Tải bản đầy đủ (.pdf) (224 trang)

BÁO cáo HIỆN TRẠNG môi TRƯỜNG TỈNH hà NAM 5 năm, GIAI đoạn 2011÷2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 224 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
-------------------

BÁO CÁO
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH HÀ NAM
5 NĂM, GIAI ĐOẠN 2011÷2015

HÀ NAM
THÁNG 12, NĂM 2015


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
-------------------

BÁO CÁO
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH HÀ NAM
5 NĂM, GIAI ĐOẠN 2011÷2015

CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ QUẢN LÝ THỰC HIỆN

HÀ NAM
THÁNG 12, NĂM 2015

ĐƠN VỊ TƯ VẤN


MỤC LỤC


LỜI NĨI ĐẦU ................................................................................................................1
TRÍCH YẾU 2
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÁO CÁO ....................................................................2
1.1. Mục đích của báo cáo .......................................................................................2
1.2. Phạm vi của báo cáo .........................................................................................2
1.3. Cơ quan thực hiện báo cáo ...............................................................................3
1.4. Đối tượng phục vụ của báo cáo ........................................................................3
1.5. Hướng dẫn người đọc .......................................................................................4
II. TÓM LƯỢC VỀ BÁO CÁO ..................................................................................6
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH HÀ NAM ............9
1.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN........................................................................9
1.1.1. Vị trí địa lý .....................................................................................................9
1.1.2. Địa hình .......................................................................................................10
1.1.3. Hệ thống thủy văn .......................................................................................11
1.2. ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU ...................................................................................15
1.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ........................................................................16
1.4. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN .........................................................................18
1.4.1. Tài nguyên khoáng sản ................................................................................18
1.4.2. Tài nguyên rừng...........................................................................................19
1.4.3. Tài nguyên du lịch .......................................................................................19
1.4.4. Tài nguyên nước ..........................................................................................19
CHƯƠNG 2. SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI ............................21
ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ...........................................................................................21
2.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ..............................................................................21
2.1.1. Khái quát tình hình phát triển và cơ cấu phân bố của các ngành, lĩnh vực .21
2.1.2. Tỷ lệ đóng góp và tăng trưởng GDP ...........................................................22
2.1.3. Vai trò tác động của tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội và môi trường
23
2.2. SỨC ÉP DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ DI CƯ ............................................................25
2.2.1. Sự phát triển dân số và biến động theo thời gian ........................................25

2.2.2. Sự chuyển dịch thành phần dân cư ..............................................................25
2.2.3. Dự báo sự gia tăng dân số của tỉnh trong thời gian tới................................26
2.2.4. Tác động của việc gia tăng dân số đến môi trường .....................................26
2.3. PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP - XÂY DỰNG ................................................28
2.3.1. Khái quát về diễn biến các hoạt động ngành ...............................................28
2.3.2. Dự báo tốc độ phát triển của ngành công nghiệp - xây dựng khi thực hiện
quy hoạch phát triển ..............................................................................................35
2.3.3. Đánh giá mức độ tuân thủ các mục tiêu của ngành (vấn đề quản lý môi
trường) ...................................................................................................................37
2.3.4. Khái quát tác động của phát triển công nghiệp - xây dựng đối với mơi
trường ....................................................................................................................40
2.4. PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG VẬN TẢI..........................................................43
2.4.1. Khái quát diễn biến các hoạt động của ngành GTVT .................................43
2.4.2. Dự báo tốc độ phát triển của ngành GTVT trong tương lai ........................46


2.4.3. Đánh giá mức độ tuân thủ các mục tiêu trong phát triển GTVT (vấn đề
quản lý môi trường) ............................................................................................... 47
2.4.4. Khái quát tác động của phát triển GTVT tới mơi trường............................ 47
2.5. PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP ........................................................................ 48
2.5.1. Khái quát về diễn biến các hoạt động ngành .............................................. 48
2.5.2. Dự báo tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp trong tương lai ............... 52
2.5.3. Khái quát tác động của phát triển nông nghiệp đối với môi trường ........... 53
2.5.4. Chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường .......................................... 55
2.5.5. Chương trình xây dựng nơng thơn mới ....................................................... 56
2.6. PHÁT TRIỂN DU LỊCH ................................................................................... 56
2.6.1. Khái quát về diễn biến và các áp lực của ngành ......................................... 56
2.6.2. Dự báo tốc độ phát triển ngành du lịch ....................................................... 57
2.6.3. Đánh giá mức độ tuân thủ các mục tiêu trong phát triển du lịch (vấn đề
quản lý môi trường) ............................................................................................... 57

2.6.4. Khái quát tác động của phát triển du lịch tới mơi trường ........................... 57
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC ........................................... 59
3.1. NƯỚC MẶT ...................................................................................................... 59
3.1.1. Tài nguyên nước mặt ................................................................................... 59
3.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt ............................................................... 59
3.1.3. Diễn biến ô nhiễm nước mặt ....................................................................... 60
3.2. NƯỚC DƯỚI ĐẤT ............................................................................................ 82
3.2.1. Tài nguyên nước dưới đất ........................................................................... 82
3.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước dưới đất ....................................................... 83
3.2.3. Diễn biến chất lượng nước dưới đất ............................................................ 85
3.3. DỰ BÁO VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ĐẾN MƠI
TRƯỜNG NƯỚC ..................................................................................................... 90
3.3.1. Dự báo nguồn ơ nhiễm ngoại tỉnh đổ vào sông Nhuệ ................................. 90
3.3.2. Dự báo nước thải từ hoạt động trên địa bàn tỉnh......................................... 90
CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ ............................... 92
4.1. CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ ................................................. 92
4.1.1. Nguồn gây ô nhiễm không khí từ hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp (CN-TTCN) ............................................................................................... 92
4.1.2. Nguồn gây ô nhiễm không khí từ hoạt động khai thác khống sản và sản
xuất vật liệu xây dựng ........................................................................................... 92
4.1.3. Nguồn gây ô nhiễm khơng khí từ hoạt động giao thơng vận tải ................. 93
4.1.4. Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí từ hoạt động xây dựng ............................... 93
4.1.5. Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí từ hoạt động chăn nuôi .............................. 93
4.1.6. Nguồn gây ô nhiễm khơng khí từ hoạt động xử lý chất thải rắn ................. 93
4.1.7. Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí từ các nguồn khác ...................................... 94
4.2. DIỄN BIẾN Ô NHIỄM ...................................................................................... 94
4.2.1. Khái qt diễn biến chất lượng khơng khí .................................................. 94
4.2.2. Bụi TSP ....................................................................................................... 94
4.2.3. Bụi PM10 .................................................................................................. 100
4.2.4. Chì (Pb) ..................................................................................................... 101

4.2.5. Các khí độc (CO, NOx, SO2) .................................................................... 102
4.2.6. Tiếng ồn..................................................................................................... 105
4.2.7. Đánh giá chung ......................................................................................... 107
4.3.1. Dự báo các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí ................................................ 108


4.3.2. Quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường khơng khí .......................109
CHƯƠNG 5. THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG ĐẤT .............................................112
5.1. CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM SUY THỐI ĐẤT .......................................112
5.1.1. Nguồn gây ô nhiễm từ sinh hoạt của người dân ........................................112
5.1.2. Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt đông nông nghiệp .........................................112
5.1.3. Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động y tế .......................................................113
5.1.4. Nguồn gây ô nhiễm từ KCN, cụm CN-làng nghề .....................................113
5.1.5. Nguồn gây ơ nhiễm khác ...........................................................................114
5.2. HIỆN TRẠNG SUY THỐI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT...............115
5.2.1. Độ pH và các chất dinh dưỡng ..................................................................115
5.2.2. As, các kim loại nặng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất .........117
5.3. DỰ BÁO VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI
TRƯỜNG ĐẤT .......................................................................................................123
CHƯƠNG 6. THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC ..........................................125
6.1. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI ...................................................125
6.1.1. Khai thác đá vơi để sản xuất VLXD, thu hẹp diện tích rừng tự nhiên ......125
6.1.2. Khai thác đánh bắt quá mức các tài nguyên sinh vật ................................125
6.1.3. Kỹ thuật canh tác, chăm bón, bảo vệ thực vật nhằm tăng sản lượng cây
trồng 125
6.1.4. Các nguyên nhân khác ...............................................................................125
6.2. HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC ........126
6.2.1. Hiện trạng diện tích rừng ...........................................................................126
6.2.2. Hệ sinh thái và hệ động thực vật ...............................................................126
6.3. DỰ BÁO MỨC ĐỘ DIỄN BIẾN ĐA DẠNG SINH HỌC .............................133

6.3.1. Hệ sinh thái rừng .......................................................................................133
6.3.2. Hệ sinh thủy vực ........................................................................................134
6.3.3. Dự báo diễn biến các loài và nguồn gen....................................................134
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ..........................................................135
7.1. NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ......................................................135
7.1.1. Các nguồn phát sinh CTR đôthị, công nghiệp, nông thôn-chăn nuôi-làng
nghề, xây dựng-khai khoáng và y tế ....................................................................135
7.1.2. Dự báo lượng thải và thành phần, mức độ độc hại, ô nhiễm của các chất ô
nhiễm trong CTR sinh hoạt, công nghiệp, y tế và xây dựng-khai khoáng ..........141
7.2. THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN....................................................142
7.2.1. Thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ..................................................142
7.2.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp .............................................145
7.2.3. Thu gom và xử lý CTR chăn nuôi, nông nghiệp .......................................146
7.2.4. Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế ...........................................................147
7.2.5. Thu gom và xử lý chât thải rắn xây dựng ..................................................150
7.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI NGUY
HẠI 150
8.1. TAI BIẾN THIÊN NHIÊN ...............................................................................151
8.2. SỰ CỐ Ô NHIỄM NƯỚC SƠNG NHUỆ-ĐÁY CĨ NGUỒN GỐC NGOẠI
TỈNH ........................................................................................................................151
8.3. SỰ CỐ Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG CHÂU GIANG .........................................153
8.4. SỰ CỐ Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG XẢ THẢI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
153
8.4.1. Sự cố ô nhiễm Công ty thép Hưng Thịnh..................................................153


8.4.2. Sự cố ô nhiễm Công ty Phương Nam 6M ................................................. 155
CHƯƠNG 9. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ẢNH HƯỞNG ....................................... 157
9.1. VẤN ĐỀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Ở HÀ NAM ................................... 157
9.2. ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ............................................................................ 157

9.2.1. Tăng nhiệt độ............................................................................................. 157
9.2.2. Diễn biến thời tiết bất thường ................................................................... 158
9.2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái,
con người ............................................................................................................. 159
CHƯƠNG 10. TÁC ĐỘNG DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG................................ 161
10.1. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG
ĐỒNG ..................................................................................................................... 161
10.1.1. Tác động do ô nhiễm môi trường nước tới sức khỏe cộng đồng ............ 161
10.1.2. Tác động do ơ nhiễm mơi trường khơng khí tới sức khỏe cộng đồng .... 163
10.1.3. Tác động do ô nhiễm CTR tới sức khỏe cộng đồng ............................... 163
10.2. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỚI KINH TẾ-XÃ HỘI ..... 163
10.2.1. Thiệt hại kinh tế do gánh nặng bệnh tật .................................................. 163
10.2.2. Thiệt hại kinh tế do ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh ...... 164
10.2.3. Thiệt hại kinh tế do chi phí cải tạo mơi trường ....................................... 164
10.3. PHÁT SINH XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG................................................... 164
CHƯƠNG 11. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG .......... 166
11.1. NHỮNG VIỆC ĐÃ LÀM ĐƯỢC.................................................................. 166
11.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý mơi trường ......................................................... 166
11.1.2. Thể chế chính sách .................................................................................. 166
11.1.3. Tài chính và đầu tư cho cơng tác BVMT ................................................ 168
11.1.4. Giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường ................................ 170
11.1.5. Nguồn lực, sự tham gia của cộng đồng trong công tác BVMT .............. 180
11.1.6. Các hoạt động khác ................................................................................. 181
1) Thực hiện các chỉ tiêu môi trường trong kế hoạch phát triển của địa phương181
a. Đối với vùng đô thị .......................................................................................... 181
5) Nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT ..................................................... 185
6) Hợp tác quốc tế về BVMT .............................................................................. 186
11.2. TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC ...................................................................... 186
11.2.1. Cơ cấu tổ chức, quản lý môi trường và thể chế, chính sách ................... 186
11.2.2. Về mặt thể chế, chính sách ...................................................................... 187

