Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Nghiên cứu thị trường Nhật Bản và rút ra bài học kinh nghiệm thực hiện hoạt động kinh doanh ở Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.22 KB, 43 trang )

KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ – MARKETING
MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Đề Tài:
Nghiên cứu thị trường Nhật Bản và rút ra bài học
kinh nghiệm thực hiện hoạt động kinh doanh ở
Nhật Bản

GVHD
Lớp
Nhóm

: Đinh Thị Thu Oanh
: LT22FT001
: 03


MỤC LỤC


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

I. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN
Nói đến Nhật Bản là chúng ta nghĩ ngay đến một cường quốc có sự phát triển
đứng thứ 2 thế giới sau Mỹ, trong khi đó dân số Nhật Bản là một nước có dân số
già, nguồn tài nguyên khan hiếm.
1.1. Điều kiện tự nhiên
-


Nhật Bản là một quần đảo trên 3000 đảo phía ngồi lục địa Châu Á.
Diện tích là 377.834km2, dân số 1268 triệu người.
Thủ đơ: Tokyo
Các thành phố chính: Osaka, Nagoya, Sapporo, Kobe.
Tơn giáo chủ yếu là đạo Phật.
Đất nước này nằm ở phí Đơng của Hàn Quốc, Nga và Trung Quốc và trải từ

biển Okhotsk ở phí Bắc đến biển Đơng Trung Quốc ở phía Nam.
Nhật Bản thuộc vùng ơn đới, có 4 mùa rõ rệt, Nhật Bản tự hào là đảo quốc thiên
nhiên tuyệt đẹp được đánh giá là 1 trong 10 nước đẹp nhất thế giới. Mùa xuân vào
tháng 4 với hoa Sakura, mùa thu với bức tranh đổi màu của lá Momiji, mùa đông
với thiên nhiên tươi đẹp, truyền thống văn hóa lâu năm. Nhật Bản ngày càng thu hút
nhiều du học sinh đến học tập và làm việc.
Phần lớn đảo ở nhật Bản có nhiều núi và núi lửa. Nhật Bản là quốc gia có
dân số đứng thứ 10 thế giới.
Nhật Bản có rất ít tài ngun thiên nhiên. Các khống sản như quặng sắt,
đồng đỏ, kẽm, chì, bạc và các tài nguyên năng lượng quan trọng như dầu mỏ, than
đều phải nhập khẩu. Địa hình và khí hậu Nhật Bản khiến người nơng dân gặp nhiều
khó khan và vì quốc gia này chỉ trồng được một số cây trồng nhứ lúa gạo, nên
khoảng một nửa số lương thực phải nhập khẩu từ nước ngoài
1.2. Ý nghĩa của Quốc kỳ Nhật Bản
Lá cờ của Nhật Bản có một vòng tròn màu đỏ trên nền trắng. Màu trắng tượng trưng
cho thuần khiết và chính trực, màu đỏ tượng trưng cho sự chân thành và nhiệt tình.
Ngày 27/02/1870, lá cờ quốc gia của Nhật Bản chính thức được gọi là Nisshoki, có
nghĩa là ánh nắng mặt trời và cũng được gọi là Hinomaru trong đó có nghĩa là
“vịng trịn của mặt trời”.

42



Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

1.3. Quốc huy
Quốc huy Nhật là hình ảnh một bơng hoa cúc vàng 16 cánh bằng nhau. Đây là
nguyên hình vẽ trên huy trưng của hoàng thất. Thiên hoàng là tượng trưng cho nước
Nhật, huy trưng của thiên hoàng là biểu tượng của hồng thất. Năm 1867, hồng
huy đc chính thức xác định là quốc huy của Nhật Bản.
1.4. Bài Kimigayo - Quốc ca Nhật Bản,
Ngày 9 tháng 8 năm 1999, Kimigayo trở thành quốc ca chính thức của Nhật
Bản và điều này đã được ghi rõ trong hiến pháp.
1.5. Quy định số ngày nghỉ
- Nghỉ phép: Đối với năm đầu tiên làm việc, người lao động sẽ có 10 ngày nghỉ
phép. Nếu người lao động làm việc liên tiếp cho công ty trong vịng 6 tháng, cơng ty
sẽ có chế độ về kỳ nghỉ dài ngày cho người lao động. Số lượng ngày nghỉ phụ thuộc
vào chính thời gian người lao động cống hiến tại công ty.
- Nghỉ lễ: Pháp luật Nhật Bản quy định có 15 ngày nghỉ lễ trong năm. Cụ thể:
Ngày mồng một Tết: Ngày 1 tháng 1. Có khá nhiều công ty nghỉ từ ngày 30 tết tới
ngày mồng 4 tháng 1.
Ngày lễ thành nhân: Trước đây là ngày 15 tháng 1 nhưng hiện nay được chuyển
thành ngày Chủ Nhật thứ 2 của tháng 1. Đây là ngày lễ dành riêng cho các thanh
niên tròn 20 tuổi.
Ngày Quốc khánh: Ngày 11 tháng 2. Theo như cuốn “Nhật Bản thư kỷ” thì đây là
ngày Thiên hồng đầu tiên của Nhật đăng quang, được tính sang dương lịch.
Ngày Xuân phân: Khoảng 21 tháng 3. Đây được coi là ngày lễ dành để ca tụng thiên
nhiên và sinh vật sống.
Ngày Xanh: Ngày 29 tháng 4. Đây là ngày sinh của hoàng đế Chiêu Hồ. Sau khi
ơng mất, người Nhật lấy ngày này làm ngày lễ giữ gìn màu xanh của cây cỏ.
Ngày Hiến pháp: Mồng 3 tháng 5. Ngày này được lấy để kỷ niệm ngày hiến pháp

Nhật được thiết lập kể từ năm 1947.
Ngày lễ dân tộc: Mồng 4 tháng 5. Đây thực ra không phải là ngày lễ đặc biệt gì cả,
bởi vì ngày mồng 3 và mồng 5 là ngày nghỉ nên ngày này cũng được lấy làm ngày
nghỉ.

42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

Ngày thiếu nhi: Mồng 5 tháng 5. Đây là ngày lễ để cầu mong cho sức khỏe và hạnh
phúc của trẻ em. Ngày này còn được gọi là ngày lễ “Đoan ngọ”, ngày lễ dành riêng
cho trẻ em là con trai. Người ta thường treo cờ cá chép vào ngày này.
Ngày của biển: Ngày 20 tháng 7. Ngày này dành để cảm ơn những gì mà biển cả đã
ban tặng cho người Nhật.
Ngày kính lão: Ngày 15 tháng 9. Là ngày dành để bày tỏ lịng kính trọng đối với
người già, được đặt ra từ năm 1966.
Ngày thu phân: Ngày 23 hoặc 24 tháng 9. Là ngày để tưởng nhớ về những người đã
khuất và tỏ lịng thành kính với tổ tiên (ở Việt Nam là ngày lễ xá tội vong nhân).
Ngày thể dục thể thao: Ngày 10 tháng 10 (hiện nay chuyển thành ngày Chủ Nhật
đầu tiên của tháng 10). Được thiết lập từ năm 1966 nhằm kỷ niệm cho Olympic
Tokyo 1964, đây là ngày lễ nhằm khuyến khích phong trào luyện tập thể dục thể
thao.
Ngày Văn hóa: Mồng 3 tháng 11. Ngày lễ khuyến khích cho sự trấn hưng và phát
triển của nền văn hóa truyền thống. Được thiết lập từ năm 1946 nhằm kỷ niệm ngày
hiến pháp Nhật được chính thức công bố.
Ngày lễ cảm tạ người lao động: Ngày 23 tháng 11. Là ngày lễ nhằm đề cao giá trị
của sức lao động và cảm tạ cho một vụ mùa bội thu. Ngày lễ này thường được gọi là

ngày lễ “Niiname sai”, được tổ chức khi vụ mùa kết thúc, người dân dân hiến tặng
những sản vật mới thu hoạch nhằm tỏ lịng kính trọng thánh thần (ở phương Tây là
ngày Thanks Giving)
Ngày sinh nhật của Nhật hoàng: Ngày 23 tháng 12. Là ngày lễ nhân dịp sinh nhật
của Nhật hồng Bình Thành hiện nay. Nó sẽ tiếp tục tới chừng nào Nhật hồng cịn
sống và trị vì đất nước.
II. YẾU TỐ VĂN HĨA
2.1. Gia đình
Gia đình truyền thống Nhật Bản là một hình mẫu gia trưởng với nhiều thế hệ cùng
chung sống trong một ngôi nhà và mối quan hệ, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người
cùng huyết thống rất mật thiết. Mỗi thành viên trong gia đình, tùy theo tuổi tác, giới
tính, có một địa vị nhất định, cũng như trách nhiệm phái che trở bảo vệ gia đình.
Hầu hết mỗi vợ chồng bên nhật có một đến hai con. Tỷ lệ phụ nữ đi làm việc ở Nhật

42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

Bản ngày càng tăng, ngày càng nhiều thanh niên Nhật chọn cách sống một mình, và
sự lựa chọn đó đang dần hình thành tương lai của xã hội Nhật Bản. Hiện có tới 25%
nam và 16% nữ thanh niên xứ Phù Tang ở độ tuổi 30 quyết định sống độc thân và
không sinh con. Niềm đam mê của một bộ phận người trẻ tuổi thành đạt Nhật Bản
giờ đây là thức ăn ngon, rượu và công việc. Xu hướng này ngày càng gia tăng trong
một đất nước mà hơn nhân và gia đình vốn là giá trị truyền thống lâu đời.
2.2. Tiếng Nhật
Là ngôn ngữ duy nhất của một dân tộc sinh sống trên khắp quần đảo, tiếng
Nhật là một thí dụ hiếm có của mối tương quan dân tộc-lãnh thổ-ngơn ngữ rõ nét và

đơn nhất. Một nét nổi bật của tiếng Nhật là các hình thức biểu đạt theo cấp độ khác
nhau tuỳ theo tình huống. Tiếng Nhật có cách nói thơng thường, khiêm nhường
hoặc kính trọng, tuỳ thuộc vào mức độ kính trọng cần thiết đối với người đối thoại,
vào các dịp và các yếu tố khác. Động từ, danh từ và các từ khác thay đổi hoàn toàn
hoặc một phần theo cấp độ được dùng. Kính ngữ vẫn cịn đóng vai trò quan trọng
trong xã giao, cũng như sự khác nhau giữa từ ngữ và cách nói của nam và nữ.
2.3. Trang phục
Ngày nay ở Nhật Bản, nam nữ ở mọi lứa tuổi sống ở các thành phố, thị trấn và nơng
thơn đều mặc quần áo kiểu phương Tây vì nó thuận tiện cho sinh hoạt hàng ngày.
Chỉ có một số ít người già làm những nghề đặc biệt mới mặc áo kimono truyền
thống và họ mặc chủ yếu vào dịp lễ hội, đôi khi người ta cũng mặc kimono ở nhà
cho thoải mái. Tuy nhiên, áo kimono cũng không mất đi vai trị quan trọng của nó
như là một phần của văn hoá Nhật Bản. Đặc biệt là phụ nữ thường gắn áo kimono
với truyền thống dân tộc và thích mặc nó vào những dịp đặc biệt. Theo truyền
thống, áo kimono được may bằng vải dệt từ các nguyên liệu tự nhiên như vải lanh,
bông, lụa. Kimono là một chiếc áo choàng được giữ cố định bằng một vành khăn
rộng cuốn chặt vào người cùng với một số dây đai và dây buộc, ống tay áo dài và
rộng thùng thình. Kimono của nam giới có vành khăn đơn giản và hẹp hơn. Áo
kimono cho phụ nữ thường có các hoạ tiết hoa, lá và các biểu tượng thiên nhiên
khác, phản ánh tình yêu thiên nhiên của người Nhật Bản. Tuỳ theo tuổi tác của
người mặc mà màu sắc được chú ý rất nghiêm ngặt, những màu có gốc sáng, đặc
biệt là màu đỏ, được dùng cho trẻ em. Trong những năm gần đây, áo kimono được

42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh


làm bằng vải tổng hợp, vì vậy những người khơng có tiền mua lụa cũng có thể mua
được. Áo kimono, khăn thắt lưng và những đồ kèm theo làm bằng lụa được bán với
giá cực kỳ đắt nên phụ nữ trẻ chỉ có thể mặc vào những dịp đặc biệt như đám cưới,
đám tang, lễ tốt nghiệp hoặc lễ trưởng thành (khi tới 20 tuổi) v.v... Qua trang phục
kiểu phương Tây hàng ngày ta thấy hầu hết các xu thế mốt của châu Âu và châu Mỹ
đã được du nhập nhanh chóng vào các trang phục của thanh niên Nhật Bản. Nhật
Bản hiện là thị trường lớn của các hang thời hàng đâu thế giới.
2.4. Văn hóa xã hội và giao tiếp
Xã hội Nhật Bản có các nét đặc biệt về giao thiệp. Người Nhật thường cúi chào
bằng cách gập người xuống (ojigi) và độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai
người. Đây là một dấu hiệu quan trọng để tỏ lộ sự kính trọng. Một nét phong tục
khác là việc trao đổi danh thiếp. Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt đều cần tới tấm
danh thiếp và việc nhận tấm danh thiếp bằng hai tay là một cử chỉ lễ độ. Tấm danh
thiếp được in rõ ràng và khơng được viết tay trên đó
2.5. Lễ hội
Nhật Bản là quốc gia có nhiều lễ hội. Các lễ hội được gọi là Matsuri và được tổ
chức quanh năm. Các lễ hội tổ chức theo các nghi lễ cổ của Thần đạo hay tái hiện
lại lịch sử với đầy màu sắc, các nhạc cụ như chuông, trống và các chiếc xe Mikoshi
được rước đi cùng đoàn người nườm nượp.
2.6. Văn học, Nghệ thuật
Manga là một từ tiếng Nhật chỉ thể loại truyện tranh của Nhật Bản. Manga lúc đầu
chỉ là những câu chuyện được minh họa bằng tranh vốn đã xuất hiện tù lâu tại Nhật.
Sau Thế chiến thứ 2, manga ngày càng phát triển và nhanh chóng trở thành một nét
văn hóa của Nhật Bản.
Anime là một từ của Nhật Bản, mượn từ Animation trong tiếng Anh, hiểu là phim
hoạt hình theo phong cách Nhật. Các anime thường được chuyển thể từ những bộ
manga nổi tiếng (như Doraemon), hoặc ngược lại, anime làm cảm hứng cho manga
(như 5cm/s). Theo nhiều thống kê, anime chiếm tới 70% sản lượng phim hoạt hình
trên tồn thế giới. Những bộ anime dài tập thường được chiếu trên truyền hình, các
phiên bản điện ảnh hay tập đặc biệt khác thì được chiếu rộng rãi tại các rạp. Cùng


42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

với manga, anime cũng đã trở nên quen thuộc trên khắp thế giới và được nhiều
người mến mộ.
Ở Nhật Bản có nhiều bộ môn nghệ thuật như: Trà đạo (Chadō - nghệ thuật pha và
thưởng thức trà), Thư đạo (Shodō - nghệ thuật viết chữ đẹp), Kiếm đạo (Kendō nghệ thuật sử dụng kiếm, nay trở thành một môn thể thao), Hoa đạo (Kadō - nghệ
thuật cắm hoa), Thư họa (Shoga - nghệ thuật vẽ tranh bằng mực Tàu, bút lông hoặc
viết chữ nghệ thuật giống như đang vẽ), Nhu đạo (Judō - một môn võ truyền thống
của Nhật với các thế vật, ngồi ra địi hỏi người học phải có cốt cách), Không thủ
đạo (Karate-dō - một môn võ truyền thống của Nhật, ban đầu chỉ có tên “Khơng
thủ”, sau đó “đạo” được thêm vào nhằm mục đích rèn luyện nhân cách của người
học võ),... Các loại hình nghệ thuật khác như kịch (bao gồm “Kabuki” (Ca vũ kịch)
và múa cũng rất phổ biến và góp phần tạo nên sự đa dạng, đặc sắc trong văn hóa
Nhật.
2.7. Ẩm thực
Ẩm thực Nhật Bản không lạm dụng quá nhiều gia vị mà chú trọng vào sự tươi ngon
tinh khiết của món ăn. Là một quốc đảo bốn bề là biển, hải sản luôn chiếm đa số
trong khẩu phần ăn của người Nhật. Như hầu hết các nước châu Á khác, lương thực
chính của Nhật Bản là gạo. Người Nhật cuộn gạo nấu chín trong những tấm rong
biển sấy để tạo thành món sushi, được coi là quốc thực của Nhật Bản. Ngoài ra, đậu
nành, rượu sake, và bột trà xanh cũng tạo nên đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Nhật
Bản.
III. MƠI TRƯỜNG KINH TẾ
3.1. Đầu tư Nhật Bản

3.1.1.

Một nền kinh tế phát triển cao

Môi trường đầu tư của Nhật Bản đang được cải thiện do những nỗ lực của chính
phủ.
Nền kinh tế Nhật Bản đang phát triển.
Nền kinh tế Nhật Bản hồi phục từ giảm phát
 Cải thiện tốc độ tăng trưởng GDP

42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

Nguồn: Tài chính 2017 Triển vọng kinh tế và lập trường cơ bản về quản lý kinh tế
và tài chính, trang web Văn phòng Nội các
Hiệu suất kinh doanh cho thấy cải thiện đáng kể
 Lợi nhuận doanh nghiệp thông thường (tất cả các ngành)

Nguồn: Tạo từ "Báo cáo tài chính Thống kê của các Tổng công ty theo ngành, hàng
quý," Viện Nghiên cứu Chính sách, Bộ Tài chính Nhật Bản

42


Đề tài: Nhật Bản


GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

 Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ người tìm việc

Nguồn: Tạo từ "Điều tra lực lượng lao động," Bộ Nội vụ và Truyền thông; và
"Thống kê về giới thiệu việc làm cho người lao động," Bộ Lao động và Phúc lợi
Lao động
Thuế suất thuế doanh nghiệp đang giảm
 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp giảm xuống còn 20%

Lưu ý: Thuế suất vào tháng 4 năm 2016
Nguồn: Được tạo từ "Cải cách thuế năm 201 (Điểm chính) (tháng 12 năm 2015),"
Bộ Tài chính và các thơng tin khác trên trang web

42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

Tăng cường quản trị doanh nghiệp
 "Lợi nhuận thu được" của các công ty tăng nhờ cải cách quản trị doanh


-

nghiệp
"Nhật Bản Luật Quản lý" giới thiệu
Được 201 nhà đầu tư tổ chức chấp nhận từ tháng 2 năm 2014

"Luật Quản trị Doanh nghiệp" được giới thiệu
Áp dụng cho hơn 2000 công ty vào ngày 1 tháng 6 năm 2015

Cải cách cơ cấu
 Tiến bộ trong cải cách các quy định về đá tảng đang thu hút đầu tư mới vào

