Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Bo de thi mon vat ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.16 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bộ đề kiểm tra học kỳ môn vật lý 9 n¨m häc :2010-2011. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC Kè I(đề1) Môn: Vật lí 9 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1.(1,5điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Câu 2.(1,5điểm) So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép.Nêu ứng dụng của 2 sự nhiễm từ này. Câu 3. (3điểm) a. Nêu quy tắc bàn tay trái. b. Xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện trong các hình vẽ sau N. I S. N. S A. B. Câu 4.( 4 điểm )Cho 2 điện trở : R1 = 6 , R2 = 12 mắc song song với nhau vào nguồn điện có Hiệu điện thế U = 6 V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song này. b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng điện trở. c. Mạch điện hoạt động trong 2 giờ.Tính lượng điện năng mà mạch này tiêu thụ theo đơn vị Jun và đơn vị KW.h ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu 1(1,5 điểm) - Phát biểu đúng nội dung của định luật Ôm . - Công thức của định luật: I = U/R - Giải thích các đại lượng có trong công thức. ( 0,75đ’ ) ( 0,5 đ’ ) ( 0,25 đ’ ). Câu 2(1,5 điểm) So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép: - Sắt nhiễm từ mạnh hơn thép.. ( 0,5 đ’ ). - Sắt khử từ tính nhanh hơn thép ( hoặc thép giữ từ tính lâu hơn sắt ).. ( 0,5 đ’ ). ứng dụng sự nhiễm từ của sắt,thép: - Nhiễm từ cho thép để làm Nam châm vĩnh cửu.. ( 0,25 đ’ ). - Nhiễm từ cho sắt để làm Nam châm điện .. ( 0,25 đ’ ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3(3 điểm) a. Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái. b. Xác định đúng mỗi hình được 1điểm. N. IS  F. ( 1 đ’ ) N. A. B. +. S. ( Lực điện từ có chiều từ trên xuống dưới); (Đầu A là cực âm đầu B là cực dương ) Câu 4: (4 điểm): a/. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song là: Rtđ = R1.R2/( R1 + R2 ) = 6.12/ ( 6 + 12 ) = 72/ 18 = 4  ( 1 đ’ ) b/. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng điện trở là : I = U/Rtđ = 6/4 = 1,5 A ( 0,5 đ’ ) I1 = U1/R1 = U/R1 = 6/6 = 1 A ( 0,5 đ’ ) I2 = I – I1 = 1,5 – 1 = 0,5 A ( 0,5 đ’ ) c/. Đổi 2 h = 7200 s Lượng điện năng mạch điện tiêu thụ trong 2 giờ là : A = U.I.t ( 0,25 đ’ ) = 6.1,5.7200 = 64 800 J ( 0,5 đ’ ) = 0,018 KW.h ( 0,5 đ’ ) ( Có thể tính : A = U.I.t = 6.1,5.2 = 18 W.h = 0,018 KW.h = 0,018.1000.3600 J = 64 800 J ) - HS ghi đầy đủ đáp số của bài toán. ( 0,25 đ’ ). ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC Kè I (đề2).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) . Đề. bài:. I. TRẮC NGHIỆM ( 3đ ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Công suất điện của đoạn mạch chứa điện trở R là: A. P = I2/ R B. P = I2R C. P = I R2 D. P = I2 R2 Câu 2: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu? A. Loa điện B.La bàn C. Đinamô xe đạp. D.Rơ le điện từ Câu 3: Một người mắc một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 110V vào mạng điện 220V. hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra? A. Đèn sáng bình thường. B. Đèn ban đầu sáng yếu sau đó sáng bình thường C. Đèn không sáng D. Đèn ban đầu sáng mạnh sau đó tắt Câu 4: N và S là hai cực của nam châm chữ U (hình bên). AB là đoạn dây có dòng điện chạy qua. Lực từ tác dụng lên cuộn dây có phương chiều như thế nào? A.Phương nằm ngang, chiều hướng vào trong. S B. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên. A B C. Phương vuông góc với trang giấy ,chiều hướng ra ngoài. N D. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống Câu 5: Dùng bàn là trên nhãn có ghi 220V – 1000W ở hiệu điện thế 220V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là: A.1000W B. 1000J C. 60KJ D. 60KW Câu 6: Vật nào sau đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua? A. Thanh thép B. Thanh đồng. C.. Thanh sắt non. D. Thanh nhôm. II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: Phát biểu quy tắc bàn tay trái? ( 1đ ) Câu 2: Một dây lò so có điện trở 10 . Tính nhiệt lượng toả ra trên dây khi có dòng điện 10A chạy qua trong thời gian 30 phút ra đơn vị jun và calo (2đ) Câu 3: ( 2,5đ ) Một bóng đèn có ghi 220V – 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V liên tục trong 4 giờ. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn? b. Tính điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ khi đó. c. Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này được không ? vì sao? Câu 4: Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ trong các hình vẽ dưới. đây. . Cho biết chỉ chiều dòng điện vuông góc với mặt phẳng trang giấy có chiều đi từ phía trước ra phía sau, chỉ chiều dòng điện vuông góc với mặt phẳng trang giấy có chiều đi từ phía sau ra phía trước ( 1,5đ ) N. S. S. N.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  F.  F. IV. Đáp án và thang điểm: I./ TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B D D C C A II./ TỰ LUẬN ( 7đ ) Câu 1: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện tư (1đ) Câu 2: (2đ) Tóm tắt (0,5đ) Ap dụng công thức định luật Jun – Lenxơ: R = 10 Q = I2.R.t (0,5đ) I = 10A = 10.102.1800 =1800.000 (J) (0,5đ) t = 30 phút = 1800 giây Hay Q = 0,24.1800.000 = 432000 Calo (0,5đ) Q =? Câu 3 (2,5đ) Tóm tắt (0,25đ) a. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn: U = 220V I = P / U = 75/ 220 P = 75W = 0,075KW = 0, 34 A (0,5đ) t = 4h b. Điện năng bóng đèn sử dụng là: I=? A = p. t = 0,075. 4 = 0,3 Kw.h ( 0,75đ) A =? Số đếm của công tơ khi đó là 0,3 số . (0,5đ) c. Không thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng này được. Vì cường độ dòng điện định mức của đèn là: 0,34A < 0,5A (0,5đ) Câu 4 (1,5đ) N.  F. S. S.  F. N. S.  F. N. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC Kè I(đề3) Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. Tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm) A. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu đúng. Câu 1: Mối quan hệ giữa nhiệt lợng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cờng độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t đợc biểu thị bằng hệ thức nào? A. Q=IRt B. Q = I R2t C. Q = I2Rt D. Q = I R t2 C©u 2: C«ng cña dßng ®iÖn kh«ng tÝnh theo c«ng thøc: A. A = U.I.t B.. 2 A= U t. C. D.. A = I2Rt A=IRt. R.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 3: Xét các dây dẫn đợc làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần vµ tiÕt diÖn gi¶m ®i 2 lÇn th× ®iÖn trë d©y dÉn A. T¨ng gÊp 6 lÇn B. Gi¶m ®i 6 lÇn C. T¨ng gÊp 1,5 lÇn D. Gi¶m ®i 1,5 lÇn Câu 4: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên 1 dòng điện thẳng đăt trong tõ trêng th× ngãn tay gi÷a híng theo: A. Chiều đờng sức từ B. ChiÒu cña lùc ®iÖn tõ C. ChiÒu cña dßng ®iÖn D. Kh«ng híng theo híng nµo trong ba híng trªn. B. T×m côm tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng: Câu 1: Sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi ích trớc hết đối với gia đình .... Câu 2: Chiều quy ớc của đờng sức từ là chiều ................. của nam châm đặt tại 1 điểm đặt trên đờng sức từ đó. II. Tù luËn: Câu 1: Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đờng sức từ. N. S. S. F. N. F. Câu 2: Ba điện trở R1 = 10, R2 = R3 = 20 đợc mắc song song với nhau và hiện điện thế 12V. a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch. b. Tính cờng độ dòng điện qua mạch chính và từng mạch rẽ. C©u 3: Trªn nåi c¬m ®iÖn cã ghi 220V- 528W a. Tính cờng độ dòng điện định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi? b. Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình hờng.. Đáp án(đề3) I. Tr¾c nghiÖm A. Khoanh tròn đáp án đúng: Mỗi câu đúng cho 0,5đ C©u 1: C C©u 2: D.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C©u 3: A C©u 4: C B. T×m côm tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng C©u 1: .... lµ gi¶m bít tiÒn ®iÖn ph¶i tr¶ Câu 2: .... từ Nam đến Bắc II. Tù luËn: C©u 1: F. (0,5®) (0,5®) (1®).  (1®) F (1®) S. N. R1. C©u 2: R1 = 10 R2 = R3 = 20 1 1 1 1 = + + a.. R2. (0,5®). R TD R1 R 2 R 3 = 1 + 1 + 1 = 1 + 1 = 2 =1 10 20 20 10 10 10 5.  RT§ = 5 b.. IMC =. R3. (0,5®). U MC 12 = =2,4 A R TD 5. (0,5®). I1R1 = I2R2 = I3R3 ⇒. I 1 R2 = I 2 R1. I 2 R3 = I 3 R2. ;. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC Kè I(đề4) Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) A.TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn đầu câu trả lời đúng nhất U Câu 1:đối với mỗi dây dẫn, thương số I có trị số:. A.Tỉ lệ thuận với HĐT U. B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I. C. Không đổi. D. Taêng khi HÑT U taêng. Câu2: Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất  thì có điện trở R được tính bằng công thức: A.. R  .. S l .. B. R. S  .l.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> R. l  .S. R  .. l S. D. C. Câu 3: khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ 0,3A. Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ A. 0,2A. C. 0,9A B. 0,5A D. 0,6A Câu 4: nếu tăng tiết diện của dây dẫn lên N lần thì điện trở của dây: taêng leân N laàn. Giaûm ñi N laàn. Taêng leân N2 laàn. Giaûm ñi N2 laàn Câu 5: Chọn câu đúng A. Một thanh nam châm luôn có hai cực. B. Khi bẻ đôi một thanh nam châm thì mỗi nửa chỉ còn lại một cực. C. Đưa hai đầu vừa bẻ của thanh nam châm lại gần nhau thì chúng đẩy nhau. D. Đưa hai đầu vừa bẻ của thanh nam châm lại gần nhau thì không có hiện tượng gì. Câu 6 :Chọn câu đúng Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ thì: A. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị cực đại. B. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị bằng không. C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của cường độ dòng điện. D. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn đặt trong từ trường. +CHỌN TỪ HAY CỤM TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VAØO CHỖ TRỐNG: Câu 7:Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng…………………………..,cũng như làm thay đổi ………………………………………….của các vật .Năng lượng của dòng điện được gọi là…………………… Câu 8: Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của……………………………………..trong lòng oáng daây khi bieát chieàu…………………………………… chaïy qua caùc voøng daây. + GHÉP CÂU Ở CỘT A VỚI CÂU Ở CỘT B ĐỂ ĐƯỢC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT: COÄT A COÄT B 1. Coâng cuûa doøng ñieän saûn ra trong a) công suất của nó càng lớn một đoạn mạch là số đo điện năng mà đoạn mạch đó 2. Trong thực tế công của dòng điện b) được đo bằng Oát kế hay điện năng sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Công suất định mức của mỗi loại duïng cuï ñieän cho bieát 4. Cùng một bóng đèn nhưng hoạt động với các hiệu điện thế khác nhau thì 5. Một dụng cụ điện hoạt động càng maïnh thì. c) được đo bằng công tơ điện d) coâng suaát ñieän seõ khaùc nhau. e) công suất nhỏ nhất khi sử dụng dụng cụ đó f) tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác g) công suất giới hạn khi sử dụng dụng cụ đó. Trả lời :1( ) ;2( ) ;3( ) ;4( ) ;5( ) B PHẦN TỰ LUẬN Caâu 1: phaùt bieåu ñònh luaát Jun-Lenxô. Câu 2: môït bóng đèn có ghi 220V-100W.được sử dụng với hiệu điện thế 220V. a. Tính điện trở bóng đèn b. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn c. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 10 giờ.(ra đơn vị KWh) d. Neáu maéc beáp ñieän vaøo hieäu ñieän theá 110V thì coâng suaát tieâu thuï cuûa bóng đèn là bao nhiêu óat ? Câu 3: Một bóng đèn có ghi 12V- 6W hoạt động bình thường nếu có dòng điện 0,5A chạy qua.Tuy nhiên người ta chỉ có nguồn điện 20V. Phải mắc một điện trở như thế nào vào bóng đèn để đèn hoạt động bình thường.Tính gí trị điện trở đó. ẹAÙP AÙN(đề4) A.TRAÉC NGHIEÄM 1 2 3 4 5 6 C D B B A B +PHAÀN ÑIEÀN KHUYEÁT: CAÂ TỪ THÊM U Sinh coâng- noäi naêng- ñieän naêng 7 Đường sức từ - dòng điện 8 +CAÂU GHEÙP: 1(f), 2(c), 3(g), 4(d), 5(a) B PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: ghi nhớ bài 16 trang 44 Caâu 2 : Toùm taét Bóng đèn 220-100W U=220V.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a.R= ? b. I= ? c.t= 10h tìm A d.U=110V, tìm P Giaûi: a.Điện trở của bóng đèn U 2 2202 R  484 P 100. b.Cường độ dòng điện qua bóng đèn P 100 I  0.45 A U 220. c.Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 10h A=P.t=0.1KW.10h=1KWh d. Công suất tiêu thụ của bóng đèn khi mắc vào hiệu điện thế 110V U 2 1102 P  25w R 484. Caâu 3: Để đèn hoạt động bình thường, hiệu điện thế trên bóng đèn là 12V. Vì vậy phải mắc nối tiếp với bóng đèn 1 điện trở và hiệu điện thế trên điện trở là 20-12=(8V).Giá trị của điện trở là:. R. 8 16 0,5 .. ĐỀ THI HỌC Kè I NĂM HỌC 2010-2011 (đề5) Môn : Vật Lý 9 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề). I / Phần Trắc Nghiệm: ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn chử cái đứng trước câu mà cho là đúng nhất. Câu 1: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc đó là do dòng điện đã tác dụng một lực lên kim nam châm, lực đó là: A) Lực CuLông. B) Lực hấp dẫn. C) Trọng lực. D) Lực điện từ. Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10  ; R2 = 15  được mắc nối tiếp với nhau. Thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A) 10  B) 6  C) 25  D) 15 .