Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

22 đề thi thử TN THPT 2021 môn hóa học mới đợt 2 đề 22 file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.21 KB, 14 trang )

ĐỀ SỐ 22 (mới)

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT

(CHUẨN BỊ THI ĐỢT 2 )

MƠN: HĨA HỌC

CỐ LÊN CÁC EM NHÉ

Năm học: 2020-2021

Thời gian làm bài: 50 phút( Không kể thời gian phát đề)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba =137
Câu 1. Kim loại nào sau đây có thể dát mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua?
A. Cu.

B. Au.

C. Ag.

D. Al.

Câu 2. Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là
A. Na2CO3.

B. NaOH.

C. NaCl.


D. NaNO3.

Câu 3. Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái
Đất khơng bị ảnh hưởng bởi bức xạ tia cực tím. Chất này là
A. SO2.

B. CO2.

C. O2.

D. O3.

Câu 4. Hợp chất nào dưới đây có thơm hoa nhài?
A. CH3COOCH2C6H5.

B. CH3COOC6H5.

C. HCOOCH2C6H5.

D. HCOOC6H5.

Câu 5. CaCO3.MgCO3 là thành phần chính của loại quặng nào sau đây?
A. Manhetit.

B. Xiderit.

C. Đolomit.

D. Hematit.


Câu 6. Amino axit nào sau đây có phân tử khối bằng 75?
A. Alanin.

B. Glyxin.

C. Valin.

D. Lysin.

Câu 7. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng
A. %N2O5.

B. %N.

C. %NH3.


D. %NO3 .

Câu 8. Cho dây sắt quấn hình lị xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là
A. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình.
B. Khơng thấy hiện tượng phản ứng.
C. Sắt cháy tạo thành khói màu nâu đỏ.
D. Sắt cháy tạo thành khói màu đen.
Câu 9. Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi đay, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon6,6, (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozo là
A. (1), (2), (6).

B. (2), (3), (5), (7).

C. (2), (3), (6).


D. (5), (6), (7).

Câu 10. Kim loại Fe không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Fe(NO3)3.

B. CuCl2.

C. Zn(NO3)2.

D. AgNO3.

Câu 11. Xenlulozo có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C 6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể
viết là
A. [C6H7O2(OH)3]n.

B. [C6H5O2(OH)3]n.

C. [C6H7O3(OH)2]n.

D. [C6H8O2(OH)3]n.
Trang 1


Câu 12. Ancol nào sau đây không tác dụng được với Cu(OH)2/NaOH?
A. Glixerol.

B. Etilen glicol.

C. Propan-1,2-diol.


D. Propan-1,3-diol.

Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO 3 lỗng thu được V lít (đktc) khí
NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính V?
A. 0,224 lít.

B. 0,336 lít.

C. 0,448 lít.

D. 2,240 lít.

Câu 14. Nung 15,6 gam Al(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá
trị của m là
A. 20,4.

B. 15,3.

C. 10,2.

D. 5,1.

Câu 15. Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, phenol. Số chất phản ứng được với
dung dịch NaOH là
A. 3.

B. 4.

C. 2.


D. 1.

Câu 16. Lên men một tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của quá trình sản
xuất là 85%. Khối lượng ancol thu được là
A. 0,338 tấn.

B. 0,833 tấn.

C. 0,383 tấn.

D. 0,668 tấn.

Câu 17. Cho glyxin tác dụng với 100ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các
chất trong X cần dùng 300ml dung dịch KOH 1M và đồng thời thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y thì khối
lượng chất rắn thu được
A. 21,4 gam.

B. 26,2 gam.

C. 24,1 gam.

D. 22,6 gam.

Câu 18. Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là
A. 6.

B. 3.

C. 4.


D. 5.

Câu 19. Cho phương trình phân tử: Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + CO2 + H2O. Phương trình ion thu gọn của
phản ứng trên là


A. Na2CO3  2 H � 2 Na  CO2  H 2O.
2

B. CO3  2 H � CO2  H 2O.

C. Na   Cl  � NaCl .
2

D. CO3  2 HCl � CO2  H 2O  Cl .

Câu 20. Cho các chuyển hóa sau:
o

t , xt
(1) X  H 2O ���
�Y
o

t , Ni
(2) Y  H 2 ���
� Sobitol
o


t
(3) Y  2 AgNO3  3NH 3  H 2O ��
� Amoni gluconat  2 Ag NH 4 NO3
l�
n men
(4) Y ���
�E  Z
as ,clorophin
(5) Z  H 2O ����� X  G

X, Y, Z lần lượt là
A. Xenlulozo, fructozo và khí cacbonic.

B. Tinh bột, glucozo và ancol etylic.
Trang 2


C. Tinh bột, glucozo và khí cacbonic.

D. Xenlulozo, glucozo và khí cacbon oxit.

Câu 21. Cho các phản ứng sau: 2FeBr 2 + Br2 → 2FeBr3, 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br 2. Phát biểu nào
sau đây đúng?
A. Tính khử của Cl  mạnh hơn của Br  .
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
C. Tính khử của Br  mạnh hơn của Fe 2 .
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3 .
Câu 22. Thủy phân este C mạch hở có cơng thức phân tử C 4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng
bạc. Số đồng phân este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4.


B. 3.

C. 6.

D. 5.

Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cao su buna được tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp.
B. Lực bazo của anilin yếu hơn lực bazo của metylamin.
C. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
D. Poli (vinul clorua) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH lỗng.
B. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là: +2, +3. +6.
C. CrO3 là oxit axit.
D. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
Câu 25. Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được V lít khí hidro (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.

B. 0,672.

C. 0,448.

D. 6,72.

Câu 26. Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có cơng thức phân tử C 4H6O4. Biết khi đun X với dung dịch NaOH
tạo ra hai muối và một ancol no, đơn chức, mạch hở. Cho 17,7 gam X tác dụng hết với 400ml dung dịch
NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng rắn khan là

A. 24,9 gam.

B. 28,9 gam.

C. 27,3 gam.

D. 32,4 gam.

Câu 27. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Các este có khả năng hịa tan tốt các hợp chất hữu cơ, kể cả các hợp chất cao phân tử.
B. Các este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước.
C. Chất béo rắn thành phần chủ yếu chứa các axit béo không no.
D. Chất béo lỏng để lâu ngày ngồi khơng khí sẽ bị ơi.
Câu 28. Dung dịch X có thể chứa 1 trong 4 muối là: NH4Cl, Na3PO4, KI, (NH4)3PO4. Thêm NaOH vào
mẫu thử của dung dịch X thấy khí mùi khai. Cịn khi thêm AgNO 3 vào mẫu thử của dung dịch X thì có
kết tủa vàng. Vậy dung dịch X chứa
A. NH4Cl.

B. (NH4)3PO4.

C. KI.

D. Na3PO4.
Trang 3


Câu 29. Hịa tan hồn tồn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO 3 1M.
Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N 2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối.
Giá trị của V là
A. 0,72.


B. 0,86.

C. 0,70.

D. 0,65.

Câu 30. Hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon mạch hở (đều chứa liên kết ba, phân tử hơn kém nhau một
liên kết ) . Biết 0,56 lít X (đktc) phản ứng tối đa với 14,4 gam Brom trong dung dịch. Mặt khác, 2,54
gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,14.

B. 4,77.

C. 7,665.

D. 11,1.

Câu 31. Hịa tan hồn tịan m gam hỗn hợp X gồm Na 2O và Al2O3 vào H2O thu được 200ml dung dịch
Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO 2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị
của m và a lần lượt là
A. 8,3 và 7,2.

B. 11,3 và 7,8.

C. 13,3 và 3,9.

D. 8,2 và 7,8.

Câu 32. Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở có cùng cơng thức phân tử C2H4O2 và có tính chất sau:

- X tác dụng được với NaHCO3 giải phóng CO2.
- Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương.
- Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na.
Các chất X, Y, Z là
A. CH3COOH, HCOOCH3, HOCH2CHO.
B. CH3COOH, HOCH2CHO, HCOOCH3.
C. HOCH2CHO, CH3COOH, HCOOCH3.
D. HCOOCH3, CH3COOH, HOCH2CHO.
Câu 33. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu
được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung
dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,8 gam.

B. 4,32 gam.

C. 4,64 gam.

D. 5,28 gam.

Câu 34. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol,
M X  M Y  M Z  130) . Thủy phân hoàn toàn 40,7 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn
hợp F gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp G gồm hai muối. Cho tồn
bộ F vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí H 2 thốt ra và khối lượng bình tăng 22,25 gam.
Đốt cháy hồn tồn G cần vừa đủ 0,225 mol O 2, thu được Na2CO3 và 16,55 gam hỗn hợp CO 2 và H2O.
Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất là
A. 58%.

B. 33%.

C. 45%.


D. 28%.

Câu 35. Cho 8,97 gam kim loại kiềm R tác dụng với 300ml dung dịch AlCl 3 0,4M, sau khi phản ứng
xong, lọc bỏ kết tủa thì thu được dung dịch có khối lượng tăng 1,56 gam so với khối lượng dung dịch
AlCl3 ban đầu. Kim loại R là
A. K.

B. Na.

C. Li.

D. Rb.
Trang 4


Câu 36. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch nước mía có thể hịa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hịa) xảy ra hiện tượng đơng tụ protein.
(e) Khi ngâm trong nước xà phịng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bơi vơi tơi vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là
A. 6.

B. 5.

C. 3.


D. 4.

Câu 37. Nung nóng 24,04 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe(NO 3)2 và Fe trong bình kín (khơng có khơng
khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp X chỉ gồm các oxit và 0,14 mol NO 2. Cho
X vào dung dịch chứa NaNO3 và 0,36 mol H2SO4 thu được dung dịch chỉ chứa các muối và 0,05 mol NO.
Mặt khác, cho 24,04 gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO 3 20,16% thì thu được dung dịch Y và
0,1 mol NO. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong Y gần nhất với
A. 22%.

B. 33%.

C. 45%.

D. 55%.

Câu 38. Hỗn hợp X gồm hai este có cùng cơng thức phân tử C 8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản
ứng hết với 34 gam X cần tối đa 14 gam NaOH trong dung dịch, thu được hỗn hợp X gồm ba chất hữu cơ.
Khối lượng của muối có phân tử khối lớn trong X là
A. 17,0 gam.

B. 13,0 gam.

C. 16,2 gam.

D. 30 gam.

Câu 39. Cho các phát biểu sau:
(1) Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải,
chất làm trong nước… có cơng thức là KAl(SO4)2.240H2O.
(2) Dùng Ca(OH)2 với lượng dư để làm mất tính cứng tạm thời của nước.

(3) Khi nghiền clanhke, người ta trộn thêm 5-10% thạch cao để điều chỉnh tốc độ đông cứng của xi măng.
(4) NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế biến thuốc đau dạ dày) và công nghiệp thực
phẩm (làm bột nở,…).
(5) Xesi được dùng làm tế bào quang điện.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 40. Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch
vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn rồi cơ cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối
D và E  M D  M E  và 4,48 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối
với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
A. 4,24.

B. 3,18.

C. 5,36.

D. 80,4.

Trang 5


Đáp án
1-B

11-A
21-D
31-D

2-C
12-D
22-D
32-B

3-D
13-A
23-D
33-C

4-A
14-C
24-A
34-D

5-C
15-A
25-B
35-B

6-B
16-A
26-B
36-B

7-B

17-B
27-C
37-A

8-C
18-A
28-B
38-B

9-B
19-B
29-B
39-D

10-C
20-C
30-D
40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án C
Điều chế kim loại kiềm bằng cách điện phân nóng chảy muối halogen của kim loại kiềm.
Câu 3: Đáp án D
Tầng ozon có tác dụng ngăn những ảnh hưởng xấu của tia cực tím xuống Trái Đất, bảo vệ con người và
sinh vật tránh bức xạ có hại.
Câu 4: Đáp án A
Câu 5: Đáp án C
Câu 6: Đáp án B
CTCT thu gọn của glyxin: NH2CH2COOH.

Câu 7: Đáp án B
Câu 8: Đáp án C
Dây sắt cháy trong khí clo tạo thành tinh thể màu nâu đỏ là muối FeCl3.
Câu 9: Đáp án B
Câu 10: Đáp án C
Theo dãy điện hóa của kim loại:
Zn 2 Fe2  Cu 2  Fe3 Ag 
Zn

Fe

Cu

Fe 2 Ag

Nên Zn(NO3)2 sẽ không tác dụng với Fe.
Câu 11: Đáp án A
Câu 12: Đáp án D
Những chất có từ 2 nhóm – OH liền kề trở lên tác dụng được với Cu(OH) 2/NaOH tạo phức xanh lam như
glixerol, etilen glicol, propan-1,2-diol, glucozo, saccarozo…
Câu 13: Đáp án A
nFeO  0, 03 mol
Ta có:
2

3

Fe � Fe 1e
0, 03
0, 03


5

2

N  3e � N ( NO )
0, 03

BT e: ne (  )  ne (  )  0, 03 mol
Trang 6


Nên nNO 

0, 03
 0, 01 mol
3

Vậy V  0, 01.22, 4  0, 224 (1)
Câu 14: Đáp án C
o

t
2Al(OH)3 ��
� Al2O3 + 3H2O

1
1 15, 6
nAl2O3  .nAl (OH )3  .
 0,1 mol

2
2 78
� mAl2O3  10, 2 gam
Câu 15: Đáp án A
Các chất phản ứng được với dung dịch NaOH: alanin, metylamoni clorua, phenol.
PTHH:
H2N-CH(CH3)-COOH + NaOH → H2N-CH(CH3)-COONa + H2O
CH3NH3Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Câu 16: Đáp án A
l�
n men
� 2nCO2  2nC2 H 5OH
 C6 H10O5  n ���

mancol 

mkhoai .%tinhb�t
162n

.H %.2n.46 

1.70%
.85%.2.46  0,3338 tấn
162

Câu 17: Đáp án B
Xem như hỗn hợp gồm: glyxin và HCl tác dụng với KOH
�HCl : 0, 2
�KCl : 0, 2

