Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Luận văn Quy trình TTHQ hàng hóa ra vào khu chế xuất tại cty Logistics Vichaco Achiha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.54 KB, 58 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
----------------------------------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Đề tài:
“MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC TỔ CHỨC THỰC
HIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN XUẤT
HÀNG VÀO KHU CHẾ XUẤT
TẠI CÔNG TY TNHH TM &LOGISTICS
VICHACO-ACHIHA”

Tp.HCM, 2018
SVTT: Trần Minh Trí

Trang 0


Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA KHU CHẾ XUẤT..................................................................................................................7
1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài......................................................................................................7
1.1.1. Khái niệm về đầu tư:..............................................................................................................7
1.1.2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài:............................................................................7
1.1.3. Tác động của FDI đối với các nước đang phát triển nói chung và của Việt Nam nói riêng:.8
1.1.3.1. FDI bù đắp sự thiếu hụt vốn và ngoại tệ:............................................................................8


1.1.3.2. FDI mang lại cơng nghệ và trình độ kĩ thuật cao,trình độ quản lý tiên tiến cho nước tiếp
nhận vốn đầu tư:..............................................................................................................................8
1.1.3.3. FDI tạo ra công an việc làm cho các nước tiếp nhận đầu tư:..............................................9
1.1.3.4. FDI thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp:.................10
1.2. Tổng quan về khu chế xuất:....................................................................................................11
1.2.1. Khái niệm khu chế xuất:......................................................................................................11
1.2.2. Đặc điểm khu chế xuất:........................................................................................................11
1.2.3. Mục tiêu của KCX:..............................................................................................................12
1.2.3.1. Mục tiêu của nhà đầu tư:...................................................................................................12
1.2.3.2. Mục tiêu của nước chủ nhà...............................................................................................12
1.3. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp KCX (thủ công –
điện tử):..........................................................................................................................................13
1.3.1. Thực hiện bằng phương pháp thủ cơng:..............................................................................13
1.3.1.1. Trình tự thực hiện:............................................................................................................13
1.3.1.2.Cách thức thực hiện:..........................................................................................................15
1.3.2. Thực hiện bằng phương pháp điện tử:.................................................................................21
1.3.2.1.Trình tự thực hiện:.............................................................................................................21
1.3.2.2.Cách thực thực hiện:..........................................................................................................24
1.3.3. Thời hạn giải quyết:.............................................................................................................27
1.3.4. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:................................................................................27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN HÀNG HOÁ RA VÀO
KHU CHẾ XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH TM &LOGISTICS VICHACO-ACHIHA................28
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH TM &LOGISTICS VICHACO-ACHIHA...28
SVTT: Trần Minh Trí

Trang 1


Chuyên đề tốt nghiệp
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty........................................................................28

2.1.1.1.Giới thiệu về cơng ty.........................................................................................................28
2.1.1.2. Q trình hình thành và phát triển....................................................................................29
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự của cơng ty................................................................30
2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức.........................................................................................................30
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận..........................................................................30
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty các năm 2016-2018......................................34
2.1.3.1. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty.....................................................................34
2.1.3.2. Doanh thu của công ty trong năm 2016-2018..................................................................37
2.1.3.2. Doanh thu theo cơ cấu hoạt động dịch vụ của công ty (2016-2018)................................40
2.1.4. Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới...................................................42
2.2. Thực trạng Thủ tục hải quan hàng hoá ra vào khu chế xuất:..................................................43
2.2.1. Thủ tục nhập khẩu vào khu chế xuất...................................................................................43
2.2.1.1.Chuẩn bị bộ chứng từ:.......................................................................................................43
2.2.1.2. Lên tờ khai điện tử:...........................................................................................................44
2.2.1.3.Thủ tục tại khu Hải quan khu chế xuất..............................................................................47
2.2.2. Thủ tục xuất khẩu vào khu chế xuất:...................................................................................48
2.2.2.1. Chuẩn bị bộ chứng từ:......................................................................................................48
2.2.2.2.Lên tờ khai điện tử:............................................................................................................49
2.2.2.3. Thủ tục tại khu Hải quan khu chế xuất.............................................................................52
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN XUẤT HÀNG VÀO KHU CHẾ
XUẤT............................................................................................................................................54
3.1. Nhận xét chung:..................................................................................................................54
3.1.1. Thuận lợi:....................................................................................................................54
3.2. Một số Giải pháp:...............................................................................................................55
3.3. Một số Kiến nghị:...............................................................................................................55
KẾT LUẬN....................................................................................................................................56

LỜI MỞ ĐẦU
SVTT: Trần Minh Trí


Trang 2


Chuyên đề tốt nghiệp
Thời gian qua các khu chế xuất, khu công nghiệp đang là những nới tiếp nhận và
ứng dụng có hiệu quả những thành tựu phát triển khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm và
trình độ tổ chức quản lý của quốc tế vào quá trình sản xuất . Chỉ ở các khu công nghiệp,
khu chế xuất , các nhà đầu tư mới được hưởng một số chính sách ưu đãi , có đủ điều kiện
để phát huy một lợi thế. Nhà đầu tư là người biết rõ cần sản xuất mặt hàng nào, bán ở đâu
, sản xuất chúng ra sao…, trên cơ sở đó mà có những quyết sách ứng dụng hoặc liên kết
ứng dụng những thành tựu khoa học – công nghệ một cách tối ưu . Thực tiễn cho thấy ,
việc tiếp nhận những thành tựu khoa học – công nghệ trong các khu công nghiệp – khu
chế xuất có nhìu ưu thế hơn hẵn so với các đơn vị sản xuất kinh doanh ở ngồi khu chế
xuất – khu cơng nghiệp. Bằng cách này các khu chế xuất đang tạo cho đất nước nhiểu sản
phẩm xuất khẫu , sản phẩm chất lượng cao thay thế hàng nhập khẩu , chủ yếu từ nguồn
nhân lực và nguyên liệu tại chỗ , tạo ra thế đứng mới cho nền kinh tế .
Khu chế xuất là môi trường tốt để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ lâu dài cho sự
nghiệp cơng nghiệp hịa , hiện đại hóa . Do áp lực phải tạo ra các sản phẩm đủ tiêu chuẩn
đề xuất khẩu , các nhà đầu tư buộc phải cùng chúng ta quan tâm đến việc nâng cao chất
lượng đội ngũ những người lao động , nâng cao trình độ chun mơn và năng lực thực
hành cho những người trực tiếp sản xuất và quản lý. Vì vậy các khu chế xuất đang là
những nơi mà ở đó người lao động có cơ hội tiếp thu tốt nhất quy trình sản xuất hiện đại ,
cơng nghệ quản lý tiên tiến.
Nước ta thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa trong bối cảnh nền kinh tế thế giới
vào giai đoạn tồn cầu hóa . Những thành tựu phát triển vượt bật của khoa học công nghệ
và cách mạng máy tính đã làm cho tất cả cá quốc gia khơng thể đứng ngồi xu thế tồn
cầu hóa kinh tế . Mổi sản phẩm được sản xuất trong đều kiện mơi trường hiện nay khơng
cịn là sản phẩm thuần túy riêng của mỗi nước . Nó là sự kết tinh chung của những giá trị
mang tính nhân loại . Do vậy, lien kết quốc tế và chủ động tham gia vào q trình hội

nhập kinh tế và phân cơng lao động quốc tế là một lợi thế cần được triệt để khai thác .
Hoàn cảnh ấy đã đem đến cho Việt Nam những cơ hội to lớn , nhưng đồng thời cũng đặt
ra cho chúng ta những thách thức không hề nhỏ. Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng
SVTT: Trần Minh Trí

Trang 3


Chuyên đề tốt nghiệp
nghiệp hóa – hiện đại hóa phù hợp với xu thế của thời đại . Đảng ta đã lựa chọn con
đường cơng nghiệp hịa hiện đại hóa rút ngắn phải đi tắt đón đầu bằng nhiều phương thức
khác nhau trong đó có việc phát triển các khu chế xuất, khu công nghiệp là một phương
thức quan trọng.
Phát triển khu chế xuất là từng bước đưa nước tat ham gia vào q trình phân cơng
lao động quốc tế theo hướng chuyên hóa và tập trung hóa . Phương thức này cho phép
chúng ta khai thác tốt nhất tài nguyên và nguồn lực con người Việt Nam; sử dụng vốn
khoa học – cơng nghệ , trình độ tổ chức quản lý của thế giới vào quá trình sản xuất kinh
doanh và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.
Lịch sử cho thấy, muốn xây dựng thế nước vững mạnh , thời nào cũng cần phải
luôn luôn ở thế chủ động. Trong giai đoạn hiện nay, trước hết phải giành được thế chủ
động trong liên kết kinh tế và phân công lao động quốc tế. Nghĩa là, vừa hải bảo đảm có
một định hướng phát triển kinh tế riêng, đủ khả năng phát triển tốt nhất mọi lợi thế , đạt
được nhiều thành tựu mà không phải lệ thuộc vào bất kỳ quốc gia dân tộc nào, giữ vững
nền độc lập dân tộc .
Phát triển khu chế xuất là biểu hiện của đường lối độc lập tự chủ trong liên kết
kinh tế quốc tế . Đó chính là giải pháp tập trung hóa sản xuất để đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa – hiện đại hóa , giúp các doanh nghiệp tiết kiệm trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng , tiện lợi trong việc tổ chức quản lý, bảo vệ mội trường sinh thái và cãnh quan thiên
nhiên, giảm chi phí sản xuất từ đó hạ được giá thành và nâng cao khả năng cạnh tranh
trên trường quốc tế.

Thấu hiêu được tầm quan trọng, có sức ảnh hưởng lớn nền kinh tế của đất nước, nên
nhóm em quyết định đào sâu nghiên cứu để nắm vững hơn các luật lệ, quy định cũng như
quy trình để lưu thơng hàng hóa xuât nhập tại khu chế xuất. Nhóm em tin rằng qua quá
trình tìm hiểu thu thập kiến thức cũng sẽ là cơ hội để có thể học hỏi, hiểu biết sâu rộng
hơn và quan trọng là hỗ trợ nghiệp vụ chuyên ngành Xuất Nhập Khẩu của chúng em sau
này. Đây cũng là lý do chính mà chúng em quyết định và chuyên tâm để tập trung nghiên
cứu đề tài “ Ra vào Khu Chế Xuất”
SVTT: Trần Minh Trí

Trang 4


Chuyên đề tốt nghiệp

1. Lý do chọn đề tài:
Để thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới,trong xu thế
quốc tế hóa đời sống ngày càng mạnh mẽ. Việt Nam cũng như các nước đang phát triển
khác phải tìm kiếm con đường để thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là nguồn vốn từ các nước
tư bản phát triển, và đó là một trong những tác nhân chủ yếu làm nảy sinh loại hình kinh
tế mới: khu cơng nghiệp, khu chế xuất.
Cho đến nay, loại hình khu cơng nghiệp, khu chế xuất tập trung đã được nhiều nước trên
thế giới ứng dụng thành công.Với kinh nghiệm của các nước đi trước và phân tích tình
hình thực tế Việt Nam, Đảng và nhà nước ta đã quyết định cho xây dựng các khu công
nghiệp, khu chế xuất.
Việc phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất là một con đường thích hợp, một hướng đi
đúng đắn, mang tính tất yếu trong sự nghiệp phát triển kinh tế nước ta. Vì phát triển các
khu cơng nghiệp, khu chế xuất sẽ mang lại lợi ích to lớn, tác động không nhỏ đến đầu tư
sản xuất công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu và tiêu dùng trong nước,làm cho thu nhập
quốc dân tăng và vững chắc chính vì thế em chọn đề tài “Quy trình thủ tục Hải quan
đối với hàng hóa ra vào khu chế xuất cụ thể ở công ty TNHH Thương mại và

Logistics Vichaco Achiha”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Trình bày quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hóa ra vào khu chế xuất cụ thể ở công
ty TNHH Thương mại và Logistics Vichaco Achiha.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu về không gian: nghiên cứu tại công ty TNHH Thương mại và
Logistics Vichaco Achiha .

SVTT: Trần Minh Trí

Trang 5


Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm vi nghiên cứu về thời gian: thủ tục hải quan xuất chai nhựa PET vào khu chế xuất
Tân Thuận
Giới hạn đối tượng nghiên cứu: hoat động thực hiện dịch vụ logistics của công ty TNHH
Thương mại và Logistics Vichaco Achiha cụ thể hoạt động mua bán hàng hóa ra vào khu
chế xuất của cơng ty Cơng ty CP CN DV TM Ngọc Nghĩa .
4. Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Áp dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như tổng hợp hệ thống hóa, phân tích từ đó
rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu.
5. Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận ,đề tài được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài và hoạt động của khu chế xuất
Chương 2: Thực trạng thực hiện Quy trinh thực hiện thủ tục Hải quan hàng hoá ra vào
khu chế xuất chế tại công ty TNHH Thương mại và Logistics Vichaco Achiha.
Chương 3: Một số Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức thực hiện
quy trinh thủ tục hải quan xuất vào khu chế xuất.


SVTT: Trần Minh Trí

Trang 6


Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CHẾ XUẤT
1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.1. Khái niệm về đầu tư:
Đầu tư hiểu theo một cách khái quát nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để
tiến hành các hoạt động nào đó với kỳ vọng sẽ thu được nhiều kết quả, những giá trị mới
lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra trong tương lai.Nguồn lực có thể là tiền, tài nguyên thiên
nhiên, sức lao động,trí tuệ…Những kết quả đó có thể là tài sản,tài chính (tiền vốn),tài sản
vật chất (nhà xưởng,máy móc…), tài sản trí tuệ (Trình độ chun mơn khoa học,kỹ
thuật…)
Cùng với sự phát triển kinh tế các hình thức đầu tư cũng ngày một đa dạng hơn. Trong
một nền kinh tế đóng, nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế chỉ có thể dựa vào nguồn
vốn huy động trong nước (vốn tích lũy từ ngân sách Nhà nước,vốn đầu tư của doanh
nghiệp, vốn tích lũy trong dân…).Nhưng trong nền kinh tế mở cùng với xu hướng tồn
cầu hóa nền kinh tế thế giới thì nguồn vốn đầu tư phát triển ngồi vốn trong nước cịn có
sự đóng góp quan trong của nguồn vốn nước ngoài. Sự phát triển nhanh chóng của các
nước NICs,ASEAN trong hai thập kỷ gần đây cho thấy ý nghĩa của hoạt động thu hút và
sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nước ngồi đối với sự phát triển kinh tế của các nước này.
Ngay cả đối với các nước phát triển hàng đầu trên thế giới như Mỹ, Nhật,Anh, Pháp,…
cũng vừa đầu tư ra nước ngoài vừa tranh thủ thu hút đầu tư quốc tế.
1.1.2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài:
“Đầu tư trực tiếp nước ngồi là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngồi đóng

góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực snả xuất hoặc dịch vụ,cho phép họ trực tiếp tham gia

SVTT: Trần Minh Trí

Trang 7


Chuyên đề tốt nghiệp
điều hành đối tượng họ bỏ vốn đầu tư,cùng các đối tác nước sở tại chia sẻ rủi ro và lợi
nhuận.”
Về bản chất đầu tư nước ngoài là những hình thức xuất khẩu tư bản,một hình thức cao
hơn xuất khẩu hàng hóa.Đây là hai hình thức được các tập đồn nước ngồi sử dụng để
trong chính sách thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường hiện nay
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là xu hướng tất yếu,một xu thế không thể đảo ngược.Việc các
nước phát triển đầu tư ra nước ngồi trước hết vì quyền lợi của chính họ.Các nước phát
triển đầu tư ra nước ngoài để kiếm nhiều lợi nhuận hơn.Tuy nhiên cũng phải khẳng định
một điều: các nước tiếp nhận đầu tư cũng vì quyền lợi của bản thân mình. Tóm lại, đầu tư
trực tiếp nước ngoài mang lại quyền lợi cho cả hai bên (bên đầu tư, bên tiếp nhận đầu tư)
vì vậy nó sẽ phát triển một cách bền vững và lâu dài.
1.1.3. Tác động của FDI đối với các nước đang phát triển nói chung và của Việt Nam
nói riêng:
1.1.3.1. FDI bù đắp sự thiếu hụt vốn và ngoại tệ:
Đối với các nước kém phát triển để phát triển kinh tế thì việc cần phải làm là tạo
được cú huých đủ mạnh để phá vỡ cái vịng luẩn quẩn của sự nghèo đói. Tuy nhiên để tạo
được cú huých đó các nước này phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt vốn và kĩ thuật. Vốn
là cơ sở tạo ra công ăn việc làm trong nước,đổi mới công nghệ kĩ thuật,tăng năng suất lao
động…từ đó tạo tiền đề tăng thu nhập,tăng tích lũy cho sự phát triển xã hội. Nhưng để
tạo vốn cho nền kinh tế nếu chỉ rơng chờ vào tích lũy nội bộ thì hậu quả khó tránh khỏi là
sự tụt hậu trong sự phát triển chung của toàn thế giới.Như vậy,vốn nước ngoài sẽ là một
cú huých để đột phá “cái vịng lẫn quẩn”. Trong đó, đầu tư nước ngồi là một nguồn quan

trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà ít gây nợ nần.
1.1.3.2. FDI mang lại cơng nghệ và trình độ kĩ thuật cao,trình độ quản lý tiên tiến
cho nước tiếp nhận vốn đầu tư:

SVTT: Trần Minh Trí

Trang 8


Chuyên đề tốt nghiệp
Công nghệ mới ra đời và phát triển như vũ bão chất xám trở thành thông số chủ yếu để
tính giá thành sản phẩm và tất yếu là giá thành sản phẩm thô,nguyên liệu sơ chế giảm một
cách đáng kể. Đây là xu thế tất yếu của thời đại – xu thế này đe dọa hướng xuất khẩu
nguyên liệu thô và nguyên liệu sơ chế của các nước phát triển.Như vậy để thốt khỏi đói
nghèo khơng cịn con đường nào khác, chúng ta cần cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước mình.Muốn thực hiện CNH-HDH thì điều kiện kiên quyết là phải có cơng nghệ. Xét
về lâu dài thì đây là lợi ích căn bản nhất cho nước tiếp nhận đầu tư. Đứng trên giác độ
cộng nghệ mà nói con đường để có cơng nghệ nhanh nhất, tốn ít vốn nhất đồng thời rủi ro
thấp nhất là thông qua con đường thu hút FDI- thực hiện chuyể giao công nghệ.
Trên thực tế FDI không chỉ thúc đẩy sự đổi mới về công nghệ ở các nướpc tiếp nhận đầu
tư mà cịn góp phần tăng năng suất của các yếu tố sản xuất, thay đổi cấu thành sản phẩm
và xuất khẩu,thúc đẩy phát triển các ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành địi hỏi
hàm lượng cơng nghệ kỹ thuật cao.
Hơn thế nữa, FDI đem lại kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh và trình độ kĩ thuật
cao cho các nước tiếp nhận đầu tư thông qua những chương trình đào tạo tong qua những
chương trình đào tạo và quá trình vừa học vừa làm. FDI mang lại cho họ những kiến thức
sản xuất phức tạp trong khi tiếp nhận công nghệ của các nước đầu tư, thúc đẩy các nước
nhận đầu tư phải cố gắng đào tạo kĩ sư,những nhà quản lý có chun mơn, trình độ để
tham gia vào các công ty liên doanh với nước ngồi.
1.1.3.3. FDI tạo ra cơng an việc làm cho các nước tiếp nhận đầu tư:

Thực ra đây là tác động kép: tạo thêm cơng ăn việc làm có nghĩa là tăng thêm thu nhập
cho người lao động tạo điều kiện tăng tích lũy trong nước.
FDI trực tiếp ảnh hưởng đến cơ hội tạo công ăn việc làm thông qua việc thu hút lao động
vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Qua mối quan hệ hợp tác với các thành
phần kinh tế trong nước FDI còn gian tiếp tạo thêm công ăn việc làm cho nhiều lao động
khác bằng các hoạt động: thu mua nguyên vật liệu, gia cơng,dịch vụ….Tuy nhiên sự đóng
SVTT: Trần Minh Trí

Trang 9


Chun đề tốt nghiệp
góp của FDI vào việc tạo cơng ăn việc làm còn phụ thuộc rất nhiều vào nước tiếp nhận
đầu tư như về phong tục tập quán,văn hóa, chính sách,khà năng kĩ thuật…

1.1.3.4. FDI thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp:
Hiện nay xu hướng tồn cầu hóa đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ thì việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp cũng là một địi hỏi tất yếu để phù hợp với
thời đại
FDI là một bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại, thơng qua đó các quốc
gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào q trình phân cơng lao động quốc tế. Để hội nhập
vào nền kinh tế thế giới và tham gia tích cực váo q trình liên minh liên kết kinh tế giữa
các quốc gia trên thế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước
cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mỗi quốc
gia phù hợp với trình độ phát triển chung thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động FDI.
Nhận thức được vai trò của nguồn vốn đầu tư nước ngoài đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước
ngoài đối với sự phát triển kinh tế ngay từ khi bắt đầu tiến hành cải cách kinh tế Việt
Nam đã tiến hành các biện pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này.
Hiện nay ở Việt Nam theo pháp luật quy định thì có các hình thức đầu tư trực tiếp nước

ngoài như sau:
 Hợp đồng hợp tác kinh doanh
 Doanh nghiệp lien doanh
 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
 Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao

SVTT: Trần Minh Trí

Trang 10


Chuyên đề tốt nghiệp
 Xây dựng chuyển giao kinh doanh
 Xây dựng chuyển giao
 Hình thức khu chế xuất
 Hình thức khu cơng nghiệp
Trong các hình thức trên KCX tỏ ra la có triển vọng trong thu hút và sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn FDI đồng thời lại rất phù hợp với những điều kiện kinh tế - xã hội của Việt
Nam hiện nay.
1.2. Tổng quan về khu chế xuất:
1.2.1. Khái niệm khu chế xuất:
Theo quy chế ban hành kèm theo Nghị định chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Việt Nam
“khu chế xuất là một khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất sản xuất hàng
xuất khẩu và thực hiện các dịch vụ liên quan đến xuất khẩu. KCX là một khu khép kín có
ranh giới địa lý xác định,biệt lập với các vùng lãnh thổ ngồi khu chế xuất bằng hệ thống
tường rào,khơng có dân cư sinh sống,do Chính phủ hoặc thủ tướng Chính phủ kí quyết
định thành lập”. KCX được hưởng ưu đãi về nhiều mặt: nhập khẩu nguêyn vật liệu,thếu
công ty, được cung cấp cơ sở hạ tầng tốt và các điều kiện khác để người sản xuất tại đây
có lợi nhuận cao nhất..
1.2.2. Đặc điểm khu chế xuất:

Mặc dù các nước khác nhau thì có quy định cụ thể về KCX khác nhau song một KCX
điển hình sẽ có những đặc điểm:
 Nhập khẩu tự do nguyên vật liệu và không hạn chế số lượng.Đây là ưu đãi đặc biệt
so với sản xuất trong nước.Mặt khác doanh nghiệp trong KCX còn được miễm thuế

SVTT: Trần Minh Trí

Trang 11


Chuyên đề tốt nghiệp
doanh thu,thuế xuất khẩu đối với sản phẩm sản xuất ra và xuất khẩu. Hơn nữa, doanh
nghiệp KCX còn được nhận vài hỗ trợ trong quan hệ hợp tác với nền kinh tế trong nước.
 Các doanh nghiệp KCX thường được chính phủ nước chủ nhà quy định miễn thuế
thu nhập công ty và thuế lãi cổ phần từ 3-10 năm.
 Doanh nghiệp KCX thường được ưu đãi trong hành chính nhý cung cấp thủ tục
Hải quan nhanh chóng, miễn thực hiện nhiều quy ðịnh ðýợc áp dụng trong nýớc ( hạn chế
ngýời nýớc ngoài chuyển lợi nhuận về nýớc,hạn chế ngýời nýớc ngoài quản lý…)
Tuy nhiên KCX có những hạn chế: do chúng là những khu đất riêng biệt nên khó có thể
điều hành việc khuyến mại, phát triển dịch vụ đến mức đủ hấp dnẫ nhà đầu tư. Hơn
nữa,nếu có sự sai lầm trong lựa chọn vị trí thì việc phát tri63n thành cơng khu chế xuất là
rất khó
Vì vậy, theo đánh giá của ngân hàng thế giới, nhìn chung trên thế giới có khoảng 40-50%
KCX đã thành công, chủ yếu tập trung ở Châu Á, số còn lại nằm ở Châu Mĩ La Tinh và
khu vực Ca-ri-bê; 20-30% thành ở từng mặt,còn lại tới 30% là thất bại tập trung vào các
khu vực Châu Phi và Trung Đông.
1.2.3. Mục tiêu của KCX:
1.2.3.1. Mục tiêu của nhà đầu tư:
 Di chuyển các ngành công nghiệp khơng địi hỏi trình độ kĩ thuật cao, các ngành
cơng nghiệp đã tiêu chuẩn hóa, các ngành cơng nghiệp địi hỏi nhiều tài nguyên và

lao động sống.
 Tìm thị trương tiêu thủ sản phẩm
 Tận dụng chế độ ưu đãi về tài chính của nước chủ nhàcho hoat động sản xuất của
cơng ty (miễn giảm thụế, phí dịch vụ với giá rẻ).

SVTT: Trần Minh Trí

Trang 12


Chun đề tốt nghiệp
 Khắc phục tình trạng ơ nhiễm môi trường trong nước
1.2.3.2. Mục tiêu của nước chủ nhà
 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để bổ sung nguồn vốn thiếu hụt, học tập
kĩ năng lao động và kinh nghiệm quản lý tiên tiến.. thúc đẩy quá trình phát tri63n
trong nước.
 Khai thác thị trường trong nước, tạo nguồn hàng xuất khẩu, cải thiện cán cân
thương mại, góp phần hội nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế trong khu vực
và thế giới.
 Thông qua việc cung cấp các sản phẩm có chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm từng
bước nâng cao đời sống nhân dân,đồng thời thơng qua cạn tranh góp phần thúc
đẩy phát triển các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế.
 Tạo việc làm: KCX sẽ tạo thêm việc làm góp phần giải quyết nạn thất nghiệp cao
ở các nước đang phát triển.
1.3. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp
KCX (thủ công –điện tử):
1.3.1. Thực hiện bằng phương pháp thủ công:
1.3.1.1. Trình tự thực hiện:
Hàng hóa nhập khẩu từ nước ngồi:
 Căn cứ văn bản đề nghị nhập khẩu hàng hóa tạo tài sản cố định của Giám đốc

doanh nghiệp chế xuất, kèm danh mục hàng hóa (chi tiết tên hàng, lượng hàng, chủng
loại),cơ quan Hải quan làm thủ tục nhập khẩu theo quy định đối với hàng háo nậhp khẩu
thương mại

SVTT: Trần Minh Trí

Trang 13


Chuyên đề tốt nghiệp
 Đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu, DNCX làm thủ
tục nhập khẩu theo quy định đối với hàng hóa nhập khẩu thuơng mại, trừ việc kê khai
tính thuế
 Hàng hố gia cơng cho thương nhân nước ngồi thực hiện theo hướng dẫn của Bộ
tài chính.
 Đối với hàng hóa của DNCX xuất khẩu ra nước ngoài, DNCX làm thủ tục xuất
khẩu theo quy định đối với hàng xuất khẩu thương mại, trừ việc kê khai tính thuế.
 Hàng hố của DNCX bán vào nội địa
 Đối với sản phẩm do DNCX sản xuất, bán vào thị trường nội địa: DNCX và doanh
nghiệp nội địa làm thủ tục hải quan và sử dụng tờ khai xuất nhập khẩu tại chỗ.
 Đối với phế liệu, phế phẩm được phép bán vào thị trường nội địa, doanh nghiệp
nội địa làm thủ tục nhập khẩu theo quy định đối với hàng nhập khẩu thương mại.
 Đối với hàng hoá do doanh nghiệp nội địa bán cho DNCX: DNCX và doanh
nghiệp nội địa làm thủ tục hải quan theo các bước và sử dụng tờ khai xuất nhập khẩu tại
chỗ.
 Hàng hố gia cơng (trừ gia cơng cho nước ngồi)
 Đối với hàng hố do DNCX thuê doanh nghiệp nội địa gia công, doanh nghiệp nội
địa làm thủ tục hải quan theo quy định về gia cơng hàng hóa cho thương nhân nước
ngồi.
 Đối với hàng hố do DNCX nhận gia cơng cho doanh nghiệp nội địa, doanh

nghiệp nội địa làm thủ tục hải quan theo quy định về đặt gia cơng hàng hố ở nước ngồi.
 Hàng hố gia cơng giữa các DNCX với nhau thì DNCX nhận gia cơng làm thủ tục
hải quan theo quy định đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngồi.
SVTT: Trần Minh Trí

Trang 14


Chuyên đề tốt nghiệp
 Đối với hàng hóa mua, bán giữa các doanh nghiệp chế xuất với nhau
 Hàng hoá mua, bán giữa các DNCX không cùng một khu chế xuất thì thực hiện
theo hướng dẫn về thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tại chỗ quy định tại
khoản 6, khoản 7 Điều 41 Thông tư này (trừ quy định về điều kiện xuất nhập khẩu tại
chỗ).
 Hàng hoá mua, bán giữa các DNCX trong cùng một khu chế xuất thì khơng phải
làm thủ tục hải quan.
 Đối với hàng hoá của DNCX đưa vào nội địa để sửa chữa, DNCX có văn bản
thơng báo: tên hàng, số lượng, lý do, thời gian sửa chữa, không phải đăng ký tờ khai hải
quan. Cơ quan hải quan có trách nhiệm theo dõi, xác nhận khi hàng đưa trở lại DNCX.
Quá thời hạn đăng ký sửa chữa mà khơng đưa hàng trở lại thì xử lý theo hướng dẫn đối
với hàng chuyển đổi mục đích sử dụng.
 Việc tiêu huỷ phế liệu, phế phẩm thực hiện theo quy định của pháp luật, có sự
giám sát của cơ quan hải quan.
1.3.1.2.Cách thức thực hiện:
Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính.
Thành phần số lượng hồ sơ:
 Thành phần hồ sơ gồm:
 Tờ khai hải quan: nộp 02 bản chính;
 Hợp đồng mua bán hàng hố (hợp đồng được xác lập bằng văn bản hoặc bằng các
hình thức có giá trị tương đương văn bản bao gồm: điện báo, telex, fax, thông điệp dữ

liệu): nộp 01 bản sao; hợp đồng uỷ thác nhập khẩu (nếu nhập khẩu uỷ thác): nộp 01
bản sao;Hợp đồng mua bán hàng hoá phải là bản tiếng Việt hoặc bản tiếng Anh, nếu

SVTT: Trần Minh Trí

Trang 15


Chun đề tốt nghiệp
là ngơn ngữ khác thì người khai hải quan phải nộp kèm bản dịch ra tiếng Việt và chịu
trách nhiệm trước pháp luật về nội dung bản dịch.
 Hóa đơn thương mại: nộp 01 bản chính;
 Vận đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương theo quy định của
pháp luật: nộp 01 bản sao chụp từ bản gốc hoặc sao chụp từ bản chính có ghi chữ
copy, chữ surrendered;Đối với hàng hố nhập khẩu qua bưu điện quốc tế nếu khơng
có vận tải đơn thì người khai hải quan ghi mã số gói bưu kiện, bưu phẩm lên tờ khai
hải quan hoặc nộp danh mục bưu kiện, bưu phẩm do Bưu điện lập.Đối với hàng hóa
nhập khẩu phục vụ cho hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí được vận chuyển trên
các tàu dịch vụ (khơng phải là tàu thương mại) thì nộp bản khai hàng hoá (cargo
manifest) thay cho vận tải đơn.
 Tuỳ từng trường hợp cụ thể dưới đây, người khai hải quan nộp thêm, xuất trình các
chứng từ sau:
 Bản kê chi tiết hàng hoá đối với hàng hoá có nhiều chủng loại hoặc đóng gói
khơng đồng nhất: nộp 01 bản chính hoặc bản có giá trị tương đương như điện báo,
bản fax, telex, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy định của pháp
luật;
 Giấy đăng ký kiểm tra hoặc giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc giấy thông báo kết
quả kiểm tra của tổ chức kỹ thuật được chỉ định kiểm tra chất lượng, của cơ quan
kiểm tra an toàn thực phẩm, của cơ quan kiểm dịch (sau đây gọi tắt là cơ quan
kiểm tra) đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc danh mục sản phẩm, hàng hoá phải

kiểm tra về chất lượng, về an toàn thực phẩm; về kiểm dịch động vật, kiểm dịch
thực vật: nộp 01 bản chính;
 Chứng thư giám định đối với hàng hố được thơng quan trên cơ sở kết quả giám
định: nộp 01 bản chính;
 Tờ khai trị giá hàng nhập khẩu đối với hàng hoá thuộc diện phải khai tờ khai trị
giá theo quy định của Bộ Tài chính: nộp 02 bản chính;
SVTT: Trần Minh Trí

Trang 16


Chuyên đề tốt nghiệp
 Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu theo quy định
của pháp luật: nộp 01 bản chính nếu nhập khẩu một lần hoặc bản sao khi nhập
khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối chiếu, lập phiếu theo dõi trừ lùi;
 Nộp 01 bản gốc giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) trong các trường hợp:
-

Hàng hố có xuất xứ từ nước hoặc nhóm nước nước có thoả thuận về áp dụng
thuế suất ưu đãi đặc biệt với Việt Nam (trừ hàng hố nhập khẩu có trị giá FOB
không vượt quá 200 USD) theo quy định của pháp luật Việt Nam và theo các
Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, nếu người nhập khẩu
muốn được hưởng các chế độ ưu đãi đó;

-

Hàng hố nhập khẩu được Việt Nam và các tổ chức quốc tế thơng báo đang ở
trong thời điểm có nguy cơ gây hại đến an toàn xã hội, sức khoẻ của cộng đồng
hoặc vệ sinh môi trường cần được kiểm soát;


-

Hàng hoá nhập khẩu từ các nước thuộc diện Việt Nam thông báo đang ở trong
thời điểm áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phần
biệt dối xử, các biện pháp về thuế để tự vệ, biện pháp hạn ngạch thuế quan;

-

Hàng hoá nhập khẩu phải tuân thủ các chế độ quản lý nhập khẩu theo quy định
của pháp luật Việt Nam hoặc các Điều ước quốc tế song phương hoặc đa
phương mà Việt Nam là thành viên;

C/O đã nộp cho cơ quan hải quan thì khơng được sửa chữa nội dung hoặc thay thế, trừ
trường hợp do chính cơ quan hay tổ chức có thẩm quyền cấp C/O sửa đổi, thay thế trong
thời hạn quy định của pháp luật.
 Trường hợp hàng hoá thuộc đối tượng được miễn thuế nhập khẩu nêu tại Điều 101
Thơng tư 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 phải có:
-

Danh mục hàng hóa miễn thuế kèm theo phiếu theo dõi trừ lùi đã được đăng ký
tại cơ quan hải quan, đối với các trường hợp phải đăng ký danh mục: nộp 01
bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu và trừ lùi;

SVTT: Trần Minh Trí

Trang 17


Chuyên đề tốt nghiệp
-


Giấy báo trúng thầu hoặc giấy chỉ định thầu kèm theo hợp đồng cung cấp hàng
hoá, trong đó có quy định giá trúng thầu hoặc giá cung cấp hàng hố khơng bao
gồm thuế nhập khẩu (đối với trường hợp tổ chức, cá nhân trúng thầu nhập
khẩu); hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hố, trong đó có quy định giá cung
cấp theo hợp đồng uỷ thác không bao gồm thuế nhập khẩu (đối với trường hợp
uỷ thác nhập khẩu): nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu;

-

Đối với dự án thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư có sử dụng thường xuyên năm trăm
đến năm nghìn lao động phải có:

o

Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án khi đi vào hoạt động sử dụng thường xuyên
từ năm trăm đến năm nghìn lao động;

o

Bản cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc sử dụng thường xuyên từ
năm trăm đến năm nghìn lao động.

-

Giấy tờ khác chứng minh hàng hóa nhập khẩu thuộc đối tượng miễn thuế;

-

Bảng kê danh mục, tài liệu của hồ sơ đề nghị miễn thuế.


 Tờ khai xác nhận viện trợ khơng hồn lại của cơ quan tài chính theo quy định tại
Thông tư số 82/2007/TT-BTC ngày 12 tháng 7 năm 2007 của Bộ Tài chính hướng
dẫn chế độ quản lý tài chính nhà nước đối với viện trợ khơng hoàn lại của nước
ngoài thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước đối với hàng hố là hàng viện trợ
khơng hồn lại thuộc đối tượng không chịu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế giá trị gia tăng: nộp 01 bản chính;
 Trường hợp chủ dự án ODA khơng hồn lại, nhà thầu chính thực hiện dự án ODA
khơng hồn lại thuộc đối tượng không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế
giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định của pháp luật về thuế thì phải
có thêm giấy báo trúng thầu hoặc giấy chỉ định thầu kèm theo hợp đồng cung cấp
hàng hố, trong đó quy định giá trúng thầu hoặc giá cung cấp hàng hố khơng bao
gồm thuế nhập khẩu (đối với trường hợp tổ chức, cá nhân trúng thầu nhập khẩu);
hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hố, trong đó quy định giá cung cấp theo hợp
SVTT: Trần Minh Trí