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 3: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 30  ; R2 = 20  được mắc song song với nhau. Thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A) 30  B) 12  C) 50  D) 20  Câu 4: Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua? A) Thanh thép B)Thanh đồng C)Thanh sắt non D)Thanh nhôm Câu 5: Khi tính công của dòng điện sinh ra ở một đoạn mạch ta sử dụng công thức nào trong các công thức sau: A) A = U2 Rt. B) A= UIt C) A = URt D) A = UR2 t Câu 6: Trong số các kim loại dưới đây, kim loại nào dẫn điện tốt nhất ? A) Sắt B) Nhôm C) Bạc D) Đồng Câu 7: Trong các dụng cụ điện sau đây dụng cụ điện nào mà phần năng lượng có ích là dưới dạng cơ năng khi được chuyển hóa từ điện năng? A) Bàn là. B)Bóng đèn dây tóc. C)Mỏ hàn điện. D) Máy khoan điện. Câu 8: Hai dây dẫn đồng chất có chất liệu và tiết diện như nhau dây thứ nhất có điện trở R1 = 2  ; dây thứ hai có điện trở R2 = 4  dây thứ nhất có chiều dài l1 = 50m, dây thứ hai có chiều dài là : A) 100m B) 50m C) 25m D) 200m Câu 9: Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để thành một câu nói có nội dung đúng: 1. Một kim nam châm đặt trong từ trường, A. thì bị nhiễm từ. 2. Kim nam châm khi đứng cân bằng, B. thì luôn chỉ hướng Nam – Bắc. C. thì có thể trở thành nam châm vĩnh cửu. D. thì bị lực từ tác dụng. Câu 10: Khi làm thí nghiệm về sự phụ thuộc cuả cường độ dòng diện vào hiệu điện thế người ta đã thu được một bảng số liệu còn khuyết hãy điền các số liệu còn thiếu vào bảng. U (V) I (A). 0 0. 1,5 0,25. 2,4 0,40. 6,0 0,50. II/ Phần Tự Luận (7 điểm) Câu 1 : Nêu cấu tạo và giải thích hoạt động của loa điện. Câu 2 : Một ấm điện có ghi 120V - 480W a)Tính điện trở của ấm và cường độ dòng điện qua ấm khi dùng ở hiệu điện thế 120V b)Dùng ấm trên ở hiệu điện thế 120V để đun sôi 1,2 l nước ở 200C thì cần thời gian là 20 phút .Tính hiệu suất của ấm ,biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/KgK. Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Bóng đèn có ghi (6V -3,6W). Hiệu điện thế giữa A và B không đổi bằng 12 V. a) Khi điện trở của biến là Rx = 20 Ω . Hãy tính công suất tiêu thụ của đèn và cho biết đèn sáng như thế nào? b) Muốn đèn sáng bình thường, phải điều chỉnh cho biến trở của điện trở Rx bằng bao nhiêu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đỏp ỏn và biểu điểm(đề5) I / Mỗi “đáp án” trắc nghiệm đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D C B A B Câu 9:. 1–D;. 6 C. 7 D. 8 A. 2–B. Câu 10: U (V) I (A). 0 0. 1,5 0,25. 2,4 0,40. 3,0 0,50. 6,0 1,00. II/ Phần Tự Luận: Câu1: Nêu câú tạo gồm: ghi ( 0,5đ) - một ống dây - một nam châm - một màng loa Hoạt động ghi(1đ) : - Khi có dòng điện chạy qua dẩn đến ống dây chuyển động -Khi cường độ dòng điện thay đổi dẩn đến ống dây dịch chuyển kéo theo màn loa dao động phát ra âm thanh . Câu 2: Căn cứ vào đề bài học sinh cần: - Tóm tắt đầy đủ ghi (0,25 điểm) 2 U dm 1202 R   30 Pdm 480 a. () U 120  4 I = R 30 (A). (0,5 điểm). b. Qi = mc Δt = 1,2.4200.80 = 403200 (J) Q = I2.Rt = 42.30 .1200 = 576000 (J). (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm). H=. (0,25 điểm). o. Qi 403200 . 100 %= . 100 %=70 % Q 576000. - Trình bày lời dẫn rõ ràng. Đáp số đầy đủ, chính xác ghi Câu 3: Căn cứ vào đề bài học sinh cần: - Tóm tắt đầy đủ ghi 2 dm. (0,25 điểm) (0,25 điểm). 2. U 6 Rd   10 Pdm 3, 6 A. Điện trở của bóng đèn là: (). (0,25 điểm) Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R = Rđ +Rx = 10 + 20 = 30 ( Ω ) (0,25 điểm) U 12 I   0, 4 R 30 Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: (A) 2. 2. Công suất của bóng đèn là: Pđ = I Rđ = 0,4 . 10 = 1,6 (W) Vì Pđ = 1,6 W < Pđm = 3,6 W nên đèn tối.. (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Pdm 3, 6  0, 6 U 6 dm B. Muốn đèn sáng bình thường thì I = Idm = ( A). (0,5 điểm). Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này là: R=. U 12 = =20 Ω I 0,6. => Rx = R - Rd = 20 - 10 = 10 ( Ω ). (0,5 điểm). - Trình bày lời dẫn rõ ràng. Đáp số đầy đủ, chính xác ghi (0,25 điểm) (Lưu ý : Nếu học sinh có cách giải khác phù hợp với cách giải một bài giải vật lý mà vẫn cho kết quả đúng thì sẽ ghi điểm tối đa theo từng phần mục đã ghi ở trên).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MễN Vật lý 9(đề6) Thời gian làm bài: 45 phút; (12 câu trắc nghiệm và tự luận). / TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách nào dưới đây: A. Trộn hai màu đỏ, vàng. B. Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau. C. Trộn hai màu xanh, tím. D. Trôn hai màu đỏ, xanh. Câu 2: Một tia sáng truyền từ không khí vào nước: A. Có góc khúc xạ bằng góc tới. B. Có góc khúc xạ lớn hơn góc tới. C. Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. D. Góc khúc xạ có khi lớn hơn, có khi nhỏ hơn góc tới. Câu 3: Động cơ điện là dụng cụ biến đổi: A. Điện năng thành cơ năng B. Nhiệt năng thành điện năng. C. Điện năng thành nhiệt năng. D. Cơ năng thành nhiệt năng. Câu 4: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều nào dưới đây: A. Chiều của đường sức từ. B. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. C. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. D. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. Câu 5: Lăng kính và đĩa CD có tác dụng gì? A. Tổng hợp ánh sáng B. Nhuộm màu ánh sáng C. Phân tích ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng Câu 6: Máy biến thế dùng để: A. Biến đổi dòng điện một chiều. B. Biến đổi điện năng tiêu thụ trong mạch. C. Biến đổi hiệu điện thế một chiều. D. Biến đổi hiệu điện thế xoay chiều. Câu 7: Trên mặt dụng cụ đo có ghi kí hiệu (A ) . Dụng cụ này đo đại lượng nào dưới đây: A. Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều. B. Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. C. Đo cường độ dòng điện của dòng điện một chiều. D. Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều. Câu 8: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? A. Tia sáng đến mặt nước bị hắt trở lại không khí. B. Tia sáng đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. C. Tia sáng truyền trong không khí. D. Tia sáng đến mặt gương bị hắt ngược trở lại. Câu 9: Trong các nguồn sáng sau, nguồn sáng nào phát ra ánh sáng trắng? A. Đèn LED B. Đèn ống dùng quảng cáo C. Bút lade D. Bóng đèn pin.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 10: Để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện, người ta thường dùng cách nào? A. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn. B. Tăng tiết diện của dây dẫn C. Giảm điện trở của dây dẫn. D. Giảm công suất của nguồn điện. Câu 11: Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng, năng lượng của ánh sáng đã biến thành: A. Quang năng B. Điện năng C. Hóa năng D. Nhiệt năng Câu 12: Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu: A. Trắng B. Đỏ C. Xanh D. Vàng II/ Tự Luận: (7đ) Bài 1: Vẽ tiếp tia ló trong hình sau: (1đ). . S . F. O.  F’.  Bài 2: Xác định chiều của lực điện từ trên dây dẫn trong các hình dưới đây: (2đ) S a) .. I. b) .. S I. .. N. N Bài 3: Trời nóng ta nên mặc quần áo màu sáng hay tối? Vì sao? (1đ) Bài 4:Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm. a). Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. (1,5đ) b). Nêu đặc điểm của ảnh (0,5đ) c). Tính chiều cao của ảnh. Cho AB = 3cm. (3đ). ĐÁP ÁN (đề6) I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm) 1B 2C 3A.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4C 5C 6D 7A 8B 9D 10 A 11 D 12 B. II/ Tự Luận: (7đ) Bài 1: S .  O. F.  F’. . Bài 2: S a) .. I .  F. b) .. S I. N. .. N.  F. Bài 3: Trời nóng ta nên mặc áo màu sáng. Vì màu sáng hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng mặt trời, giảm được sự nóng bức khi đi ngoài nắng. Bài 4: a).. b). Anh A’B’ ngược chiều với vật và lớn hơn vật, là ảnh thật, c). Xét ABF và OIF , có: Â = Ô = 900 F̂1 F̂2. O. F I. = F’ . ( đối đỉnh) A’.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> AB AF AB . OF   OI  OI OF AF 3 . 12  OI   16cm 18 - 12. . ˆ A ˆ '  ˆI 900 O 1. Vậy ABF. OIF ( g – g ). Ta lại có tứ giác OIB’A’ là hình chữ nhật. vì nên A’B’ = OI = 6cm.. ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MễN Vật lý 9 (đề7) Thời gian làm bài: 45phút; (12 câu trắc nghiệm và tự luận). I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Trong các nguồn sáng sau, nguồn sáng nào phát ra ánh sáng trắng? A. Bút lade B. Đèn LED C. Bóng đèn pin D. Đèn ống dùng quảng cáo Câu 2: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều nào dưới đây: A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. C. Chiều của đường sức từ. D. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. Câu 3: Động cơ điện là dụng cụ biến đổi: A. Điện năng thành nhiệt năng. B. Nhiệt năng thành điện năng. C. Cơ năng thành nhiệt năng. D. Điện năng thành cơ năng Câu 4: Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách nào dưới đây: A. Trộn hai màu đỏ, vàng. B. Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau. C. Trộn hai màu xanh, tím. D. Trôn hai màu đỏ, xanh. Câu 5: Một tia sáng truyền từ không khí vào nước: A. Có góc khúc xạ bằng góc tới. B. Góc khúc xạ có khi lớn hơn, có khi nhỏ hơn góc tới. C. Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. D. Có góc khúc xạ lớn hơn góc tới..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 6: Trên mặt dụng cụ đo có ghi kí hiệu (A ) . Dụng cụ này đo đại lượng nào dưới đây: A. Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều. B. Đo cường độ dòng điện của dòng điện một chiều. C. Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. D. Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều. Câu 7: Lăng kính và đĩa CD có tác dụng gì? A. Nhuộm màu ánh sáng B. Phân tích ánh sáng C. Khúc xạ ánh sáng D. Tổng hợp ánh sáng Câu 8: Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng, năng lượng của ánh sáng đã biến thành: A. Điện năng B. Quang năng C. Hóa năng D. Nhiệt năng Câu 9: Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu: A. Xanh B. Vàng C. Đỏ D. Trắng Câu 10: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? A. Tia sáng đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Tia sáng đến mặt nước bị hắt trở lại không khí. C. Tia sáng truyền trong không khí. D. Tia sáng đến mặt gương bị hắt ngược trở lại. Câu 11: Máy biến thế dùng để: A. Biến đổi hiệu điện thế xoay chiều. B. Biến đổi dòng điện một chiều. C. Biến đổi điện năng tiêu thụ trong mạch. D. Biến đổi hiệu điện thế một chiều. Câu 12: Để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện, người ta thường dùng cách nào? A. Tăng tiết diện của dây dẫn B. Giảm điện trở của dây dẫn. C. Giảm công suất của nguồn điện. D. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn. II/ Tự Luận: (7đ) Bài 1: Vẽ tiếp tia ló trong hình sau: (1đ). . S . F. O.  F’.  Bài 2: Xác định chiều của lực điện từ trên dây dẫn trong các hình dưới đây: (2đ) S a) .. I N. b) .. S I. .. N.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 3: Trời nóng ta nên mặc quần áo màu sáng hay tối? Vì sao? (1đ) Bài 4:Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm. a). Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. (1,5đ) b). Nêu đặc điểm của ảnh (0,5đ) c). Tính chiều cao của ảnh. Cho AB = 3cm. (3đ). ĐÁP ÁN (đề7) I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm) 1C 2B 3D 4B 5C 6A 7B 8D 9C 10 A 11 A 12 D. II/ Tự Luận: (7đ) Bài 1: S .  O. F. . Bài 2: S a) .. I  N. Bài 3:.  F’.  F. b) .. S I. .  F. N.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trời nóng ta nên mặc áo màu sáng. Vì màu sáng hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng mặt trời, giảm được sự nóng bức khi đi ngoài nắng. Bài 4: a).. b). Anh A’B’ ngược chiều với vật và lớn hơn vật, là ảnh thật, c). Xét ABF và OIF , có: Â = Ô = 900 F̂1 F̂2. F.  I. =. ( đối đỉnh). AB AF AB . OF   OI  OI AF O OF F’ A’  3 . 12  OI   16cm 18 - 12 Vậy ABF. OIF ( g – g ). B’. ˆ A ˆ '  Iˆ 900 O 1. Ta lại có tứ giác OIB’A’ là hình chữ nhật. vì nên A’B’ = OI = 6cm.. ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MễN Vật lý 9 ( đề8) Thời gian làm bài: 45 phút; (12 câu trắc nghiệm và tự luận). I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng, năng lượng của ánh sáng đã biến thành: A. Quang năng B. Nhiệt năng C. Hóa năng D. Điện năng Câu 2: Trong các nguồn sáng sau, nguồn sáng nào phát ra ánh sáng trắng? A. Bóng đèn pin B. Đèn LED C. Bút lade D. Đèn ống dùng quảng cáo Câu 3: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? A. Tia sáng truyền trong không khí. B. Tia sáng đến mặt gương bị hắt ngược trở lại. C. Tia sáng đến mặt nước bị hắt trở lại không khí..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> D. Tia sáng đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 4: Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu: A. Đỏ B. Trắng C. Vàng D. Xanh Câu 5: Động cơ điện là dụng cụ biến đổi: A. Điện năng thành nhiệt năng. B. Nhiệt năng thành điện năng. C. Cơ năng thành nhiệt năng. D. Điện năng thành cơ năng Câu 6: Máy biến thế dùng để: A. Biến đổi dòng điện một chiều. B. Biến đổi hiệu điện thế xoay chiều. C. Biến đổi điện năng tiêu thụ trong mạch. D. Biến đổi hiệu điện thế một chiều. Câu 7: Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách nào dưới đây: A. Trộn hai màu xanh, tím. B. Trộn hai màu đỏ, vàng. C. Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau. D. Trôn hai màu đỏ, xanh. Câu 8: Trên mặt dụng cụ đo có ghi kí hiệu (A ) . Dụng cụ này đo đại lượng nào dưới đây: A. Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều. B. Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. C. Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều. D. Đo cường độ dòng điện của dòng điện một chiều. Câu 9: Một tia sáng truyền từ không khí vào nước: A. Có góc khúc xạ bằng góc tới. B. Có góc khúc xạ lớn hơn góc tới. C. Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. D. Góc khúc xạ có khi lớn hơn, có khi nhỏ hơn góc tới. Câu 10: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều nào dưới đây: A. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. B. Chiều của đường sức từ. C. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. Câu 11: Để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện, người ta thường dùng cách nào? A. Giảm điện trở của dây dẫn. B. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn. C. Giảm công suất của nguồn điện. D. Tăng tiết diện của dây dẫn Câu 12: Lăng kính và đĩa CD có tác dụng gì? A. Tổng hợp ánh sáng B. Nhuộm màu ánh sáng C. Phân tích ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng II/ Tự Luận: (7đ) Bài 1: Vẽ tiếp tia ló trong hình sau: (1đ). . S . F. O. .  