Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

thuyết trình dược liệu CÁT CÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 23 trang )

Chào mừng quý thầy cô và các
bạn đến với buổi thuyết trình
hơm nay của nhóm 3


CÁT
CÁNH


1.Tên khoa học

• Tên Việt Nam: Cát cánh
• Tên Latin: Platycodon grandiflorum (Jacq.) A.DC.
• Họ Latin: Campanulaceae
• Ngành: Ngọc Lan (hạt kín)
• Bộ: Asterales (Cúc)
• Họ: Hoa Chng
• Chi: Platycodon (Cát Cánh)
• Lồi: Grandiflorum


2. Đặc điểm thực vật

• Cây thảo sống dai, thân cao 50-80cm
• Lá đơn gần như khơng có cuống, mọc đối hoặc

mọc vịng 3-4 chiếc, phiến lá hình trứng dài 36cm, rộng 1-2,5cm, mép lá răng cưa to, lá phía
ngọn nhỏ có khi mọc so le


2. Đặc điểm thực vật (tiếp)



• Hoa hình chng màu lam tím mọc riêng lẻ hoặc thành chùm
thưa. Đài màu xanh hình chng

• Quả hình trứng ngược, có nhiều hạt nhỏ
• Rễ củ
• Đặc biệt: lá khơng cuống
Nguồn: giáo trình dược liệu, internet


3. Bộ phận dùng làm thuốc

• Bộ phận dùng: “rễ” - Radix Platycodi grandiflori
• Đặc điểm: Rễ củ hình trụ, dài 5-15cm, đường kính
0,7-2cm, phía dưới thon lại, thường ít phân nhánh.
Mặt ngồi màu trắng ngà có những vết nhăn ngang,
dọc và vết sẹo của rễ con. Thể chất giòn, mặt bẻ
khơng có xơ. Mùi thơm nhẹ, vị ngọt sau hơi đắng


4. Phân bố, thu hái, chế biến
a) Phân bố

• Mọc hoang khu vực đơng bắc châu Á
• Trồng ở Trung Quốc, Liên Xơ cũ
• Đang được di thực vào nước ta: trồng ở
vùng cao như Bắc Hà,…


4. Phân bố, thu hái, chế biến (tiếp)

b) Thu hái




Thu hoạch vào mùa thu, mùa đông
hoặc mùa xuân( mùa thu, đông là tốt
nhất), lúc cây tàn lụi
Thường lấy rễ ở những cây sống 4-5
năm


4. Phân bố, thu hái, chế biến (tiếp)
c) Chế biến

• Cắt bỏ đầu rễ và rễ con
• Rửa sạch để ráo nước hoặc ủ khoảng 12h
• Thái lát mỏng, phơi hoặc sấy khơ
d) Bảo quản

• Nơi khơ ráo, thống mát
• Tránh mốc mọt


5. THÀNH phần hóa học

• Thành phần hóa học: gồm 2 phần:
+, Phần đường
+, Phần genin(sapogenin): saponin triterpenoid nhóm olean
+, Ngồi ra cịn có inulin


• Nồng độ hàm lượng trong rễ: >=5%
• Đặc điểm cấu trúc hóa học: phần sapogenin có khung 30C
với 5 vịng và 8 nhóm methyl. Khung cơ bản là olean
Nguồn: giáo trình dược liệu, internet


6. Chiết xuất

• 


7. Chiết xuất (TIẾP)

• 


7. kiểm nghiệm
a)Mơ tả dược liệu:

• Phiến mỏng, hình trịn hoặc khơng đều
• Thường có vỏ cịn sót lại
cắt có phần ngồi màu trắng nhạt, tương đối hẹp,
• Mặt
tầng vân màu nâu nhạt
• Phần gỗ rộng có nhiều khe nứt
• Chất giịn, dễ bẻ gãy
• Mùi thơm nhẹ, vị ngọt sau đắng



7. kiểm nghiệm (tiếp)

b) Mô tả vi phẫu, soi bột dược liệu

Mơ tả vi phẫu:
• Lớp bần gồm nhiều hàng tế bào hình
mềm vỏ hẹp, gồm những tế bào to nhỏ khơng đều, xếp
• Mơ
lộn xộn
• Libe xếp thành tia
gỗ nằm rải rác hay tụ thành đám, xếp thành dải
• Mạch
xun tâm trong mơ mềm gỗ
• Mơ mềm ruột gồm các tế bào gần như tròn


7. kiểm nghiệm (tiếp)

Soi bột:
• Mảnh bần gồm nhứng tế bào thành dày, màu nâu nhạt
• Mạch mơ mềm có các tinh thể calci oxalat hình kim
• Tinh thể inulin hình trịn hay hình quạt


7. kiểm nghiệm (tiếp)
c) Định tính

C1: Soi lát cắt dược liệu dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm, phần vỏ phát quang
sáng trắng hơi vàng, phần lõi không phát quang.