11.2.3. Tài chính, đầu tư cho cơng tác môi trường ............................................. 187
11.2.4. Các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường ......... 187
11.2.5. Nguồn lực và sự tham gia của cộng đồng ............................................... 188
11.2.6. Ơ nhiễm mơi trường nước có xu hướng gia tăng .................................... 188
11.2.7. Suy giảm chất lượng môi trường không khí ........................................... 189
11.2.8. Quản lý nước thải vẫn cịn nhiều phức tạp .............................................. 189
11.2.9. Quản lý chất thải rắn chưa triệt để .......................................................... 189
11.2.10. Ơ nhiễm mơi trường kéo dài tại làng nghề và nông thôn ...................... 189
11.2.11. Các hoạt động khác ............................................................................... 189
CHƯƠNG 12. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BVMT .............................. 191
12.1. CÁC CHÍNH SÁCH TỔNG THỂ ................................................................. 192
12.1.1. Nhóm chính sách liên quan đến nguồn nhân lực .................................... 192
12.1.2. Nhóm chính sách liên quan đến các ngành, các lĩnh vực ....................... 193
12.1.3. Nhóm chính sách liên quan đến hiện trạng ô nhiễm môi trường ............ 194


12.2. CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN ............................195
11.2.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý mơi trường ....................................195
12.2.2. Giải pháp về chính sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi
trường ..................................................................................................................195
12.2.3. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường .....................196
12.2.4. Vấn đề tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh
báo ô nhiễm môi trường ......................................................................................196
12.2.5. Vấn đề nguồn lực con người, giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng
đồng bảo vệ môi trường .......................................................................................197
12.2.6. Các giải pháp về quy hoạch và phát triển ................................................197
12.2.7. Các giải pháp về công nghệ và kỹ thuật ..................................................198
12.2.8. Mở rộng hợp tác quốc tế ..........................................................................198
12.2.9. Các giải pháp cụ thể khác tùy theo vấn đề trọng tâm của báo cáo ..........198
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ........................................................................................200

I. KẾT LUẬN ..........................................................................................................200
II. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................201
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................203



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ATND
Áp thấp nhiệt đới
BĐKH
Biến đổi khí hậu
BTNMT
Bộ Tài nguyên Môi trường
BVMT
Bảo vệ môi trường
BVTV
Bảo vệ thực vật
CCN
Cụm công nghiệp
CKBVMT
Cam kết bảo vệ môi trường
CLN
Chất lượng nước
CN
Công nghiệp
CSPT
Chỉ số phát triển
CTBVMT
Chương trình bảo vệ mơi trường
CTNH

Chất thải nguy hại
CTPHMT
Cải tạo phục hồi môi trường
CTR
Chất thải rắn
ĐDSH
Đa dạng sinh học
ĐTM
Đánh giá tác động môi trường
Giá ss
Giá so sánh
GTVT
Giao thông vận tải
HST
Hệ sinh thái
KCN
Khu công nghiệp
KHQTMT
Kế hoạch quan trắc mơi trường
KLN
Kim loại nặng
KNK
Khí nhà kính
KTTV
Khí tượng thủy văn
KT-XH
Kinh tế- xã hôi
LDTV
Liên danh tư vấn
NN và PTNT

Nông nghiệp và phát triển nơng thơn
NS&VSMT
Nước sạch và vệ sinh mơi trường
ƠNMT
Ơ nhiễm môi trường
OBV
Ốc bươu vàng
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
QL
Quản lý
SX
Sản xuất
SXCN
Sản xuất công nghiệp
SXNN
Sản xuất nông nghiệp
TBVTV
Thuốc bảo vệ thực vật
TN và MT
Tài nguyên và môi trường


TP
TT
TTCN
TTQT và
PTMT
UBND
VLXD

XLNT

Thành phố
Thị trấn
Tiểu thủ công nghiệp
Trung tâm quan trắc và phân tích tài ngun
mơi trường
Ủy ban nhân dân
Vật liệu xây dựng
Xử lý nước thải


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Danh sách thành viên tham gia biên soạn báo cáo HTMT ................................3
Bảng 1.1. Mực nước sông Đáy (tại trạm Phủ Lý), giai đoạn 2011÷2014 .....................13
Bảng 1.2. Chiều dài các sông trên địa bàn tỉnh Hà Nam ...............................................14
Bảng 1.3. Điều kiện khí hậu tại Hà Nam, giai đoạn 2011÷2014 ...................................15
Bảng 1.4. Rét đậm-rét hại, nắng nóng tại Hà Nam, giai đoạn 2011÷2014 ...................16
Bảng 1.5. Bão lốc tại Hà Nam, giai đoạn 2011÷2015 ...................................................16
Bảng 1.6. Biến động diện tích phân theo loại đất, giai đoạn 2011÷2014......................17
Bảng 2.1. Tỷ lệ (%) đóng góp GDP của các ngành kinh tế ...........................................23
tỉnh Hà Nam, giai đoạn 2011÷2015 ..............................................................................23
Bảng 2.2. GDP bình quân đầu người tỉnh Hà Nam, giai đoạn 2011÷2015 ...................23
Bảng 2.3. Dân số của Hà Nam, giai đoạn 2011÷2014 ..................................................25
Bảng 2.4. Biến động dân số khu vực nông thôn và thành thị tại Hà Nam, giai đoạn
2011÷2014...... ...............................................................................................................26
Bảng 2.5. Tải lượng nước thải sinh hoạt của Hà Nam, giai đoạn 2011÷2014 ..............27
Bảng 2.6. Ước tính tải lượng một số chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tỉnh Hà
Nam, giai đoạn 2011÷2014 ...........................................................................................27
Bảng 2.7. Chất lượng nước thải sinh hoạt sau trạm xử lý của TP. Phủ Lý trong 2 quý

