Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tổng hợp lý thuyết, bài tập hoá học lớp 11 theo các chủ đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 42 trang )

Nhận biết chất :
a. ancol etylic, hexan, phenol, glixerol
b. Ancol etylic, etilenglicol, benzene, hex- 1-en
,t 0
H

 C 2 H 2 Pd


 C 2 H 4 
C 2 H 5 OH CuO

 CH 3CHO
a. CH 4 1500
b. CH3CH2CH2OH  CH3CH =CH2  CH3CHCH3
OH
3
5
1
2
4
 C6H6 
 C6H5OH 

 C6H5Br 

c/ C2H2 
C6H5ONa 
C6H5OH
Sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường, thấy dung dịch vẩn đục,
sau đó đun nóng dung dịch thì dung dịch lại trong suốt. Giải thích những hiện tượng vừa


nêu và viết phương trình hóa học ( nếu có)
Lấy 2 ống nghiệm chứa sẳn Cu(OH)2, kết tủa màu xanh lơ. Cho thêm vài giọt ancol etilic
vào ống nghiệm thứ nhất và vài giọt glixerol vào ống nghiệm thứ hai. Hiện tượng gì xảy
ra ? giải thích và viết phương trình hóa học minh họa.
Cho 10,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau tác dụng hết với Na tạo thành
2,24 lit H2 (đktc). Tìm Cơng thức phân tử 2 ancol
Đốt cháy hồn tồn a gam hỗn hợp hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu
được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O.
a. tính a?
b. tìm ctpt 2 ancol?
Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no kế nhau trong dãy đồng đẳng thì
thấy tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O sinh ra lần lượt là 9: 13.
a. tìm ctpt 2 ancol
b. tính % kl mỗi chất trong hh
Đun nóng một hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được
21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp ba ete. Giả sử các phản ứng hồn tồn. Tìm Cơng thức
2 ancol
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức A,B đồng đẳng kế tiếp
thu được 6,952g CO2 và 3,6g H2O.
a/ Xác định CTPT của A,B và thành phần trăm khối lượng của chúng trong hỗn
hợp
b/ Tìm cơng thức cấu tạo đúng của A biết oxihóa A thu được một xeton.
Cho m(gam) phenol C6H5OH tác dụng với natri dư thấy thốt ra 0,56 lít khí H2 (đktc).
Tính m?
Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tử trắng (phản ứng hồn
tồn). Tính Khối lượng phenol có trong dung dịch ?


Hỗn hợp A chứa glixerin và một ancol đơn chức no mạch hở .Cho 20,3 g A tác dụng với
Na dư thì thu được 5,05 lit H2 (đktc).Mặt khác 8,12 g A hòa tan được vừa hết 1,96g

Cu(OH)2
a/ Xác định công thức phân tử của ancol đơn chức no mạch hở .
b/Tính %m mổi chất có trong hỗn hợp A.
Oxi hóa hồn tồn 0,60g mơt ancol (A) đơn chức bằng oxi khơng khí , sau đó dẫn sản
phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dịch KOH. Khối
lượng bình (1) tăng 0,72g; bình (2) tăng 1,32g.
a. Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên bằng các phương trình hóa học.
b. Tìm cơng thức phân tử, viết các cơng thức cấu tạo có thể có của (A).
c. Khi cho ancol trên tác dụng với CuO, đun nóng thu được một andehit
tương ứng. Gọi tên (A) và viết phương trình hóa học.
Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol propylic phản ứng hết với Na dư thu
được 3,36 lit H2 (đktc). Tính % về khối lượng các ancol trong hỗn hợp
Cho hỗn hợp gồm ancol etilic và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí
hidro (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được
19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6-tribromphenol.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đã
dùng.
Khi cho Natri tác dụng với hỗn hợp 2 chất đầu tiên trong ankanol thu được 8,96l H2
(đkc). Nếu hỗn hợp trên cho tác dụng với a(g) HBr thì được hỗn hợp 2 Bromua ankyl
nặng 78,8g. Định số gam mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Cho 25,2g hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, nước tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít
H2 (đkc). Nếu trung hịa lượng hỗn hợp trên bằng KOH thì cần vừa đủ 25ml dung dịch
KOH 32% (d = 1,4). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Một hỗn hợp gồm ancol etylic va phenol được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng hồn
tồn với Na dư cho 1,68 lít khí H2 (đktc). Phần 2 phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 1M.
Tỷ lệ % về khối lượng của ancol và phenol trong hỗn hợp.

Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4.
Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều

kiện). Cơng thức phân tử của X
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch
X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m


CÂU 1.viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau:
a/
C2H5Cl 4
CH3CHO
CH3COONa
1
7
11
2
3
8
10
12
15
13
5
9



 C2H5OH 
 CH3COOH  CH3COOC2H5
C2H4 


6

14

1
3
2
4




b/ Natri axetat 
metan 
andehyt fomic 
axit fomic 
etylfomat
3
5
1
2
4










c/ etylen
etylclorua
etanol
andehytaxetic
axit axetic 
etyl
axetat
3
5
1
2
4





d/ tinh bột 
gluco 
etanol 
axit axetic 
etyl axetat 
benzyl
axetat
3
5
1
2
4






e/ CaC2 
C 2 H2 
CH3CHO 
C2H5OH 
CH3COOH 
CH3COOCH3
3
5
1
2
4





f/ CH4 
CH3Cl 
CH3OH 
H-CHO 
H-COOH 
H-COOCH3
3
5
1

2
4
 C6H6 
 C6H5OH 
 C6H5OH
 C6H5Br 
 C6H5ONa 
g/ C2H2 
CÂU 2.Điều chế :
a/ từ propan và các chất vơ cơ cần thiết hãy viết phương trình điều chế etanol, axit
axetic, andehyt axetic , etyl axetat
b/ từ etylen và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình điều chế etanol qua 2 giai
đoạn
c/ từ etylen và các chất vô cơ cần thiết hãy viết 3 sơ đồ điều chế etanol. Viết phương
trình minh họa
d/ từ Axetylen và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình điều chế axit axetic
qua 2 giai đoạn
e/ từ Axetylen và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình điều chế phenol, natri
phenolat
f/ từ khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình điều chế etyl
axetat
CÂU 3. nhận biết các lọ mất nhãn sau?
a/ fomalin, axeton, xiclohexan, glixerol
b/ ancol benzylic, benzen, benzandehyt
c/ etanol, fomalin, axeton, axit axetic
d/ phenol, axit benzoic, glixerol
e/ etyl axetat, fomalin, axit axetic, etanol
f/ axetandehyt, glixerol, axit acrylic, axit axetic
CÂU 4. So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau
a/ Rượu etylic (1) , etyl clorua (2), đietyl ete (3) và axit axetic (4)

b/ CH3COOH (1) , CH3CH2COOH (2), CH3CH2CH2OH (3)
c/ C2H5OH, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH.


Bài 1: Sự điện li
I.1.1. a) Trong số các chất sau, những chất nào là chất điện li ?
H2S , SO2 , Cl2 , H2SO3 , CH4 , NaHCO3 , Ca(OH)2 , HF , C6H6
b) Giải thích tính dẫn điện của các dung dịch sau đây:
 Dung dịch NaCl, KCl.
 Dung dịch NaOH, KOH.
 Dung dịch HCl, HBr.
c) Viết phương trình điện li của những chất sau:
 Ba(NO3)2 0,10M ; HNO3 0,020M ; KOH 0,010M
Tính nồng độ mol của từng ion trong dung dịch
 Các chất điện li yếu: HClO, HNO2 .
I.1.2. Viết phương trình điện li của những chất sau:
a) axit : H3PO4, H2SO4 , H2SO3, H2S, HNO3, HCl, H2S
b) Baz: Pb(OH)2, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.
c) Muối : FeCl3, CuSO4, Al2(SO4)3, Na2CO3, KHCO3, KMnO4.
d) Tính nồng độ mol/ lít của ion OH– trong 100ml dung dịch NaOH có chứa 0,4g NaOH.
e) Tính nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch chứa NaNO3 0,1M, Na2SO4 0,02M và NaCl 0,3M.
f) Tính nồng độ mol/lít của các ion có trong :
- Dung dịch BaCl2 0,02M
- Dung dịch H2SO4 15% ( d= 1,1g/ml)
- 1,5 lít dung dịch có 5,85g NaCl và 11,1g CaCl2
I.1.4. Điền những cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu dưới đây:
Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là …..(1)…..Những chất tan trong nước khơng phân li ra
ion được gọi là……(2)….Q trình phân li các chất trong nước thành ion được gọi là……(3)….Liên kết
hóa học trong chất điện li là liên kết …..(4)…..hoặc liên kết ….(5)…..Liên kết hóa học trong chất khơng
điện li là liên kết …..(6)…..hoặc liên kết ….(7)…..

