Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DeDap an HK2 Hoa 9 Ma de 1 20122013doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.06 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG. ĐỀ SỐ 1. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: Hoá học - LỚP 9 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian giao đề). Họ tên:......................................................................., lớp:...............SBD:....................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (đ.v.C): H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40, Fe = 56. I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Câu 1: Dãy gồm các hợp chất hữu cơ là A. CH4, NaHCO3, C2H6O, C6H6. B. C2H2, CCl4, BaCO3, C6H5NO2. C. C2H6O, C2H4, C2H5ONa, C2H2Br4. D. C6H6, CO2, C3H8O, C4H9Br. Câu 2: Chất nào sau đây trong công thức cấu tạo chỉ có liên kết đơn ? A. C2H4. B. C6H6. C. C2H2. D. CH4. Câu 3: Chất phản ứng được với rượu etylic là A. K. B. Mg. C. NaOH. D. C6H6. Câu 4: Để làm sạch khí metan có lẫn khí etylen, người ta thường dùng A. khí oxi. B. dung dịch brom. C. khí hiđro. D. dung dịch nước vôi trong. Câu 5: Cho các chất: K2CO3, NaHCO3, MgCO3, CuSO4. Số chất tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 6: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần từ trái sang phải là A. K, Na, Al, Fe. B. Al, K, Na, Fe. C. Fe, K, Al, Na. D. Na, Fe, Al, K. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7: (2,0 điểm). Viết phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ dãy biến hoá sau: (1) (2) (3) (4) C6H12O6   C2H5OH   CH3COOH   CH3COOC2H5   (CH3COO)2Ca. Câu 8: (1,5 điểm). Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các bình khí mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các khí: metan, axetilen, cacbonic. Viết phương trình hoá học xảy ra? Câu 9: (2,5 điểm). Cho 21,2 gam hỗn hợp gồm Fe, CaCO 3 tác dụng hết với dung dịch axit axetic 20%, sau phản ứng thấy tạo ra 6,72 lít hỗn hợp khí (đo ở đktc). a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính khối lượng dung dịch axit axetic vừa đủ dùng cho thí nghiệm trên? Câu 10: (1,0 điểm). Tính khối lượng dung dịch giấm ăn 5% thu được khi lên men 25 lít rượu etylic 4 o. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 85% và khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. -----Hết-----.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: Hoá học - LỚP 9. ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 Đ/án C. 2 D. 3 A. 4 B. 5 C. 6 A. II. TỰ LUẬN: Câu NỘI DUNG ĐIỂM Câu - Học sinh viết đúng 4 phương trình mỗi phương trình được 0,5 điểm. 7 Mỗi phương trình không cân bằng trừ 0,25 điểm, phương trình nào viết sai một công thức hoá học thì không cho điểm phương trình đó, thiếu điều kiện của 2 phương trình trừ 0,25 điểm. Cụ thể: men r îu, 30-35o C. 1. C6H12O6       2 C2H5OH + 2CO2 men giÊm 2. C2H5OH + O2     CH3COOH + H2O. 2,0. 4 ®/n  H2 SO      . 3. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O t 4. 2CH3COOC2H5 + Ca(OH)2   CH3COO)2Ca + 2C2H5OH - Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong dư, khí nào làm dung dịch nước vôi trong vẩn đục thì đó là khí CO2. Pt: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O - Hai bình còn lại không có hiện tượng gì. - Dẫn lần lượt từng khí còn lại vào dung dịch brom, khí nào làm dung dịch brom nhạt màu hoặc mất màu thì đó là khí axetilen. Pt: HC CH + 2Br2  CHBr2 - CHBr2 Bình khí nào mà không thấy có hiện tượng gì thì đó là bình chứa khí metan. o. Câu 8. Câu 9. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25. 6, 72 0,3( mol ) a. - Số mol hỗn hợp là: 22, 4 .. - Gọi số mol sắt là x(mol), gọi số mol CaCO3 là y (mol) ( đk x, y > 0). Ta có: 56x +100 y = 21,2 (I). 0,25. PTPƯ: Fe + 2CH3COOH  (CH3COO)2 Fe + H2 (1) (mol) x 2x x  CaCO3 + 2CH3COOH (CH3COO)2 Ca + H2O + CO2 (2) (mol) y 2y y - Từ PT(1, 2) ta có x + y = 0,3 (II). 0,25. Giải PT (I,II) tìm được x = 0,2; y = 0,1. +/ nFe = 0,2(mol)  mFe = 11,2 (gam). 0,25. 0,25 0,25. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> +/ nCaCO 0,1(mol )  mCaCO 10( gam) 3. 3. b. Từ PT(1, 2) ta có số mol axit đã dùng là 2x+ 2y = 2 . 0,2 + 2. 0,1 = 0,6 (mol) - Khối lượng axit đã dùng là 0,6.60 = 36 (gam) - Khối lượng dung dịch axit đã dùng là Câu 10. 36.. 100 180( gam) 20. Học sinh tính được: - Thể tích rượu etylic là: 1lít = 1000 (ml) - Khối lượng rượu là: 0,8. 1000 = 800 (gam). 0,25 0,5. 0,25. 800 17,391(mol ) - Số mol rượu là: 46 men giÊm C2H5OH + O2     CH3COOH + H2O (1). Từ PT(1) ta có: nCH COOH 17,391(mol )  mCH COOH 1043, 46( gam) -Vì hiệu suất phản ứng đạt 85% nên khối lượng axit thực tế thu được 3. 1043, 46.. 85 886,941( gam) 100. là: Khối lượng dung dịch giấm 5% thu được là 886,941.. 100 17738,82( gam ) 5. 0,25. 3. 0,25 0,25. Chú ý: Đây chỉ là hướng dẫn chấm. Học sinh làm cách khác mà đúng, lập luận chặt chẽ thì vẫn được điểm tối đa..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×