Tải bản đầy đủ (.docx) (164 trang)

Phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 164 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

BÙI MẠNH THẮNG

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY
DƯỢC LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG
NINH

Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Mã số:

60 62 01 15

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Phúc Thọ


NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan
và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày….. tháng… ..năm 2017

Tác giả luận văn

Bùi Mạnh Thắng

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận
được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngồi trường.
Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế &
phát triển nông thôn – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã hết lịng giúp đỡ và truyền
đạt cho tơi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc
biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Phúc Thọ, đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập và hồn thiện đề tài.

Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Tiên Yên đã hỗ trợ tơi
trong q trình tìm hiểu, thu thập, phân tích số liệu, hồn thành luận văn.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã
động viên giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày….. tháng… ..năm 2017

Tác giả luận văn

Bùi Mạnh Thắng


ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................... vi
Danh mục bảng........................................................................................................................... vii
Danh mục biểu đồ, sơ đồ, hình, hộp.................................................................................. x
Trích yếu luận văn....................................................................................................................... xi
Thesis abstact............................................................................................................................. xiii
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung.............................................................................................................. 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể............................................................................................................... 2

1.3.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu................................................................................................ 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 3

1.4.

Những đóng góp mới của luận văn.................................................................... 3

1.4.1.

Về lý luận........................................................................................................................... 3

1.4.2.

Về thực tiễn...................................................................................................................... 3

1.5.

Kết cấu nội dung luận văn....................................................................................... 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất cây dược liệu......5
2.1.


Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất cây dược liệu................................... 5

2.1.1.

Các khái niệm................................................................................................................. 5

2.1.2.

Ý nghĩa của việc phát triển sản xuất cây dược liệu.................................. 8

2.1.3.

Đặc điểm cơ bản của sản xuất và chế biến cây dược liệu....................9

2.1.4.

Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất cây dược liệu........................9

2.1.5.

Các yếu tố tác động đến phát triển sản xuất cây dược liệu...............16

2.2.

Cơ sở thực tiễn về phát triển sản xuất cây dược liệu........................... 20

2.2.1.

Định hướng phát triển sản xuất cây dược liệu của Việt Nam............20


2.2.2.

Kinh nghiệm phát triển sản xuất cây dược liệu ở một số địa phương
24

iii


2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. 27

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 28
3.1.

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 28

3.1.1.

Vị trí địa lý....................................................................................................................... 28

3.1.2.

Đặc điểm tự nhiên...................................................................................................... 28

3.1.3.

Đặc điểm kinh tế - xã hội........................................................................................ 33

3.1.4.


Đánh giá chung về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

huyện Tiên Yên đến phát triển sản xuất cây dược liệu......................... 38
3.2.

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 40

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu............................................................................................ 40

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu............................................................................ 40

3.2.3.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu....................................................... 42

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu áp dụng trong đề tài................................ 43

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận..................................................................... 44
4.1.

Thực trạng phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện Tiên Yên. 44

4.1.1.


Khái quát tình hình sản xuất cây dược liệu huyện Tiên Yên..............44

4.1.2.

Quy hoạch và quản lý quy hoạch sản xuất cây dược liệu...................45

4.1.3.

Quy mô sản xuất cây dược liệu.......................................................................... 47

4.1.4.

Phát triển theo các hình thức tổ chức sản xuất........................................ 53

4.1.5.

Phát triển về các yếu tố nguồn lực................................................................... 55

4.1.6.

Hiệu quả sản xuất cây dược liệu tại các vùng điều tra......................... 57

4.1.7.

Nhận xét chung về thực trạng sản xuất cây dược liệu......................... 75

4.2.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cây dược liệu


huyện Tiên Yên

77

4.2.1.

Chủ trương, chính sách phát triển................................................................... 77

4.2.2.

Thị trường...................................................................................................................... 79

4.2.3.

Vốn..................................................................................................................................... 86

4.2.4.

Chất lượng nguồn lao động................................................................................. 87

4.2.5.

Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật............................................................... 91

4.2.6.

Liên kết trong sản xuất............................................................................................ 93

4.3.


Đề xuất định hướng và một số giải pháp phát triển sản xuất cây dược liệu

huyện Tiên Yên đến năm 2020............................................................................ 95

iv


4.3.1.

Đề xuất định hướng phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện

Tiên Yên đến năm 2020........................................................................................... 95
4.3.2.

Đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn

huyện Tiên Yên đến năm 2020............................................................................ 98
Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................ 109
5.1.

Kết luận.......................................................................................................................... 109

5.2.

