Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KE HOACH GIAO DUC AN TOAN GIAO THONG 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.97 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT THẠNH PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG THCS THỚI THẠNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>


Số: /KH-THCS Thới Thạnh, ngày 23 tháng 3 năm 2013

<b>KẾ HOẠCH</b>



<b>Thực hiện công tác giáo dục an tồn giao thơng</b>


<b>trong trường học năm 2013</b>



Thực hiện tinh thần công văn số 135/PGD&ĐT-TH ngày 20 tháng 3 năm 2013 của
phòng GD&ĐT Thạnh Phú về việc thực hiện cơng tác giáo dục an tồn giao thơng trong
trường học năm 2013. Trường THCS Thới Thạnh xây dựng kế hoạch việc thực hiện cơng
tác giáo dục an tồn giao thơng trong trường học năm 2013 với nội dung như sau:


<b>I. MỤC ĐÍCH – U CẦU</b>
<b> 1.Mục đích</b>


Tun truyền, giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ; chấp
hành pháp luật của người tham gia giao thơng, xây dựng văn hóa giao thông cộng
đồng trong cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong đơn vị.


Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo đảm trật tự an tồn giao thơng
(TTATGT) cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh tồn trường.


Thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 của phòng GD&ĐT và
của đơn vị.


Ngăn chặn và đẩy lùi hậu quả tai nạn giao thông trên địa bàn và giao thơng
trong cộng đồng. Góp phần bảo vệ tài sản và tính mạng cá nhân, người khác; xây
dựng xã hội văn minh.



<b> 2. Yêu cầu</b>


Công tác tuyên truyền, giáo dục thực hiện sâu, rộng, thường xuyên hiệu quả
và sát đối tượng, điều kiện của nhà trường.


Thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực hiện an tồn giao thơng trong cán
bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.


Định kỳ sơ kết hoạt động, rút kinh nghiệm, góp ý, xử lý các trường họp vi
phạm.


Tổ chức bằng nhiều hình thức phong phú và đa dạng, ứng dụng công nghệ
thông tin trong thực hiện.


<b>II. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU</b>


Tăng cường sự chỉ đạo của Chi bộ, Ban giáo dục an tồn giao thơng; phát
huy vai trị của đoàn thể, giáo viên chủ nhiệm, Đội TNTP HCM, phối hợp chặt
chẽ Ban đại diện cha mẹ học sinh, PHHS trong công tác đảm bảo TTATGT, giảm
thiểu tai nạn do giao thơng; thực hiện văn hóa giao thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giác chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông, đẩy mạnh xây dựng văn hóa
giao thơng.


Thực hiện nghiêm túc tinh thần công văn số 135/PGD&ĐT-TH ngày 20 tháng 3
năm 2013 của phòng GD&ĐT Thạnh Phú về việc thực hiện cơng tác giáo dục an tồn
giao thơng trong trường học năm 2013.


<b>III. NỘI DUNG THỰC HIỆN</b>



Triển khai Luật giao thông đường bộ trong cán bộ, giáo viên, nhân viên và
học sinh, chủ yếu là giao thông đường bộ nông thôn.


Nghiêm cấm học sinh THCS không sử dụng mô tô, xe máy khi tham gia giao
thông; Đội mũ bảo hiểm đúng qui định (không sử dụng mũ bảo hiểm kém chất
lượng) khi tham gia giao thông và sử dụng xe đạp điện trong giao thông.


Thực hiện các qui định, hiệu lệnh, tín hiệu giao thơng, hiệu lệnh của cảnh sát
giao thơng.


Thực hiện ứng sử văn hóa giao thơng khi tham gia giao thông, giúp đỡ người
bị tai nạn giao thông, kịp thời báo cơ quan chức năng gần nhất để lịp thời giải
quyết và xử lý nhằm bảo đảm tính mạng người bị tai nạn.


<b>IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN</b>


- Tăng cường sự chỉ đạo thường xuyên của Chi bộ, Ban giám hiệu với công
tác đảm bảo TTATGT, giảm thiểu tai nạn.


- Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong bảo đảm TTATGT;


- Tăng cường biện pháp ngăn chặn vi phạm qui ch ế, điều lệ đối với cán bộ,
giáo viên, nhân viên và học sinh. Phối hợp với các cơ quan chức năng xử lý
nghiêm hành vi vi phạm TTATGT, trong đó tập trung đối với các hành vi có
nguy cơ gây tai nạn: Vi phạm nồng độ cồn; đi sai phần đường làn đường; không
đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô; dừng đỗ xe trái quy định.


- Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truy ền, phổ biến giáo dục pháp
luật về TTATGT



- Phối hợp tổ chức tuyên truyền theo chủ đề với nhiều hình thức đa dạng,
phong phú, sâu rộng thơng qua chương trình phát thanh măng non của nhà trường,
các buổi sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt dưới cờ, giờ sinh hoạt lớp, lồng ghép vào
môn học chủ yếu là môn GDCD, và các hoạt động khác.


- Phối hợp Đội giao thông công an huyện trong việc tuyền thơng an tồn giao
thơng; xã hội hóa các hoạt động truyền thông.


- Tổ chức tuyên truyền theo chủ đề: Qui tắc giao thông đường bộ; phòng
chống uống rượu bia với lái xe; đội mũ bảo hiểm; vận động người đi đò mặc áo
phao hoặc sử dụng dụng cụ nổi cá nhân.


- Khẩu hiệu tuyên truyền: Tích cực hưởng ứng “An tồn giao thơng – trách
nhiệm của mỗi người”; “Tuân thủ qui định tốc độ khi lái xe”; “Đi ều khiển xe đi
đúng phần đường, làn đường”; “Đã uống rượu, bia không lái xe”; “Đội m ũ bảo
hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy”; “Dừng lại quan sát trước khi qua đường”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

có chính sách khuyến khích, khen thưởng đối với cá nhân, tập thể có thành tích và
phê bình, kỷ luật đối với cá nhân, tập thể vi phạm TTATGT.


</div>

<!--links-->

×