Nhật Bản.
Cải cách các quy định cơ bản trong các lĩnh vực nông nghiệp, chăm sóc y tế và
năng lượng đang đưa những mục mới vào thị trường Nhật Bản.
 Hệ thống chăm sóc sức khỏe
▪ Xem xét phê duyệt nhanh chóng và hiệu quả các sản phẩm y tế tiên tiến (y

học tái tạo, thiết bị y tế)
▪ Thúc đẩy việc sử dụng thuốc tái tạo để chăm sóc y tế
 Thị trường năng lượng
▪ Thực hiện cải cách mạnh mẽ hệ thống điện và khí đốt lần đầu tiên trong vịng
-

60 năm
Tự do hóa thị trường bán lẻ điện (Tháng 4 năm 2016)
Tự do hóa thị trường bán lẻ gas (Tháng 4 năm 2017)

Nguồn: Tạo từ "Abenomics đang tiến triển !, Tháng 4 năm 2016," Văn phịng
Nội các
Khuyến khích đầu tư nước ngồi
 Mục tiêu của chính phủ: Tăng cường đầu tư vào Nhật Bản lên 35 nghìn tỷ

yên vào năm 2020.

42



Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

Nguồn: Tạo từ "Cán cân thanh tốn", Bộ Tài chính
Năm lời hứa thu hút các doanh nghiệp nước ngoài sang Nhật Bản (tháng 3
năm 2015)
 Cải thiện môi trường kinh doanh và môi trường sống cho các cơng ty nước

ngồi và người nước ngồi
Thứ 1: Loại bỏ rào cản ngơn ngữ (Hiển thị thơng tin bằng tiếng nước ngồi tại các
cửa hàng và không gian công cộng)
Thứ 2: Cải tiến truy cập Internet (Cài đặt mạng LAN khơng dây cơng cộng miễn phí
[Wi-Fi])
Thứ 3: Chấp nhận máy bay phản lực kinh doanh tại sân bay địa phương
Thứ 4: Tăng cường môi trường giáo dục cho trẻ em xa xứ (trường học quốc tế)
Thứ 5: Tăng cường các dịch vụ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp nước ngồi (Hệ thống
Cố vấn Đầu tư)
Chính phủ tích cực thúc đẩy FDI vào
 Chỉ định các Khu đặc biệt Chiến lược Quốc gia

Để thúc đẩy một loạt các hoạt động kinh doanh quốc tế và các ngành hàng đầu,
12 Khu đặc biệt Chiến lược Quốc gia đã được chỉ định để đưa ra một sự bãi bỏ quy
định và cải cách đáng kể.
 Đơn giản hoá các quy định và thủ tục hành chính
▪ Về cơ bản đơn giản hóa các quy định và thủ tục hành chính liên quan đến

FDI tại Nhật Bản.


42


Đề tài: Nhật Bản


GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

"Trung tâm thành lập doanh nghiệp Tokyo One-Stop" cung cấp dịch vụ một

cửa cho các thủ tục cần thiết để bắt đầu ở Tokyo. (Tháng 3 năm 2015)
 Thu hút tài năng toàn cầu
▪ Thời gian cư trú bắt buộc đối với Chuyên gia có trình độ cao để đăng ký hộ
khẩu thường trú giấy phép sẽ được rút ngắn đáng kể so với năm năm hiện tại.
("Thẻ xanh Nhật Bản dành cho Chun gia nước ngồi có trình độ cao": Một


trong những lá bài xanh nhanh nhất thế giới)
Hệ thống đăng ký trực tuyến liên quan đến tình trạng cư trú dự kiến bắt đầu
vào năm 2018

Nguồn: Tạo từ trang văn phòng nội các "Đầu tư Nhật Bản"
Thu hút du khách đến Nhật Bản
 Mở rộng kinh doanh trong lĩnh vực du lịch trong nước
▪ Giải tỏa yêu cầu thị thực (Bắt đầu từ tháng 7 năm 2013)
▪ Mở rộng miễn thuế tiêu dùng cho khách du lịch nước ngoài để trang trải


hàng tiêu dùng (tháng 5 năm 2016)

Thế vận hội Olympic và Thế vận hội Olympic Tokyo năm 2020

Nguồn: Tạo bởi JETRO từ Cục Du lịch Nhật Bản "Khảo sát Xu hướng Tiêu dùng
cho Người nước ngoài đến Nhật Bản"
3.1.2.

Một thị trường tinh vi

Một thị trường khổng lồ và phức tạp tồn tại ở Nhật Bản.

42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

 GDP thứ 3 của thế giới

GDP của Nhật Bản khoảng 500 nghìn tỷ yên. Đây là nền kinh tế thế giới dẫn đầu
với quy mô kinh tế lớn.
Nguồn: "Thống kê thế giới năm 2016," Cục thống kê, Bộ Nội vụ và Truyền thông
 Thị trường hấp dẫn đối với các công ty nước ngồi

Khoảng 86% trong số 197 cơng ty nước ngồi nhìn nhận quy mơ thị trường là một
lợi thế của Nhật Bản.
Nguồn: Báo cáo Nhật Bản JETRO Invest 2016
 Các nền kinh tế khu vực của Nhật Bản có GDP tương đương với các nước

trong cả nước

So sánh quốc tế về tổng sản lượng khu vực của Nhật Bản (danh nghĩa, FY2013)

42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

Nguồn: Văn phòng Nội các, "Báo cáo tài khoản tỉnh 2013" (FY2016)
 Tokyo: Thành phố có dân số lớn nhất thế giới

Xếp hạng thế giới về các quần thể đô thị lớn: "Tokyo xếp hạng 1st, Kansai khu vực
7"

Tokyo vẫn duy trì vị trí thứ nhất trong các cuộc điều tra kể từ trước năm 2014 và có
thể sẽ vẫn là 1 vào năm 2030.