I.1.5. Tính nồng độ mol của CH3COOH , CH3COO- và H+ trong dung dịch CH3COOH 0,043M, biết
rằng độ điện li α của CH3COOH bằng 20%.
I.1.6. Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion:
a) K+ và CrO42–
b) Fe3+ và NO3–
2+

c) Mg và MnO4
d) Al3+ và SO42–
+
2–
e) Na và S
f) Ba2+ và OHg) NH4+ và Cl–
h)Na+và CH3COO–
I.1.7. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm . Các loại ion
trong cả 4 dung dịch gồm: Na+ , Mg2+ , Ba2+ , Pb2+ , Cl- , NO3- , CO32- , SO42- .Đó là 4 dung dịch gì ? Gọi
tên ?
I.1.8* . Trong 1 dung dịch có chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl- và d mol NO3a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.
b) Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu ?
I.1.9*. Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe2+ (0,1 mol ) và Al3+
( 0,2 mol ) cung hai loại anion là Cl- ( x mol ) và SO42- ( y mol ). Tính x và y biết rằng khi cô cạn dung
dịch và làm khan thu được 46,9g chất rắn khan.
I.1.10*. Có 1 dung dịch axit axetic CH3COOH ( chất điện li yếu ). Nếu hòa tan vào dung dịch đó một ít
tinh thể natri axetat CH3COONa ( chất điện li mạnh ) thì nồng độ ion H+ có thay đổi khơng , nếu có thí
thay đổi như thế nào ? Giải thích .
I.1.11*.Trong 1ml dung dịch axit nitrơ ở nhiệt độ nhất định có 5,64.1019 phân tử HNO2 , 3,60.1018 ion
NO2- . Tính :
a) Độ điện li của axit nitrơ trong dung dịch ở nhiệt độ đó ?
b) Nồng độ mol của dung dịch nói trên ?


1


Bài 2 : Axít , bazơ và muối
I.2.1. Viết phương trình điện li của của các chất sau:
a) Các axit yếu : H2S , H2CO3 , H2SO3
b) Các axit mạnh : HNO3 , H2SO4
c) Các baz mạnh : LiOH , NaOH , Ba(OH)2
d) Các muối : Na2CO3 , KClO , NaHSO4 , Na2HPO4 , [Ag(NH3)2]2SO4 , KMnO4 , K2Cr2O7 , NH4Cl ,
K2CO3 , NaClO, NaHS .
e) Các hidroxit lưỡng tính Sn(OH)2 , Al(OH)3 , Zn(OH)2 .
I.2.2.* Hãy cho biết các phân tử và ion sau là axit, baz ,trung tính hay lưỡng tính theo Bronstet : HI,
CH3COO- , Cl- , H2PO4- , CO32- , HCO3- , HSO4- , PO43- , Na+ , NH3 , S2- , HPO42-. Tại sao ? Giải thích.
I.2.3. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhúng giấy q tím vào các dung dịch sau đây. Hãy giải thích trên cơ
sở ion : CH3COONa , K2CO3 , NaCl , Na2S , NH4Cl , FeCl3 , Al2(SO4)3 , Na2CO3 , Ba(NO3)2 .
I.2.4. Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trị là một axit theo Bronstet , ở phản
ứng nào nước đóng vai trò là một bazơ ( theo Bronstet )?
a) HCl + H2O → H3O+ + Clb) Ca(HCO3)2
→ CaCO3 + H2O + CO2
c) NH3 + H2O
NH4+ + OHd) CuSO4 + 5H2O
→ CuSO4.5H2O
*
I.2.5. Viết biểu thức hằng số phân li axit Ka hoặc hằng số phân li bazơ Kb cho các trường hợp sau : HF ,
ClO- , NH4+ , FI.2.6.* Trong 2 lít dung dịch HF có chứa 4,0g HF ngun chất. Độ điện li của axit này là 8 %. Hãy tính
hằng số phân li của axit HF.
I.2.7.* Axit propanoic (C2H5COOH) là một axit hữu cơ, muối của axit này được dùng để bảo quản thực
phẩm lâu bị mốc. Hằng số phân li của axit propanoic : Ka = 1,3.10-5 . Hãy tính nồng độ ion H+ trong dung
dịch C2H5COOH 0,10M.
I.2.8. Trộn 100ml dung dịch HCl 0,8M với 400ml dung dịch Ca(OH)2 0,15M được dung dịch D.

a) Tính nồng độ mol/lít của ion OH- có trong dung dịch D .
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M đủ để trung hịa dung dịch D.
I.2.9. Chia 15,6g Al(OH)3 làm hai phần bằng nhau :
a) Cho 200ml dung dịch H2SO4 1M vào phần I. Tính khối lượng muối tạo thành ?
b) Cho 50ml dung dịch NaOH 1M vào phần II. Tính khối lượng muối tạo thành ?
I.2.10.* Dung dịch A có chứa đồng thời ba muối : Na2SO4 0,05M , KCl 0,1M và NaCl 0,5M.
1. Có thể pha chế dung dịch A được hay khơng nếu chỉ hịa tan vào nước 2 muối sau đây ?
a) NaCl và K2SO4
b) Na2SO4 và KCl
2. Nếu có thể được, để chuẩn bị 200ml dung dịch A cần hòa tan vào nước bao nhiêu gam mỗi muối ?
I.2.11. Đimetylamin ((CH3)2NH) là một bazơ mạnh hơn amoniac. Đimetylamin trong nước có phản ứng :
(CH3)2NH + H2O
(CH3)2NH2+ + OHa) Viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ Kb của đimetylamin.
b) Tính pH của dung dịch đimetylamin 1,5M biết rằng Kb = 5,9.10-4 .
I.2.12. Dung dịch axit fomic (HCOOH) 0,007M có pH = 3,0.
a) Tính độ điện li của axit fomic trong dung dịch đó.
b) Nếu hịa tan thêm 0,001mol HCl vào 1 lít dung dịch đó thì độ điện li của axit fomic tăng hay giảm ?
Giải thích .
I.2.13. Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn khi cho :
a) H2SO4 lần lượ tác dụng với KOH, CuO, Fe(OH)3.
b) CO2 lần lượt tác dụng với Ba(OH)2, NaOH.
I.2.14. Viết phương trình phân tử của phản ứng mà phương trình ion thu gọn là :
a) H3O+ + OH– → 2H2O
b) 3H3O+ + Al(OH)3 → Al3+ + 6H2O
c) 2H3O+ + ZnO → Zn2+ + 3H2O
Trong mỗi phản ứng, chất nào đónh vai trị axit ? chất nào đóng vai trị baz ? Giải thích.
I.2.15. Viết phương trình phản ứng chứng tỏ Be(OH)2 là một hidroxit lưỡng tính.
Chia 8,6g Be(OH)2 làm thành 2 phần bằng nhau, tính khối lượng muối tạo thành khi cho:
2



a) Phần 1 vào 120 cm3 dung dịch H2SO4 1M.
b) Phần 2 vào 120 cm3 dung dịch NaOH 1M.
I.2.16. Cho rằng sự trộn lẫn các dung dịch không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch.
 Trộn 1,5 lít dung dịch NaOH 2M với 0,5 lít dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol /lít của dung
dịch thu được.
 Phải trộn dung dịch H2SO4 1M và H2SO43M theo tỷ lệ nào về thể tích để được dung dịch H2SO4
1,5M
 Cần trộn bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M vào bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M để được 5 lít dung
dịch HCl 1,2M.
I.2.17 * Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH. Biết rằng:
 30ml dung dịch H2SO4 đươc trung hòa hết bởi 20ml dung dịch NaOH và 10 ml dung dịch
KOH 2M.
 30ml dung dịch NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dung dịch H2SO4 và 5ml dung dịch Hcl
1M.
I.2.18. Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch AlCl3 và FeCl3, lọc kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao
thu được 2 g chất rắn . Mặt khác, 400ml dung dịch AgNO3 0,2M tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch 2
muối trên. Tính nồng độ mol của AlCl3 và FeCl3.
I.2.19. Hịa tan 3,94g Bari cacbonat bằng 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch
NaOH 0,2M để trung hòa axit dư. Số mol OH– cần dùng là bao nhiêu.
Biết rằng chỉ có 85% số phân tử phân ly thành ion OH–
I.2.20. Hịa tan hồn tồn 0,12g Mg trong 100,0ml dung dịch HCl 0,20M. Tính pH dủa dung dịch sau khi
phản ứng kết thúc( thể tích dung dịch biến đổi không đáng kể).
I.2.21. Trong nước biể, magie là kim loại có hàm lượng lớn thứ hai sau natri. Mỗi kg nước biển chưa
khoảng 1,3g magie dưới dạng các ion Mg2+. Ở nhiều qốc gia, magie được khai thác từ nước biển. Quá
trình sản xuất magie từ nước biển gồm các giai đoạn sau:
1. Nung đá vôi thành vôi sống.
2. hịa tan vơi sống trong nước biển tạo ra kết tủa Mg(OH)2.
3. Hòa tan kết tủa Mg(OH)2 trong dung dịch HCl.
đpnc

4. Điện phân MgCl2 nóng chảy : MgCl2
Mg + Cl2
Viết các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn ( nếu có) của quá trình sản
xuất trên.
I.2.22. Nước chưa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ là nước cứng. Nước chứa ít hoặc khơng chứa các ion Ca2+ và
Mg2+ là nước mềm. Nước cứng không phù hợp cho việc sử dụng trong công nghiệp và sinh hoạt. Trong
nước thường chứa các hợp chất Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 , CaCl2 và MgCl2 hòa tan. Để loại các ion Ca2+
và Mg2+ dưới dạng Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 và MgCl2 , người ta cho sữa vôi Ca(OH)2 vào nước sẽ tạo ra
các kết tủa CaCO3. Hãy viết các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng
trên.
I.2.23.* Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ mất nhãn : Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Pb(NO3)2, AlCl3 , KOH và
NaCl. Chỉ dùng thêm dung dịch AgNO3 và một thuốc thử nữa , hãy trình bày cách nhận biết từng dung
dịch. Viết các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó.

3


Bài 3:

Sự điện li của nước – pH
Chất chỉ thị axit – bazơ

I.3.1. Tính pH của các dung dịch sau:
a) 400,0 ml dung dịch chứa 1,46g HCl .
b) Dung dịch Ba(OH)2 0,025M có độ điện li bằng 0,8.
c) Dung dịch H2SO4 0,05M phân li hoàn toàn.
d) Dung dịch tạo thành sau khi trộn 100,0ml dung dịch HCl 1,00M với 400,0 ml dung dịch NaOH
0,375M.
e) Dung dịch tạo thành sau khi trộn 200ml dung dịch HCl 0,02M với 200ml dung dịch H2SO4 0,05M.
I.3.2. Cho m gam Na vào nước, ta thu được 1,5 lít dung dịch có pH = 13 .Tính m?

I.3.3. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250,0 ml dung dịch có
pH = 10
I.3.4. Cho dung dịch H2SO4 có pH = 4
a) Tính nồng độ mol/lít của ion H+
b) Tính pH của dung dịch thu được khi cho 2 lít H2O vào 0,5 lít dung dịch axit trên.
I.3.5. Tính nồng độ mol/lít của :
a) Dung dịch H2SO4 có pH = 4
b) Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12
I.3.6. Dung dịch axit fomic HCOOH 0,092% có khối lượng riêng xấp xỉ bằng 1g/ml .Độ điện li của nó là
5%. Tính pH của dung dịch ?
I.3.7. Có 10ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có
pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu ?
I.3.8. Cho 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH
0,04M . Tính pH của dung dịch thu được ?
I.3.9*. Trộn 300ml dung dịch chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,025M với 200ml dung dịch H2SO4 có nồng
độ x M thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 2 . Hãy tính m và x ? (Coi H2SO4 phân li
hoàn toàn cả 2 nấc).
I.3.10*. Khi cho Fe tác dụng với 250 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch có pH = 2 và có khí
thốt ra.Tính khối lượng Fe đã tham gia phản ứng và thể tích khí thốt ra (ở 27oC và 750 mmHg ).
I.3.11. Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,01M, biết độ điện li của axit tại nồng độ đó là 4,25%
I.3.12. a) Tính nồng độ của ion H+ trong dung dịch có pH = 8,55.
b) Tính nồng độ của ion OH– trong dung dịch có pH = 10,8.
I.3.13. Cho 224 ml khí HCl ở đktc bay vào 1 lít H2O. Tính nồng độ mol/lít của ion H+ và pH của dung
dịch thu được.
I.3.14. Đốt 2,24 lít khí H2 ở đktc trong lọ chứa clo dư rồi dẫn hidroclorua sinh ra vào 250g dung dịch
Ca(OH)2 3%.
a) Xác định thành phần các chất trong dung dịch thu được?
b) nếu thêm nước vào dung dịch trên để thu được 1 lít thì pH của dung dịch này là bao nhiêu ?
I.3.15. a) dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này ( bằng nước) bao nhiêu lần để được
dung dịch có pH = 4.

b) Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có pH
lớn hay nhỏ hơn 7 ? Tại sao ?
I.3.16. Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13, dung dịch HNO3 có pH = 1.
a) Phải trộn chúng theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để thu được dung dịch trung tính.
b) Khi trộn 2,75 lít dung dịch Ba(OH)2 với 2,25 lít dung dịch HNO3. Tính nồng độ mol của dung dịch
thu được.
I.3.17*. Nước nguyên chất ở 25oC có nồng độ H+ bằng 1,0.10–7 mol/l. Hỏi có bao nhiêu phần trăm phân
tử nước phân li ra ion ở nhiệt độ này. Biết rằng DH 2O  1,0 g / ml

Phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch các chất điện li
Bài 4:

4


I.4.1. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa
các cặp chất sau :
a) Fe2(SO4)3 + NaOH
d)NH4Cl + AgNO3
b) NaF
+ HCl
e) MgCl2 + KNO3
c) FeS
+ HCl
f) HClO + KOH
I.4.2. Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch :
a) CuSO4
+ NaOH
e) NaHSO3

+ NaOH
b) KNO3
+ NaCl
f) Na2HPO4
+ HCl
c) Cu(OH)2 (r) + HCl
g) Cu(OH)2 (r) + NaOH (đặc)
*
d ) Cu(OH)2 (r) + NH3 → [Cu(NH3)4] 2+
I.4.3. Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch :
a) MgSO4
+ NaNO3
b) Zn(OH)2 + NaOH
c) Pb(NO3)2 + H2S
d*) Na2SO3 + H2O
e*) Cu(NO3)2 + H2O
f) Na2SO3
+ HCl
I.4.4. Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau đây:
a) Pb2+ + SO42- → PbSO4
b) Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2
c) S2- + 2H+ → H2S
d) 2H+ + CO32- → H2O + CO2
+
2+
e) CaCO3 +2H → Ca + CO2 + H2O
I.4.5. Hoàn thành các phương trình ion rút gọn dưới đây và viết phương trình phân tử của phản ứng
tương ứng:
a) Al3+ + …………….. → Al(OH)3
b) Pb2+ + …………….. → PbS

c) Ag+ + …………….. → AgCl
d) Ca2+ + …………….. → Ca3(PO4)2
e) Cr3+ + …………...... → Cr(OH)3
I.4.6. Chỉ dùng q tím, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn sau:
a) Na2SO4 , Na2CO3 , BaCl2 , KNO3 .
b) NH4Cl , (NH4)2SO4 , BaCl2 , NaOH ,Na2CO3 .
I.4.7. Em hãy dự đoán hiện tượng khi thử một loạt dung dịch muối lần lượt với giấy quì đỏ và giấy quì
xanh rồi ghi kết quả vào bảng dưới đây :
Dung dịch
Q đỏ
Q xanh

KCl

FeCl3

NaNO3

K2S

Zn(NO3)2

Na2CO3

I.4.8. Hịa tan 1,9520g muối BaCl2.H2O trong nước. Thêm H2SO4 loãng, dư vào dung dịch thu được .Kết
tủa tạo thành được làm khơ và cân được 1,8640g. Xác định cơng thức hóa học của muối ?
I.4.9. 0,80g một kim loại hóa trị II hịa tan hồn tồn trong 100,0ml H2SO4 0,50M. Lượng axit còn dư
phản ứng vừa đủ với 33,4ml dung dịch NaOH 1,00M. Xác định tên kim loại ?
I.4.10. Hòa tan 0,8870g hỗn hợp NaCl và KCl trong nước.Xử lí dung dịch thu được bằng một lượng dư
dung dịch AgNO3. Kết tủa khơ thu được có khối lượng 1,9130g. Tính thành phần % của từng chất trong

hỗn hợp ?
I.4.11. Một trong các nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày là do lượng axit HCl trong dạ dày quá cao .Để
giảm bớt lượng axit, người ta thường uống dược phẩm Nabica (NaHCO3). Viết phương trình ion rút gọn
của phản ứng xảy ra .
I.4.12. Hịa tan hồn tồn 0,1022g một muối kim loại hóa trị hai MCO3 trong 20.0ml dung dịch HCl
0,080M. Để trung hòa lượng HCl dư cần 5,64ml dung dịch NaOH 0,10M. Xác định kim loại M ?
I.4.13*. Rau quả khô được bảo quản bằng khí SO2 thường chứa 1 lượng nhỏ hợp chất có gốc SO32- .Để
xác định sự có mặt của các ion SO32- trong rau quả, 1 học sinh ngâm 1 ít quả đậu trong nước .Sau 1 thời
gian lọc lấy dung dịch rối cho tác dụng với dung dịch H2O2 (chất oxi hóa ) ,sau đó cho tác dụng tiếp với
dung dịch BaCl2 .Viết các phương trình ion rút gọn đã xảy ra
I.4.14*. Những hóa chất sau thường được dùng trong việc nội trợ : muối ăn, giấm, bột nở (NH4HCO3),
phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O), muối iot (NaCl + KI). Hãy dùng các phản ứng hóa học để phân biệt
chúng. Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng .
5


I.4.15*. Trong y học, dược phẩm sữa magie (các tinh thể Mg(OH)2 lơ lửng trong nước), được dùng để trị
chứng khó tiêu do dư axit (HCl). Để trung hịa hết 788,0ml dung dịch HCl 0,0350M trong dạ dày cần bao
nhiêu ml sữa magie, biết rằng trong 1,0ml sữa magie chứa 0,080g Mg(OH)2 ?
I.4.16*. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 có
nồng độ xM thu được mg kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x ? (Coi Ba(OH)2 điện li
hoàn toàn cả hai nấc)
I.4.17*. Trộn 300ml dung dịch có chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,025M với 200ml dung dịch H2SO4
nồng độ xM thu được mg kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 2. Hãy tính m và x ? (Coi H2SO4 điện li
hồn tồn cả hai nấc)
I.4.18*. Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH- trong dung dịch NaNO2 1,0M, biết rằng hằng số phân li
bazơ của NO2- là Kb= 2,5.10-11.
I.4.19. Thế nào là muối trung hịa, muối axit ? Ví dụ ? Axit photphorơ H3PO3 là axit 2 lần axit, vậy hợp
chất Na2HPO3 là muối axit hay muối trung hòa .
I.4.20. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhúng quỳ tím vào các dung dịch sau đây. Giải thích và viết phương

trình phản ứng minh họa dưới dạng phân tử và ion thu gọn: CaCl2 , K2CO3, Na2S, FeCl3, Al2(SO4)3,
CH3COONa, NaAlO2, NH4Cl.
I.4.21. Giải thích các hiện tượng sau đây :
a) Dung dịch KCl khơng màu, mà dung dịch KMnO4 có màu tím.
b) Dung dịch KI mặc dù có chứa ngun tố iot nhưng lại không làm hồ tinh bột ngã màu xanh.
c) Đồng II clorua khan có màu vàng. Đồng II sunfat khan có màu trắng. Nhưng dung dịch của 2 muối
trên có màu xanh lam giống nhau.
d) Khi cho dung dịch muối ăn đậm đặc vào dung dịch đồng II sun fat, màu của dung dịch chuyển từ
xanh lam sang xanh lá cây.
I.4.22 Trộn 150ml dung dịch KHSO4 1M với 100ml dung dịch KOH 2M ta được 250ml dung dịch A.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và ion thu gọn.
b) Tính nồng độ mol/lít các chất có trong dung dịch A.
I.4.23. Có 4 dung dịch trong suốt , mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm. Các loại
ion trong cả 4 dung dịch gồm: Na+, Mg2+, Ba2+, Pb2+, Cl– , NO3–, CO32–, SO42–.
a) Đó là 4 dung dịch gì ? gọi tên.
b) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng dung dịch.
I.4.24. Cho 150ml dung dịch NaHCO3 0,2M vào 250ml dung dịch HCl 0,2M ta được khí A và dung dịch
B.
a) Tính thể tích khí A (đktc).
b) Tính nồng độ mol/lít của các chất và các ion trong dung dịch B.
c) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Ba(OH)2, biết 50ml dung dịch Ba(OH)2 trung hòa bởi 25ml
dung dịch B.
I.4.25. a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Na2CO3. Biết rằng 100ml dung dịch tác dụng hết với 50ml
dung dịch HCl 2M.
b) Trộn lẫn 50ml dung dịch Na2CO3 nói trên với 50ml dung dịch CaCl2 1M. Tính nồng độ mol/lít
của các ion và các muối trong dung dịch thu được
I.4.26. Tại sao các phản ứng giữa dung dịch axit và hidroxitcó tính baz và phản ứng giữa muối cacbonat
và các dung dịch axit rất dễ xảy ra ?
I.4.27. Lấy một số thí dụ chứng minh rằng : bản chất của phản ứng trong dung dịch của các chất điện li là
phản ứng giữa các ion. Viết phương trình hóa học dưới dạng ion và ion rút gọn.

I.4.28. Lấy thí dụ và viết phương tình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn cho các phản ứng sau :
a) Tạo thành chất kết tủa.
b) Tạo thành chất điện li yếu.
c) Tạo thành chất khí.
Bài 5: Luyện tập

Axit – Baz – Muối
Câu 1: Viết phương trình điện li của các chất sau : K2S, Na2HPO4, NaH2PO4, Pb(OH)2 , HBrO, HF,
HClO4.
Câu 2: Một dung dịch có nồng độ [H+] = 0,010M. Tính [OH–] và pH của dung dịch. Mơi trường của dung
dịch này là axit, trung tính hay kiềm ? Hãy cho biết màu của quỳ tím trong dung dịch này .
6


Câu 3: Một dung dịch có pH = 9,0. Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH– trong dung dịch . Hãy cho
biết màu của phenolphthalein trong dung dịch này .
Câu 4: Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng
(nếu có ) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau :
a) Na2CO3 + Ca(NO3)2
b) FeSO4 + NaOH (loãng)
c) NaHCO3 + HCl
d) NaHCO3 + NaOH
e) K2CO3 + NaCl
g) Pb(OH)2 (r) + HNO3
h) Pb(OH)2 (r) + NaOH
i) CuSO4 + Na2S.
Câu 5: Viết phương trình hóa học ( dưới dạng phân tử và ion rút gọn) của phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch tạo thành từng kết tủa sau:
Cr(OH)3 ., Al(OH)3 , Ni(OH)2 , CdS .
Câu 6: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi :

A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
D. phản ứng không phải là thuận nghịch
Câu 7: Kết tủa CdS được tạo thành trong dung dịch bằng các cặp chất nào dưới đây ?
A. CdCl2 + NaOH
B. Cd(NO3)2 + H2S
B. Cd(NO3)2 + HCl
D. CdCl2 + Na2SO4

7


MỞ RỘNG
I. ĐỘ ĐIỆN LY
Độ điện ly () của chất điện ly là tỷ số giữa số phân tử phân ly ra ion (n) và tổng số phân tử hòa tan (no).
n

no
Theo định nghĩa về độ điện ly thì:
=1:
0<<1:
=0:
II. AXIT, BAZO

Thuyết Arêniut

Thuyết Bronsted

Axit là chất khi tan trong nước phân ly ra cation H .

HCl  H   Cl 
VD:
CH 3COOH
H   CH 3COO 
+

Bazo là chất khi tan trong nước phân ly ra anion OH-.
VD: NaOH  Na   OH 

Axit là chất nhường proton H+.
VD: CH3COOH  H 2O
H3O  CH3COO

Bazo là chất nhận proton H+.
Axit

Bazo  H 

Hidroxit lưỡng tính
Zn(OH ) 2
Zn 2  2OH 

VD: NH3  H 2O

Zn(OH ) 2
ZnO22  2 H 
Dạng công thức axit của một số chất:
Zn(OH )2  H 2 ZnO2

Chất lưỡng tính

HCO3  H 2O
H3O  CO32

NH 4  OH 

Pb(OH )2  H 2 PbO2
Al (OH )3  HAlO2 .H 2O

HCO3  H 2O

H 2CO3  OH 

CƠNG THỨC TÍNH TỔNG KHỐI LƯỢNG MUỐI
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

BÀI TẬP
CHẤT ĐIỆN LY- SỰ ĐIỆN LY
1. Viết phương trình điện ly của những chất sau đây:
H2SO4, HNO3, HCl, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, HBr, Na2SO4, K2SO3, NH4NO3, CH3COOH.
Ca(NO3)2, H2O, (NH4)2SO4, FeCl3, Mg(NO3)2, KClO4, Al2(SO4)3, CH3COONa.



2. Tính nồng độ mol của dung dịch và của các ion trong dung dịch trong các trường hợp sau:
a) H2SO4 dd ( d = 1,84 ) 98%.
b) Trộn 400ml dung dịch HNO3 8M vào 200ml dung dịch HNO3 1M.
Tính nồng độ mol của các ion có trong:
Hịa tan 11,2 lít HCl ( 0oC, 2 atm) vào 238,5g nước tạo dung dịch có d = 1,1g/ml.
Dung dịch CH3COOH 2M có độ điện ly là 80%.
Hòa tan 32,8g Ca(NO3)2 vào nước, tạo thành 2 lít dung dịch. Biết độ điện ly của Ca(NO3)2 là
95%.
d) Pha chế 100ml dung dịch chứa 13,5g CuCl2 và 14,9g KCl.
3.
a)
b)
c)

4. Tính thể tích
a) Dung dịch HNO3 4M có chứa số mol ion H+ bằng số mol H+ có trong 0,5 lít dung dịch H2SO4
1M.
b) Dung dịch NaOH 2M có chứa số mol ion OH- bằng số mol OH- có trong 500ml dung dịch
Ba(OH)2 0,4M.
5. Một dung dịch có chứa 0,4 mol ion Al3+; 0,4 mol ion NO3-; 0,2 mol ion Cu2+; và 0,6 mol ion SO42.
Tính khối lượng các muối cần hòa tan vào nước để được dung dịch trên.
AXIT-BAZO-MUỐI
1. Viết phương trình phân tử, phương
giữa các chất trong dung dịch:
a) H2SO4 + KOH
e)
b) HNO3 + Al(OH)3
f)
c) H2SO4 + CuO
g)

d) H2SO4 + Fe(OH)3
h)

trình ion tồn phần, phương trình ion rút gọn của phản ứng
HCl + FeO
HCl + Ba(OH)2
HNO3 + AL2O3
NH3 + HCl

i)
j)
k)
l)

Zn(OH)2 + HCl
Zn(OH)2 + NaOH
Al(OH)3 + Ba(OH)2
Al(OH)3 + H2SO4

2. Chia 15,6g Al(OH)3 làm 2 phần bằng nhau:
a) Cho 300ml dung dịch HCl 0,5M vào phần 1. Tính khối lượng muối tạo thành.
b) Cho 500ml dung dịch NaOH 1M vào phần 2. Tính khối lượng muối tạo thành.
3. Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 100ml dd HCl 0,5M được dd X.
a) Tính nồng độ mol của ion OH- trong dung dịch X.
b) Tính thể tích dd H2SO4 1M vừa đủ để trung hòa dd X.
4. Tính nồng độ mol của dd HNO3 và dd KOH biết rằng:
a) 200ml dd HNO3 được trung hòa hết bởi 60ml dd KOH.
b) 20ml dd HNO3 sau khi tác dụng hết với 2g CuO thì được trung hịa hết bởi 10ml dd KOH.
5. Dẫn 11,2 lít CO2 (đktc) vào dung dịch KOH1M. Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng để thu
được:

a) Dung dịch muối axit.
b) Dung dịch muối trung hịa.
c) Dung dịch 2 muối có tỉ lệ nKHCO3 : nK2CO3  2 :1
6. Hấp thụ hoàn toàn 1,792 lit CO2 (đkc) bằng 200ml dd Ca(OH)2 0,25M.
a) Tính khối lượng muối tạo thành.
b) Tính CM các chất và các ion có trong dd sau phản ứng. Coi thể tích dd khơng thay đổi.
7. Có 4 dd trong suốt. Mỗi dd chỉ chứa 1 loai ion dương và 1 loại ion âm. Các loại ion trong 4 dd
gồm: Na+ , Mg2+, Ba2+, Pb2+, Cl-, NO3-, CO32- , SO42-.
a) Đó là 4 dd gì?
b) Bằng phương pháp hóa học nêu cách nhận biết từng dd.


CHẤT ĐIỆN LY- SỰ ĐIỆN LY
1. Viết phương trình điện ly của những chất sau đây:
H2SO4, HNO3, HCl, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, HBr, Na2SO4, K2SO3, NH4NO3, CH3COOH.
Ca(NO3)2, H2O, (NH4)2SO4, FeCl3, Mg(NO3)2, KClO4, Al2(SO4)3, CH3COONa.
2. Tính nồng độ mol của dung dịch và của các ion trong dung dịch trong các trường hợp sau:
a) H2SO4 dd ( d = 1,84 ) 98%.
b) Trộn 400ml dung dịch HNO3 8M vào 200ml dung dịch HNO3 1M.
3. Tính nồng độ mol của các ion có trong:
a) Hịa tan 11,2 lít HCl ( 0oC, 2 atm) vào 238,5g nước tạo dung dịch có d = 1,1g/ml.
b) Dung dịch CH3COOH 2M có độ điện ly là 80%.
c) Hịa tan 32,8g Ca(NO3)2 vào nước, tạo thành 2 lít dung dịch. Biết độ điện ly của Ca(NO3)2 là
95%.
d) Pha chế 100ml dung dịch chứa 13,5g CuCl2 và 14,9g KCl.
4. Tính thể tích
a) Dung dịch HNO3 4M có chứa số mol ion H+ bằng số mol H+ có trong 0,5 lít dung dịch H2SO4
1M.
b) Dung dịch NaOH 2M có chứa số mol ion OH- bằng số mol OH- có trong 500ml dung dịch
Ba(OH)2 0,4M.

5. Một dung dịch có chứa 0,4 mol ion Al3+; 0,4 mol ion NO3-; 0,2 mol ion Cu2+; và 0,6 mol ion SO42.
Tính khối lượng các muối cần hòa tan vào nước để được dung dịch trên.
AXIT-BAZO-MUỐI
1. Viết phương trình phân tử, phương trình ion tồn phần, phương trình ion rút gọn của phản ứng
giữa các chất trong dung dịch:
a) H2SO4 + KOH
e) HCl + FeO
i) Zn(OH)2 + HCl
b) HNO3 + Al(OH)3
HCl + Ba(OH)2
j) Zn(OH)2 + NaOH
f)
c) H2SO4 + CuO
g) HNO3 + AL2O3
k) Al(OH)3 + Ba(OH)2
d) H2SO4 + Fe(OH)3
h) NH3 + HCl
l) Al(OH)3 + H2SO4
2. Chia 15,6g Al(OH)3 làm 2 phần bằng nhau:
a) Cho 300ml dung dịch HCl 0,5M vào phần 1. Tính khối lượng muối tạo thành.
b) Cho 500ml dung dịch NaOH 1M vào phần 2. Tính khối lượng muối tạo thành.
3. Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 100ml dd HCl 0,5M được dd X.
a) Tính nồng độ mol của ion OH- trong dung dịch X.
b) Tính thể tích dd H2SO4 1M vừa đủ để trung hịa dd X.
4. Tính nồng độ mol của dd HNO3 và dd KOH biết rằng:
a) 200ml dd HNO3 được trung hòa hết bởi 60ml dd KOH.
b) 20ml dd HNO3 sau khi tác dụng hết với 2g CuO thì được trung hịa hết bởi 10ml dd KOH.
5. Dẫn 11,2 lít CO2 (đktc) vào dung dịch KOH1M. Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng để thu
được:
a) Dung dịch muối axit.

b) Dung dịch muối trung hịa.
c) Dung dịch 2 muối có tỉ lệ nKHCO3 : nK2CO3  2 :1
6. Hấp thụ hoàn toàn 1,792 lit CO2 (đkc) bằng 200ml dd Ca(OH)2 0,25M.
a) Tính khối lượng muối tạo thành.
b) Tính CM các chất và các ion có trong dd sau phản ứng. Coi thể tích dd khơng thay đổi.
7. Có 4 dd trong suốt. Mỗi dd chỉ chứa 1 loai ion dương và 1 loại ion âm. Các loại ion trong 4 dd
gồm: Na+ , Mg2+, Ba2+, Pb2+, Cl-, NO3-, CO32- , SO42-.
a) Đó là 4 dd gì?
b) Bằng phương pháp hóa học nêu cách nhận biết từng dd.


KIỂM TRA HK I.NĂM HỌC 2008 - 2009
Mơn: HỐ HỌC 11.NC
Thời gian làm bài 50 phút; 40 câu trắc nghiệm
Mã đề 111
Câu 1: Sục 3,36 lít SO2 vào 400ml dung dịch KOH 1M.Khối lượng muối thu được bằng;
A. 24g
B. 23,7g
C. 18g
D. 31,6g
Câu 2: Khử hoàn toàn 11,6g oxit sắt bằng khí CO được Fe và một lượng khí được hấp thụ bởi dung
d ịch Ca(OH)2 dư tách ra 20g kết tủa. Oxit sắt là;
A. FeO

B. FeO2

C. Fe3O4

D. Fe2O3


Câu 3: Hoà tan hết a gam Cu trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ở
đktc,có tỉ khối so với H2 là 16,6 .Giá trị của a là:
A. 41,6g
C. 4,16g

B. 41,06g
D. 0,416 g

Câu 4: A là một oxit của Nitơ có tỉ khối so với khơng khí là 1,517.Cơng thức của A là:
A. N2O3
C. N2O
Câu 5: NH3 khơng thể hiện tính chất nào?

B. NO
D. NO2

A. Tính oxi hố
B. Tính khử
C. Tính bazơ
D. Tính oxi hố , tính khử,tính bazơ
Câu 6: Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm thu được là;
A. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2 dư
C. Ba(HCO3)2

B. BaCO3 và Ba(HCO3)2
D. BaCO3

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl.Dẫn khí thu được vào
dd Ca(OH)2 dư ,lượng kết tủa thu được là:
A. 100g

B. 1g
C. 10g
D. 0,1g
Câu 8: Nếu phương trình dạng phân tử như sau:Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2  thì phương
trình ion thu gọn có dạng:
A. 2H+ + CO32 -  CO2 + H2O
C. Na+ + HCl  NaCl + H+

B. Na+ + Cl-  NaCl
D. HCl + Na+  NaCl + H2O

Câu 9: Cho 19,5g một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO đktc.M là kim
loại nào?
A. Cu
B. Fe
C. Zn
D. Mg
Câu 10: Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được xếp theo chiều tăng dần về độ PH là;

Mã đề 111 trang 1/4


A. KOH,NaCl,HNO3
C. HNO3,NaCl,KOH

B. NaCl,HNO3,KOH
D. KOH,NaCl,HNO3

Câu 11: Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì trong dung dịch H3PO4 tồn tại các phân tử và ion nào?
A. H+,PO43 -,H3PO4

B. H+,PO43 C. H+,PO43 -,H2PO4- ,HPO42 -,H3PO4
D. H+,PO43 -,H2PO4- ,HPO42 Câu 12: Chất nào sau đây khi phản ứng với HNO3 đặc nóng khơng cho khí màu nâu?
A. FeO
B. Fe(OH)2
C. Fe2O3
D. Fe3O4
Câu 13: Phản ứng nhiệt phân nào sau đây viết sai về tính chất?
A.
B.
C.
D.
Câu 14:

2NaNO3  2NaNO2 + O2
2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2
4AgNO3  2Ag2O + 4NO2 + O2
2Zn(NO3)2  2ZnO + 4NO2 + O2
Cho hỗn hợp gồm Al,Cu,Fe,Na,Cr vào dung dịch HNO3 đặc nguội dùng dư.Chất rắn còn lại sau
phản ứng là;

A. Al,Fe,Cr
B. Na,Fe,Al
C. Cu,Na,Fe
Câu 15: Chỉ dùng chất thử nào sau đây để phân biệt các khí SO2,NH3,CO

D. Cr,Na,Cu

A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Dung dịch NaOH

D. Q ẩm
Câu 16: Thuỷ tinh bị ăn mịn trong dung dịch axit nào?
A. HF
C. HCl

B. HNO3 đ
D. H2SO4 đ

Câu 17: Hỗn hợp gồm CO2,NH3 và hơi nước để làm khô hỗn hợp cần dùng;
A. CaO
B. KOH rắn
C. CuSO4 khan
D. H2SO4 đ
Câu 18: Cho dung dịch chứa 5,88g H3PO4 vào dung dịch chứa 8,4g KOH.Muối trong dung dịch sau là:
A. K2HPO4 và K3PO4
B. K2HPO4 , KH2PO4, K3PO4
C. KH2PO4 và K3PO4
D. K3PO4
Câu 19: Dẫn từ từ hỗn hợp khí gồm CO2,SO2,CO,N2 qua dung dịch nước vơi trong dư .Khí thốt ra khỏi
bình nước vơi là:
A. SO2,N2
C. CO,N2

B. CO,CO2
D. CO,SO2

Câu 20: Trong phản ứng : HSO4- + H2O  H3O+ + SO42 - .Nước đóng vai trị;
A. Mơi trường
B. Một Bazơ
C. Một muối

D. Một axit
Câu 21: 5 dung dịch :K2SO3,Na2SO4,,NH4Cl,KHS ,NaHCO3,HCl số dung dịch có mơi trường PH > 7là

Mã đề 111 trang 2/4


A. 3
B. 6
C. 1
D. 5
Câu 22: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp: NH4NO3, Cu(NO3)2,AgNO3, Fe(NO3)3 thì chất rắn thu được
gồm:
A. Cu, Fe2O3, Ag
C. CuO, Fe, Ag NH4NO2,

B. CuO,Ag,Fe2O3,
D. CuO, Fe2O3, Ag,

Câu 23: Cho Cu tác dụng HNO3 đặc, đun nóng. Tổng hệ số cân bằng phản ứng hoá học là:
A. 24
B. 10
C. 12
D. 22
+
Câu 24: Nồng độ ion H trong dung dịch CH3COOH 0,1M là 0,0014M. Độ điện li của axit là;
A. 14%
B. 7,1%
C. 0,14%
D. 1,4%
Câu 25: Trộn 100g dung dịch muối sunfat của kim loại kiềm nồng độ 13,2% với 100g dung dịch NaHCO3

4,2% thu được dung dịch A có mA < 200g.Nếu trong A cịn muối sunfat thì khối
lượng dung dịch A là bao nhiêu?
A. 190g
C. 156g

B. 190,5g
D. 197,8g

Câu 26: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na2CO3 và HCl
B. CaCl2 và K2SO3
C. NaOH và Ca(HCO3)2
D. K2CO3 và NaCl
Câu 27: Một mơi trường trung tính chứa ion NO3-.Khi thêm H+ thì ion NO3- thể hiện tính chất nào?
A. Tính bazơ
B. Tính axit
C. Tính khử
D. Tính oxi hố
Câu 28: Cho Cu vào dung dịch HNO3 được khí A khơng màu,khí này bị hố nâu trong khơng khí .Vậy A
là.
A. NH3
B. NO
C. NO2
D. N2
Câu 29: Chỉ dùng một thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 dung dịch (NH4)2SO4,NH4Cl,Na2SO4
A. BaCl2
B. NaOH
C. AgNO3
D. Ba(OH)2
Câu 30: Cho sơ đồ sau: Vôi sống  X  Y  Supephôtphat kép .X ,Y lần lượt là

A. Ca(OH)2 và Na3PO4
C. CaCl2 và Ca3(PO4)2

B. Ca3(PO4)2 và H3PO4
D. CaSO4 và H2SO4

Câu 31: Axit HNO3 và Axit H3PO4 cùng phản ứng với nhóm chất nào sau đây?
A. CuCl2,NaOH,H2SO4,NH3
B. NaOH,K2O,NH3,Na2CO3
C. KCl,KOH,K2SO4,NH3
D. CuSO4,MgO,KOH,NH3
Câu 32: Nhiệt phân hoàn toàn 14,8g Mg(NO3)2 .Toàn bộ lượng khí thu được ở ĐKTC có thể tích là;
A. 8,96 lit
C. 4,48 lít

B. 5,6 lít
D. 0,112 lít

Mã đề 111 trang 3/4


Câu 33: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phóng khí N2O duy
nhất và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9g.Vậy m có giá trị:
A. 2,4g
C. 4,8g

B. 3,6g
D. 7,2g

Câu 34: PH của dung dịch chứa 0,0365g HCl trong 1 lít dung dịch là bao nhiêu ?

A. 3

B. 3,65

C. 4

D. 5

Câu 35: Khí Nitơ phản ứng ngay với kim loại nào ở điều kiện thường:
A. Li
B. K
C. Mg
D. Al
Câu 36: Dung dịch Ba(OH)2 0,0005M và dung dịch HNO3 0,0001M.PH của 2 dung dịch lần lượt là:
A. 11 và 4

B. 3 và 4

C. 3,3 và 4,5

D. 10 và 5

Câu 37: Dẫn V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy có 25g kết tủa.Giá trị
của V là:
A. 0,56 lít v à 0,168 lit
C. 2,24 lit và 6,72 lit

B. 3,36 lít và 8,96 lít
D. 5,6 lít và 16,8 lít


Câu 38: Dẫn luồng khí CO nóng dư đi qua ống sứ chứa Al2O3,FeO,CuO,MgO,ZnO phản ứng hồn tồn
.Chất rắn cịn lại trong ống gồm:
A.
B.
C.
D.
Câu 39:

Al,Fe,Cu,Mg,Zn
Al2O3,Fe,Cu,MgO,Zn
Al2O3,Fe,Cu,MgO,ZnO
Al2O3,FeO,Cu,MgO,ZnO
Mở 2 nắp lọ đựng dung dịch NH3 và dung dịch HCl rồi đưa lại gần nhau.Hiện tượng quan sát
thấy là;

A. Khơng hiện tượng gì
B. Có khói trắng
C. Có khói khơng màu rồi hố nâu
D. Tạo khí khơng màu
Câu 40: Một khống vật có thành phần xAl2O3.yBeO.zSiO2.Trong đó chứa 31,3%Si ,53,6%O còn lại là
% khối lượng của Al và Be.Cơng thức của khống vật là:
A. Al2O3.2BeO.2SiO2
C. Al2O3.4BeO.2SiO2

B. Al2O3.3BeO.6SiO2
D. 2Al2O3.3BeO.4SiO2
---------------HẾT---------------

Mã đề 111 trang 4/4



ÔN TẬP
Câu 1: Chọn định nghĩa đúng về hiđrocacbon no? Hiđrocacbon no là:
A. những hợp chất hữu cơ gồm hai nguyên tố cacbon và hiđro.
B. những hiđrocacbon không tham gia phản ứng cộng.
C. những hiđrocacbon tham gia phản ứng thế.
D. những hiđrocacbon chỉ gồm các liên kết đơn trong phân tử.
Câu 2: Tính chất hố học đặc trưng của dãy đồng đẳng ankan là:
A. Tham gia phản ứng oxi hoá hoàn toàn (cháy) tạo ra cacbonic và nước.
B. Tham gia phản ứng thế theo cơ chế gốc tự do.
C. Tham gia phản ứng crackinh.
D. Tham gia phản ứng oxi hoá khơng hồn tồn.
Câu 3: Trong phịng thí nghiệm có thể điều chế một lượng nhỏ khí metan theo cách nào sau đây?
A. Nung axetat natri khan với hỗn hợp vôi tơi xút.
B. Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ.
C. Tổng hợp từ C và H.
D. Crackinh n-hexan.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4g CO2 và 2,52g H2O,
m có giá trị nào trong số các phương án sau?
A. 1,48g
B. 2,48 g
C. 14,8g
D. 24,7 g
Câu 5: Crăckinh hoàn tồn một ankan X được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. CTPT của X:
A . C3H8
B . C4H10
C . C5H12
D . Khơng có CTPT thoả mãn
Câu 6: Một hỗn hợp gồm 2 chất đồng đẳng ankan kế tiếp có khối lượng 24,8 gam. Thể tích tương ứng là
11,2 lít (đktc). Tính % theo thể tích của 2 ankan

A. 60 và 40
B. 30 và 70
C. 50 và 50
D. 20 và 80
Câu 7: Đốt cháy hoàn tồn một lượng hiđrocacbon cần có 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy đi vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25g kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là:
A . C5H10
B . C6H12
C . C5H12
D . C6H14
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây tên gọi của chất là đúng (gồm cả tên thay thế và tên thông dụng)?
CH3
A.

CH3 CH

CH3

CH2 CH2 CH3

2-metylpentan (i-pentan)

CH2 CH3

2-metylpentan (i-pentan)

CH3

CH3
C. CH3 CH


B. CH3 CH

D. CH3 C

CH3

2-metylpropan (i-butan)

CH3

CH3
2-dimetylpropan (neo-pentan)

Câu 9: Tên gọi của ankan nào dưới đây là đúng?
A. 2 - etylhexan
B. 2,2,5 - trimetylheptan
C. 2 - metyl - 3 - isopropylpentan
D. 1- metyl - 3 - etylnonan
Câu 10: Tên gọi đúng đối với hợp chất có cấu trúc sau đây là gì?
CH3 Cl
CH3

CH CH CH3

A. 2- Metyl-3- clopentan
C. 1,1- Đimetyl- 2- clopaopan

B. 2- Metyl- 3- clobutan
D. 2- Clo- 3- metylbutan



Câu 11: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :
C2H5
|

CH3  C  CH2  CH  CH2  CH3
|
|
CH3
CH3
A. 2 - metyl - 2,4 - đietylhexan
C. 2,4 - đietyl - 2 - metylhexan

B. 5 - etyl - 3,3 - đimetylheptan
D. 3 - etyl - 5,5 - đimetylheptan

Câu 12:
Chất

Có tên là :
A. 3 - isopropylpentan
C. 3 - etyl - 2 - metylpentan
Câu 13: Chất có cơng thức cấu tạo:
có tên là :

B. 2 - metyl - 3 - etylpentan
D. 3 - etyl - 4 - metylpentan

CH3 CH CH


CH2 CH3

CH3 CH3
A. 2,2-đimetylpentan

B. 2,3-đimetylpentan

C. 2,2,3-trimetylpentan
D. 2,2,3-trimetylbutan
Câu 14: Chọn tên gọi đúng cho hợp chất sau : CH3- C(CH3)2-CH2-CH(C2H5)-CH3
A. 2,2,4 - trimetylhexan
B. 2,2 - đimetyl - 4 - etylpentan
C. 4 - etyl - 2,2 - đimetylpentan
D. 2 - etyl - 4,4 - đimetylpentan
Câu 15: Tên gọi của hợp chất : CH3-CH2-C(CH3)3 là
A. 2,2 - metyl butan
B. trimetyl propan
C. 2,2 - dimetyl propan
D. Tất cả sai
Câu 16: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen ?

CH3 CH

CH2 CH3

CH3
A. 3
B. 4
C. 5

D. 6
Câu 17: Xác định công thức cấu tạo đúng của C6H14 biết rằng khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ
cho hai sản phẩm.
A. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3
B. CH3-C(CH3)2-CH2-CH3
C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3
D. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3
Câu 18: Mêtan có tạp chất C2H4. Để loại tạp chất có thể dùng
A. H2O
B. Nước brom.
C. dung dịch KMnO4
D. B và C
Câu 19: Anken là :
A. Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết đơi trong phân tử.
B. Hidro cacbon không no, mạch hở.
C. Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết  trong phân tử.
D. A và C
Câu 20: Phương pháp điều chế nào dưới đây giúp ta điều chế được 2-clo butan tinh khiết hơn cả :
A. Butan + Cl2 (as, 1:1)
B. Buten-2 + HCl
C. Buten-1 + HCl
D. Phương pháp khác


Câu 21: Muốn điều chế n-pentan có thể thực hiện phản ứng hidro hoá những anken nào ?
A. CH3-CH2-C(CH3)=CH2
B. CH2=CH-CH2-CH2-CH3
C. CH3-CH=CH-CH2-CH3
D. B và C
Câu 22: Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử C4H8.

CTCT của X là :
A. CH2=CH=CH2-CH3
B. CH3-CH=CH-CH3
C. CH2=CH-CH3
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 23: Sản phẩm chính của phản ứng cộng H2O (H+) vào propen là :
A. CH3- CH2- CH2- OH
B. HO-CH2-CH(OH)-CH3
C. CH3-CH(OH)-CH3
D. HO-CH2-CH2-CH2-OH
Câu 24: Anken C5H10 có số đồng phân (kể cả đồng phân cis-trans) là :
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 25: Trong các chất : propen (I) ; 2-metyl buten-2 (II) ; 3,4-dimetyl hexen-3 (III) ; 3-clo propen-1
(IV) ; 1,2-diclo eten (V). Chất nào có đồng phân hình học :
A. III, V
B. II, IV
C. I, II, III, IV
D. I, V
Câu 26: Sản phẩm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào propen là
A. CH3CHClCH3.
B. CH3CH2CH2Cl.
C. CH2ClCH2CH3.
D. ClCH2CH2CH3
Câu 27: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mà khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
Hỗn hợp đó gồm các hiđrocacbon nào sau đây?
A. Hai ankan.
B. Hai xicloankan.

C. Hai anken.
D. B, C đúng.
Câu 28: Cho các chất :
a. CH3 – CH = CH2
b. CH3 – CH = C(CH3)2
c. CH3 – CH = CHCl
d. CH2 = CH2
e. CH3 – C = C – CH3
|
|
C2H5 C2H5
các chất có đồng phân cis, trans là:
A. a,b
B. b,c
C. e,c
D. d,c
Câu 29: 2,8g anken X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. X tác dụng với H2O cho 1 sản phẩm
duy nhất.
A. Buten-1
B. Buten-2
C. penten-2
D. hexen-3
Câu 30: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken liên tiếp qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình tăng
3,5g. Cơng thức phân tử của 2 anken là
A. C3H6 và C4H8
B. C4H8 và C5H10
C. C2H4 và C3H6
D. Tất cả đều sai
Câu 31: Đốt 2,8g chất A cần 6,72 lít O2 (đktc) cho CO2 và H2O có thể tích bằng nhau (cùng điều kiện).
2,8g A phản ứng vừa đủ với brom tao ra 9,2g sản phẩm. CTPT của A là :

A. C3H6
B. C4H8
C. C5H10
D. Cả A, B, C


NITƠ
1.1. Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau
NH4NO2  N2  NO  NO2


 A+B
NH3 + H2O 

1.2. Nhận biết các chất sau
a) N2, NH3, CO2, O2.
b) HCl, K2CO3, CaCO3, BaSO4.
c) K2S, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4.
d) BaCl2, NaCl, Na2SO4, K3PO4.
1.3. Oxit nitơ (B) có tỉ khối hơi đối với heli là 11. Xác định công thức phân tử của B.
1.4. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 3,6. Tính thành phần % về thể tích của hỗn hợp.
1.5. A là hợp chất của nito và oxi. Hỗn hợp A và CO2 có tỉ khối hơi đối với heli là 9,25.
a)
Tìm cơng thức của A.
b)
Tính thành phần % theo thể tích khí trong hỗn hợp.

AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
3.1. Hồn thành chuỗi biến hóa sau
a) Ba  H2  NH3  (NH4)2SO4  NH3  H2  HCl  FeCl3  Fe(OH)3.

b) NH3  NH4NO3  NH3  (NH4)2SO4  Na2SO4 BaSO4.
3.2. Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch: NH4NO3, (NH4)2SO4, MgSO4, NaCl.
3.3. Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để điều chế được 51g NH3 biết hiệu suất phản ứng là
25%.
3.4. Cho 56g N2 tác dụng với 18g H2. Sau phản ứng thu được 8,5g NH3. Tính thành phần % theo
thể tích khí sau phản ứng.
3.5. Cho dung dịch NH3 đến dư vào 40ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy kết tủa và cho vào 200ml
dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết.
a) Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3.
3.6. Có 3 dung dịch: Na2CO3, (NH4)2CO3, Ca(HCO3)2.
a) Dùng một hóa chất nhận diện 3 dung dịch trên.
b) Không dùng thêm hóa chất nào khác.
c) Làm thế nào để từ 3 dung dịch trên điều chế được hai chất sau NaHCO3, NH4HCO3. Viết
phương trình phản ứng.
3.7. Cho 26,06g hỗn hợp A gồm amoni cacbonat và amoni clorua tác dụng hoàn toàn với 80g dung
dịch NaOH 30% thu được 11,648 lít khí (đktc) và một dung dịch B.
a) Tính khối lượng các muối có trong A.
b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch B.

1


3.8. Cho 44,8 lít khí nito (đktc) tác dụng với 18g hidro. Sau phản ứng thu được 8,5g amoniac.
a) Tính thành phần % theo thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đủ để tác dụng với lượng khí NH3 ở trên.

AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
3.1. Viết các phương trình biến hóa sau
a) Fe  H2  NH3  NH4Cl  NH3  NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2  Cu(OH)2.

b) N2  NH3 N2  NO  NO2  HNO3  Mg(NO3)2  MgO  MgCl2  HCl.
3.2. Phân biệt các lọ mất nhãn sau
a) Các dung dịch: Na2CO3, AlCl3, Cu(NO3)2, HNO3, (NH4)2SO4.
b) Các dung dịch: HNO3, HCl, H2SO4, H2S.
c) Chỉ dùng q tím để nhận biết: axit nitric, natri hidroxit, diamoni sunfat, kali cacbonat, canxi
clorua.
d) Khơng dùng hóa chất hãy phân biệt các chất sau:
 NaHCO3, CaCl2, Na2CO3, Ca(HCO3)2.
 MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4.
 K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2, NaOH.
3.3. Hòa tan 60g Cu và CuO trong 3 lít dung dịch HNO3 1M thì có 6,72 lít khí NO thốt ra (ở 0oC,
2 atm).
a) Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp.
b) Tính nồng độ mol của đồng nitrat và axit nitric trong dung dịch thu được.
3.4. Cho 59,4g bột nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 4M (vừa đủ) người ta thu được hỗn hợp khí
(X) gồm N2O và NO, tỉ khối của X so với hidro là 18,5. Cho rằng nhôm và axit nitric chỉ xảy ra 2 kiểu
phản ứng.
a) Tính thể tích khí NO, N2O (ở 0oC, 2 atm).
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 cần dùng.
c) Dung dịch muối thu được ở trên đem cho tác dụng với dung dịch NaOH 5M. Tính thể tích
dung dịch NaOH tối thiểu để:
 Thu được kết tủa lớn nhất.
 Kết tủa bị hòa tan vừa hết.
3.5. Một hỗn hợp gồm 2 kim loại Ag, Al chia làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 đặc, nguội tạo ra 0,336 lít khí màu nâu (ở 0oC, 2 atm).
Phần 2: Tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 0,168 lít khí khơng màu, khí này hóa nâu ở
ngồi khơng khí (ở 0oC, 4 atm).
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 16M dùng ở phần 1.
3.6. Cho 5,5g hỗn hợp bột Zn, CuO tác dụng hồn tồn với 28ml dung dịch HNO3 thu được 1,344

lít khí màu nâu (ở 0oC, 2 atm).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3.
3.7. Nhiệt phân 6,62g muối nitrat của một kim loại nặng hóa trị 2, thấy thốt ra 1,12 lít khí hỗn hợp
oxi và NO2. Xác định cơng thức phân tử của muối.
3.8. Khi nung nóng hỗn hợp gồm natri nitrat và chì nitrat thu được 44,6g một oxit và 13,44 lít hỗn
hợp khí (đkc). Xác định khối lượng mối muối trong hỗn hợp đầu.
2


ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tự luận

Đề 1
1. Viết phương trình phân tử, phương trình ion, ion thu gọn của các phản ứng sau (nếu có):
a) HCl + Na2CO3
b) HCl + Fe(OH)3
c) CuO + H2SO4
d) Ba2+ + SO42-  BaSO4 
e) H+ + OH-  H2O
f) HCO3- + OH-  CO32- + H2O
2. Viết các phương trình hóa học dưới dạng phân tử, ion, ion thu gọn để chứng minh rằng Al(OH)3,
NaHS, NaHCO3 là chất lưỡng tính?
3. Tính pH của dung dịch
a) Dung dịch HNO3 0,0001M
b) Dung dịch H2SO4 0,005M
c) Dung dịch NaOH 0,0003M
d) Dung dịch Ca(OH)2 0,0072M có  = 0,8
4. Cho 0,054 gam Al vào 0,6 lít dung dịch HCl có pH = 2.
a) Tính thể tích khí sinh ra ở 27,3oC và 2,2atm.

b) Cho thêm m gam NaOH vào dung dịch sau phản ứng. Tính lượng kết tủa cực đại tạo
thành và tính m gam. Biết rằng NaOH phản ứng vừa đủ để tạo thành kết tủa lớn nhất.

