Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.41 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần thứ : 34 Từ ngày 13/5/2013 đến ngày 17/5/2013 Thứ. Hai 13/5/2013. Ba 14/5/2013. Tư 15/5/2013. Tiết. Môn. 1. SHDC. 2. Mĩ thuật. Tên bài dạy Vẽ tranh: Đề tài tự chọn Lớp học trên đường Luyện tập (trang 171) Ôn tập Thực hành đạo đức. 3. Tập đọc. 4. Toán. 5. Lịch sử. 6. Đạo đức. 1. Anh văn. Review (1). 2. Thể dục. Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” và “Dẫn bóng”. 3. LT & Câu. MRVT : Quyền và bổn phận. 4. Toán. Luyện tập (trang 172). 5. Khoa học. 1. Tâp làm văn. 2. Toán. 3. Chính tả. 4. 5. Nội dung tích hợp. Tác động của con người đến môi trường không khí và nước. TGHCM (Bộ phận): Giáo dục tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi.. GDKNS: Kĩ năng phân tích, xử lí các thông; phê phán, bình luận; đảm nhận trách nhiệm. BVMT-BĐ (Toàn phần): Tác hại của ô nhiễm không khí và nước. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ yếu từ những hoạt động của con người.. Trả bài văn tả cảnh Luyện tập chung (trang 175) Nhớ-viết : Sang năm con lên bảy. Kĩ thuật. Lắp ghép mô hình tự chọn. Kể chuyện. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. GDSDNL (Liên hệ): Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Năm 16/5/2013. Sáu 17/5/2013. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU. TUẦN 34 Tiết 67. 1. Tập đọc. 2. Toán. 3. Khoa học. 4. Thể dục. 5. Địa lí. 1. Âm nhạc. 2. Anh văn. 3. Toán. 4. LT & Câu. 5. Tâp làm văn. 6. SHTT. Nếu trái đất thiếu trẻ con Luyện tập chung (trang 175). Một số biện pháp bảo vệ môi trường. GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; đảm nhận trách nhiệm. BVMT-BĐ (Toàn phần): Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp nhất các hoạt động gây ô nhiễm môi trường nước, không khí; sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên...(Liên hệ MT biển) GDSDNL (Bộ phận): Một số biện pháp bảo vệ môi trường.. Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” và “Ai kéo khỏe” Ôn tập cuối năm Tập biểu diễn: Em vẫn nhớ trường xưa; Dàn đồng ca mùa hạ - Ôn tập: TĐN số 8. Review (2) Luyện tập chung (trang 176) Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) Trả bài văn tả người. TỔ TRƯỞNG. GVCN. TẬP ĐỌC. LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG Ngày soạn: 6/5/2013 - Ngày dạy: 13/5/2013. I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học vủa Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4). - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. - Có tinh thần hiếu học và biết quan tâm tới trẻ em. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Sang năm con lên bảy” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới. - Sửa cách phát âm, đọc chú giải SGK. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. - Lắng nghe, ghi nhận. 7 phút Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học vủa Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Thảo luận theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. 7 phút Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Theo dõi HS thi đọc. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nêu nhận xét. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học vủa Rê-mi). - GD thái độ: Có tinh thần hiếu học và biết quan tâm tới trẻ em. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm.. TUẦN 34 Tiết 166. TOÁN. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 6/5/2013 - Ngày dạy: 13/5/2013. I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán về chuyển động đều. - Vận dụng kiến thức trên để giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Biết giải bài toán về chuyển động đều. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Xác định hướng giải bài toán. - 1HS nêu hướng giải bài toán. - Giao nhiệm vụ học tập. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. - Theo dõi HS trình bày. - Lên bảng chữa bài. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 11 phút Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trên để giải đúng các bài tập. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Xác định hướng giải bài toán. - 1HS nêu hướng giải bài toán. - Giao nhiệm vụ học tập. - Cả lớp làm bài vào vở. - Theo dõi HS trình bày. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 34 Tiết 34. LỊCH SỬ. ÔN TẬP Ngày soạn: 6/5/2013 - Ngày dạy: 13/5/2013. I. MỤC TIÊU:. - Nắm được 1 số sự kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1954 đến năm 1975. - Chiến dịh Hồ Chí Minh toàn thắng, thống nhất đất nước. - Tự hào về truyền thống lịch sử Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Nắm được 1 số sự kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1954 đến năm 1975. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu. - Kết luận: Miền Nam chiến đấu chống Mỹ; miền - Cả lớp góp ý, bổ sung. Bắc vừa xây dựng XHCN vừa chi viện cho miền Nam. 10 phút Hoạt động2: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - Kết luận: Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất - Cả lớp nhận xét, bổ sung. nước được thống nhất. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua các mốc thời gian và ý nghĩa lịch sử của nó. - GD thái độ: Tự hào về truyền thống lịch sử Việt Nam. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………….... TUẦN 34 Tiết 67. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN. Ngày soạn: 7/5/2013 - Ngày dạy: 14/5/2013 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa tiếng “quyền” để thực hiện BT1; tìm được từ ngữ chỉ “bổn phận” trong BT2. - Hiểu nội dung “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam” và làm đúng BT3; viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. - TGHCM (Bộ phận): Giáo dục tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KTBC: (5 phút) - 2 HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã làm ở BT3, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Hiểu nghĩa tiếng “quyền” để thực hiện BT1; tìm được từ ngữ chỉ “bổn phận” trong BT2. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc cá nhân; 3HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - Theo dõi HS trình bày. - 3 HS khá, giỏi lần lượt trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 6 phút Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Hiểu nội dung “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam” và làm đúng BT3. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc cả lớp. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 6 phút Hoạt động 3: Bài tập 4. Mục tiêu: viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc cá nhân; 3HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - Theo dõi HS trình bày. - 3 HS khá, giỏi lần lượt trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam. - GD thái độ: TGHCM (Bộ phận): Giáo dục tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm.. TUẦN 34 Tiết 167. TOÁN. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 7/5/2013 - Ngày dạy: 14/5/2013. I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán có nội dung hình học. - Vận dụng kiến thức trên để giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. T.lượng Hoạt động của giáo viên 11 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Biết giải bài toán có nội dung hình học. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Xác định hướng giải bài toán. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 11 phút Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trên để giải đúng các bài tập. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Xác định hướng giải bài toán. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - 1HS nêu hướng giải bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - 1HS nêu hướng giải bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 3(a,b); HS khá, giỏi làm cả bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 2. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 34 Tiết 67. KHOA HỌC. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC Ngày soạn: 7/5/2013 - Ngày dạy: 14/5/2013. I. MỤC TIÊU: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - GDKNS: Kĩ năng phân tích, xử lí các thông; phê phán, bình luận; đảm nhận trách nhiệm. BVMT-BĐ (Toàn phần): Tác hại của ô nhiễm không khí và nước. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ yếu từ những hoạt động của con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV: SGK; phiếu học tập. - HS: Hình trang 138, 139 SGK; bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. T.lượng Hoạt động của giáo viên 11 phút Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS đọc thông tin trong SGK. - Làm việc theo nhóm trên phiếu học tập bằng bút dạ. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm đính phiếu học tập lên bảng và trình bày. - Kết luận: Do sự phát triển công nghiệp, khai - Cả lớp góp ý, bổ sung. thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. 11 phút Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu: Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc cá nhân. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt Trình bày trước lớp. - Kết luận: Làm động vật, thực vật bị chết; con - Cả lớp nhận xét, bổ sung. người mắc phải bệnh tật; thủy sản cạn kiệt;... 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường không khí, nước. - GD thái độ: GDKNS: Kĩ năng phân tích, xử lí các thông; phê phán, bình luận; đảm nhận trách nhiệm. BVMT-BĐ (Toàn phần): Tác hại của ô nhiễm không khí và nước. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ yếu từ những hoạt động của con người. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 34 TẬP LÀM VĂN Tiết 67 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH Ngày soạn: 8/5/2013 - Ngày dạy: 15/5/2013. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; 1 bảng phụ ghi đề bài; 1 bảng phụ ghi lỗi điển hình. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài văn miệng đã viết lại ở tiết 65. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11 phút Hoạt động 1: Nhận xét chung, hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp. - 1 HS đọc đề bài trên bảng phụ. - Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi - Làm việc theo nhóm, sửa chữa các lỗi lỗi điển hình lên bảng lớp. điển hình trên bảng. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm lần lượt lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 12 phút Hoạt động 2: Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS chữa bài văn. Mục tiêu: Nhận biết và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS - Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn của tự chữa lỗi. mình cho đúng, viết lại 1 đoạn văn. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt đọc lại một đoạn văn viết lại. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn có bài văn hay nhất, đọc lại chi cả lớp cùng nghe. - GD thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….... TUẦN 34 TOÁN Tiết 168 ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ Ngày soạn: 8/5/2013 - Ngày dạy: 15/5/2013. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc số liệu trên biểu đồ. - Biết bổ sung tư liệu trong 1 bảng thống kê số liệu. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Biết đọc số liệu trên biểu đồ. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Xác định hướng giải bài toán. - 1HS nêu hướng giải bài toán. - Giao nhiệm vụ học tập. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. - Theo dõi HS trình bày. - Lên bảng chữa bài. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 14 phút Hoạt động 2: Bài tập 2a, 3. Mục tiêu: Biết bổ sung tư liệu trong 1 bảng thống kê số liệu. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Xác định hướng giải bài toán. - 1HS nêu hướng giải bài toán. - Giao nhiệm vụ học tập. - Tự làm bài vào vở. - Theo dõi HS trình bày. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2b. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. TUẦN 34 Tiết 34. CHÍNH TẢ. Nhớ - Viết: SANG NĂM CON LÊM BẢY Ngày soạn: 8/5/2013 - Ngày dạy: 15/5/2013. I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng tên riêng đó (BT2); viết được 1 tên cơ quan, xí nghiệp, công ti,... ở địa phương. - Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng hoài bão, ước mơ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS viết các từ là những tên cơ quan, tổ chức. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết. Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng và hiểu được nội dung bài viết. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài viết. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 12 phút Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Yêu cầu HS nhớ - viết vào vở. - Nhớ - viết bài vào vở. - Chấm chữa bài viết của 7 HS; nêu nhận xét. - 7 HS nộp bài, còn lại đổi vở chữa lỗi cho 6 phút Hoạt động 3: Luyện tập. nhau. Mục tiêu: Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng tên riêng đó (BT2); viết được 1 tên cơ quan, xí nghiệp, công ti,... ở địa phương (BT3). Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc theo nhóm, trên giấy A3 và bút dạ. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua viết các từ ngữ là tên các cơ quan, đơn vị. - GD thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm.. TUẦN 34 Tiết 34. KĨ THUẬT. LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN Ngày soạn: 8/5/2013 - Ngày dạy: 15/5/2013. I. MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn. HS khéo có thể lắp mô hình mới ngoài mô hình gợi ý. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay. GDSDNL (Liên hệ): Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về qui trình lắp ghép mô hình tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14 phút Hoạt động 1: Thực hành. Mục tiêu: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. Lắp được một mô hình tự chọn. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Lần lượt nêu các chi tiết cần có. - Theo dõi, uốn nắn cho HS. - Tiến hành thực hành sản phẩm. - Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm. - Hoàn thiện sản phẩm. 8 phút Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. Mục tiêu: Đạt được các yêu cầu của sản phẩm: Lắp được một mô hình tự chọn. HS khéo có thể lắp mô hình mới ngoài mô hình gợi ý. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Chỉ định góc trưng bày của từng nhóm. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Cùng HS tham quan các sản phẩm. - Tham quan sản phẩm lẫn nhau. - Nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn có sản phẩm đẹp nhất; - GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay. GDSDNL (Liên hệ): Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 34 Tiết 34. KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn: 8/5/2013 - Ngày dạy: 15/5/2013. I. MỤC TIÊU: - Kể được câu một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được vâu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Ý thức về bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc, tiết 33. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:(1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. TL 6 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài. Mục tiêu: Tìm được một câu chuyện nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được vâu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Viết đề bài lên bảng. - Lần lượt đọc đề bài trong SGK. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể. - Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể. 16 phút Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện. Mục tiêu: Hiểu và kể được câu chuyện và biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. . Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Kể chuyện theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - GD thái độ: Ý thức về bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ TUẦN 34 TẬP ĐỌC Tiết 68. NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON. Ngày soạn: 9/5/2013 - Ngày dạy: 16/5/2013 I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi1, 2, 3). - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Ý thức được mọi việc làm của người lớn đều vì trẻ em. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. - HS: SGK..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KTBC: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài “Lớp học trên đường”; trả lời câu hỏi về nội dung . - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 Hoạt động 1: Luyện đọc phút Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới. - Sửa cách phát âm, đọc chú giải. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. - Lắng nghe, ghi nhận. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 7 Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng phút của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi1, 2, 3). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Thảo luận theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở 7 những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của phút trẻ thơ. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - HS khá (giỏi) đọc đoạn thơ. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Lắng nghe,ghi nhận cách đọc củaGV - Theo dõi HS thi đọc. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nêu nhận xét. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ và nêu ý nghĩa, nội dung bài đọc. (Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em). - GD thái độ: Ý thức được mọi việc làm của người lớn đều vì trẻ em. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm.. TUẦN 34 Tiết 169. TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 9/5/2013 - Ngày dạy: 16/5/2013. I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số. - Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Xác định hướng giải bài toán. - 1HS nêu hướng giải bài toán. - Giao nhiệm vụ học tập. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. - Theo dõi HS trình bày. - Lên bảng chữa bài. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 14 phút Hoạt động 2: Bài tập 2, 3. Mục tiêu: Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Xác định hướng giải bài toán. - Tự làm bài vào vở. - Giao nhiệm vụ học tập. - 1HS nêu hướng giải bài toán. - Theo dõi HS trình bày. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 4. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 34 Tiết 68. KHOA HỌC. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ngày soạn: 9/5/2013 - Ngày dạy: 16/5/2013. I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. - GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; đảm nhận trách nhiệm. BVMT (Toàn phần): Ô nhiễm không khí, nguồn nước; cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí. BVMT-BĐ (Toàn phần): Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp nhất các hoạt động gây ô nhiễm môi trường nước, không khí; sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên...(Liên hệ MT biển) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu học tập..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS: Hình trang 140, 141 SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. T.lượng Hoạt động của giáo viên 11 phút Hoạt động 1: Quan sát. Mục tiêu: Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ. - Theo dõi HS trình bày.. 11 phút. - Kết luận: Bảo vệ rừng, vệ sinh môi trường sạch sẽ, chống xói mòn đất, diệt côn trùng phá hoại, xử lí nước thải,... Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu: Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm chung của tất cả mọi người. Tùy theo lứa tuổi hãy góp phần bảo vệ môi trường.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK. - Làm việc theo nhóm trên phiếu học tập bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày trước lớp. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - 1 HS đọc câu hỏi cuối bài. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường. - GD thái độ: GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; đảm nhận trách nhiệm. BVMT (Toàn phần): Ô nhiễm không khí, nguồn nước; cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí. BVMTBĐ (Toàn phần): Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp nhất các hoạt động gây ô nhiễm môi trường nước, không khí; sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên...(Liên hệ MT biển) IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm.. TUẦN 34 Tiết 34. ĐỊA LÍ. ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn: 9/5/2013 - Ngày dạy: 16/5/2013. I. MỤC TIÊU: - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Yêu thích môn Địa lí; say mê khám phá thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bản đồ thế giới. - HS: SGK..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. T.lượng Hoạt động của giáo viên 10 phút Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động; treo bản đồ thế giới. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Chỉ lại trên bản đồ theo nội dung SGK. 12 phút Hoạt động2: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.. Hoạt động của học sinh. - Quan sát bản đồ thế giới. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - Kết luận: Hoàn thiện bài học. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua tìm các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. - GD thái độ: Yêu thích môn Địa lí; say mê khám phá thế giới. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………... TUẦN 34 Tiết 68. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG) Ngày soạn: 10/5/2013 - Ngày dạy: 17/5/2013. I. MỤC TIÊU: - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1). - Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2). - Yêu thích sự trong sáng của TV; ý thức sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; 1 bảng phụ ghi nội dung cần nhớ về dấu gạch ngang; phiếu học tập. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS đọc đoạn văn đã làm lại ở BT4, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1). Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS đọc. -1HS đọc bảng phụ, 1HS đọc yêu cầu BT1 - Giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc cá nhân. 3 HS khá, giỏi làm trên phiếu học tập bằng bút dạ. - Theo dõi HS trình bày. - 3 HS khá, giỏi đính bài trên bảng rồi trình bày. - Nêu nhận xét, chốt lại ý đúng. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 12 phút Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc cá nhân. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng của dấu gạch ngang. - GD thái độ: Yêu thích sự trong sáng của TV; ý thức sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết văn. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 34 Tiết 68. TẬP LÀM VĂN. TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Ngày soạn: 10/5/2013 - Ngày dạy: 17/5/2013. I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người. - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Bồi dưỡng lòng yêu mến con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; 1 bảng phụ ghi đề bài; 1 bảng phụ ghi lỗi điển hình. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết lại ở tiết 67. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11 phút Hoạt động 1: Nhận xét chung, hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp. - 1 HS đọc đề bài trên bảng phụ. - Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi - Làm việc theo nhóm, sửa chữa các lỗi lỗi điển hình lên bảng lớp. điển hình trên bảng. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm lần lượt lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 12 phút Hoạt động 2: Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS chữa bài văn. Mục tiêu: Nhận biết và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS - Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn của tự chữa lỗi. mình cho đúng, viết lại 1 đoạn văn. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt đọc lại một đoạn văn viết lại. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn có bài văn hay nhất, đọc lại chi cả lớp cùng nghe. - GD thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến con người. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 34 TOÁN Tiết 170 LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 10/5/2013 - Ngày dạy: 17/5/2013. I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1(cột 1), 2(cột 1); HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - Theo dõi HS trình bày. - Lên bảng chữa bài. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 8 phút Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Xác định hướng giải bài toán. - Tự làm bài vào vở. - Giao nhiệm vụ học tập. - 1HS nêu hướng giải bài toán. - Theo dõi HS trình bày. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 4. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 34 Tiết 34. Sinh hoạt lớp Ngày soạn: 10/5/2013 - Ngày sinh hoạt: 17/5/2013. I. Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui. - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp. - Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công. - Cả lớp tham gia ý kiến.. II. Phần của GV : 1. Nhận xét chung về tuần 34:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nắm lại các chương trình thực hiện KH liên đội phát động + Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Có thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. - Phát động phong trào “Xanh hoá trường học” đạt kết quả tốt. - Tổ 5 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh tốt. - Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” đảm bảo yêu cầu. - Kiểm tra giữa HKII nghiêm túc, an toàn.. 2. Kế hoạch công tác trong tuần 35: - Tiếp tục củng cố nề nếp ra vào lớp, múa hát tập thể, ra về....... - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể giữa giờ. -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. -Đôi bạn tiếp tục kiểm tra bản cữu chương, các yêu cầu về công thức do GV yêu cầu. -Nhóm tiếp tục kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần. -Tổ 1 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh. -Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến”. - Đội tuyển HSG duy trì bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu. - Kiểm tra cuối năm.. III. Phần vui chơi, văn nghệ,... * Ôn lại các bài hát, múa của đội. *Trò chơi: Nói lời yêu thương. - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho lớp chơi thử. - Tổ chức cho lớp chơi thật. - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt. *Hát kết thúc tiết sinh hoạt..
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span>