42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

Nguồn: Được tạo từ "Triển vọng đơ thị hóa thế giới, Bản sửa đổi năm 2014", Liên
Hợp Quốc
 Thị trường Nhật Bản được đánh giá cao như một nguồn của các tiêu chuẩn



thế giới.
Danh sách Peter, Chủ tịch và Giám đốc điều hành của IKEA Japan KK (tính
đến năm 2015) (Thụy Điển)

Nhật Bản là thị trường bán lẻ lớn thứ hai với GDP lớn thứ ba trên thế giới. Hai
yếu tố này một mình làm cho nó rất hấp dẫn. Ngồi ra, có một trình độ văn hố rất
cao ở Nhật Bản. Các sản phẩm được tùy chỉnh phù hợp với phong cách sống và
hương vị của Nhật Bản được phổ biến khắp thế giới.
Nguồn: JETRO "Câu chuyện thành công"


Laurent Martin, Chủ tịch Cơng ty TNHH Pierre Fabre Dermo-Cosmétique
Japon (tính đến năm 2015) (Pháp)

Pierre Fabre đã có một thời gian khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng Nhật Bản vì những yêu cầu chi tiết của họ, nhưng đáp ứng những nhu cầu
đó đã cho phép Pierre Fabre thiết lập các tiêu chuẩn tồn cầu cho tồn bộ nhóm của
mình.
Nguồn: JETRO "Câu chuyện thành cơng"


Danny Risberg, Chủ tịch của Philips Electronics Nhật Bản, LtdNhiên trì
trang web: một cửa sổ mới sẽ mở ra (Hà Lan)

Dân số Nhật Bản đã trở thành nước có tuổi thọ cao nhất thế giới, thể hiện cả
thách thức lẫn cơ hội cho các công ty, như Philips, có ảnh hưởng đến xã hội thơng
qua tất cả những đổi mới có ý nghĩa mà chúng ta có thể mang lại. (...) Các bài học
kinh nghiệm và những đổi mới được xây dựng ở Nhật Bản có thể được dịch và mở
rộng sang các quốc gia của các công ty khi họ đối mặt với những thay đổi về nhân
khẩu học mà chúng ta đang thấy ngày hôm nay.

Nguồn: Nhận xét trong video quảng cáo Đầu tư vào "Những nỗ lực của Chính phủ"
của Nhật Bản trên trang web của JETRO.


Ramesh Swaminathan, Giám đốc Tài chính của Lupin Limited (Ấn Độ)

42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

Là một nhà sản xuất dược phẩm hàng đầu thế giới, Lupin muốn tăng cường kinh
doanh tại Nhật Bản, nơi cung cấp thị trường dược phẩm lớn thứ ba trên thế giới, và
tăng cường đầu tư trong nước hơn nữa.
Nguồn: Các chủ đề của JETRO
 Nhật Bản là nơi tập hợp các doanh nghiệp tồn cầu

52 cơng ty trong số "Fortune Global 500" có trụ sở tại Nhật Bản. Sau Hoa Kỳ và
Trung Quốc, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới.
Nguồn: Fortune, "Fortune Global 500 2016"
 Nhật Bản: Một thị trường nơi các cơng ty nước ngồi phát triển

Các cơng ty nước ngồi có tỷ trọng doanh thu cao tại Nhật Bản, đặc biệt là ở các thị
trường tiêu dùng.

*Chia sẻ và xếp hạng ngành nước giải khát là từ năm 2015 và của các ngành khác từ
năm 2014.
Nguồn: Được lấy từ “Euro giám sát quốc tế”


42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

3.2. Các chương trình khuyến khích
3.2.1. Ưu đãi quốc gia



Các ưu đãi liên quan đến đầu tư tại Nhật Bản
Khuyến khích thúc đẩy nghiên cứu và phát triển kinh doanh tại Nhật Bản
Trợ cấp nghiên cứu và phát triển
Khuyến khích cho các doanh nghiệp mà các cơng ty nước ngồi cũng có thể

-

sử dụng
Thuế suất xúc tiến việc làm
Ưu đãi về thuế để tăng cường cơ sở kinh doanh địa phương
Các Khu đặc biệt
Dựa trên Đạo luật Cạnh tranh Công nghiệp
Hệ thống khấu trừ thuế cho nghiên cứu và phát triển (Hệ thống tín dụng thuế

R&D)
- Ưu đãi về xuất nhập cảnh
 Các ưu đãi liên quan đến khắc phục thảm họa

- Trợ cấp cho việc thành lập doanh nghiệp mới và tạo việc làm trong các khu
-

vực phục hồi sau thảm họa sóng thần và thiên tai
Đối xử ưu đãi thuế đối với vùng đặc biệt

3.2.2. Ưu đãi của tỉnh và thành phố
 Thông tin khu vực
- Giới thiệu sâu về các khu vực địa phương của Nhật Bản, bao gồm 47 quận và

29 thành phố lớn: các ngành công nghiệp lớn bao gồm quy mơ, tính năng và
-

cơ sở R & D
Môi trường kinh doanh bao gồm cơ sở hạ tầng, ưu đãi, hỗ trợ của chính phủ

và hơn thế nữa.
 Khuyến khích các chính quyền địa phương cho các cơng ty nước ngoài
3.3. Các cơ hội
Các chuyên gia đều cho rằng với tiềm năng thị trường lớn và môi trường pháp
lý, kinh tế ngày càng thuận lợi, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tìm thấy nhiều cơ
hội xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Trong những năm qua, nhiều mặt hàng Việt Nam đã thâm nhập và có chỗ
đứng tại thị trường Nhật Bản như: thủy sản, may mặc, đồ gỗ, cà phê, sản phẩm
nhựa, đồ da, giày dép, dây và cáp điện, sản phẩm điện tử và linh kiện…
Sau hai năm Hiệp định Đối tác kinh tế Việt - Nhật (VJEPA) có hiệu lực, nhiều
hàng hố của Việt Nam do tận dụng được các ưu đãi thuế quan đã tăng sự có mặt ở
thị trường Nhật. Nhiều mặt hàng có lợi thế của Việt Nam như hàng nơng nghiệp,

42



Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

lâm sản, thuỷ sản giá trị xuất khẩu cao đang có nhiều lợi thế ở Nhật do được hưởng
thuế suất bằng 0% ngay khi VJEPA có hiệu lực. Các mặt hàng cơng nghiệp xuất
sang Nhật cũng có mức thuế suất rất thấp từ 0% đến 5%.
Năm 2011, mặc dù Nhật Bản phải chịu đại thảm họa động đất, sóng thần và
khủng hoảng trầm trọng, nhưng quan hệ hợp tác, kinh tế, thương mại, công nghiệp
và đầu tư giữa hai nước vẫn phát triển mạnh mẽ. Theo thống kê của Tổng cục Hải
quan, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Nhật Bản đạt 21,1 tỷ USD,
tăng 26% so với năm 2010; trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật
Bản đạt 10,7 tỷ USD, tăng 39% so với năm 2010. Chỉ tính riêng trong ba tháng đầu
năm 2012, xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đã đạt 3,1 tỷ USD, nhập khẩu đạt
2,5 tỷ USD.
Thống kê của Tổ chức Xúc tiến và Hỗ trợ quan hệ mậu dịch của Nhật Bản
(JETRO) cũng cho thấy, hàng năm, Nhật Bản nhập khoảng 70% hàng nơng sản,
trong đó có bắp, đậu nành, những nông sản đã chế biến và trái cây; tiếp đến là thủy
sản chiếm 20%, trong đó tơm là mặt hàng chủ lực. Đây chính là những cơ hội cho
các doanh nghiệp chế biến và sản xuất nông sản của Việt Nam. Hiện nay, các nhà
sản xuất Việt Nam đã tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng là tôm lăn bột
chiên, tôm chẻ đôi được chế biến với món shusi.
Về đầu tư, trong ba tháng đầu năm 2012, Nhật Bản là nhà đầu tư dẫn đầu trong
số 26 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam với tổng số vốn đầu tư
đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,3 tỷ USD, chiếm 88,8% tổng vốn đầu tư vào Việt
Nam.
Vốn đầu tư cho CNTT ít, hiệu quả mang lại lớn, đồng thời là cơ hội giúp DN
và kỹ sư của Việt Nam tiếp cận, học hỏi công nghệ, kỹ thuật hiện đại của Nhật Bản.

