Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.16 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn : 31/3/2013
Ngày giảng : 1/4/2013- 6A2
<b>Tiết 34: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: LAI CHÂU – ĐIỆN BIÊN TỪ CỘI</b>
<b>NGUỒN ĐẾN THẾ KỈ X</b>
I/ Mục tiêu , bài học
1. Kiến thức : Học sinh nắm được những nội dung lịch sử về thiên nhiên,
con người Lai Châu- Điện Biên qua các tài liệu.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, sưu tầm, nghiên cứu.
3. Thái độ: Thông qua tiết học giúp các em thấy rõ trách nhiệm của mình
trong việc giữ gìn và phát huy những tinh hoa của quê hương, dân tộc
mình.
II/ Chuẩn bị
1. Thầy : tài liệu “Lịch sử Lai Châu lớp 6,7,8,9”
2. Trị : Tìm đọc các tài liệu có liên quan ở địa phương
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<b>1. ổn định tổ chức. sĩ số </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : Không </b>
<b>3. Bài mới </b>
<b>* Giới thiệu bài : Lai Châu là một mảnh đất vốn có truyền thống yêu nước </b>
chống giặc ngoại xâm . Con người Lai Châu vốn mến khách và tại đây cũng
diễn ra nhiều chiến công hiển hách: Chiến thắng ĐB lừng lẫy năm châu, trấn
<b>*. Các hoạt động dạy và học </b>
<b>Hoạt động của GV và Hs</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Gv giới thiệu qua về địa hình vùng đất,
thiên nhiên
?Con người xuất hiện trên vùng đất
quê hương ta từ khi nào?
? Nêu những chứng tích mà các nhà
khoa học tìm thấy tại vùng đất ĐB-
LC?
- Hs dẫn chứng
? Những chứng tích trên chứng tỏ điều
gì?
- Hs suy luận
GV kết luận
? ĐB- LC nằm ở phía nào của đất
nước?
? Khí hậu ở đây là loại khiis hậu nào?
<b>I. Lai Châu- Điện Biên thời cổ xưa:</b>
<b>1. Nguồn gốc:</b>
- Từ xa xưa đã có con người cư trú.
- Tìm thấy các di chỉ khảo cổ:
+ Cơng cụ xương tại hang động Thẩm
Púa, thẩm Khương(Tuần Giáo) thuộc
nền văn hóa Hịa Bình.
+ Cơng cụ bằng đồng của nền văn hóa
Đơng Sơn thời Hùng Vương: trống
đồng.
=> Lai Châu- Điện Biên là một trong
những chiếc nôi của người Việt Nam.
<b>2. Địa hình, thiên nhiên:</b>
- Nằm ở phía tây Bắc của VN
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa: có 4 mùa,
có gió lào…
? Cho biết đặc điểm địa hình thiên
nhiên nơi đây?
Gv: nhờ có khí hậu mát mẻ nên hệ
động thực vật rất phong phú tạo nhiều
nguồn lợi cho con người sinh sống.
? Theo em KT- Xh thời kì này ntn?
Hs trình bày
Gv nhận xét, bổ sung, chốt.
?Các dân tộc trên địa phương ta xuất
hiện ntn? Kể tên một số dân tộc ở địa
phương?
Hs trả lời
Gv khái quát, chốt, chuyển ý.
? Theo em giai đoạn này ĐB- LC
thuộc nền văn minh nào?
GV giảng, bổ sung
- Thuộc bộ Tân Hưng trong 15 Bộ của
nhà nước Việt Cổ. Dưới là công xã
nơng thơn đứng đầu là Bồ
chính(trưởng bản- nay vẫn cịn)
? Thời kì này địa phương ta có bị PK
phương Bắc đơ hộ khơng? Vì sao?
Hs giải thích
Gv mở rộng:
+ Đặt các châu KiMi
+ Người dân phải tìm chim, thú quý
hiếm để cống nộp.
? Như vậy cuộc sống của nhân dân ta
sẽ ntn?
? Theo em chúng ta có chịu khuất phục
ke thù khơng?
GV bổ sung, chốt.
? Theo em kt-Xh thời kì này có gì khác
so với thời cổ xưa?
Hs so sánh
GV nhận xét, mở rộng: Người Thái có
sơng suối, hồ xen kẽ các thung lũng
nhỏ hẹp.
- Hệ động thực vật phong phú
<b>3. Kinh tế, văn hóa, xã hội:</b>
- Kinh tế, văn hóa, xã hội thời kì này
phát triển chậm.
- Cuộc sống sinh hoạt của các bộ tộc
lạc hậu: hái lượm, săn bắt. Sớm biết
thuần hóa các loại động vật dần tiến lên
sống bằng nghề nông, chủ yếu là
nương rẫy.
- Công cụ lao động: rìu đá, dao đá, cây
nhọn
- Các dân tộc được hình thành do sự
biến thiên của thiên nhiên, chủ yếu là
người H’Mông, Thái, K’Mú sau này có
thêm người Kinh, Hoa Kiều…
<b>II. Từ thời Hùng Vương đến thế kỉ </b>
<b>X:</b>
<b>1. Chính trị: </b>
- Thuộc nền văn minh sông Hồng(Văn
lang- Âu lạc).
- Bị bọn phong kiến phương Bắc đơ hộ
và tìm cách đồng hóa:
- Vùng biên giới bị bỏ ngỏ, nạn giặc
cỏ tung hoành.
=> Cuộc sống các dân tộc Lai Châu –
- Các thủ lĩnh lãnh đạo nhân dân đứng
lên đấu tranh bảo vệ bản làng và biên
cương.
<b>2. Kinh tế, xã hội:</b>
câu: “Cắm khẩu dú nẳng đin, cắm kin
dú nẳng pá”.
- Chủ yếu là người dân tộc thiểu số,
sống theo bản có tính cộng đồng cao,
đứng đầu các trưởng bản.
4/ Củng cố:
Gv khái quát bài
5/ Dặn dò: