Tải bản đầy đủ (.docx) (177 trang)

198 câu hỏi tự luận ôn tập hình sự 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.65 KB, 177 trang )

ĐỀ CƯƠNG HÌNH SỰ 2 K61
1. Đặc điểm pháp lý hình sự của các tội xâm phạm an ninh quốc gia?
- Chủ thể: bất kì ai đủ tuổi chịu TNHS và có năng lực TNHS có thể là cơng dân VN
-

hoặc không phải
Khách thể: các quan hệ về an ninh quốc gia, sự tồn tại vững mạnh của CQND, chủ

-

quyền lãnh thể
Chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp hoặc gián tiếp
Khách quan: là các hành vi cấu kết với người nước ngoài, hay thành lập, tham gia tổ

chức, can thiệp vào biên giới, hoạt động vũ trang
2. Khách thể của các tội xâm phạm an ninh quốc gia
- Khách thể: các quan hệ và an ninh quốc gia, sự tồn tại vững mạnh của CQND, chủ
quyền lãnh thổ
Tội phản bội tổ quốc: các quan hệ về an ninh quốc gia
Hoạt đồng nhằm lật đổ chính quyền nhân dân: các quan hệ về an ninh quốc gia, sự tồn
tại vững mạnh của chính quyền nhân dân
Gián điệp: các quan hệ về an ninh quốc gia, sự tồn tại vững mạnh của chính quyền
nhân dân, tiềm lực an ninh quốc phịng
Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ: các quan hệ về an ninh quốc gia, chủ quyền lãnh thổ
(vùng trời, vùng đất, vùng biển)
Bạo loạn: sự tồn tại vững mạnh của chính quyền nhân dân nước VN
3. Mặt khách quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia
- Khách quan: là các hành vi cấu kết với người nước ngoài, hay thành lập, tham gia tổ

chức, can thiệp vào biên giới, hoạt động vũ trang...
Tội phản bội tổ quốc: là hành vi cấu kết với người nước ngoài, nhằm gây hại cho an


ninh quốc gia
Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân: là hành vi tham gia và hành vi thành
lập
Gián điệp: những hành vi luật định: a) Hoạt động tình báo, phá hoại hoặc gây cơ sở để
hoạt động tình báo, phá hoại chống nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;


b) Gây cơ sở để hoạt động tình báo, phá hoại theo sự chỉ đạo của nước ngoài; hoạt
động thám báo, chỉ điểm, chứa chấp, dẫn đường hoặc thực hiện hành vi khác giúp
người nước ngồi hoạt động tình báo, phá hoại;
c) Cung cấp hoặc thu thập nhằm cung cấp bí mật nhà nước cho nước ngồi; thu thập,
cung cấp tin tức, tài liệu khác nhằm mục đích để nước ngồi sử dụng chống nước
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ: thay đổi mốc biên giới, tấn công lãnh địa, tiếp tế chỉ
đường cho tình báo,...
Bạo loạn: là hoạt động vũ trang chống chính quyền; dùng bạo lực có tổ chức nhằm
chống chính quyền nhân dân như sức mạnh số đông gây áp lực rối loạn trật tự
4. Chủ thể của các tội xâm phạm an ninh quốc gia
- Bất kỳ ai đủ tuổi chịu TNHS và có năng lực TNHS có thể là công dân VN hoặc không
5. Mặt chủ quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia

-Lỗi cố ý trực tiếp hoặc gián tiếp
Ở tất cả các lỗi là lỗi trực tiếp hoặc gián tiếp , trừ tội bạo loạn là lỗi cố ý trực tiếp
6. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015 về các tội xâm phạm an ninh quốc

gia so với BLHS năm 1999
- Tách Điều 91 BLHS 1999 quy định về tội trốn đi nước ngồi hoặc trốn ở lại nước
ngồi nhằm chống chính quyền nhân dân, thành 2 điều luật là Điều 120 và Điều 121.
Điều 120 quy định “Tội tổ chức , cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài
hoặc trốn ở lại nước ngồi nhằm chống chính quyền nhân dân” và Điều 121 quy định

“Tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngồi nhằm chống chính quyền nhân
dân”, và có bổ sung nội dung đối với từng Điều luật.
=> Việc tách Điều 91 BLHS 1999 thành 2 điều luật xuất phát từ yêu cầu của thực
tiễn khách quan cho thấy việc gọi chung tội danh trong cùng 1 điều luật gây ra khơng
ít những khó khăn cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc xác định tội danh và
quyết định hình phạt.
- Bỏ quy định về tội hoạt động phỉ (Điều 83 BLHS 1999).


Như vậy, các tội xâm phạm an ninh quốc gia quy định tại chương XIII BLHS 2015
gồm 15 Điều luật bằng với số điều luật quy định tại chương các tội phạm xâm phạm
an ninh quốc gia trong BLHS 1999
Bên cạnh đó, từng điều luật trong phần các tội phạm này cũng có những sửa đổi,
bổ sung như sau:
-Điều 108 BLHS 2015 quy định về tội phản bội Tổ quốc thì ngồi các quy định đã
được đề cập tại BLHS 1999, bổ sung quy định sau: “Người chuẩn bị phạm tội này, thì
bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm”
-Điều 109 BLHS 2015 quy định về tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân
dân đã giảm mức phạt cao nhất đối với đồng phạm khác của tội hoạt động nhằm lật đổ
chính quyền nhân dân :“ Người đồng phạm khác thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm”
(trước đây mức phạt tù là từ 05 năm đến 15 năm). Và bổ sung mức phạt đối với người
chuẩn bị phạm tội : “Người chuẩn bị phạm tội này thì bị phạt mức tù từ 01 năm đến
05 năm”
-Điều 110, Điều 111 và Điều 112 BLHS 2015 lần lượt quy định về tội gián điệp,
tội xâm phạm an ninh lãnh thổ, tội bạo loạn – bổ sung mức phạt đối với người chuẩn
bị phạm tội : “Người chuẩn bị phạm tội này thì phạt tù từ 01 năm đến 05 năm”
-Điều 113 BLHS 2015 quy định về tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân:
Bổ sung trường hợp bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm (khoản 2 Điều 113), đồng thời
cũng bổ sung mức phạt đối với người chuẩn bị phạm tội : “Người chuẩn bị phạm tội
này thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm”.

7. Phân biệt tội gián điệp với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân

Hoạt động nhằm lật đở chính qùn nhân dân


Khái niệm: Là hành vi hoạt động thành lập hoặc tham gia vào những tổ chức nhằm lật

đồ chính quyền nhân dân.
• Khách thể: Các quan hệ về an ninh QG, sự tồn tại vững mạnh của chính quyền nhân





dân. Ko địi hỏi dấu hiệu hậu quả
Khách quan: Là hành vi tham gia và hành vi thành lập.
Chủ thể: Bất kỳ người nào đủ tuổi chịu TNHS và có năng lực TNHS.
Chủ quan: Lỗi cố ý
Mục đích: Chống chính quyền nhân dân




Hình phạt cao nhất là tử hình chung thân 12-20 năm, 5-15 năm đối với đồng phạm
khác. Chuẩn bị phạm tội từ 1-5 năm.
Gián điệp



Khái niệm: Là hành vi của người nước ngồi, kể cả khơng có quốc tịch có hành vi


nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
• Khách thể: Các quan hệ về an ninh QG, sự tồn tại vững mạnh cùa chính quyền nhân
dân, tiềm lực AN QP.
• Khách quan: Những hành vi Luật định:Tình báo, phá hoại nhà nước VN, gây cơ sở
hoạt động tình báo cho nước ngồi, thám báo chỉ điểm cho người khác tình báo, cung
cấp thơng tin bí mật NN.
• Chủ thể: Người nước ngồi.
• Chủ quan: Lỗi cố ý
• Mục đích: Chống chính quyền nhân dân, làm suy yếu chính quyền nhân dân tình báo


cung cấp thơng tin cho nước ngồi.
Hình phạt: Tù 12-20 năm chung thân tử hình. ít nghiêm trọng từ 5-15 năm. Chuẩn bị
phạm tội 1 -5 năm. Nếu tự thú đc miễn TNHS

8. Phân biệt tội bạo loạn với tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân

Tội bạo loạn (Điều 112
BLHS 2015 sửa đổi 2017)
Chủ thể
của tội
phạm

Khách thể
của tội
phạm

Chủ thể của tội bạo loạn
làbất kỳ ai từ đủ 14 tuổi

trở lên, có năng lực chịu
trách nhiệm hình sự quy
định tại Điều 12 Bộ Luật
Hình Sự
Khách thể bị xâm phạm là
sự vững mạnh của “chính
quyền nhân dân”. Khái
niệm “chính quyền nhân
dân” được hiểu trong trong
Điều luật này là hệ thống
chính quyền của Nhà nước
XHCN Việt Nam.

Tợi khủng bớ nhằm chống
chínhquyền nhân dân (Điều 113
BLHS 2015 sửa đổi 2017)
Chủ thể được thực hiện bởinhững
người có đủ năng lựctrách nhiệm
hình sự và đạt độtuổi theo luật định.
Đối với người chưa thành niên cần
làmrõ thái độ chính trị của họ.
Xâm phạm sự vững mạnh củachính
quyền nhân dân qua việcxâm phạm
tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể
của nhân viên nhà nước, nhân viên tổ
chức xã hội và của cơng dân. Ngồi
viêc xâm hại đên sự vững mạnh của
chính quyền nhân dân, tội khủng bố
còn xâm hại đến an ninh đối nội, đối



Mặt
khách
quan của
tội phạm

Hoạt động vũ trang là hoạt
động có trang bị vũ khí.
(Vũ khí có 2 loại: vũ khí
thơ sơ và vũ khíquân
dụng.)
Hoạt động vũ trang thể
hiện
qua các hành vi như: bắn
phá, gây tiếng nổ, tấn công
cơ quan Nhà nước, bắt,
giết
cán bộ, nhân dân, cướp tài
sản của Nhà nước, tổ chức
hoặc nhân dân...
- Dùng bạo lực có tổ
chứcđược thể hiện như:
khơngcó vũ trang hoặc có
vũtrang khơng đáng kể
nhưngdựa vào số đơng
người để
kích động, tập hợp
quầnchúng tổ chức míttinh, biểutình, hồ khẩu
hiệu, xúcphạm cơ quan
Nhà nước,chống chính

quyền, baovây, chiếm giữ
hoặc đậpphá trụ sở, đả
kích cán bộ.
Hành vi bạo loạn thể hiện
ởmột trong hai hành động
nóitrên hoặc ở cả hai
hànhđộng phối hợp, hỗ trợ
lẫn nhau.
Trong q trình diễn biến
của tội phạm, có thể xảy ra
trường hợp người phạm tội
lúc đầu thực hiện hành
động bạo loạn rồi lợi dụng
cơ hội chuyển thành hoạt
động nhằm lật đổ chính

ngoại gây khó khăn cho quan hệ
quốctế của Nhà nước CHXHCN Việt
Nam.
Khủng bố là hành vi xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, tự do, thân thể của
nhàn viên Nhà nước, nhân viên tổ
chức xã hội hoặc công dân nhằm
chống chính quyền nhân dân.
Người phạm tội có hành vi xâmphạm
tính mạng, sức khỏe, tựdo, thân thể
của nhân viên Nhà nước, nhân viên
tổ chức xã hộihoặc công dân như giết
người, đe dọa giêt người, cố ý gây
thương tích....

Hành vi khách quan cùa tộikhủng bố
thường bièu hiện nhưdùng vũ lực,
sức mạnh vật chấtđể tấn cơng nạn
nhân, có thê
kèm theo sử dụng các cơng cụ,vũ khí
như: súng, thuốc nổ,dao.... hoặc bằng
các thủ đoạnkhác để giết người, cố ý
gâythương tích hoặc bắt giữ nạnnhân
Hậu quả của tội phạm được thểhiện:
Hậu quả trực tiếp: gây chết người,
thương tích, xâm phạmtự do thân thể
của con người.
Tội phạm hoàn thành khi người
phạm tội đã thực hiện hành vi gây
thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe
hoặc tự do thân thể của công dân.
Hậu quả gián tiếp: thông qua việc
xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự
do thân thể của nhân viên nhà nước,
nhân viên tổ chức xã hội hay của
cơng dân làm suy yếu chính quyền
nhân dân, làm ảnh hưởng không nhỏ
đến tâm lý của một bộ phậnnhân dân.


Mặt chủ
quan của
tội phạm

9.


quyền
nhân dân.
Tội phạm được thực hiện
docố ý. Mục đích của
tộiphạm là nhằm “chống
chính quyền nhân dân”,
thể hiện cụ thể là nhằm
gây khó khăn cho chính
quyền trong việc giữ gìn
an ninh chínhtrị, bảo đảm
trật tự an tồn xã hội, gây
ảnh hưởng xấu, làm suy
yếu chính quyền nhân dân.
Đây là dấu hiệubắt buộc
của tội phạm này. Nếu cơ
quan tố tụng khơng chứng
minh được nghi phạm có
mục đích chống chính
quyền nhân dân thì khơng
đủ yếu tố cấu thành tội
phạm

Lỗi: cố ý trực tiếp
Mục đích: làm suy yếu chính quyền
nhân dân. Gây khó khăn cho quan hệ
đơi nội, đối ngoai của Đảng và Nhà
nước ta, gây nên tình trạng bất ồn
định về anninh.
Động cơ phạm tội có thể là hằn thù

giai cấp, có thể do động cơ khác
khơng phải là dấu hiệu bắt buộc.

Phân biệt tội bạo loạn với tội phá rối an ninh

Chủ thể
của tội
phạm
Khách thể
của tội
phạm
Mặt
khách
quan của
tội phạm

Tội bạo loạn (Điều 112
BLHS 2015 sửa đổi 2017)
Chủ thể của tội bạo loạn là
bất kỳ ai từ đủ 14 tuổi trở
lên, có năng lực chịu trách
nhiệm hình sự quy định tại
Điều 12 Bộ Luật Hình Sự
Khách thể bị xâm phạm
làsự vững mạnh của “chính
quyền nhân dân”.
Hoạt động vũ trang là hoạt
động có trang bị vũ khí. (Vũ
khí có 2 loại: vũ khí thơ sơ
và vũ khíqn dụng.)

Hoạt động vũ trang thể hiện
qua các hành vi như: bắn

Tội phá rối an ninh (Điều 118
BLHS 2015 sửa đổi 2017)
Chủ thể là bất kỳ ai từ đủ 14tuổi trở
lên, có năng lực chịu trách nhiệm
hình sự quy định tại Điều 12 Bộ
Luật Hình Sự
Tội phạm này xâm phạm đến sự
hoạt động bình thường của cơ quan,
tổ chức, và an ninh đối nội Nhà
nước.
Hành vi khách quan mà cấuthành
tội phạm của tội phá rốian ninh địi
hỏi là hành vi do đơng người cùng
thực hiện phá rối an ninh, chống
người thi hành công vụ, cản trở hoạt
đông của cơ quan, tổ chức. Nhưvậy,


Mặt chủ
quan của
tội phạm

phá, gây tiếng nổ, tấn công
cơ quan Nhà nước, bắt, giết
cán bộ, nhân dân, cướp tài
sản của Nhà nước, tổ chức
hoặc nhân dân...

- Dùng bạo lực có tổ
chứcđược thể hiện như:
khơngcó vũ trang hoặc có
vũtrang khơng đáng kể
nhưngdựa vào số đơng
người để
kích động, tập hợp
quầnchúng tổ chức mít-tinh,
biểutình, hồ khẩu hiệu,
xúcphạm cơ quan Nhà
nước,chống chính quyền,
baovây, chiếm giữ hoặc
đậpphá trụ sở, đả kích cán
bộ.
Hành vi bạo loạn thể hiện
ởmột trong hai hành động
nóitrên hoặc ở cả hai
hànhđộng phối hợp, hỗ trợ
lẫn nhau.
Trong quá trình diễn biến
của tội phạm, có thể xảy ra
trường hợp người phạm tội
lúc đầu thực hiện hành động
bạo loạn rồi lợi dụng cơ hội
chuyển thành hoạt động
nhằm lật đổ chính quyền
nhân dân.
Tội phạm được thực hiện
docố ý. Mục đích của
tộiphạm là nhằm “chống

chính quyền nhân dân”, thể
hiện cụ thể là nhằm gây khó
khăn cho chính quyền trong
việc giữ gìn an ninh
chínhtrị, bảo đảm trật tự an
toàn xã hội, gây ảnh hưởng
xấu, làm suy yếu chính
quyền nhân dân. Đây là dấu

dấu hiệu pháp lý đầu tiênthuộc mặt
khách quan của tộiphá rối an ninh là
sự tham giacủa đông người. Hành
vi mànhững người này cùng thực
hiện là:
- Hành vi chống người thi hànhcông
vụ: là hành vi cản trởbằng các thủ
đoạn khác nhaunhằm khiến cho
người thi hànhcông vụ khơng thực
hiện đượccơng vụ của mình như đe
doạ,cảnđường,....
- Hành vi cản trở hoạt động của cơ
quan, tổ chức: là hành vilàm cho cơ
quan, tổ chứckhơng thể hoạt động
bìnhthường được như hành vi tụ tập
đông người gây mất ổn địnhtrong
trụ sở cơ quan, hay hànhvi ngăn cản
người ra vào trụ sởcơquan,tổ
chức,...
- Hành vi phá rối an ninh
khácnhưng phải là các hành vi

cótính chất gây ra sự mất ổn định về
an ninh trật tự như hành vi tụ tập
đông người gây ồn ào, náo động nơi
công cộng hoặc cản trở giao
thông,...

Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý.
Mục đích mà người phạm tội nhằm
hướng tới khi thực hiện các hành vi
trên là mục đích chống chính quyền
nhân
dân.


hiệubắt buộc của tội phạm
này. Nếu cơ quan tố tụng
không chứng minh được
nghi phạm có mục đích
chống chính quyền nhân
dân thì khơng đủ yếu tố cấu
thành tội phạm

10. Phân biệt tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật

phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tội hoạt
động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân

Chủ
thể
của tội

phạm

Tội làm,tàng trữ,phát tán
Tội hoạt động nhằm lật đổ
hoặc tuyên truyền thông
chinh quyền nhân dân (Điều
tin,tài liệu,vật phẩm nhằm
109,BLHS 2015 sửa đổi bổ
chống Nhà nước Cợng hịa xã
sung 2017).
hợi chủ nghĩa Việt Nam(Điều
117,BLHS 2015 sửa đổi bổ
sung 2017).
Chủ thể là bất kỳ ai đủ tuổi chịu TNHS, có năng lực trách nhiệm
hình sự

Khách
thể
của tợi
phạm
:

Khách thể bị xâm phạm là sự
vững mạnh của hệ thống chính
quyền của Nhà nước XHCN
Việt Nam.

Tội phạm này xâm phạm quan
hệ xã hội về an ninh quốc gia.


Mặt
khách
quan
của tội
phạm

Hành vi làm, tàng trữ,phát tán
hoặc tun truyền thơng tin,tài
liệu,vật phẩm có nội dung
xuyên tạc,phỉ báng chính
quyền nhân dân.
Hành vi làm,tàng trữ,phát tán
hoặc tun truyền thơng tin tài
liệu,vật phẩm có nội dung bịa
đặt gây hoang mang trong nhân

hành vi thành lập hoặc tham gia
tổ chức hoạt động nhằm lật đổ
chính quyền nhân dân


dân
Hành vi làm,tàng trữ ,phát tán
hoặc tuyên truyền thông tin, tài
liệu,vật phẩm gây chiến tranh
tâm lý.
Mặt
Tội phạm được thực hiện do cố
chủ
ý. Mục đích của tội phạm là

quan
nhằm gây khó khăn cho chính
của tợi
quyền trong việc giữ gìn an
phạm
ninh chính trị,bảo đảm trật tự
an toàn xã hội,gây ảnh hưởng
xấu , làm suy yếu chính quyền
nhân dân.
11. Đặc điểm pháp lý hình sự của các tội xâm

Lỗi của người phạm tội là lỗi cố
ý. Mục đích mà người phạm tội
nhằm hướng tới khi thực hiện
các hành vi trên là mục đích
chống chính quyền nhân dân .

phạm quyền tự do của con người,

quyền tự do, dân chủ của công dân
● Chủ thể : những người có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS do luật định
tương ứng với các cấu thành tội phạm cụ thể. Tuy nhiên ,cũng có một số tội xâm
phạm các quyền tự do dân chủ của công dân có chủ thể đặc biệt
● Khách thể : Xâm phạm tới các quan hệ xã hội liên quan tới việc xác lập và thực
hiện các quyền tự do dân chủ của công dân đã được Hiến pháp và phap luật hình sự
ghi nhận. Ngồi ra, tùy từng trường hợp tương ứng có thể gian tiếp xâm phạm đến
một số quan hệ khác như : tinh mạng, sức khỏe,danh dự,nhân phẩm và những những
linh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa .
● Mặt khách quan : các hành vi phạm tội của nhóm tội xâm phạm các quyền TDDC
công dân chủ yếu được thực hiện dưới dạng hành động phạm tội. Tuy nhiên, hành vi

phạm tội xâm phạm tới các quyền này cũng cịn có thể được thể hiện dưới dạng không
hành động phạm tội tùy vào từng cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng
● Mặt chủ quan : Dấu hiệu lỗi, dưới hình thức cố ý hoặc vô ý .
12. Khách thể của các tội xâm phạm quyền tự do của con người, quyền tự do, dân

chủ của công dân


Xâm phạm các quyền tự do của con người , quyền tự do,dân chủ của công dân như :
bắt giam giữ người trái pháp luật,tội xâm phạm chỗ ở , bí mật thư tín, điện thoại thư
tín,…
13. Mặt khách quan của các tội xâm phạm quyền tự do của con người, quyền tự do,

dân chủ của công dân
Người phạm tội có hành vi xâm phạm đến các quyền tự do của con người, quyền tự
do, dân chủ của công dân.
14. Chủ thể của các tội xâm phạm quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ

của công dân
Bất kì ai có đủ tuổi chịu TNHS và có năng lực trách nhiệm hình sự
15. Mặt chủ quan của các tội xâm phạm quyền tự do của con người, quyền tự do,

dân chủ của công dân
Lỗi cố ý trực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp
Mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm này
Việc bắt, giam, giữ người trái pháp luật sẽ bị xử lí:
-Nặng nếu việc này là nhằm vụ lợi, có động cơ xấu
-Bị xử lí hành chính nếu việc đó vì lợi ích chung của cộng đồng, nhà nước
-Không cấu thành tội phạm nếu vì nghiệp vụ của người có chức vụ quyền hạn thực
hiện việc này còn non kém

16. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật

(Điều 157 BLHS)
-Khách thể: xâm phạm đến quyền tự do thân thể của công dân được pháp luật bảo vệ.
-Mặt khách quan:
+Đối với tội bắt người trái pháp luật: được thể hiện ở hành vi khống chế người khác
để tạm giữ, tạm giam họ. Việc khống chế này có thể dùng vũ lực hoặc các biện pháp


khác nhau như trói, cịng tay… (sau đó thường là người bị hại bị dẫn về nơi nhất định
để tạm giữ, tạm giam);
+ Đối với tội giữ người trái pháp luật: Được thể hiện ở hành vi không cho người bị
bắt đi đâu vượt ra ngồi sự kiểm sốt của người phạm tội (như bắt ở trong nhà, bắt
ngồi tại chỗ…) trong một thời gian ngắn (thường là dưới 24h).
+Đối với tội giam (tạm giam) người trái pháp luật: Được thể hiện qua hành vi nhốt
người bị bắt vào một nơi trong một thời gian nhất định ( nhốt trong buồng, trong trại
giam…).
+ Dấu hiệu khác: hành vi bắt giữ, hoặc giam người nêu trên phải trái với pháp luật.
Dấu hiệu trái pháp luật được thể hiện qua các đặc điểm cơ bản sau: Người khơng có
thẩm quyền nhưng lại thực hiện việc bắt, giữ, giam người khác;Hoặc người có thẩm
quyền trong việc bắt, giữ hoặc giam người nhưng thực hiện việc bắt, giữ hoặc giam
người không đúng quy định của pháp luật.
-Mặt chủ quan: lỗi cố ý.
-Chủ thể : là bất kì người nào có năng lực trách nhiệm hình sự.
17. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền bình đẳng giới (Điều

165 BLHS)
- Khách thể: Tội phạm này xâm phạm quyền bình đẳng của phụ nữ và nam giới.
- Khách quan: thể hiện ở hành vi dưới bất kỳ hình thức nào cản trở người khác tham
gia hoạt động trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, lao động, giáo dục và đào tạo, khoa

học và cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, y tế,…
- Chủ quan: là lỗi cố ý ( trực tiếp hoặc gián tiếp). Mục đích, động cơ không là dấu
hiệu pháp lý bắt buộc của tội này
- Chủ thể: là bất kỳ người nào có đủ năng lực chịu trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi
do luật hình sự quy định. Thơng thường chủ thể của tội phạm này là người có quan hệ
nhất định hoặc có quyền hành nhất định đối với người bị xâm phạm về bình đẳng giới
18. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015 về các tội xâm phạm quyền tự do

của con người, quyền tự do, dân chủ của công dân so với BLHS năm 1999


gồm 4 vấn đề cơ bản sau:
1) - Tách 01 điều luật thành 02 điều độc lập cụ thể là: tách điều 129 tội xâm phạm quyền

hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân ( BLHS 1999) thành
điều 163 tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội của công dân và điều 164 tội xâm
phạm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của người khác ( BLHS 2015).
-Bổ sung thêm 01 tội danh mới: Điều 167 tội xâm phạm quyền tự do ngôn luận, tự do
báo chí, tiếp cân thơng tin, quyền biểu tình của cơng dân.
2) -Nâng mức hình phạt tù, cải tạo không giam giữ trong một số tội được quy định tại

các điều 157,158,159,165,166.
-Bỏ hình phạt cảnh cáo ở một số tội để thể hiện sự nghiêm khắc trong xử lý nhóm tội
này bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền công dân. Điều này được quy định trong
các điều 157,158,162,163,164,166.
3) Làm rõ, khắc phục các tình tiết có “ tính định tính” , tháo gỡ những vướng mắc trong
thực tiễn áp dụng.
4) Bổ sung các tình tiết tăng nặng định khung để đảm bảo phân hóa trách nhiệm hình sự.
19. Đặc điểm pháp lý hình sự của các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân


phẩm, danh dự của con người
 Đối với tội phạm xâm phạm đến tính mạng sức khỏe:
Là những hành vi có lỗi xâm phạm đến quyền sống, quyền được tơn trọng và bảo vệ
tính mạng sức khỏe của người khác.
Đặc điểm:
-

Khách thể: quyền sống, quyền được tơn trọng, bảo vệ tính mạng, sức khỏe
Mặt khách quan: hành vi có tính chất gây tổn hại đến tính mạng, sức khỏe cho người
khác có thể hành động hoặc khơng hành động.
Hậu quả có thể là đấu hiệu bắt buộc hoặc không bắt buộc. được thể hiện dưới dạng là

-

thiệt hại về vật chất là chết người, thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe
Mặt chủ quan: hành vi có lỗi có thể là lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý
Lưu ý: một số CTTP bổ sung động cơ là dấu hiệu bắt buộc.


- Chủ thể: bất kì ai đủ tuổi và năng lực chịu TNHS trừ một số trường hợp.
 Đối với tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự:

Là những hành vi cố ý xâm hại đến quyền được tôn trọng về danh dự, nhân phẩm.
Đặc điểm:
-

Khách thể là quyền được tôn trọng, bảo vệ về nhân phẩm, danh dự con người.
Hành vi phạm tội dưới dạng hành động.
Hậu quả của những hành vi phạm tội là những thiệt hại gây ra cho nhân phẩm, danh
dự của con người thể hiện dưới dạng những thiệt hại về tinh thần.

Hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc.
Tất cả các tội đều là CTTP hình thức.

- Hình thức lỗi: Lỗi cố ý
- Chủ thể: là bất kì ai trong đó có một số tội đòi hỏi phải là chủ thể đặc biệt
20. Khách thể của các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
-

con người
Khách thể của tội xâm phạm tính mạng:
Là quyền sống, quyền được tơn trọng và bảo vệ tính mạng.
Đối tượng là những người đang sống, những người đang tồn tại trong thế giới khách
quan với tư cách là con người một thực thể của tự nhiên và xã hội.

-

Khách thể của tội xâm phạm sức khỏe:
Là quyền được tôn trọng và bảo vệ về sức khỏe
Đối tượng là những chủ thể có quyền được tơn trọng và bảo vệ về tính mạng và sức
khỏe là người đang sống đang tồn tại trong thế giới khách quan như một thực thể của
tự nhiên và xã hội.

-

Khách thể của tội xâm phạm nhân phẩm danh dự:
Là quyền được bảo vệ, tôn trong về nhân phẩm, danh dự


Đối tượng là danh dự, nhân phẩm của con người đang tồn tại, đang sống trong thế
giới khách quan.

21. Mặt khách quan của các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh

dự của con người
Mặt khách quan: những hành vi nguy hiểm cho xã hội (hành động hoặc không hành
động), trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,
danh dự của con người hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đó. Đa số được thực hiện bằng
hành động phạm tội như: sử dụng các công cụ, phương tiện khác nhau để gây nên sự
tác động tới con người cụ thể, gây ra những thiệt hại hoặc đe dọa gây ra những thiệt
hại cho con người đó. Đối với hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
thường được thể hiện bằng lời nói, cử chỉ, hành vi phát tán…. xâm phạm tới uy tín,
danh dự, nhân phẩm của người khác.. Cá biệt cũng có những tội phạm, hành vi nguy
hiểm cho xã hội được thể hiện dưới dạng không hành động phạm tội như: Tội không
cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng hoặc hành vi vô ý
làm chết người.
Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của các tội phạm này là những thiệt hại về thể chất như
chết người; thiệt hại về sức khỏe; cách ly trẻ em khỏi sự quản lý của gia đình hoặc
người thân; truyền bệnh nguy hiểm cho người khác… hoặc gây tổn hại về tinh thân
như xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự của con người. Phần lớn các tội này đều có
cấu thành vật chất, tức là hậu quả là yếu tố bắt buộc của cấu thành tội phạm. Để truy
cứu trách nhiệm hình sự về các tội phạm này cần phải làm rõ mối quan hệ nhân quả
giữa hành vi và hậu quả do hành vi đó gây ra.
22. Chủ thể của các tợi xâm phạm sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người

Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân
thương mại thực hiện. Tuy nhiên do phần Chung của Bộ luật hình sự quy định pháp
nhân thương mại chỉ có thể là chủ thể của một số tội phạm nhất định, trong đó khơng
có các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự nên các tội


phạm này chủ thể chỉ có thể là cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt một độ

tuổi nhất định. Tuy nhiên, đối với một số tội phạm, thì ngồi dấu hiệu chung, chủ thể
của tội phạm cịn cần có các dấu hiệu đặc biệt như: Người đang thi hành cơng vụ;
người có chức vụ, quyền hạn hoặc có quan hệ nhất định đối với người bị lệ thuộc….
23. Mặt chủ quan của các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự

của con người
Phần lớn các tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp (như tội giết người, tội cố
ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, ...). Một số tội phạm
được thực hiện với lỗi vô ý (như tội vô ý làm chết người,vô ý gây thương tích hoặc
tổn hại sức khỏe cho người khác.... Ngồi ra, một số tội phạm cịn được thực hiện với
lỗi cố ý gián tiếp, như tội bức tử, tội gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho
người khác trong khi thi hành công vụ ....
Đối với một số tội, mục đích và động cơ phạm tội không là dấu hiệu bắt buộc trong
cấu thành tội phạm như tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
(Điều 126); tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do
vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng (Điều 136). Ngồi ra, Bộ luật hình sự cịn quy
định động cơ hoặc mục đích phạm tội là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành ở một số
tội như: tội cố ý gây thương tích hoặc gây tơn hại đến sức khỏe của người khác, tội
hiếp dâm.
24. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015 về các tội xâm phạm tính mạng,

sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người so với BLHS năm 1999
Chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người
BLHS năm 2015 quy định gồm 34 Điều (từ Điều 123 đến Điều 156) trong đó bổ sung
mới 4 điều, sửa đổi 30 điều. Những nội dung mới cơ bản của Chương gồm:
- Bổ sung thêm 02 tội danh mới: Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu
dâm (Điều 147) và Tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người (Điều
154) và tách các hành vi mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em tại Điều 120 BLHS



năm 1999 thành 03 điều luật riêng: Tội mua bán người dưới 16 tuổi (Điều 151), Tội
đánh tráo người dưới 01 tuổi (Điều 152), Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi (Điều
153).
- Thay các tình tiết định tội, định khung hình phạt tương đối (gây hậu quả nghiêm
trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, bằng các tình tiết định lượng tuyệt đối
về hậu quả của tội phạm.
- Bổ sung quy định “thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác” là hành vi thuộc mặt
khách quan của một số tội xâm phạm tình dục bên cạnh hành vi “giao cấu” đã được
quy định tại các BLHS trước đây.
25. Phân biệt tội giết người (Đ. 123 BLHS) với tội không cứu giúp người đang trong

tình trạng nguy hiểm tới tính mạng (Đ.132 BLHS)
Tiêu chí

Cơ sở pháp lý
Chủ thể

Khách thể

Mặt chủ quan

Tội giết người

Điều 123 BLHS 2015
Người từ đủ 14 tuổi trở
lên có năng lực trách
nhiệm hình sự về tội
phạm rất nghiêm trọng
do cố ý hoặc tội đặc biệt
nghiêm trọng. Người từ

16 tuổi trở lên chịu trách
nhiệm hình sự về mọi tội
phạm.
Quan hệ nhân thân mà
nội dung là quyền sống
của con người, đối
tượng tác động của tội
phạm là con người
Lỗi của người phạm tội
là lỗi cố ý trực tiếp hoặc
lỗi cố ý gián tiếp:
- Lỗi cố ý trực tiếp:

Tội không cứu giúp
người trong tình trạng
nguy hiểm đến tính
mạng
Điều 132 BLHS 2015
Người có năng lực trách
nhiệm hình sự và từ đủ
16 tuổi trở lên

Đối tượng tác động là xử
sự cứu giúp người đang
ở trong tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng


người phạm tội thấy
trước được hậu quả chết

người có thể xảy ra,
nhưng vì mong muốn
hậu quả đó xảy ra nên đã
thực hiện hành vi phạm
tội.

Mặt khách quan

- Lỗi cố ý gián tiếp:
người phạm tội nhận
thức được hành vi của
mình có thể gây nguy
hiểm đến tính mạng
người khác, thấy trước
hậu quả chết người có
thể xảy ra, nhưng để đạt
được mục đích của mình
nên đã có ý thức để mặc
cho hậu quả xảy ra.
Có hành vi tước đoạt
mạng sống của người
khác. Thể hiện qua hành
vi dùng mọi thủ đoạn
nhằm làm cho người
khác chấm dứt sự sống.
- Hành vi làm chết người
được thực hiện bằng các
hình thức sau:
+ Hành động: thể hiện
qua việc người phạm tội

đã cố tình thực hiện các
hành vi mà pháp luật
không cho phép nhằm
tước đoạt mạng sống
người khác.
+ Không hành động: thể
hiện qua việc người
phạm tội đã không thực
hiện nghĩa vụ phải làm
để cứu giúp người khác

Lỗi cố ý gián tiếp

Có hành vi khơng cứu
giúp người khác khi thấy
người đó đang ở trong
tình trạng nguy hiểm.
- Tội phạm thực hiện
bằng hành vi không
hành động, người phạm
tội biết người khác đang
trong tình trang nguy
hiểm đến tính mạng nếu
khơng được cứu giúp
ngay thì hậu quả chết
người có thể xảy ra.
- Cách thức mà chủ thể
biết được tình trạng
nguy hiểm của nạn nhân
có thể do nhìn thấy nghe

thấy hay cảm nhận được
tín hiệu về tình trạng
nguy hiểm đối với nạn
nhân hoặc biết được
nguồn đó từ một nguồn


nhằm giết người. Thông
thường tội phạm được
thực hiện trong trường
hợp bằng cách lợi dụng
nghề nghiệp (ví dụ:bác
sĩ lợi dụng việc điều trị
cho bệnh nhân để giết
họ)
- Hậu quả
Hậu quả nạn nhân chết
khơng phải là dấu hiệu
bắt buộc

khác (Nghe người khác
nói)
- Dấu hiệu bắt buộc:
phải gắn liền với việc
người đó có điều kiện
cứu giúp nạn nhân. Tức
là, chủ thể có đủ khả
năng và điều kiện để
thực hiện hành vi cứu
giúp nạn nhân và việc

thực hiện hành vi này
không gây nguy hiểm
cho chủ thể.
- Hậu quả nạn nhân chết
là dấu hiệu bắt buộc