Mặc dù số lượng dự án đầu tư của Việt Nam vào Nhật Bản chưa nhiều, quy mơ đầu
tư cịn nhỏ, nhưng các dự án hoạt động đem lại hiệu quả khá tốt, nhất là ở lĩnh vực
công nghệ thông tin (CNTT), sản xuất phần mềm.
Cơ hội cho DN Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực CNTT tại Nhật Bản đang rất
lớn. Lý do là bởi hiện nay Chính phủ Nhật Bản đang thực hiện chương trình đào tạo
10.000 kỹ sư phần mềm cho châu Á. Không chỉ là nhu cầu của Nhật Bản mà đây

42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

cũng là một trong những thế mạnh của rất nhiều DN Việt Nam đang hoạt động trong
lĩnh vực này.
Ông Shigeki Maeda khẳng định: Kinh tế Nhật Bản đã khởi sắc trong vài năm nay,
thủ tục đầu tư vào Nhật Bản hiện nay cũng đã có rất nhiều thay đổi, tạo điều kiện
hơn cho DN nước ngồi.
Thêm vào đó, Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) cũng đẩy
mạnh hoạt động tư vấn thị trường, hỗ trợ thủ tục hành chính như đăng ký thuế, bảo
hiểm… cho các DN nước ngoài mong muốn đầu tư vào Nhật Bản.
Mặc dù cơ hội đầu tư vào Nhật Bản cho các DN Việt Nam đang rất lớn, song
DN Việt muốn thành công tại thị trường Nhật Bản cần tìm hiểu kỹ mơi trường đầu
tư tại Nhật Bản, các lĩnh vực mà DN có ý định đầu tư và các phương án triển khai
hiệu quả. Đặc biệt, khi hợp tác với DN Nhật Bản, cần chú trọng đến chữ tín, tích
cực liên lạc, trao đổi để hiểu rõ nhu cầu của đối tác; thường xuyên cải tiến công
nghệ, mẫu mã để nâng cao chất lượng, tăng năng suất và giảm giá thành, đáp ứng
tốt hơn nhu cầu của đối tác.
Mặt khác, xu hướng các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào thị trường Nhật

Bản, mở chi nhánh, cơng ty con và văn phịng đại diện tại Nhật Bản cũng bắt đầu
gia tăng.
Tuy xu hướng này đã xuất hiện nhưng số lượng công ty Việt Nam đầu tư, kinh
doanh tại Nhật Bản vẫn chưa nhiều. Trên thực tế, các thông tin về môi trường kinh
doanh, ưu điểm, lợi thế cũng như tiềm năng của thị trường này chưa thực sự đến
được với doanh nghiệp Việt Nam. Sự thiếu hụt thông tin dẫn đến tâm lý e ngại của
các doanh nghiệp khi đưa ra quyết định đầu tư, mở rộng kinh doanh.
3.4. Những thách thức
Đó là những tiêu chuẩn đặc thù kỹ thuật về công nghiệp và nông nghiệp rất
khắt khe. Ngoài ra, hệ thống phân phối ở Nhật Bản khá phức tạp, hàng hoá qua
nhiều khâu trung gian nên đến tay người tiêu dùng giá rất cao so với giá nhập khẩu,
vì thế doanh nghiệp phải chịu sức ép về giá để đáp ứng yêu cầu của nhà nhập khẩu,
trong khi hầu hết các chi phí đầu vào đều tăng.
Theo ơng Võ Thanh Hà, Trưởng phịng Đơng Bắc Á, Vụ Thị trường châu ÁThái Bình Dương (Bộ Cơng Thương), đó chính là những khó khăn, thách thức lớn

42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

nhất đối với doanh nghiệp Việt Nam hiện nay khi thâm nhập thị trường Nhật Bản.
Hàng hóa của Việt Nam phải đạt được các tiêu chuẩn này mới được phép lưu thơng.
Ơng cũng khuyến cáo để thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, các doanh nghiệp Việt
Nam cần nắm bắt thông tin và hiểu biết về tập quán kinh doanh của người Nhật.
Bên cạnh đó, việc chuẩn bị các thơng tin về khách hàng trước khi dự hội chợ ngành
hàng tại Nhật Bản sẽ giúp đạt hiệu quả đàm phán và tiết kiệm được nhiều chi phí.
Khơng chỉ vậy, sản xuất sang Nhật cũng mất nhiều chi phí hơn bởi phải tăng
các khâu thiết kế, kỹ thuật, bảo quản, vận chuyển… do người tiêu dùng Nhật rất chú

