Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bai 36 Tong ket ve cay co hoa T12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.06 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ
quan của cây xanh có hoa.


- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và bộ phận
của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT 43 – BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>



<b>I. Cây là một thể thống nhất:</b>


1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở
cây có hoa:


Sơ đồ cây có hoa:



I.

Rễ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đặc điểm chính về cấu tạo Chức năng của mỗi cơ quan Trả lời


1. Có các tế bào biểu bì kéo


dài thành lông hút. a. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt.
2. Gồm nhiều bó mạch gỗ và


mạch rây. e. Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
3. Gồm vỏ quả và hạt. c. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết <sub>hạt và tạo quả.</sub>
4. Mang hạt phấn chứa các tế


bào sinh dục đực và noãn


chứa tế bào sinh dục cái.


b. Thu nhận ánh sáng để chế tạo
chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí
với mơi trường bên ngồi.


5. Những tế bào vách mỏng
chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế
bào biểu bì có những lỗ khí
đóng mở được.


d. Vận chuyển nước và muối
khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ
từ lá đến tất cả các bộ phận khác
của cây.


6. Gồm vỏ, phôi và chất dinh


dưỡng dự trữ. g. Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các chức năng chính của mỗi cơ


quan Đặc điểm chính về cấu tạo Trả lời


1. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt a. Có các tế bào biểu bì kéo dài <sub>thành lơng hút</sub>
2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất


hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với mơi
trường bên ngồi và thốt hơi nước.



b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và
mạch rây


3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết


hạt và tạo quả. c. Gồm vỏ quả và hạt
4. Vận chuyển nước và muối khoáng


từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến
tất cả các bộ phận khác của cây


d. Mang hạt phấn chứa các tế
bào sinh dục đực và noãn chứa
tế bào sinh dục cái.


5. Nảy mầm thành cây con, duy trì
và phát triển nịi giống.


e. Những tế bào vách mỏng
chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế
bào biểu bì có những lỗ khí
đóng mở được


6. Hấp thụ nước và các muối khoáng


cho cây g. Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các chức năng chính của mỗi cơ


quan Đặc điểm chính về cấu tạo Trả lời



1. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt a. Có các tế bào biểu bì kéo dài <sub>thành lơng hút</sub>
2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo


chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí
với mơi trường bên ngồi và thốt
hơi nước.


b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch
rây


3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết


hạt và tạo quả. c. Gồm vỏ quả và hạt
4. Vận chuyển nước và muối


khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ
từ lá đến tất cả các bộ phận khác
của cây


d. Mang hạt phấn chứa các tế bào
sinh dục đực và noãn chứa tế bào
sinh dục cái.


5. Nảy mầm thành cây con, duy trì
và phát triển nịi giống.


e. Những tế bào vách mỏng chứa
nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì
có những lỗ khí đóng mở được



6. Hấp thụ nước và các muối


khoáng cho cây g. Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ


1 - c
Quả
2 - e



3 - d
Hoa


4 - b
Thân


5 - g
Hạt
6 - a


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Các cơ quan sinh
dưỡng có cấu tạo như thế
nào? Có chức năng gì?
- Các cơ quan sinh sản có
cấu tạo như thế nào? Có


chức năng gì?


- Nhận xét về mối quan
hệ giữa cấu tạo và chức


năng của các cơ quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Con số may mắn</b>

:




Hoa



Thân



Rễ



<b>Bạn được 1 điểm</b>

<b>! </b>



Bạn được 1 điểm!



Quả



Hạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cây có hoa có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù
hợp với chức năng riêng của chúng.


2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa:


<b>TIẾT 43 – BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>



<b>I. Cây là một thể thống nhất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Những cơ quan nào của cây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
về mặt chức năng?



- Lấy ví dụ chứng minh: Khi hoạt động của một cơ quan được
tăng cường hay giảm đi sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động của cơ
quan khác.


2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa:


<b>TIẾT 43 – BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>



<b>I. Cây là một thể thống nhất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác
và ngược lại.


Cây có hoa


Cơ quan sinh sản
Cơ quan sinh dưỡng


Quan hệ chặt
chẽ, thống nhất
2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa:


<b>TIẾT 43 – BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>



<b>I. Cây là một thể thống nhất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giữa các cơ quan ở cây có mối quan hệ chặt chẽ thống nhất.
Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác
và ngược lại



2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa:


<b>TIẾT 43 – BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>



<b>I. Cây là một thể thống nhất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Có nên hái chồi (lộc) của các cây xanh trong công viên, trên
đường… vào các dịp lễ, Tết? Tại sao?


2. Hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khô cằn, ít được tưới
bón thì lá thường không xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, nng
sut thp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trò chơi giải ô chữ


1. Tên một loại chất lỏng quan trọng mà rễ cây hót vµo.


2. Tên một cơ quan sinh d ỡng có chức năng vận chuyển n ớc, muối
khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển chất hữu cơ do lá chế tạo đến các
bộ phận khác ca cõy.


