Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ban do hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.25 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM</b> <b><sub> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</sub></b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN</b>
<b>Học phần: </b>BẢN ĐỒ HỌC


<b>Mã số:</b>


<b>Ngành đào tạo: </b>Cao đẳng Sư phạm Địa - Sử K15
<b>Số đơn vị học trình: </b>3


<b>Phân bố thời gian:</b> Tổng số 45 tiết trong đó:


- Lí thuyết: 33
- Thực hành: 11
- Kiểm tra : 1


<b>Chỉnh sửa:</b> Ngày 14 tháng 6 năm 2011


<b>I. Mục tiêu của học phần:</b>
<i><b>1. Về kiến thức </b></i>


- Hiểu rõ hệ thống khái niệm: Bản đồ học, bản đồ địa lí, bản đồ giáo khoa.
- Biết được hệ thống kiến thức cơ bản về bản đồ địa lí, những đặc trưng của
bản đồ địa lí dùng trong nhà trường, các phương pháp thành lập và sử dụng bản
đồ gióa khoa.


- Hiểu một cách đầy đủ về cơ sở toán học của bản đồ giáo khoa, ngôn ngữ
bản đồ giáo khoa, tổng quát hóa bản đồ giáo khoa, phân loại bản đồ giáo khoa.


<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>



- Biết sử dụng ngôn ngũ trên bản đồ giáo khoa để đọc và phân tích bản đồ
địa lí.


- Biết vẽ và sử dụng các loại bản đồ đơn giản dùng trong giảng dạy trên lớp
và trên thực địa.


- Biết sử dụng bản đồ địa lí để nghiên cứu sâu, nhằm thường xuyên cập
nhật kiến thức, nâng cao trình độ về các học phần địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã
hội.


<i><b>3. Về thái độ, hành vi, đạo đức nghề nghiệp</b></i>


Sinh viên yêu thích mơn học, tích cực tham gia thực hành biên vẽ, giảng
dạy trên bản đồ.


<b>II. Kiểm tra đánh giá </b>


+ Điểm thành phần:


- Kiểm tra thường xuyên: Giáo viên kiểm tra miệng trong các tiết lên lớp.
- Điểm thực hành: Giảng viên lấy kết quả 1 bài thực hành để chấm điểm.
- Điểm chuyên cần: Được tính theo QĐ số:41/QĐ - CĐSP ngày 06 tháng 8
năm 2009 về Ban hành qui định đánh giá điểm học phần


Điểm thành phần được tính trung bình cộng thành một điểm của điểm kiểm
tra thường xuyên, điểm thực hành và điểm chuyên cần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Điểm thi kết thúc học phần



<b>III. Tài liệu tham khảo</b>


1. Bản đồ học. Lâm Quang Dốc. NXB Đại học sư phạm, 2004.


2. Bản đồ học. Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh, Lê Huỳnh. NXB Đại
học quốc gia Hà Nội, 1995.


3. Bản đồ chuyên đề. Lâm Quang Dốc.NXB Đại học sư phạm, 2002.
4. Bản đồ giáo khoa. Lâm Quang Dốc. NXB Đại học sư phạm, 2003.
5. Sử dụng bản đồ ở trường phổ thông. Lâm Quang Dốc NXB giáo dục
1995.


<b>IV. Nội dung chi tiết</b>


<b>MỞ ĐẦU</b>


<i>(1 tiết lý thuyết)</i>


I. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của khoa học bản đồ
II. Những bộ môn cơ bản của khoa học bản đồ


III. Mối quan hệ giữa khoa học bản đồ với các bộ môn khoa học và nghệ thuật
IV. Lịch sử phát triển của bản đồ học


<b>Chương I: </b>BẢN ĐỒ HỌC VÀ BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ
<i>(3 tiết lý thuyết)</i>


1. Khái quát về Bản đồ học
2. Khái quát về bản đồ địa lí



2.1 Khái niệm


2.2 Tính chất của Bản đồ địa lí


2.3 Các yếu tố cấu thành bản đồ địa lí
2.4 Vai trị và ý nghĩa của bản đồ địa lí


3. Khái quát về bản đồ địa lí dùng trong nhà trường
3.1 Khái niệm


3.2 Tính chất đặc trưng của bản đồ giáo khoa
3.3 Ý nghĩa của bản đồ giáo khoa


<b>Chương II: </b>CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ
<i>(10 tiết: lý thuyết:8 tiết, thực hành: 2 tiết)</i>
1. Khái niệm


2. Tỉ lệ bản đồ


3. Hình dạng và kích thước trái đất
4. Mơ hình trái đất - quả địa cầu
5. Tọa độ địa lí, xác định tọa độ địa lí
6. Phép chiếu hình bản đồ địa lí


6.1 Khái niệm về phép chiếu bản đồ
6.2 Độ chính xác trên bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

7. Khung và bố cục ngoài khung của bản đồ
8. Sử dụng kiến thức toán bản đồ ở trường THCS
9. Thực hành



Xác định các loại lưới chiếu đồ trong tập Atlas thế giới và Atlas Việt Nam


<b>Chương III: </b>NGÔN NGỮ BẢN ĐỒ


<i> (13 tiết: lý thuyết: 11 tiết, thực hành:2 tiết)</i>
1. Khái quát về ngôn ngữ bản đồ ( 1 tiết )


2. Kí hiệu bản đồ


3. Các phương pháp biểu hiện bản đồ ( 8 tiết )
3.1 Phương pháp kí hiệu


3.2 Phương pháp chấm điểm
3.3 Phương pháp vùng phân bố
3.4 Phương pháp nền định lượng
3.5 Phương pháp nền định tính


3.6 Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
3.7 Phương pháp kí hiệu tuyến


3.8 Phương pháp đồ giải


3.9 Phương pháp bản đồ - biểu đồ
3.10 Phương pháp đường đẳng trị
3.11 Phương pháp biểu đồ định vị


<i><b>Thi giữa học kì: thời gian làm bài 45 phút. Tiết 24</b></i>


4. Phối hợp các phương pháp biểu hiện khi biên vẽ bản đồ (1 tiết)


5. Sử dụng ngôn ngữ bản đồ ở trường THCS (1 tiết)


6. Thực hành: Thiết kế các phương pháp biểu hiện bản đồ ( 2 tiết )


<b>Chương IV: </b>TỔNG QT HĨA BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ
<i>(2 tiết lý thuyết )</i>


1. Khái niệm


2. Tổng qt hóa và ngơn ngữ bản đồ
3. Tổng qt hóa khơng gian


4. Tổng qt hóa nội dung
5 Tỉ lệ nội dung


6. Sử dụng kiến thức tổng quát hóa bản đồ ở trường THCS


<b>Chương V: </b>PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ
<i>(4 tiết lý thuyết )</i>


1. Khái niệm


2. Nguyên tắc phân loại bản đồ địa lí
3. Phân loại bản đồ địa lí


4. Đặc điểm một số loại bản đồ địa lí dùng ở trường THCS


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

THÀNH LẬP VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ DÙNG TRONG NHÀ
TRƯỜNG (LOẠI HÌNH TREO TƯỜNG)



<i>(11 tiết: Lý thuyết: 4 tiết, thực hành: 7 tiết)</i>
1. Thiết kế và biên tập bản đồ địa lí dùng trong nhà trường


- Biên tập bản đồ giáo khoa treo tường
- Biên vẽ bản đồ giáo khoa treo tường
2. Sử dụng mơ hình bản đồ giáo khoa


- Đặc thù của mơ hình kí hiệu


- Mối quan hệ tương hỗ giữa hình ảnh tri giác
- Tính chân thực trong mơ hình bản đồ


- Tính trực quan trong mơ hình bản đồ


- Các chức năng nhận thức của mơ hình bản đồ
6. Thực hành


- Đọc, phân tích các loại bản đồ thường dùng ở trường THCS
- Biên vẽ bản đồ giáo khoa treo tường dùng trong trường THCS


<b>V. Hướng dẫn thực hiện</b>


* Điều kiện tiên quyết


* Những vấn đề cần khắc sâu trong thực hiện chương trình


- Phần ngôn ngữ bản đồ, sử dụng bản đồ trong giảng dạy và khai thác các kiến
thức từ bản đồ.


- Cần chú trọng phần thực hành vì đây là phần rất quan trọng trong việc hình


thành kĩ năng biên vẽ, khai thác bản đồ, giảng dạy và những nội dung liên quan
đến bản đồ…


<b>HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI CHỈNH SỬA</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×