ý và khắt khe về chất lượng, độ bền, sự tiện dụng, các dịch vụ hậu mãi…
Việc hiểu biết thấu đáo về văn hóa, tập quán kinh doanh của người Nhật cũng
vô cùng quan trọng. Cách sử dụng danh thiếp, catalogue công ty và luôn đúng hẹn
cũng là những yếu tố không thể thiếu để tạo niềm tin từ lần đầu gặp gỡ với các
doanh nghiệp Nhật Bản.
Một điểm khác nữa là các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải tính tốn kỹ, tiết
giảm chi phí thì mới có thể cạnh tranh được với các nguồn cung cấp giá rẻ khác (từ
Ấn độ, Pakistan, Bangladesh..). Mục tiêu ngắn hạn là cố gắng giành thị phần và xây
dựng quan hệ và mục tiêu lâu dài hướng tới sau khủng hoảng là hiệu quả.
Để tận dụng hết các cơ hội thị trường này mang lại, thì cùng với việc tận dụng
các kênh hỗ trợ của Việt Nam và Nhật Bản như: Thương vụ Việt Nam, JETRO, các
hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp cũng nên khai thác triệt để những ưu đãi do
các Hiệp định song phương và đa phương mang lại đồng thời, việc hiểu biết các quy
định tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và thực tế kiểm dịch tại Nhật Bản cũng
sẽ giúp các doanh nghiệp cung cấp được sản phẩm ổn định chất lượng, hạn chế bị
trả lại hàng và rút ngắn được thời gian kiểm dịch.
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NHẬT
BẢN
4.1. Phong cách đàm phán của thương nhân Nhật Bản
4.1.1. Những nét tính chất chung của người Nhật Bản ảnh hưởng đến đàm phán
Nhật Bản – Một đất nước vốn dĩ nghèo nàn về tài nguyên, có nhiều thiên tai,
kinh tế chủ yếu là nông – ngư nghiệp và sự ảnh hưởng của Tam Giáo Đồng nguyên
du nhập nên người Nhật Bản coi trọng: Tinh thần tập thể - Hài hòa thiên nhân địa –

42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh


Đề cao sự hợp lí – Sự ứng xử theo thứ tự coi trọng lễ, tín, nghĩa, trí, nhân. Xã hội
Nhật Bản tự biết mình thiếu rất nhiều các điều kiện nhưng cần phải khẳng định
mình, nên có khuynh hướng du nhập và cải hóa những gì du nhập vào để chúng
biến thành kiểu Nhật Bản. Bởi vậy Văn hóa Nhật Bản có sự giao thoa đỉnh cao các
yếu tố Tây- Đông-Nhật Bản. Chính vì nền văn hóa đa dạng và phức tạp này mà
trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc, lễ nghi mà mọi
người đều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội của
từng người tham gia giao tiếp.
Những nghi thức ứng xử thường ngày của người Nhật:
-

Những biểu hiện đầu tiên trong quá trình giao tiếp của người Nhật là thực hiện
những nghi thức chào hỏi. Tất cả các lời chào của người Nhật bao giờ cũng phải cúi
mình và kiểu cúi chào như thế nào phụ thuộc vào địa vị và mối quan hệ của mỗi
người. Một quy tắc bất thành văn là “người dưới” bao giờ cũng phải chào “người
trên” trước. Người lớn tuổi là “người trên” của người ít tuổi, nam là “người trên”
đối với nữ, thầy là “người trên” (khơng phân biệt tuổi tác, hồn cảnh), khách là
“người trên”…. Người Nhật sử dụng 3 kiểu cúi chào sau:
 Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ và rất thấp là hình thức cao nhất biểu hiện sự
kính trọng sâu sắc. Kiểu này thường được sử dụng trước bàn thờ trong các
đền của Thần đạo, trong các chùa của Phật giáo, trước Quốc kỳ và trước
Thiên Hoàng.
 Kiểu cúi chào bình thường: thân mình cúi xuống 20-30 độ và giữ nguyên 2-3
giây. Nếu đang ngồi trên sàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn,
lịng bàn tay úp sấp cách nhau 10 -20 cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 10-15
cm.
 Kiểu khẽ cúi chào: thân mình và đầu chỉ hơi cúi khoảng 1 giây, hai tay để

bên hông.

Người Nhật thường chào nhau vài lần trong ngày, nhưng chỉ lần đầu thì phải
chào thi lễ, những lần sau chỉ khẽ cúi chào. Ngay cả người Nhật cũng thấy những
nghi thức cúi chào này hết sức rườm rà nhưng nó vẫn tồn tại trong q trình giao
tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác cho đến tận ngày nay.

42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

Sự thể hiện tính cách của người Nhật trong giao tiếp:
-

Thường ngày, khi gặp gỡ nhau, sau những cái cúi chào, người Nhật cịn có những
biểu hiện tính cách phức tạp, chúng ta nên tìm hiểu để tránh làm mất lịng họ.
Những tính cách trong giao tiếp được thể hiện như sau:
Gương mặt: Một cái nhìn về bạn, chân mày hơi nhíu lại là dấu hiệu quan
tâm hay thích thú. Cặp mắt mơ màng, dính vào một điểm sau lưng người khác hoặc
lõng trên các vật, sẽ nói lên sự phiền muộn, bực mình. Nếu bạn nói mà anh ta vẫn
nhìn sang một bên để tránh cái nhìn của bạn, anh ta đang che dấu tình cảm của
mình. Sự nhăn mặt là dấu hiệu của sự khó chịu và biến động dữ dội của tính khí.
Hãy đổi hướng hoặc làm cho khách hàng nói bằng một câu
Cánh tay: Nếu bạn đang nói mà khách hàng bất chợt khoanh tay lại thì nghĩa
là có một sự phật ý nho nhỏ. Nếu cánh tay chắp lại phía sau biểu thị ý muốn chi
phối hay một hiện tượng căng thẳng. Ở tư thế ngồi, các cùi chỏ đưa về sau, thân
người trong tư thế sẵn sàng lao tới là một sự phản đối thẳng thắn của khách hàng.
Bạn cần phải phát hiện sớm.
Bàn tay: Bàn tay xòe ra, thư giãn và thoải mái là điều thuận lợi nhất. Nắm

tay siết lại, các bàn tay chéo nhau có thể là phản ứng tiêu cực mà bạn nên lưu ý.
Nếu bàn tay để trước miệng khi nói, kéo tai hay để sau tai, ngón tay chạm nhẹ vào
mũi là những chỉ dẫn của sự nghi ngờ. Khi tay cào đầu, cầm một vật đưa lên miệng,
đưa ra sau gáy thì phần trình bày của bạn khơng chắc chắn.
Thân người: Nếu ngồi thẳng và hơi nghiêng về phía trước, tất cả đều ổn.
Ngược lại, lui về phía sau thì có sự phản đối. Nếu thân nằm gọn trong ghế bành,
người khách hàng hoàn toàn chán nản. Bạn sẽ bị xem như là người thương gia thiếu
may mắn và thiếu khả năng.
Giao tiếp bằng mắt: Người Nhật thường tránh nhìn trực diện vào người đối
thoại, mà họ thường nhìn vào vật trung gian như: caravat, một cuốn sách, đồ nữ
trang, lọ hoa…, hoặc họ cúi đầu xuống và nhìn sang bên. Nếu khi nói chuyện mà
nhìn thẳng vào người đối diện (đặc biệt là người mới quen hoặc có chức vụ cao hơn
bạn) thì bị xem là thiếu lịch sự, khiếm nhã và không đúng mực.
Sự im lặng: người Nhật có khuynh hướng nghi ngờ lời nói và quan tâm
nhiều đến hành động, họ sử dụng sự im lặng như một cách để giao tiếp và họ rằng