C2: Lấy 1g bột dược liệu, thêm 10ml nước, đun cách thuỷ trong 15 phút, lọc. Lấy 5ml dịch
lọc, thêm 2ml dung dịch acid hydrocloric đậm đặc và vài tinh thể resorcin, đun cách thuỷ
vài phút, xuất hiện tủa màu đỏ sẫm

.


7. kiểm nghiệm (tiếp)

C3: Lấy 1g bột dược liệu, them 10ml ethanol 70%, đun cách thuỷ trong 5 phút, lọc, cơ dịch lọc
cịn khoảng 5ml (dịch A).

• Nhỏ vài giọt dịch lọc A lên giấy lọc, nhỏ tiếp một giọt natri hydroxyd 5%, sấy nhẹ cho khô, che
nửa vết dịch A bằng miếng kim loại mỏng và soi dưới ánh sáng tử ngoại có bước sóng 365 nm
trong vài phút, lấy miếng kim loại ra, phần khơng bị che có phát quang sáng hơn, tiếp tục chiếu
tia tử ngoại, phần bị che sẽ sáng dần lên như phần kia.

• Lấy dịch A pha loãng với nước, lắc mạnh trong 15 giây, có bọt bền.
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


7. kiểm nghiệm (tiếp)

d) Định lượng

4g bột

dược liệu



Tính hàm lượng
phần trăm của
saponi trong dược
liệu

lượng saponi
•Hàm
tồn phần khơng

được ít hơn 5,0%
tính theo dược liệu
khơ
Nguồn: Dược điển VN





Cho bình soxhlet với 25ml methanol để qua đêm
Thêm 25ml methanol, chiết trong 6h
Lọc và bốc hơi dịch lọc

Dịch chiết methanol

Cắn





Thêm 50ml ether
Khuấy đều và để lắng




Đun nóng với 20ml,10ml,5ml methanol
Để nguội và lọc, gộp dịch lọc

Dịch lọc
methanol





Cơ trên cách thủy, để nguội
Thêm 50ml ether
Khuấy đều, để lắng

Cắn





Đun nóng với 20ml,10ml,5ml methanol

Để nguội và lọc, gộp dịch lọc
Bốc hơi trên cách thủy


Cắn

Sấy khơ 105 độ C tới khối
lượng khơng đổi



Cân

Dược liệu


8. Tác dụng – cơng dụng

a) Tác dụng dược lý

• Ảnh hưởng đối với hệ hơ hấp: long, tiêu đờm
• Tác dụng nội tiết: làm hạ đường huyết
• Tác dụng chuyển hóa lipid: làm giảm cholesterol
• Tác dụng chống nấm: ức chế nhiều loại nấm da thơng thường
• Tác dụng tán huyết mạnh
• Tác dụng kháng viêm, suy giảm miễn dịch


8. Tác dụng – cơng dụng (TiẾP)
b) Cơng dụng YHCT


• Ôn hòa hàn đàm, trừ mủ, lợi hầu họng
c)Ứng dụng trong cuộc sống

• Trị viêm phổi, đau tức ngực
• Trị ho nhiều đờm đặc, hen suyễn
• Trị cam răng hơi miệng
• Điu trị một số bệnh ngồi da


9. Chế phẩm và bài thuốc





a) Chế phẩm
Thuốc trị ho dưới dạng siro, viên ngậm
Thuốc giải nhiệt thanh độc


9. Chế phẩm và bài thuốc (tiếp)
b) Bài thuốc

• Chữa ho, tiêu đờm: cát cánh, cam thảo, chỉ xác. Mỗi vị 4-6g sắc
uống

• Căm răng, hơi miệng: cát cánh, hồi hương. Mỗi vị 4g tán bột nhỏ,
bơi


• Bệnh ngồi ra: cát cánh 6g, cam thảo 4g, gừng 2g, táo ta 5g,
nước 600ml, sắc còn 300ml. Chia 3 lần uống trong ngày


Xin cảm ơn quý thầy cô
và các bạn đã tới dự buổi
thuyết trình
thank you



×