Trang 18


Chuyên đề tốt nghiệp
đồng uỷ thác không bao gồm thuế nhập khẩu (đối với trường hợp uỷ thác nhập
khẩu): nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu.
 Giấy đăng ký kinh doanh giống vật nuôi, giống cây trồng do cơ quan quản lý nhà
nước cấp đối với giống vật nuôi, giống cây trồng thuộc đối tượng không chịu thuế
giá trị gia tăng: nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu;
 Hàng hố thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng là máy móc, thiết bị, vật
tư thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để sử dụng trực tiếp
cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; máy móc, thiết bị, phụ
tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng và vật tư thuộc loại trong nước
chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dị, phát

triển mỏ dầu, khí đốt; tàu bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuộc loại trong nước chưa sản
xuất được cần nhập khẩu tạo tài sản cố định của doanh nghiệp, thuê của nước
ngoài sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và để cho thuê, phải có:
-

Giấy báo trúng thầu hoặc giấy chỉ định thầu và hợp đồng bán hàng cho các doanh
nghiệp theo kết quả đấu thầu (ghi rõ giá hàng hố phải thanh tốn khơng bao gồm
thuế giá trị gia tăng) đối với hàng hoá thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia
tăng do cơ sở trúng thầu hoặc được chỉ định thầu nhập khẩu: nộp 01 bản sao, xuất
trình bản chính để đối chiếu;

-

Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hố, trong đó ghi rõ giá cung cấp theo hợp
đồng uỷ thác không bao gồm thuế giá trị gia tăng (đối với trường hợp nhập khẩu
uỷ thác): nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu;

-

Văn bản của cơ quan có thẩm quyền giao nhiệm vụ cho các tổ chức thực hiện các
chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ hoặc hợp
đồng khoa học và công nghệ giữa bên đặt hàng với bên nhận đặt hàng thực hiện
hợp đồng khoa học và công nghệ kèm theo bản xác nhận của đại diện doanh
nghiệp hoặc thủ trưởng cơ quan nghiên cứu khoa học và cam kết sử dụng trực tiếp
hàng hoá nhập khẩu cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đối

SVTT: Trần Minh Trí

Trang 19



Chuyên đề tốt nghiệp
với trường hợp nhập khẩu để nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: nộp 01
bản chính;
-

Xác nhận và cam kết của đại diện doanh nghiệp về việc sử dụng máy móc, thiết bị,
phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng và vật tư thuộc loại trong nước
chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dị, phát
triển mỏ dầu, khí đốt: nộp 01 bản chính;

-

Xác nhận và cam kết của đại diện doanh nghiệp về việc sử dụng tàu bay, dàn
khoan, tàu thuỷ thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tạo tài
sản cố định của doanh nghiệp, thuê của nước ngoài sử dụng cho sản xuất, kinh
doanh và để cho thuê: nộp 01 bản chính;

-

Hợp đồng th ký với nước ngồi đối với trường hợp thuê tàu bay, giàn khoan, tàu
thuỷ; loại trong nước chưa sản xuất được của nước ngoài dùng cho sảnxuất, kinh
doanh và để cho thuê: xuất trình 01 bản chính;

 Giấy xác nhận hàng hóa nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho quốc phòng của Bộ Quốc
phòng hoặc phục vụ trực tiếp cho an ninh của Bộ Công an đối với hàng hố nhập
khẩu là vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho quốc phòng, an ninh
thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị giá tăng: nộp 01 bản chính;
 Bản đăng ký vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếp sản xuất hàng hoá xuất
khẩu của doanh nghiệp (doanh nghiệp nộp khi đăng ký nguyên liệu, vật tư sản

xuất hàng hóa xuất khẩu. Khi làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp không phải nộp
bản này, cơ quan hải quan sử dụng bản lưu tại cơ quan hải quan);
 Bản đăng ký vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếp sản xuất hàng hoá tiêu thụ
trong nước đối với trường hợp nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục hàng tiêu
dùng do Bộ Cơng thương công bố nhưng sử dụng làm vật tư, nguyên liệu để trực
tiếp sản xuất hàng hoá tiêu thụ trong nước (doanh nghiệp muốn được áp dụng thời
hạn nộp thuế 30 ngày cho hàng hóa này thì phải đăng ký trước khi nhập khẩu với
cơ quan hải quan tương tự như cách đăng ký nguyên liệu, vật tư sản xuất hàng hóa
SVTT: Trần Minh Trí

Trang 20


Chuyên đề tốt nghiệp
xuất khẩu. Khi làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp không phải nộp bản này, cơ
quan hải quan sử dụng bản lưu tại cơ quan hải quan).
 Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

1.3.2. Thực hiện bằng phương pháp điện tử:
1.3.2.1.Trình tự thực hiện:
Thủ tục hải quan đối với hàng hóa đưa vào doanh nghiệp chế xuất
 Hàng hóa đưa vào doanh nghiệp chế xuất được nhập khẩu, đưa từ nội địa, doanh
nghiệp chế xuất khác, kho ngoại quan phải khai rõ mục đích: sản xuất, đầu tư tạo
tài sản cố định, tiêu dùng và phục vụ cho các hoạt động sản xuất khác của doanh
nghiệp, hàng hoá mua bán theo Nghị định 23/2007/NĐ-CP.
 Hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài:
 Thủ tục nhập khẩu đối với hàng hóa đưa từ nước ngồi đưa vào doanh nghiệp chế
xuất được thực hiện như thủ tục hải quan đối với hợp đồng mua bán (trừ việc kê
khai thuế)
 Hàng hóa đưa từ nội địa, từ doanh nghiệp chế xuất khác, kho ngoại quan vào

doanh nghiệp chế xuất:
 Trách nhiệm của doanh nghiệp chế xuất.
 Khai chứng từ đưa hàng hóa vào doanh nghiệp chế xuất
SVTT: Trần Minh Trí

Trang 21


Chuyên đề tốt nghiệp
-

Trước khi nhận hàng, doanh nghiệp chế xuất nhận hàng khai thông tin theo Mẫu
“Chứng từ nhập hàng vào doanh nghiệp chế xuất, chứng từ nhận hàng từ doanh
nghiệp chế xuất khác” hoặc tờ khai nhập khẩu (nếu chưa thực hiện thủ tục hải
quan điện tử và thực hiện như thủ tục đối với hợp đồng mua bán);

-

Gửi thông tin khai hải quan điện tử đến cơ quan hải quan.

