Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giao an am nhac 8 tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.12 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:18/03/2013 Ngày dạy: 20/03/2013 Tiết 29 ÔN BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 ÂNTT:NHẠC SĨ SÔ- PANH VÀ BẢN“NHẠC BUỒN” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7. - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Sô- Panh. Nghe và cảm nhận về bản “Nhạc buồn”. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ocgan - Tư liệu về nhạc sĩ Sô -Panh và dĩa CD bản “Nhạc buồn”. 2. Chuẩn bị của hs: SGK, tìm hiểu về một số nhạc sĩ nổi tiếng thế giới đã được giới thiệu trong chương trình âm nhạc lớp 6 và 7 III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra khi ôn tập). 3. Bài mới. HĐ CỦA GV GV ghi bảng GV đàn GV hướng dẫn. GV ghi bảng GV đàn GV thực hiện GV h/dẫn. NỘI DUNG I. Ôn bài hát: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên 1. Luyện thanh: 2. Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng. - Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. II. Ôn tập đọc nhạc TĐN số 7 – Dòng suối chảy về đâu? 1. Đọc gam C_dur 2. Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách sau đó đánh nhịp. - Từng nhóm đọc nhạc và gõ phách sau đó đánh nhịp.. HĐ CỦA HS HS ghi bài HS luyện thanh HS thực hiện. HS ghi bài HS lthanh HS nghe HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV yêu cầu. 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát HS lên ktra - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). GV ghi bảng III. Âm nhạc thường thức: HS ghi bài 1. Sô – Panh (1810- 1849): GV yêu cầu - Gọi 2 em đọc sgk/ 57 HS đọc sgk GV hỏi ? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của HS trả lời nhạc sĩ Sô- Panh? GV thuyết - Phơ-rê-đê-rích So- Panh. Là nhạc sĩ người Ba Lan HS nghe và trình ở thế kỉ XIX. ghi bài - Nổi tiếng vì tài biểu diễn Pi-a-nô và sáng tác âm nhạc. - Đặc điểm âm nhạc của Sô- Panh rất sâu sắc và mang đậm màu sắc dân ca dân vũ Ba Lan; có giá trị HS ghi bài GV ghi bảng lớn về tư tưởng và nghệ thuật. HS nghe GV thực hiện 2. Bản “Nhạc buồn” HS nêu cảm GV hỏi - Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD nhận ? Nêu cảm nhận của em về bản Nhạc buồn của SôPanh”? (Giai điệu của tác phẩm chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác, khi âm nhạc dâng lên trong tình cảm xao động mãnh liệt, khi dần dần lắng xuống như gợi nhớ, luyến tiếc với một nỗi buồn day dứt không GV giới thiệu nguôi.) HS nghe - Đây chính là bản Ê- tuýt (Khúc luyện tập số 3), giọng E viết cho đàn Pi-a-nô, ở bản nhạc không có lời. Lời ca Trong bản nhạc do người đời sau đặt để hát. Ở Việt Nam có những lời ca khác nhau do nhiều tác giả sáng tác. Lời ca trong SGK do nhạc sĩ Đào Ngọc Dung đặt, các tác giả trong SGK có biên tập lại 4. Củng cố: 4’ - HS trình bày lại bài TĐN số 7 5. Dặn dò: 1’ -Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau và đọc thêm bài “Trái tim của Sô- Panh”..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×