Hình phạt
29. Phân biệt sự khác nhau giữa tợi giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính
đáng (Đ126 BLHS) và tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Đ127 BLHS)
Tội giết người do vượt quá giới hạn

Tội làm chết người trong khi thi hành

Chủ thể

PVCĐ (Đ126)
Chủ thể thường

công vụ ( Đ127)
Người đang thi hành công vụ

Mặt

- Người phạm tội thực hiện hành vi

- Người phạm tội sử dụng vũ khí hoặc

khách

phịng về chính đáng vào chính


vũ lực ngồi những trường hợp cho

quan

người có hành vi tấn công nhưng

phép

vượt quá mức cần thiết

- Nạn nhân phải là người đang có hành

- Nạn nhân phải là người có hành vi

vi xâm phạm đến lợi ích mà người

xâm phạm đến các lợi ích cần được

phạm tội có trách nhiệm bảo vệ

bảo vệ
Lỗi cố ý ( thường là cố ý gián tiếp)

Lỗi vô ý hoặc cố ý

Mặt chủ
quan

30. Hiểu thế nào về trường hợp giết người trong tình trạng tinh thần bị kích động

mạnh


- Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là trường hợp cố ý tước đoạt
mạng sống của người khác trong trạng thái đang bị kích động mạnh về tinh thần
- Trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là trạng thái tâm lý của người phạm tội đã không
thể tự chủ, tự kiềm chế bản thân mà nguyên nhân là do hành vi trái pháp luật nghiêm
trọng của nạn nhân
- Nạn nhân là người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nhằm vào bản thân hoặc thân
thích người phạm tội
- Người phạm tội thực hiện tội này với lỗi cố ý
31. Khi nào hành vi giết hoặc vứt bỏ trẻ sơ sinh cấu thành tội giết hoặc vứt bỏ con
mới đẻ theo Điều 124 BLHS
- Người mẹ do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoành cảnh khách
quan đặc biệt ( trầm cảm sau sinh, v.v)
- Nạn nhân phải là con do chính người phạm tội sinh ra
- Nạn nhân là trẻ sơ sinh dưới 07 ngày tuổi
Câu 32: Phân biệt tội vô ý làm chết người với tội làm chết người trong khi thi hành
công vụ?
* Tội vô ý làm chết người:
- Khái niệm: Là trường hợp không thấy hành vi của mình có khả năng gây chết người
mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hoặc tuy thấy trước nhưng tin rằng hậu quả
không xảy ra.
- Chủ thể: Mọi chủ thể.
- Hình thức lỗi: Lỗi vơ ý.
* Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ:
- Khái niệm: Là hành vi dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép trong
khi thi hành công vụ dẫn đến hậu quả làm chết người.
- Chủ thể: Đang thi hành công vụ.



- Nạn nhân đang có hành vi xâm phạm đến lợi ích mà người phạm tội có nhiệm vụ bảo
vệ.
- Hình thức lỗi: Lỗi cố ý hoặc vơ ý.
Câu 33: Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn
hại cho sức khoẻ của người khác theo BLHS năm 2015 và qua đó cho biết đới với tợi
phạm này BLHS 2015 có quy định gì mới so với BLHS 1999?
* Các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của
người khác theo BLHS năm 2015:
- Chủ thể: Mọi chủ thể.
- Khách thể: Quyền được bảo vệ sức khoẻ của người khác.
- Chủ quan: Lỗi cố ý.
- Khách quan: Hành vi có tính chất gây tổn hại sức khoẻ. Hậu quả gây thương tích hoặc
gây tổn hại sức khoẻ là dấu hiệu bắt buộc.
* Điểm mới của tội phạm trong BLHS 2015 so với BLHS 1999:
- Theo quy định của Điều 104 Bộ luật hình sự năm 1999, tội này chỉ gồm 4 khoản với
định mức tỷ lệ thương tật được chia ra làm bốn mức là dưới 11%, từ 11% đến 30%, từ
31% đến 60%, trên 61%. Điều 134 BLHS năm 2015 tuy vẫn giữ nguyên việc chia định
mức tỉ lệ thương tật nhưng đã được chia ra làm 6 khoản với một số điểm mới sửa đổi và
bổ sung để hoàn thiện hơn những quy định về tội này.
- Khoản 1 Điều 134 Bộ luật hình sự 2015 so với khoản 1 Điều 104 Bộ luật hình sự 1999
đã quy định thêm hai điểm mới sau: "b, Dùng a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm"
và "e, Lợi dụng chức vụ, quyền hạn". Ngoài ra trong khoản này, đã đổi từ “trẻ em” thành
“Người dưới 16 tuổi”.
- Khoản 2, khoản 3 Điều 104 BLHS năm 1999, đã được chia thành 4 khoản riêng biệt
trong điều luật mới. Mức khung hình phạt cũng được quy định rạch rịi khơng gộp chung
như trước.


- Khoản 5 Điều 134 Bộ luật hình sự 2015 đã cụ thể hóa khoản 4 Điều 104 Bộ luật hình sự

1999. Theo đó, tình tiết định tính như “chết nhiều người”, “đặc biệt nghiêm trọng khác”
đã được quy định rõ thành từng điểm rõ ràng:
a) Làm chết 02 người trở lên
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn
thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên nhưng thuộc một trong các trường hợp quy
định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này”.
- Điều 134 Bộ luật hình sự 2015 cịn quy định thêm một khoản mới về chuẩn bị phạm
tội. Người chuẩn bị vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm, a-xít nguy hiểm, hóa chất
nguy hiểm hoặc thành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm nhằm gây thương tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của người khác sẽ bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc
phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
- Trách nhiệm hình sự của người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi đối với tội quy định tại
Điều 104 Bộ luật hình sự 1999 và Điều 134 Bộ luật hình sự 2015 cũng khác nhau. Người
từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự ở các khoản 3 và 4 của
Điều 104 BLHS 1999 trong khi họ phải chịu TNHS ở tất cả các khoản của Điều 134 Bộ
luật hình sự 2015.
Câu 34: Tợi xúi giục người khác khác tội giúp người khác tự sát ở những điểm nào?
* Tội xúi giục người khác tự sát: Có hành vi thúc đẩy người khác tự sát. Được thể hiện
qua việc kích động, dụ dỗ… tạo động lực về mặt tinh thần để nạn nhân đi đến quyết tâm
tự làm chấm dứt cuộc sống của chính mình.
* Tội giúp người khác tự sát: Có hành vi tạo các điều kiện cần thiết để giúp người khác tự
sát. Được thể hiện qua các việc tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt như cung cấp công cụ,
phương tiện hoặc hướng dẫn về cách thức, phương pháp để nạn nhân dễ dàng thực hiện
hành vi tự sát.