đầu năm 2015.................................................................................................................28
Bảng 2.8. Sản lượng khoáng sản khai thác trên địa bàn Hà Nam, giai đoạn
2011÷2014...... ...............................................................................................................29
Bảng 2.9. Các dự án sản xuất gạch trên địa bàn Hà Nam tính đến 5/2015 ...................30
Bảng 2.10. Diễn biến sản xuất VLXD trên địa bàn Hà Nam, giai đoạn 2011÷2014 ....30
Bảng 2.11. Tương quan giữa giá trị sản xuất của nhóm ngành chế biến, chế tạo với
ngành công nghiệp, theo giá SS 2010, giai đoạn 2011÷2014 .......................................31
Bảng 2.12. Giá trị sản xuất của một số ngành chế biến, chế tạo, theo giá SS 2010, giai
đoạn 2011÷2014 ............................................................................................................31
Bảng 2.13. Một số sản phẩm chủ yếu thuộc lĩnh vực chế biến thực phẩm, ..................32
sản xuất đồ uống tại Hà Nam, giai đoạn 2011÷2014 ....................................................32
Bảng 2.14. Giá trị sản xuất ngành xây dựng (giá SS 2010) của Hà Nam, giai đoạn
20112014...... ...............................................................................................................32
Bảng 2.15. Danh mục quy hoạch mạng lưới các CCN-làng nghề tỉnh Hà Nam đến năm
2010, tầm nhìn đến năm 2015 .......................................................................................34
Bảng 2.16. Quy hoạch thăm dị khai thác khống sản đến năm 2020trên địa bàn tỉnh
Hà Nam............ ..............................................................................................................36
Bảng 2.17. Nồng độ COD và tổng nitơ trong nước thải công nghiệp và ......................39
làng nghề trên địa bàn Hà Nam, giai đoạn 2013÷2015 .................................................39
Bảng 2.18. Các cơ sở y tế, giường bệnh của Hà Nam và lượng nước thải y tế, giai đoạn
2011÷2014......... ............................................................................................................41
Bảng 2.19. Lượng nước thải tại các KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam, 3/2014 ..............41
Bảng 2.20. Tải lượng một số chất ô nhiễm chính của một số ngành trên địa bàn Hà
Nam trong giai đoạn 2011÷2015 ...................................................................................42
Bảng 2.21. Các cơng trình giao thông đường bộ đã và đang thực hiện trên địa bàn Hà
Nam, giai đoạn 2011÷2015 ...........................................................................................43
Bảng 2.22. Phát triển hệ thống giao thông đường bộ ....................................................44


trên địa bàn tỉnh Hà Nam 2011÷2015 ........................................................................... 44

Bảng 2.23. Các loại phương tiện giao thông đăng ký trên địa bàn tỉnh Hà Nam, giai
đoạn 2011÷2015 ............................................................................................................ 44
Bảng 2.24. Mật độ giao thơng trung bình ..................................................................... 45
tại một số vị trí quan trắc trong năm 2014 .................................................................... 45
Bảng 2.25. Dự báo phát triển giao thông đường bộ Hà Nam, năm 2020 ..................... 46
Bảng 2.26. Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá SS 2010) của Hà Nam, giai đoạn
2011÷2014............ ......................................................................................................... 48
Bảng 2.27. Tỷ lệ giá trị sản xuất ngành trồng trọt và nhóm cây trồng.......................... 49
của Hà Nam, giai đoạn 2011÷2014 ............................................................................... 49
Bảng 2.28. Lượng phân sử dụng trong nông nghiệp tại Hà Nam, giai đoạn
2011÷2015.....................................................................................................................49
Bảng 2.29. Lượng thuốc trừ sâu sử dụng trong nông nghiệp tại Hà Nam, ................... 50
giai đoạn 2011÷2015 ..................................................................................................... 50
Bảng 2.30. Số lượng gia súc, gia cầm của Hà Nam, giai đoạn 2011÷2015 .................. 50
Bảng 2.31. Quy hoạch phát triển các vùng chăn ni bị sữa ....................................... 51
Bảng 2.32. Sản lượng thủy sản của Hà Nam, giai đoạn 2011÷2014 ............................ 51
Bảng 2.33. Quy hoạch vị trí vùng sản xuất cây trồng ứng dụng ................................... 52
công nghệ cao trên địa bàn Hà Nam, giai đoạn 2011÷2016 ......................................... 52
Bảng 2.34. Tải lượng chất thải trong chăn nuôi trên địa bàn Hà Nam ......................... 53
Bảng 2.35. Tải lượng chất ô nhiễm trong chăn nuôi trên địa bàn Hà Nam .................. 54
Bảng 2.36. Lưu lượng nước tiêu thoát nội đồng trên địa bàn Hà Nam, giai đoạn
2011÷2015...... ............................................................................................................... 55
Bảng 3.1. Giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước ......................... 61
Bảng 3.2. Nồng độ trung bình NH4+, PO43-, COD, BOD5 trong nước sơng Đáy, giai
đoạn 2011÷2015 ............................................................................................................ 62
Bảng 3.3. Nồng độ trung bình NH4+, PO43-, COD, BOD5 ............................................ 64
trong nước sơng Nhuệ, giai đoạn 2011÷2015 ............................................................... 64
Bảng 3.4. Nồng độ trung bình NH4+, PO43-, COD, BOD5 trong nước sơng Duy Tiên,
giai đoạn 2011÷2015 ..................................................................................................... 66
Bảng 3.5. Nồng độ trung bình NH4+, PO43-, COD, BOD5 trong nước sơng Châu Giang,

giai đoạn 2011÷2015 ..................................................................................................... 68
Bảng 3.6. Nồng độ trung bình NH4+, PO43-, COD, BOD5 trong nước sơng Sắt, giai
đoạn 2011÷2015 ............................................................................................................ 70
Bảng 3.7. Nồng độ trung bình các chất dinh dưỡng và hữu cơ trong nước sông Hồng
trong năm 2015.............................................................................................................. 71
Bảng 3.8. Nồng độ trung bình NH4+, PO43-, COD, BOD5 trong nước sơng Cầu Giát,
giai đoạn 2012÷2014 ..................................................................................................... 72
Bảng 3.9. Nồng độ trung bình NH4+, PO43-, COD, BOD5 trong nước các hồ và vực trên
địa bàn tỉnh Hà Nam, giai đoạn 2011÷2015 ................................................................. 73
Bảng 3.10. Nồng độ trung bình các chất dinh dưỡng và hữu cơtrong nước các kênh
mương trên địa bàn Hà Nam, giai đoạn 2012÷2015 ..................................................... 75
Bảng 3.11. Nồng độ trung bình (µg/l) dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong nước
mặt, giai đoạn 2013÷2014 ............................................................................................. 77
Bảng 3.12. Tổng hợp các tầng chứa nước dưới đất của tỉnh Hà Nam .......................... 82
Bảng 3.13. Nồng độ trung bình NH4+ trong nước dưới đất ở Hà Nam, giai đoạn
2011÷2015...... ............................................................................................................... 85


Bảng 3.14. Nồng độ trung bình Fe trong nước dưới đất ở Hà Nam, giai đoạn
2011÷2015...... ...............................................................................................................87
Bảng 3.15. As trong nước dưới đất trên địa bàn Hà Nam, 2011 ÷ 2015 .......................88
Bảng 3.16. Dự báo tổng lượng nước thải phát sinh đến năm 2030 ...............................90
Bảng 3.17. Dự báo các chất ô nhiễm trong nước thải của một số lĩnh vực chủ yếu vào
năm 2020 và năm 2030 ..................................................................................................91
Bảng 4.1. Các nhóm ngành sản xuất và phát đặc trưng ................................................92
Bảng 4.2. Nồng độ trung bình TSP khu vực TP. Phủ Lý, .............................................95
giai đoạn 2011÷2015 .....................................................................................................95
Bảng 4.3. Nồng độ trung bình TSP ở các thị trấn trên địa bàn tỉnh, giai đoạn
2011÷2015...... ...............................................................................................................96
Bảng 4.4. Nồng độ trung bình TSP khu vực nơng thơn Hà Nam, giai đoạn

2012÷2015...... ...............................................................................................................97
Bảng 4.5. Nồng độ trung bình TSP tại các KCN, CCN, làng nghề trên địa bàn Hà Nam,
giai đoạn 2011÷2015 .....................................................................................................98
Bảng 4.6. Nồng độ trung bình TSP ở các khu vực khai thác và sản xuất VLXD khu
vực tây sơng Đáy, giai đoạn 2011÷2015 .......................................................................99
Bảng 4.7. Nồng độ trung bình TSP tại các khu vực xử lý rác thải ..............................100
Bảng 4.8. Nồng độ trung bình PM10 trên địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2015 ................100
Bảng 4.9. Hàm lượng Pb trong khơng khí tại Hà Nam, trong năm 2015 ....................101
Bảng 4.10. Nồng độ khí CO tại một số điểm quan trắc trên địa bàn tỉnh Hà Nam, giai
đoạn 2011÷2015 ..........................................................................................................102
Bảng 4.11. Nồng độ khí NOx tại một số điểm quan trắc trên địa bàn tỉnh Hà Nam, giai
đoạn 2011÷2015 ..........................................................................................................103
Bảng 4.12. Nồng độ khí SO2 tại các điểm quan trắc ...................................................104
trên địa bàn tỉnh Hà Nam, trong giai đoạn 2011÷2015 ...............................................104
Bảng 4.13. Nồng độ khí CO, NOx và SO2 tại các điểm quan trắc trên địa bàn tỉnh Hà
Nam, trong năm 2015 ..................................................................................................104
Bảng 4.14. Tiếng ồn ở các đô thị trên địa bàn Hà Nam, giai đoạn 2012÷2015 ..........105
Bảng 4.15. Tiếng ồn ở khu vực nơng thơn Hà Nam, giai đoạn 2012÷2015................106
Bảng 4.16. Tiếng ồn tại các CCN, khu vực khai thác và sản xuất VLXD trên địa bàn
tỉnh, giai đoạn 2012÷2015 ...........................................................................................107
Bảng 4.17. Dự báo tải lượng các chất ơ nhiễm khơng khí đến năm 2030...................108
Bảng 4.18. Dự báo tải lượng chất ô nhiễm môi trường khơng khí tại các CCN-TTCN
trong tương lai.. ...........................................................................................................108
Bảng 4.19. Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm môi trường khơng khí do các phương
tiện giao thơng gây ra ..................................................................................................109
Bảng 5.1. Các chỉ tiêu hóa lý của đất trên địa bàn tỉnh Hà Nam, năm 2015 ...............115
Bảng 5.2. Hàm lượng As và các KLN trong đất công nghiệp, trên địa bàn Hà Nam
trong năm 2015 ............................................................................................................117
Bảng 5.3. Hàm lượng As và các KLN trong đất nông nghiệp, trên địa bàn Hà Nam
trong năm 2015 ............................................................................................................118

Bảng 5.4. Dư lượng hóa chất BVTV trong đất trên địa bàn Hà Nam, quan trắc đợt I
năm 2015.....................................................................................................................121
Bảng 5.5. Dư lượng hóa chất BVTV trong đất trên địa bàn Hà Nam, quan trắc đợt II
năm 2015.....................................................................................................................122
Bảng 6.1. Hiện trạng rừng tỉnh Hà Nam .....................................................................126
Bảng 6.2. Diễn biến diện tích rừng của Hà Nam, giai đoạn 20102015 ....................126


Bảng 7.1. Ước tính lượng CTR sinh hoạt của Hà Nam, 2011÷2014 .......................... 135
Bảng 7.2. Ước tính lượng rác thải nguy hại trong thành phần CTR sinh hoạt của Hà
Nam, 2011÷2014 ......................................................................................................... 135
Bảng 7.3. Thành phần CTR phân theo ngành sản xuất ............................................... 136
Bảng 7.4. Lượng rác thải công nghiệp của các KCN tại Hà Nam, 2014÷2015 .......... 136
Bảng 7.5. Lượng CTR phát sinh tại các CCN ............................................................. 137
Bảng 7.6. Lượng CTNH công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam ............................... 137
(theo đăng ký sổ nguồn thải CTNH và CTR thơng thường) ....................................... 137
Bảng 7.7. Ước tính khối lượng bao bì TBVTV trong thành phần rác thải nơng thơn Hà
Nam, 2011÷2015 ......................................................................................................... 138
Bảng 7.8. Loại CTR tại một số làng nghề Hà Nam .................................................... 138
Bảng 7.9. Lượng CTR chăn nuôi trên địa bàn Hà Nam, 2011÷2015 ......................... 139
Bảng 7.10. Thành phần CTR trong xây dựng ............................................................. 140
Bảng 7.11. Lượng CTR phát sinh từ hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn Hà
Nam, trong các năm 2011÷2014 ................................................................................. 141
Bảng 7.12. Dự báo lượng phát sinh rác thải trong hoạt động sản xuất KCN, CCNTTCN, làng nghề ......................................................................................................... 142
Bảng 7.13. Dự báo lượng rác thải đô thị ..................................................................... 142
Bảng 7.14. Dự báo lượng rác thải nông thôn .............................................................. 142
Bảng 7.15. Dự báo lượng rác thải nguy hại ................................................................ 142
Bảng 7.16. Lượng rác thải đô thị đã được thu gom trên địa bàn Hà Nam,
2011÷2015....... ............................................................................................................ 143
Bảng 7.17. Số điểm thu gom rác thải tại ..................................................................... 143

