Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

CAM GIACP1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.95 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CẢM GIÁC (PHẦN 1)


<b>Cảm Giác (p1)</b>


<b>I.Khái niệm về cảm giác</b>
<b>1. Khái niệm</b>


Cảm giác là một quá trình nhận thức phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng trực
tiếp tác độngvào các giác quan của con người.


- Nhận thức là một quá trình phản ánh hiện thức khách quan vào trong đầu óc chúng ta. Phản ánh này từ thấp đến cao,
trực tiếp đến gián tiếp


- Phản ánh là sự tương tác giữa thế giới khách quan vào não người và có để lại dấu vết.


- Cảm giác là quá trình nhận thức cảm tính trực tiếp ở mức độ thấp, sơ đẳng trong toàn bộ hoạt động nhận thức của con
người.


<b>2. Đặc điểm</b>


- Là một quá trình nhận thức (có nảy sinh, diễn biến và kết thúc) có kích thích là bản thân các sự vật, hiện tượng trong
hiện thực khách quan.


- Chỉ phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng chứ khơng phản ánh được trọn vẹn các thuộc tính
của sự vật, hiện tượng. Đặc điểm này cho thấy cảm giác là mức độ nhận thức thấp nhất của con người nói chung và của


hoạt động nhận thức của con người nói riêng trong phản ánh hịên thực khách quan.


- Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp, nghĩa là sự vật, hiện tượng phải trực tiếp tác động vào giác quan
của ta thì mới tạo ra được cảm giác.


<b>3. Bản chất của cảm giác</b>



Cũng như những hiện tượng tâm lý khác, cảm giác của con người có bản chất xã hội, thể hịên ở những điểm sau:
- Đối tượng phản ánh của cảm giác ở con người khôngphải chỉ là những sự vật, hiện tượng vốn có trong tự nhiên, mà còn


bao gồm cả những sản phẩm do lao động sáng tạo của con người tạo ra.


- Cơ chế sinh lý của cảm giác ở con người không chỉ giới hạn ở hệ thống tín hiệu thứ nhất, mà cả ở hệ thống tín hiệu thứ
hai.


- Cảm giác của con người được phát triển mạnh mẽ và phong phú dưới ảnh hưởng của hoạt động và giáo dục ( vd: người
thợ dệt có thể phân biệt được tới 60 màu đen khác nhau).


<b>III. Tính nhạy cảm của cảm giác</b>
<b>1. Ngưỡng cảm giác</b>


- Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào các giác quan và kích thích đó phải đạt tới một giới hạn nhất định. Giới
hạn của cường độ mà ở đó kích thích gây ra cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác.


- Cảm giác có hai ngưỡng: ngưỡng cảm giác phía trên và ngưỡng cảm giác phía dưới.


+ Ngưỡng cảm giác phía dưới là cường độ kích thích tối thiểu để gây ra được cảm giác. Ngưỡng cảm giác phía dưới cịn
gọi là ngưỡng tuyệt đối.


+ Ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn cịn gây ra được cảm giác.
- Mõi giác quan kích ứng với một loại kích thích nhất định và có những ngưỡng xác định.


VD: ngưỡng phía dưói của cảm giác nhìn ở ngồi là những sóng ánh sáng có bước sóng 360 miromet, ngưỡng phía trên là
780 mm. Ngồi hai giới hạn trên là những tia cực tím (từ ngoại) và cực đỏ (hống ngoại). mắt người khơng nhìn thấy được.


<b>2. Đo tính nhạy cảm của giác quan</b>



- Tính nhạy cảm của giác quan là năng lực phản ánh của giác quan đó với những tác động tối thiểu. Vật kích thích càng
yếu mà gây ra được cảm giác thì năng lực của giác quan đó có tính nhạy cảm cao. Tính nhạy cảm đó có chỉ số bằng một


đại lượng tỷ lệ nghịch với ngưỡng cảm giác phía dưới
- Cơng thức: E = 1 Trong đó: E- độ nhạy cảm của giác quan


P P- ngưỡng cảm giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lớn ban đầu kích để cảm giác nhận ra được sự biến đổi đó.


- Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích đủ để ta phân biệt được hai kích thích đó gọi
là ngưỡng sai bịêt.


- Quy luật ngưỡng sai biệt do 2 nhà tâm lý học người Đức, Bughe – Vebe tìm ra:
k=


Trong đó P: là cường độ ban đầu của vật kích thich.
Ap: độ tăng của vật kích thích


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×