Kiến nghị....................................................................................................................... 110

Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 112
Phần phụ lục............................................................................................................................... 114


v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BQ

Bình quân

BVTV

Bảo vệ thực vật

CPSX

Chi phí sản xuất

CPTG

Chi phí trung gian

GTSX

Giá trị sản xuất

HĐND


Hội đồng nhân dân

HQKT

Hiệu quả kinh tế

HTX

Hợp tác xã

KH-KT

Khoa học kỹ thuật

NQ

Nghị quyết

NTM

Nông thôn mới

PTNT

Phát triển nông thôn



Quyết định


TĐTT

Tốc độ tăng trưởng

TN&MT

Tài nguyên và môi trường

TP

Thành phố

TV

Tiểu vùng

UBND

Ủy ban nhân dân

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Hiện trạng sử dụng

Bảng 3.2.


Thống kê hiện trạn

năm 2016 ..............
Bảng 3.3.

Thống kê dân số hu

Bảng 3.4.

Lao động làm việc

2012 - 2016 ...........
Bảng 3.5.

Thực trạng phát tri

Bảng 3.6.

Chuyển dịch cơ cấ

Bảng 3.7.

Thu nhập bình quâ

Bảng 3.8.

Nội dung phiếu điề

Bảng 4.1.


Giá trị sản xuất cây

Bảng 4.2.

Quy hoạch sản xu

bàn huyện Tiên Yê
Bảng 4.3.

Diện tích, năng su

huyện Tiên Yên gia
Bảng 4.4.

Diện tích gieo trồn

Yên giai đoạn (201
Bảng 4.5.

Cơ cấu diện tích,

huyện Tiên Yên gia
Bảng 4.6.

Diện tích, sản lượn

huyện Tiên Yên nă
Bảng 4.7. Tình hình biến động về số lượng các hình thức tổ chức sản xuất cây

dược liệu huyện Ti

Bảng 4.8.

Diện tích, sản lượn

chức sản xuất huyệ
Bảng 4.9.

Tình hình đầu tư v

xuất năm 2016 ......
Bảng 4.10. Biến động cơ cấu đất trồng cây dược liệu giai đoạn 2012 – 2016 ...............
Bảng 4.11. Cơ cấu lao động tham gia trồng cây dược liệu trên địa bàn huyện Tiên

Yên giai đoạn 2012

vii


Bảng 4.12. Tình hình cơ bản của các hộ sản xuất cây dược liệu được điều tra
.............................................................................................................................................................. 58

Bảng 4.13. Diện tích, năng suất, sản lượng các cây dược liệu chính của các hộ

điều tra........................................................................................................................ 59
Bảng 4.14. Tình hình chi phí đầu tư cho 1 ha gieo trồng cây dược liệu các loại tại

các hộ điều tra........................................................................................................ 61
Bảng 4.15. Tình hình đầu tư chi phí cho 1ha gieo trồng các loại cây dược liệu

chính tại các hộ điều tra 66

Bảng 4.16. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại cây dược liệu

trên địa bàn huyện Tiên Yên........................................................................... 68
Bảng 4.17. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất gừng tính trên 1ha gieo trồng

phân theo các tiểu vùng.................................................................................... 69
Bảng 4.18. Phân cấp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất gừng tính trên 1ha gieo

trồng phân theo các tiểu vùng 69
Bảng 4.19. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất ba kích tính trên 1ha gieo trồng

phân theo các tiểu vùng.................................................................................... 70
Bảng 4.20. Phân cấp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất ba kích tính trên 1ha gieo

trồng phân theo các tiểu vùng 71
Bảng 4.21. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất địa liền tính trên 1ha gieo trồng

phân theo các tiểu vùng.................................................................................... 71
Bảng 4.22. Phân cấp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất địa liền tính trên 1ha gieo

trồng phân theo các tiểu vùng 72
Bảng 4.23. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất dây thìa canh tính trên 1ha gieo

trồng phân theo các tiểu vùng 72
Bảng 4.24. Phân cấp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất dây thìa canh tính trên

1ha gieo trồng phân theo các tiểu vùng................................................... 73
Bảng 4.25. Kết quả tiêu thụ các cây dược liệu chính bình qn trên 1ha sản xuất

tại các tiểu vùng.................................................................................................... 82

Bảng 4.26. Hình thức tiêu thụ sản phẩm dược liệu tại 90 hộ sản xuất ........83
Bảng 4.27. Tổng hợp các nguồn vay vốn đầu tư sản xuất của 90 hộ trồng dược

liệu được điều tra 86
Bảng 4.28. Trình độ chuyên môn của cán bộ nông nghiệp huyện Tiên Yên tại thời

điểm năm 2016....................................................................................................... 88

viii


Bảng 4.29. Tổng hợp số lượng lao động thuộc 90 hộ sản xuất cây dược liệu
.............................................................................................................................................................. 89

Bảng 4.30. Tình hình tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật của các hộ sản xuất cây

dược liệu trong vùng điều tra năm 2016.................................................. 91
Bảng 4.31. Đề xuất các vùng sản xuất các cây dược liệu chủ lực trên địa bàn

huyện Tiên Yên đến năm 2020 97

ix


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH, HỘP
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu sử dụng đất năm 2016................................................................. 31
Biểu đồ 4.1. GTSX cây dược liệu huyện Tiên Yên giai đoạn 2012-2016.......45
Biểu đồ 4.2. Biến động diện tích phân theo các loại cây dược liệu trên địa bàn
huyện Tiên Yên giai đoạn 2012-2016.................................................... 50
Biểu đồ 4.3. Biến động sản lượng phân theo các loại cây dược liệu trên địa bàn

huyện Tiên Yên giai đoạn 2012-2016.................................................... 50
Biểu đồ 4.4. CPTG sản xuất gừng trên 1ha phân theo các tiểu vùng............64
Biểu đồ 4.5. CPTG sản xuất địa liền trên 1ha phân theo các tiểu vùng........64
Biểu đồ 4.6. CPTG sản xuất ba kích trên 1ha phân theo các tiểu vùng........64
Biểu đồ 4.7. CPTG sản xuất dây thìa canh trên 1ha phân theo các tiểu vùng
64

Biểu đồ 4.8. Cơ cấu hình thức tiêu thụ sản phẩm dược liệu tại 90 hộ sản xuất
84

Biểu đồ 4.9. Cơ cấu các nguồn thông tin về thị trường của 90 hộ sản xuất
84

Biểu đồ 4.10. Cơ cấu các nguồn cung giống cây dược liệu của các hộ sản xuất 92

Hình 3.1.

Sơ đồ hành chính huyện Tiên n năm 2016..................................29

Hộp 4.1.

Thơng tin cung cấp từ phía cán bộ nơng nghiệp huyện............75

Hộp 4.2.

Ý kiến của chủ hộ trồng dây thìa canh xã Tiên Lãng...................77

Hộp 4.3.

Ý kiến của lao động được điều tra về vay vốn sản xuất cây dược


liệu........................................................................................................................... 87
Sơ đồ 4.1.

Phân tích hiệu quả kinh tế của các hộ điều tra............................... 68

Sơ đồ 4.2.

Liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu......93


x


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Bùi Mạnh Thắng
Tên luận văn: “Phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện Tiên
Yên, tỉnh Quảng Ninh”
Ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 60 62 01 15

Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Đối với huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, ngành sản xuất cây dược liệu ngày
càng phát triển và giành được sự quan tâm từ phía chính quyền địa phương. Chuyển đổi
những cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu không những đem lại nguồn lợi
kinh tế, tạo việc làm cho người nơng dân mà cịn góp phần phát triển ngành Y dược cổ
truyền của huyện Tiên Yên nói riêng, của tỉnh Quảng Ninh nói chung. Tuy nhiên, bên
cạnh những thành cơng đạt được thì sản xuất cây dược liệu ở huyện Tiên Yên vẫn còn
rất nhiều tồn tại hạn chế như các yếu tố đầu vào, trình độ khoa học kỹ thuật của người

sản xuất còn yếu kém; Thị trường đầu ra của sản phẩm chưa ổn định,... Đặc biệt là khó
khăn trong định hướng lựa chọn những loại cây dược liệu và bố trí sản xuất mang lại
hiệu quả kinh tế cao. Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”.

Mục tiêu nghiên cứu chính là đánh giá hiện trạng sản xuất một số cây
dược liệu chủ yếu, làm căn cứ đề xuất định hướng và giải pháp để phát triển sản
xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Đối tượng
nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất cây dược
liệu huyện. Đối tượng điều tra là chủ thể tham gia sản xuất cây dược liệu như:
các nông hộ, doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn huyện. Tập trung vào những
loại cây dược liệu chính của huyện: Gừng, Ba kích, Địa liền và Dây thìa canh.
Nghiên cứu đã bàn luận những khái niệm về phát triển sản xuất cây dược liệu, ý
nghĩa và đặc điểm của phát triển sản xuất cây dược liệu. Nội dung mà đề tài nghiên cứu
là phát triển sản xuất cây dược liệu thông qua sự phát triển về qui mơ, các loại hình tổ
chức sản xuất, phát triển đầu tư, kết quả và hiệu quả sản xuất. Các nhân tố chủ yếu ảnh
hưởng đến phát triển sản xuất cây dược liệu gồm: điều kiện tự nhiên, chính sách pháp
luật của nhà nước, yếu tố nguồn nhân lực, thị trường và các mối liên kết trong sản xuất.
Địa bàn nghiên cứu là huyện Tiên Yên, có các đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã
hội ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cây dược liệu. Để tiến hành phân tích, đề tài sử dụng
phương pháp chọn điểm nghiên cứu; phương pháp thu thập thông tin và số liệu; phương
pháp phân tích và xử lý dữ liệu. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu gồm nhóm chỉ

xi


tiêu phản ánh phát triển sản xuất, nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu
quả trong sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện Tiên Yên.
Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất cây dược huyện Tiên Yên
nhận thấy những kết quả đạt được: giá trị sản xuất của cây dược liệu qua các năm

cho thấy đều có sự tăng trưởng khá ổn định, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trong
giai đoạn 2012 – 2016 là 8,8%/năm. Năm 2016, diện tích gieo trồng cây dược liệu các
loại là 142,5ha cho sản lượng thu hoạch đạt 674,2 tấn. Kết quả đó góp phần giúp đời
sống nhân dân được cải thiện, nâng cao thu nhập và giải quyết thêm việc làm cho
người lao động ở địa bàn. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế còn tồn tại sau: Điều
kiện canh tác trên diện tích đất đai manh mún, điều kiện thủy lợi kém phát triển; Khó
khăn do phải đối mặt với sự cạnh tranh của các sản phẩm nhập khẩu; áp dụng kém
khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chế biến cây dược liệu.

Nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển sản
xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện Tiên Yên bao gồm các chủ trương,
chính sách của địa phương; năng lực trình độ cán bộ quản lý, nhận thức,
hiểu biết của người sản xuất, thị trường đầu vào và đầu ra của sản phẩm.
Việc triển khai kế hoạch phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện
Tiên n có nhiều thuận lợi, tuy nhiên vẫn cịn tồn tại những hạn chế.
Qua phân tích, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất
một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện Tiên
Yên trong thời gian tới như: Giải pháp bổ sung, hoàn thiện các cơ chế, chính sách của
địa phương; Giải pháp đầu tư, nâng cấp các nguồn lực phục vụ quy hoạch sản xuất cây
dược liệu; Giải pháp phát triển các yếu tố về kỹ thuật; Giải pháp nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực; Giải pháp tăng cường các mối liên kết trong sản xuất; Giải pháp phát
triển thị trường. Từ đó kết luận và kiến nghị đến Nhà nước và chính quyền huyện và các
hộ nông dân nhằm phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện Tiên Yên.

xii


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Bui Manh Thang
Thesis title: “Medicinal plants development in Tien Yen district, Quang Ninh province”


Major: Agricultural economics

Code: 60 62 01 15

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
For Tien Yen district, Quang Ninh province, medicinal plant industry is rapidly
growing and gaining more and more attention from local authority. Converting the
low-effect plant area to medicinal plant not only creates the economic benefit and job
for local farmers but also contributes to the development of Traditional medicine in
Tien Yen district in particular and Quang Ninh province in general. However, aside
from the achievements obtained, medicial plant production in Tien Yen district is
facing several difficulties such as inputs, low science and technology level, unstable
consumption market, etc. Especially from that difficulties are the orientation of
selecting the medicinal plants and production organization to create high
effectiveness. Starting from above reasons, we have dediced to conduct the
research “Medicinal plants development in Tien Yen district, Quang Ninh province”.
The main objective of the research is to evaluate current production status of
some main medicinal plants, based on that to propose the orientation and solutions to
develop the medicinal plant production in Tien Yen district area. The research subject is
the theoretical and practical issues on medicinal plant development of the district. The
surveyed subject is the stakeholders of medicinal plant production: households, firms,
co-operative located on district area. The research focuses on some main medicinal
plants: ginger, medicinal india mulberry, kaempferia galanga and gymnema sylvestre.

The research has mentioned the concepts of medicinal plant development,
the meaning and characteristics of medicinal plant development. The main content
of the research is to develop medicinal plant production through the enhancement in
scale, production models, investment, production outcome and efficiency. The key
factors that affect to medicinal plant development are: natural conditions,

government institution and policy, human resource and production linkages.
The research area is Tien Yen district, where natural and socio-economic
conditions have certain effect on medicinal plant production. In order to analyze, we have
applied several approach methods such as site selection method, data and information
collection, data analyzing and processing method. The research indicator

xiii


system consists of indicator groups reflecting production development,
outcome and efficiency in medicinal plant production in Tien Yen district.
The results from analyzing and evaluation the current status of medicinal
plant production in Tien Yen district has shown the following achievements:
medicinal plant production value has been stably grown, average growth during the
duration 2012-2016 is 8.8% per annum. In 2016, total medicinal plant area was
142.5ha, total production quantity was 674.2 tons. That has contributed in improving
quality of local life, increasing local income and creating more jobs. However, there
are still some short-comings: production scale is still small, irrigation is in low
quality form, harsh competition from imported products, low application of science
and technology in medicinal plant production and processing.

The research has also identified the key factors that affect to medicinal
plant development of Tien Yen district consists of local authority guidelines and
policies, low management abiliy and capacity of local officers, poor knowledge of
direct producers, input and consumption market of the product. The
implementation of medicinal plant production plan in Tien Yen district has certain
favorable conditions aside from several difficulties and short-comings.
Through the analysis and evaluation on current status and key affecting factors,
the research has proposed some solutions to develop medicinal plant production in Tien
Yen district in the future time as following: Modify and complete the local authority

mechanisms, policies; Improve the resources supporting the medicinal plant production
planning; Develop technical factors; Improve quality of human resource; Enhance the
production linkages; Market development. Based on those solutions, we can make
proposal to Government and local authority and households to develop medicinal plant
production development in Tien Yen district area.

xiv


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chuyển đổi những cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu hàng
hóa là một trong những chủ trương của Đảng, Nhà nước trong tái cơ cấu nền
nông nghiệp. Theo ông Trương Quốc Cường, Cục trưởng Cục Quản lý dược (Bộ
Y tế): Nhu cầu dược liệu trong nước khoảng gần 60 nghìn tấn/năm, trong khi đó
Việt Nam mới chỉ cung cấp được cho thị trường khoảng 15.600 tấn/năm, phần
còn lại (khoảng 70%) phải nhập khẩu từ các quốc gia và vùng lãnh thổ, như
Trung Quốc, Đài Loan, Singapore… Ngày 30-10-2013, Thủ tướng Chính phủ ban
hành Quyết định số 1976/QĐ-TTg về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển
dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, với quan điểm phát triển
bền vững nguồn tài nguyên dược liệu trên cơ sở sử dụng có hiệu quả mọi tiềm
năng về điều kiện tự nhiên và xã hội. Ngoài việc giúp người dân xóa đói, giảm
nghèo, hồn thành xây dựng NTM, cây dược liệu còn làm thay đổi cơ cấu cây
trồng của vùng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao trình độ sản xuất của
người dân thơng qua việc tăng cường khả năng trao đổi, liên kết giữa các vùng
miền nhằm từng bước đưa kinh tế vùng phát triển bền vững. Kết quả đáng
thuyết phục này đã góp phần tạo sự tin tưởng và hình thành quyết tâm gắn bó
với cây dược liệu của người dân vùng núi khu vực Đơng Bắc, đặc biệt là tỉnh
Quảng Ninh, địa phương có truyền thống lâu đời với nghề trồng dược liệu.
Tiên Yên là huyện miền núi, ven biển ở vị trí trung tâm khu vực miền Đơng

2

tỉnh Quảng Ninh, có diện tích tự nhiên là 6.457 km (chiếm 10,9% diện tích tự
nhiên của tỉnh). Huyện Tiên Yên có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc
trồng, phát triển cây dược liệu. Hiện tồn huyện có hơn 50.000ha diện tích đất
lâm nghiệp, trong đó đất rừng sản xuất là hơn 40.000ha, đất rừng phịng hộ hơn
10.000ha. Đất rừng tự nhiên ngồi việc phù hợp cho lâm nghiệp, trồng nhiều loại
cây lâu năm có giá trị kinh tế cao thì việc phát triển các loại cây dược liệu quý
được xem là hướng đi mới cho vùng đất này. Ngoài thuận lợi về đất đai, thổ
nhưỡng thì khí hậu ở đây nằm trong vùng nhiệt đới ẩm, mưa nhiều phù hợp với
cây thuốc sinh trưởng. Qua điều tra, Quảng Ninh có trên 600 loại dược liệu làm
thuốc, trong đó có nhiều loại dược liệu q, có giá trị kinh tế cao như: Ba kích,
đinh lăng, giảo cổ lam,… thì ở Tiên Yên cũng tụ hội đủ điều kiện để phát triển.

1


Trồng dược liệu quý đem lại nguồn lợi kinh tế cho người nông dân là điều
không thể phủ nhận. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều khó khăn đối với người trồng cây
dược liệu như các yếu tố đầu vào, trình độ khoa học kỹ thuật, thị trường đầu ra
của sản phẩm... Đặc biệt là khó khăn trong định hướng lựa chọn những loại cây
dược liệu và bố trí sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thực tiễn đó đặt ra
những câu hỏi về thực trạng cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản
xuất cây dược liệu của huyện Tiên Yên và những giải pháp nào để phát triển sản
xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện trong thời gian tới.
Tổng quan các tài liệu liên quan bao gồm: Các văn kiện của Đảng và Nhà
nước liên quan đến vấn đề phát triển cây dược liệu; Bộ Y tế (2013) về đề án Quy
hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
Nguyễn Văn Nam (2009) về hiệu quả kinh tế sản xuất một số cây dược liệu trên
địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên; Phan Văn Tân (2016) về nghiên cứu

tuyển chọn và phát triển cây dược liệu bản địa có giá trị cao tại vùng đơng nam
tỉnh Gia Lai; Nguyễn Thị Phương Nhâm (2013) về phát triển cây sâm Ngọc Linh
ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam... Có thể nhận thấy, đến nay vấn đề

phát triển sản xuất cây dược liệu ở huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh vẫn
chưa được quan tâm khai thác, nên việc thực hiện nghiên cứu này là không
hề trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào đã được cơng bố.

Xuất phát từ những vấn đề thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài
“Phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh
Quảng Ninh” là thực sự cần thiết.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá một cách khoa học hiện trạng sản xuất một số cây
dược liệu chủ yếu, làm căn cứ đề xuất định hướng và giải pháp để phát triển
sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát

triển sản xuất cây dược liệu;
- Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển

sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện Tiên Yên;

2


- Đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển sản xuất cây


dược liệu trên địa bàn huyện Tiên Yên đến năm 2020.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát
triển sản xuất cây dược liệu huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh; Tập trung vào
những loại cây dược liệu chính: Gừng, Ba kích, Địa liền và Dây thìa canh.

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi về nội dung
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải
pháp phát triển sản xuất cây dược liệu, nghiên cứu tác nhân tham
gia sản xuất là nông hộ trực tiếp trồng, chế biến và tiêu thụ sản
phẩm cây dược liệu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
1.3.2.2. Phạm vi về không gian
Trong phạm vi ranh giới hành chính huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.

1.3.2.3. Phạm vi về thời gian
Các số liệu thống kê về tình hình phát triển kinh tế - xã hơi,
tình hình sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu của huyện Tiên Yên giai
đoạn 2012 – 2016; Dự kiến phát triển sản xuất đến năm 2020.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
1.4.1. Về lý luận
- Luận văn đã góp phần hệ thống hóa một số khái niệm về phát triển,

phát triển sản xuất, khái niệm về cây dược liệu và phát triển sản xuất cây
dược liệu. Đóng góp những vấn đề lý luận về ý nghĩa và đặc điểm của phát
triển sản xuất cây dược liệu, nội dung phát triển và các yếu tố ảnh hưởng
đến phát triển sản xuất cây dược liệu. Từ đó, vận dụng vào nghiên cứu phát
triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.


1.4.2. Về thực tiễn
- Luận văn đã trình bày với nhiều dẫn liệu và minh chứng về các nội dung
trên cơ sở thực tiễn về phát triển sản xuất cây dược liệu, định hướng phát triển
sản xuất cây dược liệu ở Việt Nam, cũng như thực tiễn phát triển sản xuất cây

3


dược liệu ở một số địa phương của Việt Nam và những bài học kinh nghiệm rút
ra cho phát triển sản xuất cây dược liệu của huyện Tiên Yên. Từ những nội dung
đó Luận văn phân tích thực trạng phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn
huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, làm rõ các mặt còn tồn tại hạn chế và phân
tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn
huyện. Từ đó đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm phát triển sản xuất cây
dược liệu huyện Tiên n phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi cao.

1.5. KẾT CẤU NỘI DUNG LUẬN VĂN
Kết cấu nội dung của Luận văn bao gồm các phần sau:
Phần 1. Mở đầu
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất
cây dược liệu Phần 3. Phương pháp nghiên cứu
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần 5. Kết luận và kiến nghị.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT CÂY DƯỢC LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY DƯỢC LIỆU

2.1.1. Các khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm phát triển
Theo Từ điển Tiếng Việt “phát triển” được hiểu là quá trình vận động, tiến
triển theo hướng tăng lên, ví dụ phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, phát triển
xã hội…Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì “phát triển là phạm trù triết học chỉ
ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới. Phát triển là một
thuộc tính của vật chất. Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực không tồn tại
trong trạng thái khác nhau từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong, nguồn gốc của
phát triển là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập”.
Phát triển được hiểu là một quá trình lớn lên, tăng tiến mọi lĩnh vực. Bất
cứ trong lĩnh vực nào, sự phát triển đều thỏa mãn các thành tố như: sự tăng lên
về cả chất và lượng; sự thay đổi về cơ cấu, thể chế, chủng loại, tổ chức; sự thay
đổi về thị trường; và giữ công bằng xã hội, an ninh, trật tự (Fajardo, 1999).
Theo Lưu Đức Hải (2001), “Phát triển là một quá trình tăng trưởng bao
gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau như kinh tế, chính trị, kỹ thuật, văn hóa”.

Theo Vũ Ngọc Phùng (1997), “Phát triển là một quá trình thay
đổi liên tục làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối
công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội”.
Tuy có rất nhiều những quan điểm khác nhau về sự phát triển,
nhưng tóm lại các ý kiến đều cho rằng: Phạm trù của sự phát triển là
phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá trị con
người. Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các quyền lợi kinh tế,
chính trị, văn hóa xã hội và quyền tự do công dân của mọi người dân.
Phát triển nơng nghiệp cũng khơng nằm ngồi nội dung đó.
Phát triển nơng nghiệp thể hiện q trình thay đổi của nền nông nghiệp ở
giai đoạn này so với giai đoạn trước đó và thường đạt ở mức độ cao hơn về cả
lượng và về chất. Nền nông nghiệp phát triển là một nền sản xuất vật chất khơng
những có nhiều hơn về đầu ra (sản phẩm và dịch vụ) đa dạng hơn về chủng loại


5


và phù hợp hơn về cơ cấu, thích ứng hơn về tổ chức và thể chế, thỏa
mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội về nông nghiệp (Đỗ Kim Chung, 2009).
Thuật ngữ phát triển nông nghiệp được dùng nhiều trong đời sống
kinh tế và xã hội. Phát triển nông nghiệp là tổng thể các biện pháp nhằm
tăng sản phẩm nông nghiệp để đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường trên
cơ sở khai thác các nguồn lực trong nông nghiệp một cách hợp lý và
từng bước nâng cao hiệu quả của sản xuất (Mai Ngọc Cường, 1997).
Phát triển nông nghiệp thể hiện cả về lượng và về chất, không
những bao hàm cả tăng trưởng mà còn phản ánh các thay đổi cơ bản
trong cơ cấu nơng nghiệp, sự thích ứng của nơng nghiệp với hồn cảnh
mới, sự tham gia của người dân trong quản lý và sử dụng nguồn lực, sự
phân bố của cải và tài nguyên giữa các nhóm dân cư trong nội bộ nông
nghiệp và giữa nông nghiệp với các ngành kinh tế khác. Phát triển nông
nghiệp bao hàm cả kinh tế, xã hội, tổ chức, thể chế và môi trường.

2.1.1.2. Khái niệm phát triển sản xuất
Theo tác giả Nguyễn Văn Nam (2009) Sản xuất của cải vật chất là sự tác
động của con người vào tự nhiên, biến đổi các vật thể của tự nhiên để tạo ra các
sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. Sản xuất là cơ sở tồn tại và phát triển
của con người. Thông qua lao động sản xuất, con người được cải tạo phát triển
và hoàn thiện cả về vật chất lẫn tinh thần. Hoạt động sản xuất là trung tâm, là
tiền đề thúc đẩy các hoạt động khác của xã hội phát triển.

Phát triển sản xuất theo quan niệm của tác giả có thể được hiểu là
q trình vận động của đối tượng sản xuất tiến lên từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hồn thiện hơn, nó cũng
bao hàm việc phát triển cả về mặt lượng và mặt chất của sản xuất.

Phát triển sản xuất theo chiều rộng là sự tăng trưởng về quy mô sản xuất
từ các yếu tố đầu vào như tư liệu sản xuất (đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết
bị,...), vốn và lao động. Phát triển sản xuất theo chiều sâu là sự tăng trưởng dựa
trên việc nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất, bao gồm hiệu quả về
kinh tế, môi trường và xã hội (Nguyễn Thị Phương Nhâm, 2013).

Cũng theo tác giả Nguyễn Thị Phương Nhâm (2013) Các yếu tố
ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chủ yếu là điều kiện tự nhiên và
các nguồn lực đầu vào, cụ thể:

6


- Vốn sản xuất đối với quá trình sản xuất là vô cùng quan

trọng. Trong điều kiện năng suất lao động không đổi khi tăng tổng
số vốn sẽ dẫn tới tăng thêm sản lượng sản phẩm hàng hóa.
- Lực lượng lao động là yếu tố đặc biệt quan trọng của quá trình sản

xuất. Mọi hoạt động sản xuất đều do lao động của con người quyết định,
nhất là người lao động có trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm và kỹ năng lao
động. Do đó chất lượng lao động quyết định kết quả và hiệu quả sản xuất.
- Đất đai là yếu tố sản xuất khơng chỉ có ý nghĩa quan trọng

với ngành nơng nghiệp, mà cịn rất quan trọng trong nghành sản
xuất công nghiệp và dịch vụ. Đất đai là yếu tố cố định lại bị giới hạn
bởi quy mô, nên người ta phải đầu tư thêm vốn và lao động trên
một đơn vị diện tích nhằm duy trì, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- Khoa học và công nghệ quyết định đến sự thay đổi năng suất


lao động và chất lượng sản phẩm. Những phát minh sáng tạo mới
được ứng dụng trong sản xuất đã giải phóng được lao động nặng
nhọc, độc hại cho người lao động và tạo ra sự tăng trưởng nhanh
chóng, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- Ngồi ra cịn một số yếu tố khác, bao gồm: Quy mơ sản xuất, các

hình thức tổ chức sản xuất, mối quan hệ cân đối tác động qua lại lẫn nhau
giữa các ngành, các thành phần kinh tế, các yếu tố về thị trường nguyên liệu,
thị trường tiêu thụ sản phẩm,…cũng có tác động đến q trình sản xuất.

2.1.1.3. Khái niệm phát triển sản xuất cây dược liệu
Hiện nay, khái niệm dược liệu đã được quy định cụ thể tại
Khoản 6 Điều 2 Nghị định 102/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của
Chính phủ về nội dung Qui định điều kiện kinh doanh thuốc. Theo
đó, dược liệu được hiểu là nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự
nhiên từ thực vật, động vật, khống vật và đạt tiêu chuẩn làm thuốc.
“Cây dược liệu là những lồi thực vật có tác dụng dùng để chữa
bệnh hoặc bồi bổ cơ thể khi con người sử dụng” (Vũ Tuấn Minh, 2009).
Phát triển sản xuất cây dược liệu được hiểu là quá trình tác động
của con người làm tăng trưởng cả về quy mô lẫn chất lượng sản phẩm
thu được từ hoạt động trồng và chế biến các loại cây dược liệu nhằm
phục vụ cho đời sống của con người (Nguyễn Thị Phương Nhâm, 2013).

7


2.1.2. Ý nghĩa của việc phát triển sản xuất cây dược liệu
Phịng và trị bệnh có một ý nghĩa xã hội quan trọng đối với sự
phát triển của mỗi quốc gia (Nguyễn Văn Nam, 2009).
Việc phòng và trị bệnh lại phụ thuộc rất nhiều vào nguồn thuốc

phòng và điều trị bệnh. Phát triển cây dược liệu có ảnh hưởng đến số
lượng và chất lượng nguồn thuốc phòng và điều trị bệnh. Chính vì thế
phát triển cây dược liệu mang ý nghĩa rất quan trọng trong thực tiễn.
Thứ nhất, ý nghĩa đó thể hiện ở vai trị góp phần bảo vệ và nâng cao sức
khoẻ thể chất và tinh thần của nguồn nhân lực của quốc gia. Có sức khoẻ tốt ln là
ước ao lớn nhất của mỗi con người, vì sức khoẻ là trên hết. Để có được sức khoẻ
tốt, ngoài chế độ dinh dưỡng hợp lý, chăm chỉ luyện tập thân thể thì chăm sóc về
mặt y tế như phòng và điều trị bệnh cũng là một yếu tố cực kỳ quan trọng. Để chăm
sóc và điều trị bệnh được tốt thì một điều vơ cùng quan trọng khơng thể thiếu là việc
có nguồn thuốc phịng và điều trị bệnh đảm bảo chất lượng.

Thứ hai, góp phần gìn giữ và bảo tồn nghề nghiệp cha ông đã dày
công lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, có tác động tích cực
trong việc bảo tồn và phát triển nét văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc.

Thứ ba, góp phần tạo sự chủ động nguồn dược liệu cho
ngành y dược, đặc biệt là ngành đông y của Việt Nam. Hạn chế việc
nhập nguyên liệu thô từ các quốc gia khác.
Thứ tư, phát triển cây dược liệu cịn có một ý nghĩa là bảo vệ lợi ích của
người tiêu dùng các sản phẩm dược liệu trong nước. Một thực tế là hầu hết người
tiêu dùng dược liệu trong nước đang phải sử dụng sản phẩm được nhập từ nước
ngoài, trong đó có đến trên 90% là từ Trung Quốc. Trong số các sản phẩm nhập
khẩu này thì có đến khoảng trên 60% là hết hạn sử dụng hoặc không có giá trị sử
dụng, tức là hoạt tính hữu ích sử dụng để điều trị bệnh là khơng cịn. Thực trạng này
đang gây ra tâm lý hoang mang trong đại đa số người tiêu dùng dược liệu, đặc biệt
gây hoang mang cho phần lớn các bệnh nhân đang điều trị theo phương pháp đơng
y. Chính tâm lý hoang mang, lo sợ của người bệnh sẽ tạo ra một phản ứng dây
truyền đến hệ thống đội ngũ y, bác sỹ điều trị bệnh bằng đông y, các công ty, cơ sở
chế biến và kinh doanh các sản phẩm có nguồn gốc dược liệu. Điều này tạo nên tâm
lý xã hội xấu về ngành đơng y nói chung và đối với sản phẩm thuốc chữa bệnh sản

xuất trong nước nói riêng (Phan Văn Tân, 2016).

8


×