các huyện và thị trấn trên địa bàn Hà Nam ................................................................. 143
Bảng 7.18. Phân vùng thu gom rác thải trên địa bàn tỉnh Hà Nam............................. 144
Bảng 7.19. Thông tin chi tiết về bãi chôn lấp rác thải ................................................ 145
Bảng 7.20. Công nghệ đốt rác thải của các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Hà Nam ....... 148
Bảng 8.1. Mưa bão, thiên tai và các hiện tượng thời tiết bất thườngtại Hà Nam, giai
đoạn 20112015 .......................................................................................................... 151
Bảng 9.1. Mức tăng nhiệt độ trung bình (°C) qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so với thời
kỳ 19801999 của tỉnh Hà Nam, ứng với các kịch bản BĐKH ................................. 158
Bảng 10.1. Thống kê các bệnh liên quan tới ơ nhiễm tại Hà Nam, trong giai đoạn
2011÷2015...... ............................................................................................................. 161
Bảng 10.2. Kinh phí xử lý ơ nhiễm mơi trường .......................................................... 164
Bảng10.3. Số vụ khiếu kiện trong lĩnh vực tài nguyên môi trường ............................ 165
Bảng 11.1. Danh mục một số văn bản QPPL có liên quan đến QLTN và môi trường,
triển khai ĐTXD các CSHT KCN-CCN, khu vực chăn nuôi tập trung của tỉnh Hà
Nam, đã ban hành trong giai đoạn 2011÷2015 ........................................................... 167
Bảng 11.2. Chi ngân sách cho sự nghiệp mơi trường ................................................. 168
Bảng 11.3. Kinh phí cho công tác BVMT của một số dự án trong giai đoạn
2011÷2015...... ............................................................................................................. 169
Bảng 11.4. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra sở Tài ngun và
Mơi trường từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/3/2015 ................................................. 172
Bảng 11.5. Tình hình kiểm sốt và xử lý các cơ sở gây ô nhiễm trên địa bàn tỉnh Hà
Nam................. ............................................................................................................ 175
Bảng 11.6. Công tác quan trắc môi trường tại Hà Nam, 20112015 ......................... 179


Bảng 11.7. Thu phí BVMT đối với nước thải cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam,
giai đoạn 20112014 ...................................................................................................180
Bảng 11.8. Số lượng báo cáo ĐTM, đề án phục hồi cải tạo môi trường, đề án BVMT
và CKBVMT trong giai đoạn 2011÷2015 ...................................................................183
Bảng 11.9. Số lượng các Sổ đăng ký Chủ nguồn thải CTNH .....................................183

Bảng 11.10. Số lượng các cơ sở được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu
phế liệu............ ............................................................................................................184
Bảng 11.11. Các lớp tập huấn tuyên truyền nghị định, quyết định liên quan đến BVMT
Sở TN&MT chủ trì trong thời kỳ 2011÷2014 .............................................................185


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ sử dụng đất của Hà Nam ..................................................................... 9
Hình 1.2. Địa hình tỉnh Hà Nam ................................................................................... 10
Hình 1.3. Hệ thống sơng chính của Hà Nam................................................................. 12
Hình 3.1. Bản đồ phân vùng chất lượng nước mặt tỉnh Hà Nam, 2014 ........................ 81
Hình 3.2. Bản đồ phân vùng chất lượng nước mặt tỉnh Hà Nam, 2015 ........................ 81
Hình 4.1. Bản đồ phân vùng bụi tỉnh Hà Nam, 2015 .................................................. 111


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Minh họa biến động dân số khu vực nông thôn và thành thị tại Hà Nam,
giai đoạn 2011÷2014 .....................................................................................................26
Biểu đồ 3.1. Diễn biến NH4+ và PO43- trong nước sông Đáy, giai đoạn 20112015 ....63
Biểu đồ 3.2. Diễn biến COD và BOD5 trong nước sông Đáy, giai đoạn 20112015 ...63
Biểu đồ 3.3. Diễn biến NH4+ và PO43- trong nước sông Nhuệ, giai đoạn 20112015 ..65
Biều đồ 3.4. Diễn biến COD và BOD5 trong nước sông Nhuệ, giai đoạn 20112015 .65
Biểu đồ 3.5. Diễn biến NH4+, PO43- trong nước sông Duy Tiên, giai đoạn
20112015….. ...............................................................................................................66
Biểu đồ 3.6. Diễn biến COD, BOD5 trong nước sông Duy Tiên, 20112015 ..............67
Biểu đồ 3.7. Diễn biến NH4+, PO43- trên sông Châu Giang, 20112015 ......................69
Biểu đồ 3.8. Diễn biến COD và BOD5 trên sông Châu Giang, 20112015 .................69
Biểu đồ 3.9. Diễn biến NH4+, PO43- trong nước sông Sắt, giai đoạn 20112015 .........70
Biểu đồ 3.10. Diễn biến COD và BOD5 trong nước sông Sắt, giai đoạn 20112015
Biểu đồ 3.11. Diễn biến NH4+ và PO43- trong nước sông Hồng năm 2015 ...................72