42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh

nói ít thì tốt hơn nói quá nhiều. Trong buổi thương thảo, người có vị trí cao nhất
thường ít lời nhất và những gì anh ta nói là quyết định sau cùng. Im lặng cũng là
cách khơng muốn làm mất lịng người khác.
Bất kì lời nói, cử chỉ nào của người Nhật cũng điều lịch thiệp, nhã nhặn. Họ
khơng bao giờ nói “Khơng” và không cho đối phương biết rằng họ không hiểu. Lời
nói “Vâng” (Yes) của họ có thể có nghĩa là “Không” nếu đi kèm với cụm từ: “We
will think about it”, “We will see”, hoặc “Perhaps”. Bạn có thể mất ba lần gặp gỡ và

có khi một năm để mối quan hệ kinh doanh với họ được trở thành chính thức. Nếu
cảm thấy bất đồng hoặc không thể làm theo những yêu cầu của người khác, họ
thường nói “Điều này khó”. Người Nhật có ý thức tự trọng cao, họ luôn tránh trở
thành kẻ lố bịch, không đúng mực, khiếm nhã khi giao tiếp.
Người Nhật rất chú trọng tạo cảm giác dễ chịu cho người đối thoại. Họ
không bao giờ muốn làm phiền người khác bởi những cảm xúc riêng của mình, cho
dù họ đang gặp chuyện đau buồn, nhưng họ vẫn mỉm cười với người đang giao tiếp.
Đối với việc tặng quà cho người Nhật, cần phải lưu ý một số vấn đề:
Giống với người Việt, người Nhật rất thích quà vào các dịp lễ - Tết, các dịp có tin
vui, thăng quan tiến chức….Với họ, việc tặng tiền bị xem là thô lỗ; tiền mặt là loại
quà cáp quy chuẩn trong đám cưới hay cho trẻ em trong năm mới. Người Nhật rất
chú trọng đến nghệ thuật gói q bởi người Nhật rất thích những thứ có hình thức
đẹp, trông sạch sẽ và thể hiện được sự tôn trọng của người tặng. Sống trong mơi
trường có thu nhập cao nên người Nhật Bản có thói quen địi hỏi cao về chất lượng
một món đồ ngay từ vẻ ngồi bắt mắt của nó. Một số vấn đề nên lưu ý khi tặng quà:
Những người có quan hệ làm ăn chặt chẽ với Nhật, chắc hẳn phải biết ở Nhật
Bản các loại quà tặng được bán chạy nhất nhì thế giới. Người Nhật thích tặng q
nhưng khơng thích người được tặng mở q đó ngay trước mặt mình. Vì họ xem đó
là việc mất lịch sự và thiếu tơn trọng. Nếu người Nhật được tặng q thì họ cũng sẽ
khơng làm thế.
Việc gói quà đối với người Nhật là cả một nghệ thuật, một món quà được gói
bọc cận thận sẽ tạo được thiện cảm với người Nhật. Khi tặng q, bạn khơng nên
tặng q có số lượng là 4,9. Bạn không nên tặng những vật nhọn, trà uống, những

42


Đề tài: Nhật Bản

GVHD: Đinh Thị Thu Oanh


vật có màu tím hoặc xanh lá cây; vì đối với họ những thứ này trượng trưng cho sự
đau buồn và không may mắn.
Đặc biệt, một món quà tặng có ý nghĩa nhất đối với người Nhật là một bức
ảnh chụp về họ. Khác với người Châu Âu, khi đi du lịch, chỉ thích xách máy ảnh
chụp phong cảnh, cịn người Nhật chỉ thích chụp ảnh có chính mình trong đó. Bởi
vậy khi đi tham quan một nơi nào đó mà lúc về họ được tặng một bức ảnh chụp của
họ trong tư thế tự nhiên thì khơng
cịn gì bằng. Các thương nhân Nhật thích chụp hình trong các buổi hội đàm, nhất là
dưới hình Quốc huy, Quốc kỳ và lãnh tụ các nước sở tại.
Những tính cách đối với cơng việc của người Nhật:
Trong cuộc sống hằng ngày, người Nhật cực kì cẩn thận. Họ nghiêm túc và
cận trọng trong từng việc nhỏ nhất. Làm việc gì thì bao giờ cũng kiểm tra trước khi
làm, kiểm tra trong khi làm và kiểm tra sau khi làm xong. Chính vì cẩn thận như
vậy mà chất lượng hàng Nhật luôn đứng đầu thế giới. Tính cách cẩn thận đó cũng
được người Nhật áp dụng vào cơng việc của mình. Ngoại trừ những dịp vui chơi là
cho người Nhật cười thả sức, những nhân viên Nhật thường không diễn tả cảm xúc
vui đùa trên khuôn mặt, thay vào đó là một khn mặt nghiêm khắc. Đặc biệt trong
các cuộc họp, họ nói nhỏ, giọng nói rất cẩn trọng, và thường nhắm mắt khi chú ý
gần tới người nói. Thói quen này với người nước ngồi thể hiện dấu hiệu của sự khó
chịu.
Trong cơng việc trước khi thực hiện làm một việc gì, người Nhật chuẩn bị rất
kỹ lưỡng và chu đáo. Công tác chuẩn bị đó được thực hiện sớm, kỹ lưỡng và chu
đáo đến mức đáng kinh ngạc.
Người Nhật cịn có tính chủ động trong công việc, đây là một trong những
khẩu quyết mà người Nhật ln ghi nhớ. Tính chủ động này có tên gọi là HoRenSo,
viết tắt của 3 chữ: Hokoku nghĩa là báo cáo, Renraku nghĩa là trao đổi, Sodan nghĩa
là hỏi ý kiến. Thực hiện công việc, phải báo cáo định kỳ cho cấp trên. Thường
xuyên trao đổi và bàn bạc với đồng nghiệp và cấp dưới. Cuối cùng là hỏi ý kiến cấp
trên trước khi quyết định làm gì đó.

Một khẩu quyết nữa mà người Nhật áp dụng thành cơng là 3S. Để có mơi
trường làm việc ngăn nắp, khoa học và chuyên nghiệp, người Nhật làm 3 việc đơn

42


×