F’.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 2: Xác định chiều của lực điện từ trên dây dẫn trong các hình dưới đây: (2đ) S a) .. b) .. I. S I. .. N. N Bài 3: Trời nóng ta nên mặc quần áo màu sáng hay tối? Vì sao? (1đ) Bài 4:Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm. a). Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. (1,5đ) b). Nêu đặc điểm của ảnh (0,5đ) c). Tính chiều cao của ảnh. Cho AB = 3cm. (3đ). ĐÁP ÁN ( đề8) I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm) 1B 2A 3D 4A 5D 6B 7C 8A 9C 10 D 11 B 12 C. II/ Tự Luận: (7đ) Bài 1: S . F.  O. .  F’.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 2: S a) .. I .  F. b) .. S I. N. .. N.  F. Bài 3: Trời nóng ta nên mặc áo màu sáng. Vì màu sáng hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng mặt trời, giảm được sự nóng bức khi đi ngoài nắng. Bài 4: a).. b). Anh A’B’ ngược chiều với vật và lớn hơn vật, là ảnh thật, c). Xét ABF và OIF , có: Â = Ô = 900 F̂1 F̂2. F.  I. =. ( đối đỉnh). AB AF AB . OF   OI  OI AF O OF F’ A’  3 . 12  OI   16cm 18 - 12 Vậy ABF. OIF ( g – g ). B’. ˆ A ˆ '  ˆI 900 O 1. Ta lại có tứ giác OIB’A’ là hình chữ nhật. vì nên A’B’ = OI = 6cm..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC Kè II (đề9) Năm học: 2010-2011 Môn thi: VẬT LÝ 9 Thời gian làm bài 45 phút PHẦN I: ( 3,5 điểm ) Hãy ghi câu mà em chọn vào giấy kiểm tra. a) Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của bin vào hai cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực củ nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn. C. Đưa một cực của ắcqui vào từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn. b) Một tia sáng truyền từ không khí vào nước: A. Góc khúc xạ có khi lớn hơn, có khi nhỏ hơn góc tới. B. Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C. Có góc khúc xạ bằng góc tới. D. Có góc khúc xạ lớn hơn góc tới. c) Chon câu trả lời đúng. Trong máy ảnh: A.Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ. B.Ảnh của một vật cần chụp hiện trên phim. C.Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D.Cả A,B,C đều đúng d) Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? A. Tia sáng đến mặt nước bị hắt trở lại không khí. B. Tia sáng đến mặt gương bị hắt ngược trở lại. C. Tia sáng truyền trong không khí. D. Tia sáng đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. e) Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách nào dưới đây: A. Trộn hai màu đỏ, vàng. B. Trộn hai màu xanh, tím. C. Trôn hai màu đỏ, xanh. D. Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau. f) Trên mặt dụng cụ đo có ghi kí hiệu (A ) . Dụng cụ này đo đại lượng nào dưới đây: A. Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. B. Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều. C. Đo cường độ dòng điện của dòng điện một chiều. D. Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều. g) Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng, năng lượng của ánh sáng đã biến thành: A. Điện năng B. Quang năng C. Nhiệt năng D. Hóa năng PHẦN II: ( 6,5 điểm ) Câu 1: ( 2 điểm ) Máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện thế xoay chiều 110V lên 220 V. Biết cuộn thứ cấp có 10000 vòng. a) Tìm số vòng cuộn sơ cấp..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> b) Dùng máy biến thế trên biến đổi hiệu điện thế của ắc qui 12 V lên 60 V được không? vì sao? Câu 2: ( 1 điểm ) Người ta thường đem trẻ nhỏ ra phơi nắng sáng. Điều đó có ích lợi gì và dựa trên tác dụng gì của ánh sáng? Câu 3: ( 3,5 điểm ) Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm. a). Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. b). Nêu đặc điểm của ảnh. c). Tính chiều cao của ảnh. Cho AB = 3cm. ---HẾT---.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM THI KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2010-2011(đề9) Môn: VẬT LÝ 9 PHẦN I: ( 3,5 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm a) Đáp án đúng: D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn. b) Đáp án đúng: B. Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. c) Đáp án đúng: D. Cả A,B,C đều đúng. d) Đáp án đúng: D. Tia sáng đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. e) Đáp án đúng: D. Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau. f) Đáp án đúng: B. Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều. g) Đáp án đúng: C. Nhiệt năng PHẦN II: ( 6,5 điểm ) Câu. Nội dung. Câu. n2 .U1 110.10000  U 220 2 a) Số vòng dây cuộn sơ cấp là; n2= = 5000. vòng b) Không được. Do máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, mà hiệu điện thế của ắc qui là hiệu điện thế không đổi, nên không tạo ra được hiện tượng vảm ứng điện từ.. 1: (2 điểm ). Vì ánh sáng giúp cho quá trình hấp thu và chuyển hóa một số các chất như canxi, vitamin A,D…của cơ thể trẻ em tốt hơn. (1 điểm ) Giúp tri bệnh còi xương. Điều này dựa trên tác dụng sinh học của ánh sáng. Câu 2:. Câu 3: a).. 1.0 1.0. 1.0. 1.0. (3,5 điểm). b). Anh A’B’ ngược chiều với vật và lớn hơn vật, là ảnh thật, c). Xét ABF và OIF , có: Â = Ô = 900 F̂1 F̂2. Điểm thành phần. =. ( đối đỉnh). 0.5 0.25 0.25 0.25 0.5.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> F’ . AB AF A’ AB . OF   OI  OI OF AF 3 . 12 B’OI   16cm 18 - 12. 0.25 Vậy ABF. OIF ( g –. g) . ˆ A ˆ '  ˆI 900 O 1. 0.5. Ta lại có tứ giác OIB’A’ là hình chữ nhật. vì nên A’B’ = OI = 16cm.. ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MễN Vật lý 9(đề10) Thời gian làm bài: 45 phút; (12 câu trắc nghiệm và tự luận). I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Một tia sáng truyền từ không khí vào nước: A. Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. B. Góc khúc xạ có khi lớn hơn, có khi nhỏ hơn góc tới. C. Có góc khúc xạ lớn hơn góc tới. D. Có góc khúc xạ bằng góc tới. Câu 2: Máy biến thế dùng để: A. Biến đổi điện năng tiêu thụ trong mạch. B. Biến đổi hiệu điện thế xoay chiều. C. Biến đổi dòng điện một chiều. D. Biến đổi hiệu điện thế một chiều. Câu 3: Động cơ điện là dụng cụ biến đổi: A. Cơ năng thành nhiệt năng. B. Nhiệt năng thành điện năng. C. Điện năng thành nhiệt năng. D. Điện năng thành cơ năng Câu 4: Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng, năng lượng của ánh sáng đã biến thành: A. Hóa năng B. Quang năng C. Điện năng D. Nhiệt năng Câu 5: Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách nào dưới đây: A. Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau. B. Trộn hai màu đỏ, vàng. C. Trôn hai màu đỏ, xanh. D. Trộn hai màu xanh, tím. Câu 6: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều nào dưới đây: A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. C. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. D. Chiều của đường sức từ. Câu 7: Lăng kính và đĩa CD có tác dụng gì? A. Phân tích ánh sáng B. Khúc xạ ánh sáng C. Tổng hợp ánh sáng D. Nhuộm màu ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 8: Trên mặt dụng cụ đo có ghi kí hiệu (A ) . Dụng cụ này đo đại lượng nào dưới đây: A. Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều. B. Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều. C. Đo cường độ dòng điện của dòng điện một chiều. D. Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. Câu 9: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? A. Tia sáng đến mặt gương bị hắt ngược trở lại. B. Tia sáng đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. C. Tia sáng truyền trong không khí. D. Tia sáng đến mặt nước bị hắt trở lại không khí. Câu 10: Để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện, người ta thường dùng cách nào? A. Giảm công suất của nguồn điện. B. Tăng tiết diện của dây dẫn C. Giảm điện trở của dây dẫn. D. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn. Câu 11: Trong các nguồn sáng sau, nguồn sáng nào phát ra ánh sáng trắng? A. Bút lade B. Đèn LED C. Bóng đèn pin D. Đèn ống dùng quảng cáo Câu 12: Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu: A. Trắng B. Vàng C. Đỏ D. Xanh II/ Tự Luận: (7đ) Bài 1: Vẽ tiếp tia ló trong hình sau: (1đ). . S . F. O.  F’.  Bài 2: Xác định chiều của lực điện từ trên dây dẫn trong các hình dưới đây: (2đ) S a) .. I. b) .. S I. .. N. N Bài 3: Trời nóng ta nên mặc quần áo màu sáng hay tối? Vì sao? (1đ) Bài 4:Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> a). Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. (1,5đ) b). Nêu đặc điểm của ảnh (0,5đ) c). Tính chiều cao của ảnh. Cho AB = 3cm. (3đ). ĐÁP ÁN (đề10) I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm) 1A 2B 3D 4D 5A 6C 7A 8B 9B 10 D 11 C 12 C. II/ Tự Luận: (7đ) Bài 1: S .  O. F.  F’. . Bài 2: S a) .. I  N.  F. b) .. S I. .. N.  F. Bài 3: Trời nóng ta nên mặc áo màu sáng. Vì màu sáng hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng mặt trời, giảm được sự nóng bức khi đi ngoài nắng. Bài 4: a)..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> F. F’ O A’  b). Anh A’B’ ngược chiều với vật và lớn hơn vật, là ảnh thật, c). Xét ABF và OIF , có: Â = Ô = 900 I B’ F̂1 F̂2 = ( đối đỉnh) AB AF AB . OF   OI  OI OF AF 3 . 12  OI   16cm 18 - 12. . ˆ A ˆ '  Iˆ 900 O 1. Vậy ABF. OIF ( g – g ). Ta lại có tứ giác OIB’A’ là hình chữ nhật. vì nên A’B’ = OI = 6cm..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×