35. Phân biệt tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt
giữ người phạm tội (Điều 136 BLHS) với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
cho sức khoẻ của người khác trong khi thi hành công vụ (Điều 137 BLHS)?

Tội cố ý gây thương tích

Tội cố ý gây thương tích

hoặc gây tổn hại cho sức

hoặc gây tổn hại cho sức

khoẻ của người khác do

khoẻ của người khác trong

vượt quá giới hạn phòng vệ

khi thi hành cơng vụ (Điều

chính đáng hoặc do vượt

137 BLHS)

q mức cần thiết khi bắt
giữ người phạm tội (Điều
136 BLHS)
Khái niệm

Cố ý gây thương tích hoặc

Trong khi thi hành cơng vụ

gây tổn hại cho sức khỏe


dùng vũ lực ngoài những

của người khác mà tỷ lệ tổn

trường hợp pháp luật cho

thương cơ thể từ 31% đến

phép gây thương tích hoặc

60% do vượt quá giới hạn

tổn hại cho sức khoẻ của

phòng vệ chính đáng hoặc

người khác mà tỷ lệ thương

do vượt quá mức cần thiết

tật từ 31% trở lên

khi bắt giữ người phạm tội
Chủ thể

Chủ thể thường

Người đang thi hành công
vụ


Khách thể

Sức khoẻ của người khác,

Quan hệ nhân thân mà nội

ngoài ra cịn gián tiếp xâm

dung là quyền được tơn

phạm đến tính mạng của

trọng và bảo vệ sức khỏe

người khác.

của con người. Đối tượng
tác động của tội phạm là
con người.


Chủ quan

Lỗi cố ý

+ Lỗi có ý gián tiếp là
trường hợp người thi hành
công vụ nhận thức được
hành vi dùng vũ lực của

mình có thể gây ra hậu quả
thương tích cho người khác
nhưng vẫn mong muốn
hoàn thành nhiệm vụ nên
vẫn chấp nhận hậu quả ấy.
+ Lỗi vô ý là trường hợp khi
dùng vũ lực, người thi hành
công vụ không nghĩ rằng,
hành vi của mình có thể gây
ra hậu quả mặc dù cần phải
thấy trước điều đó.

Khách quan

Về hành vi: Có một trong

Là hành vi dùng vũ lực

các hành vi sau:

ngoài những trường hợp

Có hành vi gây thương tích
đối với người đang có hành
vi xâm phạm đến lợi ích của
Nhà nước, của tổ chức,
quyền, lợi ích chính đáng
của bản thân hoặc của

pháp luật cho phép trong

khi thi hành công vụ gây
thương tích hoặc tổn hại cho
sức khỏe của người khác mà
tỷ lệ thương tật từ 31% trở
lên.

người khác mà vượt quá

Hậu quả thương tích hoặc

giới hạn phịng vệ chính

tổn hại cho sức khỏe của

đáng (xem giải thích tương

người khác. Hậu quả này có

tự ở tội cố ý gây thương tích thể xảy ra đối với người bị
hoặc gây tổn hại cho sức

người thi hành công vụ sử


khoả của người khác và tội

dụng vũ lực cũng có thể xảy

giết ngươi do vượt quá giới


ra với người khác.

hạn phịng vệ chính đáng.
Có hành vi gây tổn hại cho
sức khỏe của người đang có
hành vi xâm phạm đến lợi
ích của Nhà nước, của tổ
chức, quyền, lợi ích chính
đáng của bản thân hoặc của
người khác mà vượt quá
giới hạn phòng vệ chính
đáng (xem giải thích tương
tự ở tội cố ý gây thương tích
hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của người khác và tội
giết người do vượt quá giới
hạn phòng vệ chính đáng).
+ Về hậu quả: Người có
hành vi nêu trên chỉ chịu
trách nhiệm hình sự trong
trường hợp gây ra hậu quả
là làm cho người bị hại bị
thương tật tỷ lệ từ 31% trở
lên hoặc dẫn đến chết
người. Đây là dấu hiệu cấu
thành cơ bản của tội này.
Hình phạt

Khung 1: phạt tiền từ


Khung 1: phạt cải tạo không

5000000 đồng đến

giam giữ đến 03 năm hoặc


20000000 đồng hoặc phạt

bị phạt

cải tạo không giam giữ đến

tháng đến 3 năm

3 năm

Khung 2: phạt tù từ 2 đến 7

Khung 2: phạt tù từ 3 tháng
đến 2 năm

tù từ 6

năm
Khung 3: bị cấm đảm nhiệm
chức vụ , cấm hành nghề

Khung 3: phạt tù từ 1 năm


hoặc làm công việc nhất

đến 3 năm

định từ 1 năm đến 5 năm

36. Quy định về tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người
khác trong BLHS năm 2015 có điểm gì mới so với BLHS năm 1999?
* BLHS 2015 đã chia nhỏ các mức độ với các mức phạt khác nhau cụ thể và chi tiết hơn:
- Cảnh cáo, phạt tiền từ 5000000 đồng đến 20000000 đồng hoặc cải tạo không giam giữ
đến 1 năm đối với tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%
- Phạt cải tạo không giam giữ từ 1 năm đến 2 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm
đối với trường hợp Với 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31%
đến 60%;hoặc Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
tổn thương cơ thể 61% trở lên.
- Phạt cải tạo không giam giữ từ 2 năm đến 3 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 03 năm đối
với trường hợp Phạm tội đối với 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi
người 61% trở lên
*BLHS 2015 đã bỏ khung 2 của BLHS 1999, theo đó khơng cịn hình phạt “cấm đảm
nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm”
nữa.


×