Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TIET 37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương 4. OXI – KHÔNG KHÍ Tiết 37 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được: - Tính chất vật lí của oxi : Trạng thái,màu sắc,mùi,tính tan trong nước,tỉ khối so với không khí. - Tính chất hóa học của oxi: oxi là phi kim hoạt động mạnh đặc biệt là ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết các kim loại ( Fe, Cu….) nhiều phi kim (S,P…) và hợp chất (CH 4….) .Hóa trị của oxi trong hợp chất thường là II. - Sự cần thiết của oxi trong cuộc sống 2. Kỹ năng: - Quan sát Tn, hình ảnh PU của oxi với Fe,S,P,C rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của oxi - Viết được các PTHH - Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hay tạo thành trong PU 3. Thái độ: - Luôn hứng thú, ham thích đối với bộ môn - Luôn cẩn thận khi tiến hành các thí nghiệm. II. Phương tiện- chuẩn bị: * GV: - Dụng cụ: 2 bình tam giác đựng O2, 2 muôi sắt có nút cao su - Hóa chất: bột S, P * HS: Xem trước bài mới, bảng phụ. III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: TG. Hoạt động của giáo viên. 1. Vào bài: O là nguyên tố rất phổ biến, O2 là chất khí rất cần cho sự sống. Vậy O2 có những t/c gì chúng ta hãy cùng tìm hiểu. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về t/c 10’ vật lí của O2 - Giới thiệu bình đựng O2 y/c hs hãy quan sát và cho biết O2 có những t/c vật lí gì? - Hướng dẫn hs cách ngửi mùi → mùi của O2? - O2 tan nhiều hay ít trong nước? (gợi ý hs liên hệ bể nuôi cá cảnh) - O2 nặng hay nhẹ hơn kk?. Hoạt động của học sinh. Nội dung. 1’. KHHH: O NTK: 16 CTHH: O2 PTK: 32 - Quan sát bình đựng O2 → nêu t/c vật lí của O2 - Chú ý và thực hiện thao tác ngửi mùi của khí O2: không mùi - Liên hệ thực tế và trả lời. - Dựa vào kiến thức:. I. Tính chất vật lí: - Khí O2 là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn kk. - Oxi hóa lỏng ở -183oC, có màu xanh nhạt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi 1 hs chốt lại kiến thức về t/c vật lí của O2 * Hoạt động 2: O2 có thể t/d 24’ được với những chất nào? - Treo bảng phụ: Thí ngo. H. tượng. Nhận xét. d O2/kk → O2 nặng hơn kk - 1 hs chốt lại kiến thức.. PTHH. II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với phi kim: a. Với lưu huỳnh:. 8’ 2’. - Y/c hs hãy chú ý quan sát các thí nghiệm để hoàn thành bảng. - Chú ý để hình thành thao tác thí nghiệm - Thực hiện thao tác mẫu đúng. - Chú ý quan sát thí nghiệm → làm việc - Gọi 2 hs lên biểu diễn thí theo nhóm để hoàn nghiệm: thành bảng. + Đốt S trong kk, O2 - Đại diện 2 nhóm lên + Đốt P trong kk, O2 bảng trình bày. (tg: 5’) - Gọi 2 nhóm lên trình bày kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. quả - Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức. - Tại sao S, P trong O2 thì lại - Giải thích: vì trong kk cháy mãnh liệt hơn trong kk? ngoài O2 thì còn có 1 số khí khác (không duy trì 3. Củng cố: sự cháy) Hướng dẫn hs làm BT 4/84 4. Dặn dò: - Học bài. Làm BT - Xem trước phần 2,3. chuẩn bị 1 đoạn dây sắt có quấn mẫu than nhỏ.. IV/ Bổ sung - rút king nghiệm:. - Hiện tượng: S cháy mãnh liệt với ngọn lửa màu xanh, tạo thành khí sunfurơ (SO2) - PTHH: S + O2 ⃗ t o SO2 b. Tác dụng với photpho: - Hiện tượng: P cháy mạnh với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc dưới dạng bột, là điphotphopentaoxit (P2O5) - PTHH: 4P +5O2 ⃗ t o 2P2O5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×