Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi HK1 Toán 10 năm 2019 - 2020 trường THPT Nguyễn Trung Trực - TP HCM - TOANMATH.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.79 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2019 – 2020) MÔN: TOÁN – KHỐI 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. ĐỀ CHÍNH THỨC. I. ĐẠI SỐ. (6,0 ĐIỂM) Bài 1: Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P): y = x2 - 6 x + 8 và đường thẳng d: y = x - 2 Bài 2: Định tham số m để phương trình sau có tập nghiệm là R: m 2(x + 1) - 1 = (4 – 3m)x Bài 3: Định tham số m để phương trình: (m + 1)x2 + 2(m –2)x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa x12  x 22  2 Bài 4: Giải phương trình: a) x 2  7 x  12  x  3 b). x 2  5x  6  4  2 x. c). x4 x4  x x4 6. II. HÌNH HỌC. (4,0 ĐIỂM) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A (– 2; – 2), B (3; 8), C (6; 2). a) Chứng minh A, B, C là 3 đỉnh của tam giác và tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. b) Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành và tìm tọa độ tâm I của hình bình hành. c) Chứng minh tam giác ABC vuông và tính diện tích của tam giác. d) Tìm tọa độ H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền của tam giác ABC.. -----HẾT-----.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN – KHỐI 10 I. Đại Số. Bài 1 (1 điểm). Bài 2 (1 điểm). Bài3 (1 điểm). Nội dung Pt hoành độ giao điểm: x2 - 6x + 8 = x – 2. 0,25. <= > x = 2 v x = 5. 0,25. x =2 => y = 0 x = 5 => y = 3. 0,25. Vậy có 2 giao điểm A(2; 0) và B(5;3). 0,25. m2(x + 1) - 1 = (4–3m)x  (m2 + 3m –4)x =1 - m2. 0,25. m 2  3m  4  0 Pt có tập nghiệm là R   2  1 m  0. 0,25. m  1  m  4   m  1  m  1. 0,25.  m 1. 0,25.  a  0 m  1 4 (*) Pt có 2 nghiệm phân biệt   m   0   5. 0,25. 2(m  2)   x1  x 2   m  1 Theo Vi-ét:  m  x1 .x 2  m 1 . 0,25. x12  x 22  2 <= > m=. 7 (**) 11. Từ (*) và (**) Vậy m =. 7 thỏa đề bài 11.  x 2  7 x  12  x  3 x 2  7 x  12  x  3   2  x  7 x  12   x  3 Bài4a (1 điểm). Điểm. 0,25. 0,25. 0,25.  x 2  8 x  15  0 x  5  x  3  2  x3   x  6x  9  0. 0,25. Vậy x=5 V x=3 là ng của pt. 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> x 2  5x  6  4  2 x . Bài 4b (1 điểm). 2x  4  0  x 2  5x  6  2 x  4   2 2  x  5 x  6  ( 2 x  4). 0,25. x2   2 3 x  11x  10  0. 0,25. x2  x  2  x  5  3. 0,25. Vậy x = 2. 0,25. ĐK: x  4 Pt ghi lai : (2  x  4 ) 2  x  x  4  6 Bài4c (1 điểm).  2 x4  4x. 0,25. x4   x  4  x  8. 0,25. KL: x= 4. 0,25. I. Hình Học. Câu a (1 điểm). Câu b (1 điểm). 0,25. Nội dung. Điểm.   AB  (5;10) Có    AC  (8; 4). 0,25. Chứng minh 2 véc tơ không cùng phương => A, B, C là 3 đỉnh tam giác. 0,25. x A  xB  xC   xG  3 G là trọng tâm   y  y B  yC y  A G  3. 0,25. 7 8 G( ; ) 3 3. 0,25.   ABCD là hình bình hành  AD  BC. 0,25. D(1; -8). 0,25. x A  xC   xI  2 I là trung điểm AC   y A  yC  yI  2 . 0,25. I(2; 0). 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . Câu c (1 điểm). . AC  (8;4) ; BC  (3;6). 0,25.   AC.BC  8.3  (6)4  0 => tam giác ABC vuông tại C. 0,25. AC  4 5. BC  3 5. 0,25. S= 30. 0,25. S. 1 AC .BC 2.   CH  A B (1) H là chân đường cao     A H , A B cuøng phöông (2) Câu d (1 điểm). Gọi H(x; y) (1)  5x+10y=50. 0,25. 0,25. (2)  10x-5y= -10. 0,25. 6 22 H( ; ) 5 5. 0,25. Lưu ý: Học sinh giải bằng cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa tương ứng với thang điểm của ý và câu đó..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×