Biểu đồ 3.12. Diễn biến COD và BOD5 trong nước sông Hồng trong năm 2015 ........72
Biểu đồ 3.13 Diễn biến NH4+, PO43- trong các hồ và vực, 20112015 .........................74
Biểu đồ 3.14 Diễn biến COD và BOD5 trong các hồ và vực, 20112015 ....................74
Biểu đồ 3.15. Diễn biến DDT trong nước kênh của Hà Nam .......................................78
Biểu đồ 3.16. Diễn biến Endrin trong nước mặt của Hà Nam ......................................79
Biểu đồ 3.17. Diễn biến Endosunfal trong nước mặt của Hà Nam ...............................79
Biểu đồ 3.18. Diễn biến Aldrin+dieldrin trong nước mặt của Hà Nam ........................80
Biểu đồ 4.1. Diễn biến TSP ở TP. Phủ Lý, giai đoạn 2011÷2015 ................................95
Biểu đồ 4.2. Diễn biến TSP ở các thị trấn trên địa bàn Hà Nam, giai đoạn
2011÷2015….. ...............................................................................................................96
Biểu đồ 4.3. Diễn biến TSP ở khu vực tây sông Đáy, giai đoạn 2011÷2015 ................99
Biểu đồ 4.4. Nồng độ TSP tại các khu vực xử lý rác thải trong năm 2015 .................100
Biểu đồ 4.5. Diễn biến PM10 trên địa bàn Hà Nam trong năm 2015 .........................101
Biểu đồ 5.1. Hàm lượng As và các KLN trong đất nông nghiệp trên địa bàn Hà Nam
trong năm 2015 ............................................................................................................120





LỜI NĨI ĐẦU
Những năm qua, tỉnh Hà Nam đã có những phát triển đáng kể về kinh tế xã hội, đặc biệt là cơng nghiệp. Trong đó, cơng tác BVMT đã có những chuyển
biến tích cực, góp phần vào sự phát triển bền vững của tỉnh. Việc tuyên truyền
giáo dục, nâng cao nhận thức về BVMT đã được chú trọng phát triển cả về hình
thức và nội dung, phù hợp với từng đối tượng, làm thay đổi từng bước nhận
thức, ý thức về BVMT của người dân từ nông thôn đến thành thị, nổi bật là khu
vực khai thác, sản xuất VLXD, các KCN; đã huy động được sự tham gia của
tồn bộ hệ thống chính trị trong tỉnh vào hoạt động BVMT; các cơ qua chức
năng đã tăng cường kiểm tra, thanh tra phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi
phạm về BVMT, khiếu kiện của dân cư.

Thực hiện Luật BVMT năm 2014, Thông tư số 08/2010/TT-BTNMT
ngày 18 tháng 3 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) quy
định việc xây dựng báo cáo mơi trường quốc gia, báo cáo tình hình tác động môi
trường của ngành, lĩnh vực và báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh. Báo cáo
hiện trạng môi trường tỉnh Hà Nam 5 năm giai đoạn 20112015 được thực hiện
nhằm nêu lên thực trạng ơ nhiễm mơi trường (ƠNMT) khơng khí, nước, đất,
chất thải rắn, đa dạng sinh học (ĐDSH), BĐKH, thực trạng và những tồn tại
trong công tác quản lý môi trường của Hà Nam 5 năm giai đoạn 20112015
cùng những tác động tích cực và tiêu cực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội
diễn ra trên địa bàn tỉnh. Từ đó, có những giải pháp thích hợp nhằm tăng cường
cơng tác BVMT, đáp ứng u cầu phát triển bền vững của tỉnh trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc xây dựng Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hà Nam 5 năm, giai
đoạn 20112015 góp phần hỗ trợ cho các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung
ương và địa phương trong quá trình tổng kết hiện trạng mơi trường tồn quốc 5
năm giai đoạn 20112015 và xây dựng các chiến lược, đề ra các quyết định về
BVMT, cũng như công tác lập kế hoạch và quy hoạch phục vụ mục tiêu phát
triển bền vững của tỉnh cũng như của quốc gia. Đồng thời, đây cũng là tài liệu
hữu ích phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo và truyền thông
cộng đồng, nâng cao nhận thức và kiến thức của các cấp, ngành, tầng lớp nhân
dân về BVMT. Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn kinh phí, thời gian thực hiện,
nguồn thơng tin, số liệu cịn thiếu nên báo cáo chưa đánh giá hết được những
vấn đề có liên quan đến tác động của ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh.
Nhóm biên soạn kính mong nhận được sự góp ý của Quý cơ quan, đoàn thể, các
tổ chức, cá nhân để báo cáo được hoàn thiện hơn!

1


TRÍCH YẾU

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÁO CÁO

1.1. Mục đích của báo cáo
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hà Nam giai đoạn 5 năm 20112015
được thực hiện với mục đích thể hiện tổng quan về hiện trạng các thành phần
mơi trường (nước, khơng khí, đất), chất thải rắn, đa dạng sinh học, BĐKH và
đánh giá diễn biến xu hướng môi trường của Hà Nam giai đoạn 5 năm qua cùng
những tác động tích cực và tiêu cực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội diễn
ra trên địa bàn tỉnh. Từ đó, có những giải pháp thích hợp nhằm tăng cường công
tác BVMT, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của tỉnh trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Phạm vi của báo cáo
Báo cáo Hiện trạng mơi trường tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011÷2015 đề cập
tổng quát tác động của các ngành, lĩnh vực lên môi trường, đặc biệt là sức ép
của việc phát triển kinh tế; sự gia tăng dân số, quá trình đơ thị hóa, phát triển
cơng nghiệp, xây dựng, nơng nghiệp, giao thơng,... Báo cáo tổng hợp một cách
có hệ thống các thông tin, số liệu về hiện trạng và diễn biến mơi trường nước,
khơng khí, đất, đa dạng sinh học, quản lý chất thải rắn, thiên tai, sự cố môi
trường trong phạm vi tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011÷2015, dự báo diễn biến các
thành phần môi trường và những tác động của nó tới sức khoẻ con người, kinh
tế-xã hội. Báo cáo nêu lên thực trạng ô nhiễm môi trường nước, khơng khí và
đất trên địa bàn tỉnh Hà Nam và nêu lên công tác bảo vệ môi trường, đề xuất các
kế hoạch, biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề môi trường.
Báo cáo được xây dựng trên cơ sở tổng hợp, phân tích các nguồn tài liệu
có tính pháp lý từ các ngành, các huyện, thành phố và cập nhật các thông tin về
kinh tế - xã hội của toàn tỉnh trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 và số
liệu quan trắc hiện trạng môi trường được thực hiện từ năm 2011 đến tháng 10
năm 2015 tại những khu vực trọng điểm (lưu vực sơng chính, khu vực đô thị và
tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh) trên địa bàn toàn tỉnh với tần suất quan trắc
từ 1 đến 11 lần/năm. Báo cáo đánh giá tổng thể công tác bảo vệ môi trường của

các cấp, các ngành trên địa bàn toàn tỉnh. Báo cáo sử dụng các số liệu, thông tin
về phát triển kinh tế - xã hội nêu trong niên giám thống kê năm 2014 của Hà
Nam, các báo cáo tổng kết, quy hoạch phát triển của tỉnh, các các sở, ban ngành
trong tỉnh; các số liệu quan trắc, quản lý, kiểm soát và BVMT diễn ra trong tỉnh
từ năm 2011 đến năm 2015.
Báo cáo được thực hiện theo đúng hướng dẫn tại Thông tư 08/2010/TTBTNMT, ngày 18/3/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường - Quy định việc xây
dựng Báo cáo môi trường quốc gia, Báo cáo tình hình tác động mơi trường của
ngành, lĩnh vực và Báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh.
2