3. Tên một loại mạch có chức năng vận chuyển chất hữu cơ do lá chế
tạo đ ợc.


4. Tên gọi chung cho nhóm các quả: mơ, đào, xồi, dừa,...5. Tên một loại rễ biến dạng có ở thân cây trầu khơng, nhờ rễ này mà
cây có thể leo lờn cao.


6. Tên một cơ quan sinh sản của cây có chức năng tạo thành cây mới,
duy trì và phát triển nòi giống.



7. Tên một cơ quan sinh sản của cây chứa các hạt phấn và noÃn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

KIỂM TRA BÀI CŨ



Câu hỏi: Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có


hoa có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống


nhất? Cho ví dụ.



Trả lời: Cây có hoa là một thể thống nhất vì:


- Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.
- Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TIẾT 43 – BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>



<b>I. Cây là một thể thống nhất:</b>
<b>II. Cây với mơi trường:</b>


- Có nhận xét gì về hình dạng của lá khi nằm ở các vị trí khác
nhau: trên mặt nước và chìm trong nước. Giải thích tại sao?


Hoa súng Cây rong đi chó


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cây bèo tây có cuống lá phình to, xốp. Điều này giúp gì cho bèo khi
sống trôi nổi trên mặt nước?


- So sánh cuống lá cây bèo khi sống trôi nổi và khi sống trên mặt bùn.
Giải thích tại sao?



Bèo tây khi sống trơi nổi
trên mặt nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận xét gì về cây sống trong mơi trường nước?


Cây sống trong mơi trường nước thường có những đặc điểm:


- Nổi trên mặt nước - Chìm trong nước


- Phiến lá rộng


- Cuống lá phình to, xốp


- Phiến lá hẹp dạng bản dài
- Cuống lá hẹp, không xốp


<b>TIẾT 43 – BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>



<b>I. Cây là một thể thống nhất:</b>
<b>II. Cây với môi trường:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cây nong tằm Cây dừa nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2. Các cây sống trên cạn:


- Cây sống trên cạn thường có những đặc điểm gì?


<b>TIẾT 43 – BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>



<b>I. Cây là một thể thống nhất:</b>


<b>II. Cây với môi trường:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cây xà cừ <sub>Cây bạch đàn</sub>


- Cây mọc ở nơi đất khô hạn, nắng gió nhiều thường có đặc điểm
gì? Giải thích?- Cây mọc ở nơi đất khơ hạn, nắng gió nhiều thường có rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nơng, thân thấp, phân cành nhiều, lá thường có


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Cây hồng Cây cọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cây mọc ở nơi râm mát và ẩm nhiều thường có những đặc điểm
gì? Giải thích?


Cây lim (Di tích Lam Kinh)
Cây chò (Cúc Phương)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Cây lá rong Cây lá lốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3. Cây sống trong những môi trường đặc biệt:
2. Các cây sống trên cạn:


<b>TIẾT 43 – BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>



<b>I. Cây là một thể thống nhất:</b>
<b>II. Cây với môi trường:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cây sống ở vùng sa mạc như xương rồng và cây cỏ (B) có đặc
điểm gì phù hợp?


- Cây ở môi trường nước thuỷ triều như cây đước có đặc điểm gì
phù hợp?



A. Xương rồng B. Loại cỏ rễ dài
Cây đước với rễ chống


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Từ những quan sát các lồi thực vật trong mơi trường sống của
nó có thể rút ra nhận xét gì?


Kết luận chung:


3. Cây sống trong những môi trường đặc biệt:
2. Các cây sống trên cạn:


<b>TIẾT 43 – BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>



<b>I. Cây là một thể thống nhất:</b>
<b>II. Cây với môi trường:</b>


1. Cây sống ở dưới nước:


- Sống trong các mơi trường khác nhau, trải qua q trình lâu dài,
cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Câu 1. Các cây sống nổi trong môi trường nước thường có
những đặc điểm hình thái như thế nào?


A. Phiến lá rộng, cuống lá phình to, xốp
B. Phiến lá hẹp dạng bản dài, cuống lá hẹp


C. Rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nơng, thân thấp, phân cành nhiều,
lá thường có lớp lơng hoặc sáp bao phủ ngồi



D. Thân mọng nước hoặc rễ ăn sâu, lan rộng hoặc có gai, lá biến
thành gai


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Câu 2: Cây sống trong môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy)
thường có những đặc điểm gì?


A. Phiến lá rộng, cuống lá phình to, xốp
B. Phiến lá hẹp dạng bản dài, cuống lá hẹp


C. Rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông, thân thấp, phân cành nhiều,
lá thường có lớp lơng hoặc sáp bao phủ ngồi


D. Thân mọng nước hoặc rễ ăn sâu, lan rộng hoặc có gai, lá biến
thành gai


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>

<!--links-->

×