-

Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan hải quan:

-

Nhận thơng báo “Hàng hóa chưa được đưa vào doanh nghiệp chế xuất” theo Mẫu
“Thông báo chấp nhận/từ chối đưa hàng vào nội địa, đưa hàng vào doanh nghiệp
chế xuất” và sửa đổi, bổ sung thông tin theo yêu cầu của cơ quan hải quan;


-

Nhận thông báo “Hàng hóa được đưa vào doanh nghiệp chế xuất” theo Mẫu
“Thơng báo chấp nhận/từ chối đưa hàng vào nội địa, đưa hàng vào doanh nghiệp
chế xuất” trong trường hợp cơ quan hải quan chấp nhận đưa hàng vào doanh
nghiệp chế xuất;

-

In chứng từ đưa hàng hóa vào doanh nghiệp chế xuất giao cho doanh nghiệp nội
địa, doanh nghiệp chế xuất khác để làm thủ tục xác nhận thực xuất (nếu có).

 Trường hợp cơ quan hải quan yêu cầu nộp hoặc xuất trình hồ sơ, thì doanh nghiệp
chế xuất nộp hoặc xuất trình với cơ quan hải quan bao gồm:
-

Hợp đồng mua bán, gia công giữa doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp nội địa,
doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp chế xuất khác;

-

Hố đơn tài chính (nếu có);

-

Tờ khai xuất khẩu của doanh nghiệp nội địa, chứng từ đưa hàng hóa ra hoặc tờ
khai xuất khẩu (nếu chưa thực hiện thủ tục hải quan điện tử) của doanh nghiệp chế
xuất khác giao hàng có xác nhận đã làm thủ tục hải quan.

 Sửa đổi, bổ sung chứng từ đưa hàng hóa vào doanh nghiệp chế xuất

-

Trường hợp có điều chỉnh, bổ sung nội dung đã khai báo trên chứng từ và trước
khi nhận hàng, doanh nghiệp chế xuất phải gửi chứng từ đưa hàng hóa vào đã

SVTT: Trần Minh Trí

Trang 22


Chuyên đề tốt nghiệp
được chỉnh sửa cho cơ quan hải quan theo Mẫu “Thông báo chấp nhận/từ chối đưa
hàng vào nội địa, đưa hàng vào doanh nghiệp chế xuất”;
-

Nội dung thông tin sửa đổi, bổ sung phải theo đúng các tiêu chí khn dạng quy
định theo Mẫu “Chứng từ nhập hàng vào doanh nghiệp chế xuất, chứng từ nhận
hàng từ doanh nghiệp chế xuất khác”;

-

Việc gửi thông tin, tiếp nhận thông tin phản hồi thực hiện tương tự thủ tục khai
chứng từ đưa hàng vào doanh nghiệp chế xuất.

** Thủ tục hải quan đối với hàng hóa đưa ra doanh nghiệp chế xuất
 Hàng hóa đưa ra doanh nghiệp chế xuất để xuất khẩu, để đưa vào nội địa, doanh
nghiệp chế xuất khác, kho ngoại quan phải khai rõ nguồn gốc: sản phẩm, bán
thành phẩm, phế liệu, phế phẩm từ q trình sản xuất, hàng hóa là máy móc thiết
bị tạo tài sản cố định chờ thanh lý và các hàng hóa khác đưa vào phục vụ cho các
hoạt động sản xuất của doanh nghiệp chờ đưa ra, hàng hoá mua bán theo Nghị

định 23/2007/NĐ-CP.
 Hàng hóa từ doanh nghiệp chế xuất đưa ra nước ngoài:
 Thủ tục đối với hàng hóa đưa từ doanh nghiệp chế xuất đưa ra nước ngoài thực
hiện như thủ tục hải quan đối với hợp đồng mua bán hàng hóa (trừ việc kê khai
thuế) quy định tại Chương II Thơng tư này.
 Hàng hóa đưa từ doanh nghiệp chế xuất vào nội địa, vào doanh nghiệp chế xuất
khác, kho ngoại quan
 Trách nhiệm của doanh nghiệp chế xuất.
 Doanh nghiệp chế xuất khai chứng từ đưa hàng ra doanh nghiệp chế xuất theo
Mẫu “Chứng từ đưa hàng vào nội địa, chứng từ giao hàng sang doanh nghiệp chế
xuất khác” hoặc tờ khai xuất khẩu (nếu chưa thực hiện thủ tục hải quan điện tử và
thực hiện như thủ tục đối với hợp đồng mua bán hàng hóa).
 Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan kiểm tra, tiếp nhận đăng ký và cấp số tham
chiếu cho chứng từ đưa hàng hóa vào nội địa.
SVTT: Trần Minh Trí

Trang 23


Chun đề tốt nghiệp
 Trường hợp có u cầu, cơng chức hải quan trực tiếp kiểm tra thông tin trên hệ
thống, căn cứ kết quả kiểm tra để quyết định việc đăng ký, cấp số tham chiếu cho
chứng từ đưa hàng hóa ra thơng qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan.
 Trường hợp có yêu cầu việc nộp hoặc xuất trình hồ sơ, thì cơng chức hải quan trực
tiếp kiểm tra hồ sơ theo yêu cầu của hệ thống, căn cứ kết quả kiểm tra để quyết
định việc đăng ký, cấp số tham chiếu cho chứng từ đưa hàng hóa ra thơng qua hệ
thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan. Hồ sơ nộp hoặc xuất trình với cơ quan hải
quan khi có u cầu bao gồm:
-


Hợp đồng mua bán, gia công giữa doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp nội địa;

-

Hố đơn tài chính (nếu có).

1.3.2.2.Cách thực thực hiện:
Gửi nhận thơng tin qua hệ thống khai hải quan điện tử đã được nối mạng với cơ quan hải
quan qua CVAN.
Thành phần số lượng hồ sơ:
 Thành phần hồ sơ:
 Tờ khai hải quan điện tử: Bản điện tử;
Trong trường hợp phải xuất trình, nộp bản giấy theo yêu cầu của các cơ quan có thẩm
quyền, tờ khai hải quan điện tử và một số chứng từ được in ra giấy theo mẫu quy định,
gồm: Tờ khai hải quan điện tử nhập khẩu, Phụ lục tờ khai hải quan điện tử (nếu có), Bản
kê (nếu có);
 Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương hợp
đồng: 01 Bản điện tử hoặc bản sao; hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hoá (nếu nhập
khẩu uỷ thác): nộp 01 bản sao;

SVTT: Trần Minh Trí

Trang 24


×