Đề 2
1. Có 4 dd trong suốt. Mỗi dd chỉ chứa 1 loai ion dương và 1 loại ion âm. Các loại ion trong 4 dd gồm:
Na+ , Mg2+, Ba2+, Pb2+, Cl-, NO3-, CO32- , SO42-.
a) Đó là 4 dd gì?
b) Bằng phương pháp hóa học nêu cách nhận biết từng dd.
2. Viết phương trình phân tử, ion thu gọn của phản ứng:
a) H2SO4 + Ca(OH)2
b) KOH + Zn(OH)2
c) HCl + Fe3O4
d) HCl + Ba(OH)2
3. Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:
a) HNO3 có pH = 3
b) KOH có pH = 12
c) CH3COOH có pH = 4 và  = 0,75
d) Ba(OH)2 có pH = 13,6 và  = 0,95
4. Cho một ống nghiệm trong có chứa dung dịch NaOH. Thêm vào một giọt phenolphtalein, cho biết
màu của dung dịch trong ống nghiệm. Thêm từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm. Mô tả màu của
dung dịch. Viết phương trình phân tử, ion rút gọn của phản ứng.
Hịa tan 1,42 gam hỗn hợp gồm CaCO3, MgCO3 vào dung dịch HCl dư. Dẫn tồn bộ khí sinh ra vào
50ml dung dịch Ba(OH)2 0,45M ta thấy có kết tủa C và dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa C, thêm vào dung
dịch A 50ml dung dịch H2SO4 vừa đủ để kết tủa hết ion Ba2+. Lọc sạch kết tủa. Sấy khô đến khối
lượng khơng đổi là 1,7475 gam.
a) Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn.
b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.

1



Trắc nghiệm
Trong thí nghiệm về sự điện li cốc thuỷ tinh đựng chất nào sau đây thì làm đèn sáng:
A. dung dịch axit sunfuric trong nước.
B. alcol etylic
C. nước nguyên chất.
D. dung dịch sacarozơ
Câu 2:
Những cụm từ thích hợp nào được điền vào chỗ trống dưới đây là phù hợp:
Những chất tan trong nước phân ly ra ion gọi là ...(1)... . .Những chất tan trong nước không phân li ra
ion gọi là ...(2)... Quá trình phân ly các chất trong nước thành ion gọi là .....(3) ... Liên kết hoá học
trong chất điện ly là ..(4)....hoặc ..(5)..... Liên kết hố học trong chất khơng điện li là ...(6) ..hoặc liên
kết ..(7)...
A. chất điện ly; chất không điện ly; sự điện ly; ion, cộng hố trị có cực; khơng có cực
B. chất không điện ly; chất điện ly; sự điện ly; cộng hoá trị
C. chất điện ly; sự điện ly; chất khơng điện ly; ion, cộng hố trị có cực; khơng có cực
D. chất điện ly; ion, sự điện ly; chất khơng điện ly; ion, cộng hố trị có cực; khơng có cực.
Câu 3:
Xét hai chất sau : HCl lỏng (1) , dung dịch HCl trong nước (2). Kết luận nào sau đây đúng
A. (1) dẫn điện ở nhiệt độ thấp ;(2) dẫn điện do có sự điện ly.
B. (1) ,(2) dẫn điện do có sự điện ly tạo ra các hạt ion mang điện.
C. (1) dẫn điện do HCl là chất điện ly ,(2) dẫn điện do có sự điện ly.
D. (1) không dẫn điện ,(2) dẫn điện do có sự điện ly.
Câu 4:
Trong một dung dịch có a mol Ca2+ ; b mol Mg2+ , c mol Cl- và d mol NO3- . Biểu thức liên
hệ giữa các số a,b,c,d và giá trị của b khi a = 0.01; c = 0,01 , d = 0.03 là
A. c + d - 2a - 2b = 0, b = 0,02
B. 2a + 2b = c + d , b = 0,005
C. 2a + 2b – c - d = 0, b = 0,015

D. 2a + 2b - c - d=0, b = 0,01
2+
3+
Câu 5:
Một dung dịch có chứa 0,1mol Fe ; 0,2 mol Al ; x mol Cl-; y mol SO42- . Khi cô cạn dung
dịch rồi làm khan để thu được muối khan thu được 46,9 gam chất rắn. Vậy các giá trị của x , y lần lượt
là:
A. 0,1; 0,15
B. 0,3; 0,2
C. 0,15; 0,25
D. 0,2; 0,3
Câu 6:
Có bốn dung dịch sau (1): NaCl, (2): Rượu Etylic, (3): axit axetic; (4): Kalisunfat. đều có
nồng độ mol/l là 0,1M. Khả năng dẫn điện của bốn dung dịch đó sắp xếp theo trật tự nào sau đây là
phù hợp:
A. 4>1>3>2
B. 1>2>3>4
C. 1>4>3>2
D. 3>1>4>2
Câu 7:
Có một dung dịch chất điện ly yếu khi thay đổi nồng độ dung dịch ở một nhiệt độ xác định
thì :
A.  khơng đổi, k khơng đổi
B.  thay đổi, k thay đổi.
C.  không đổi, k thay đổi
D.  thay đổi, k không đổi
Câu 8:
Cho một dung dịch chất điện ly yếu khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch nồng độ khơng
thay đổi thì :
A.  không đổi, k thay đổi.

B.  thay đổi, k không đổi.
C.  thay đổi, k thay đổi.
D.  không đổi, k không đổi.
Câu 9:
Trong dung dịch Axit axetic nếu hồ tan thêm một ít tinh thể CH3COONa thì [H+] :
A. tăng.
B. giảm
C. không đổi
D. thay đổi
-19
Câu 10: Trong 1ml axit nitrơ (HNO2) có chứa 5,64. 10 phân tử HNO2 và 3,60.1018 ion NO2-.
Những kết luận nào dưới đây về dung dịch này là đúng :Cho NA = 6,00.1023.
A.  = 6%; [HNO2] = 0,10 mol/l
B.  = 3%; [HNO2] = 0,10 mol/l
C.  = 5%; [HNO2] = 0,09l/l
D.  = 6%; [HNO2] = 0,1 mol/l
Câu 11: Khi nói axit fomic (HCOOH) mạnh hơn axit axetic (CH3COOH) có nghĩa là:
A. [HCOOH] > [CH3COOH]
B. [H+] của dung dịch HCOOH luôn lớn hơn của dung dịch CH3COOH.
C. KaHCOOH > KaCH3COOH ở cùng một nhiệt độ
D. C%HCOOH > C% CH3COOH.
Câu 1:

2


Câu 12: Trong các phản ứng nào dưới đây nước đóng vai trị là axit , bazơ:
HCl + H2O  H3O+ + Cl- (1); Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O (2)
NH3 + H2O  NH4+ +OH- (3); CuSO4+ 5H2O  CuSO4.5H2O (4)
A. (1) nước là bazơ, (3) nước là axit.

B. (3) nước là bazơ, (4) nước là axit.
C. (2) nước là axit, (3) nước là chât oxy hoá.
D. (1) nước là axit, (2) nước là trung tính.
Câu 13: Trong 2,0 lít dung dịch axit HF có 4,0 gam HF nguyên chất. Biết  = 8%. Tính Ka của axit
flohidric :
A. 6.78.10-4
B. 6,96.10-4
C. 6.69.10-4
D. 7.92.10-5 .
-5
+
Câu 14: Axit propionic (C2H5COOH) có Ka = 1,3.10 . Tính [H ] có trong dung dịch axit trên có
CM = 0,10M.
A. 1,05.10-3 (mol/l) B. 1,1.10-3 (mol/l)
C. 1.15.10-2 (mol/l) . D. 1,25.10-4 (mol/l)
Câu 15: Dung dịch A có chứa đồng thời NaCl 0,3M; K3PO4 0,1M. Để có 2 lít dung dịch A cần bao
nhiêu mol KCl và bao nhiêu mol Na3PO4?
A. 0,5; 0,25
B. 0.4; 0,2
C. 0,6; 0,2
D. 0,15; 0,475.
Câu 16: Dung dịch A có chứa đồng thời 3 muối: Na2SO4 0,05M; KCl 0,1M; NaCl 0,5M. Để điều
chế dung dịch A ta có thể sử dụng hỗn hợp muối nào dưới đây:
A. Na2SO4, KCl hoặc NaCl, K2SO4
B. NaCl hoặc K2SO4.
C. NaCl, K2SO4
D. Na2SO4, KCl .
Câu 17: Dung dịch A có chứa đồng thời 3 muối: Na2SO4 0,05M; KCl 0,1M; NaCl 0,5M. Để điều
chế 200ml dung dịch A ta cần bao nhiêu mol mỗi muối trong hỗn hợp(NaCl; K2SO4)
A. 0,09 mol, 0,18 mol.

B. 0,12 mol, 0,01mol
C. 0,01mol, 0,15 mol
D. 0125 mol, 0,18 mol
+
Câu 18: Một dung dịch có chứa các ion sau: Na = 0,03mol; SO42- = 0,02mol; NO3- = 0,01mol;
H+ = 0,02mol. Dung dịch trên có thể tạo thành từ những phân tử nào:
A. Na2SO4, HNO3
B. NaNO3, Na2SO4, H2SO4
C. NaNO3, Na2SO4, HNO3
D. H2SO4, HNO3, NaNO3
Câu 19: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2
B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3
D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2
Câu 20: Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100ml dung dịch hỗn
hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là:
A. 13,0
B. 1,2
C. 1,0
D. 12,8

Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, KOH. Chỉ dùng một

thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng nối trên
A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Ba(OH)2

Cho các dung dịch muối sau đây:
X1: dd KCl X2: dd Na2CO3
X3: dd CuSO4 X4: CH3COONa

X5: dd ZnSO4 X6: dd AlCl3
X7: dd NaCl X8: NH4Cl
Dung dịch nào có pH < 7
A. X3, X8 B. X6, X8, X1 C. X3, X5, X6, X8
3


×