1.3. Cơ quan thực hiện báo cáo
Cơ quan quản lý: Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nam.
Đơn vị thực hiện: Chi Cục Bảo vệ Môi trường.
Đơn vị tư vấn: Liên danh giữa Trung tâm Tài nguyên Môi trường và Kiến
thức Bản địa (nay là Viện Tài nguyên Môi trường và Kiến thức Bản địa) -Hội
Môi trường Việt Nam và Trung tâm Quan trắc Môi trường - Tổng cục Môi
trường. Trong đó, phịng thí nghiệm có đủ năng lực và được phép hoạt động
theo Nghị định số 27/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy
định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường thuộc Trung
tâm Quan trắc Môi trường - Tổng cục Môi trường đã được huy động thực nhiệm
vụ quan trắc chất lượng các thành phần môi trường tại Hà Nam 2 lần/ năm. Thực
hiện nghiên cứu, tổng hợp và biên soạn báo cáo là các chuyên gia am hiểu về
quản lý môi trường, công nghệ môi trường, sinh thái môi trường, địa chất mơi
trường, kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất với các đại
diện sau:
Bảng 1. Danh sách thành viên tham gia biên soạn báo cáo HTMT
TT

Họ và tên


1

Th.sỹ. Phạm Văn Xuân

2

CN. Nguyễn Duy Uẩn
CN. Phan Tuấn Anh

Chun ngành
Quản lý Mơi trường,
Địa hóa mơi trường
Địa hình, Quản lý tài
ngun
Mơi trường đất

3

Chức danh, nhiệm vụ
Chủ nhiệm
Phó Chủ nhiệm
Phụ trách công tác ngoại
nghiệp; thực hiện kế
hoạch thu thập số liệu,
điều tra khảo sát hiện
trường

Th. sỹ. Trần thị Hải
Ánh


Quản lý môi trường

4
5

CN. Phan Văn Mạch

Sinh thái

TS. Ngô Trà Mai

Sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên

6 cán bộ hỗ trợ

Kỹ sư, cử nhân môi
trường, xã hội, sinh thái

6

7

Phụ trách công tác nội
nghiệp; chịu trách nhiệm
chuyên đề 114
Chịu
trách
nhiệm

chuyên đề 1525
Phụ trách biên tập các
chuyên đề lạp bản đồ
hiện trạng, báo cáo bộ
chỉ thị và báo cáo tổng
thể.
Hỗ trợ khảo sát, thống
kê, xử lý số liệu, lập báo
cáo chuyên đề, lập các
bản đồ và các công tác
khác

1.4. Đối tượng phục vụ của báo cáo
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Môi trường và các cơ quan, ban
ngành trung ương nghiên cứu về phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
3


UBND, cơ quan, ban ngành của tỉnh Hà Nam và các thành phần kinh tế,
các tổ chức, dân cư trong tỉnh cũng như các tỉnh có biên giới liền kề.
1.5. Hướng dẫn người đọc
Báo cáo được xây dựng dựa trên mơ hình D-P-S-I-R (Động lực - Áp lực Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng).

4


Hình 1. Biểu diễn mơ hình DPSIR về ơ nhiễm môi trường
tại các khu vực trên địa bàn tỉnh
Động lực


Áp lực

Hiện trạng

Tác động

- Phát triển KT XH, đặc biệt là
các ngành: phát
triển công nghiệp,
tiểu thủ công
nghiệp, chế biến,
hoạt động xây
dựng cơ bản,
nông nghiệp, giao
thông vận tải,
năng
lượng,
thương mại, du
lịch.

- Hoạt động sản
xuất, kinh doanh
tại các KCN,
CCN - TTCN làng nghề, hoạt
động ni trồng,
xây dựng, thương
mại, dịch vụ, …
khơng có biện
pháp xử lý nước
thải tập trung; khí

thải phát sinh
khơng được xử lý
triệt để; các loại
chất thải rắn chưa
được thu gom,
phân loại triệt để;
chất thải nguy hại
chưa được thu
gom và xử lý triệt
để gây ơ nhiễm
mơi trường.

Tình trạng ơ
nhiễm mơi trường
do nước mặt,
nước dưới đất,
nước thải, khí
thải, chất thải rắn
tại các khu vực
trên địa bàn tỉnh
được đánh giá
thông qua một số
thông số cơ bản
như: DO, TSS,
BOD5,
COD,
+
3NH4 , PO4 ,...

- Tác động đến

phát triển KTXH.

- Chính sách ưu
tiên, hỗ trợ cho
việc đầu tư phát
triển công nghiệp,
xây dựng, năng
lượng,
nông
nghiệp, thương
mại, du lịch,...
đưa tỉnh Hà Nam
thành đô thị loại
II

- Sức khoẻ con
người
- Hệ sinh thái,
các thành phần
mơi trường.

Các loại khí SO2,
NO2, CO, bụi,
tiếng ồn, độ
rung…
Ơ nhiễm môi
trường đất được
đánh giá thông
qua các thông số
như pH, As, các

kim loại nặng,
hóa chất BVTV,...

Đáp ứng
- Chương trình giám sát các biện pháp kiểm sốt giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường tại các
KCN, CCN, làng nghề, các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, cơ sở y tế,....
- Chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng giáo dục mơi trường.
- Chương trình phát triển cộng đồng trong cơng tác BVMT.
- Chương trình thanh, kiểm tra cơng tác BVMT.
- Đầu tư xây dựng các cơng trình xử lý mơi trường.

5


×