 KOH : 0,3 � �

Glyxin :
Gly  K


nGlyxin  nNaOH  nHCl  0,1 mol  nGly  K
� mr  0, 2.74,5  0,1.113  26, 2 gam
Câu 18: Đáp án A
Có 6 đồng phân
CH2=CHCH2CH2CH3
CH3CH=CHCH2CH3 (2 đồng phân cis, trans)
CH2=C(CH3)CH2CH3
CH3C(CH3)=CH2CH3
CH2=CHCH(CH3)CH3
Khi viết đồng phân của chất cần chú ý phân biệt đồng phân cấu tạo và đồng phân nói chung.
+ Đồng phân: bao gồm đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học (đồng phân cis, trans).
+ Đồng phân cấu tạo: bao gồm đồng phân mạch cacbon (mạch hở, mạch vòng; phân nhánh, khơng
phân nhánh), đồng phân loại nhóm chức, đồng phân vị trí nhóm chức.
Câu 19: Đáp án B
Trang 7


Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
2 Na   CO32  2 H   2Cl  � 2 Na   2Cl   CO2  H 2O
CO32  2 H  � CO2  H 2O
Khi viết phương trình ion rút gọn, lưu ý những chất giữ nguyên bao gồm: kết tủa, khí, chất điện li
yếu.
Câu 20: Đáp án C
o


t
(3) C6H12O6 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ��
� Amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3
o,

t , Ni
(2) C6H12O6 + H2 ���
� C6H14O6
l�
n men
(4) C6H12O6 ���
� 2C2H5OH + 2CO2
as , clorophin
 C6 H10O5  n + 6nO2
(5) 6nCO2 + 5nH2O �����
to ,H 
(1)  C6 H10O5  n + nH2O ���
� nC6H12O6

Câu 21: Đáp án D
Bản chất của phản ứng oxi hóa – khử:
Chất khử mạnh + chất oxi hóa mạnh → chất oxi hóa yếu + chất khử yếu.
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
Chứng tỏ: Tính khử của Fe 2 mạnh hơn của Br  , tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Fe3 .
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Chứng tỏ: Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Br2, tính khử của Br  mạnh hơn của Cl  .
Vậy tính oxi hóa: Cl2 > Br2 > Fe3 .
Câu 22: Đáp án D
HCOOCH2-CH=CH2

HCOOCH=CH-CH3 (đồng phân hình học)
HCOOC(CH3)=CH2
CH3COOCH=CH2
Câu 23: Đáp án D
Poli (metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ, còn poli (vinyl clorua) là nhựa nhiệt dẻo.
Câu 24: Đáp án A
Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH đặc nóng.
Câu 25: Đáp án B
2 Al  2 H 2O  2OH  � 2 AlO2  3H 2
0, 2

0, 02

Sau phản ứng, Al dư:
nH 2 

3
n   0, 03 mol � VH 2  0, 672 (l )
2 OH
Trang 8


Câu 26: Đáp án B
Đun X với dung dịch NaOH tạo ra hai muối và một ancol no, đơn chức, mạch hở nên X có cơng thức cấu
tạo là: HCOOCH2COOCH3.
HCOOCH2COOCH3 + 2NaOH → HCOONa + HOCH2COONa + CH3OH
neste 

meste 17, 7


 0,15 mol
M este 118

nNaOH  0, 4 mol � NaOH dư.
nCH 3OH  neste  0,15 mol
BTKL: meste  mNaOH  mr�n  mancol
Câu 27: Đáp án C
Chất béo rắn thành phần chủ yếu chứa các axit béo no.
-

Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng, như mỡ

động vật.
-

Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng
và được gọi là dầu, thường có nguồn gốc thực vật hoặc từ động vật máu lạnh như dầu cá…

Câu 28: Đáp án B
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
(NH4)3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3NH3 + 3H2O
AgNO3 + NH4Cl → AgCl + NH4NO3
3AgNO3 + (NH4)3PO4 → Ag3PO4 + 3NH4NO3
AgCl kết tủa trắng, Ag3PO4 kết tủa vàng.
Câu 29: Đáp án B
Mg
x
Al
y


� Mg 2  2e


2x

� Al 3  3e


12 H   NO3  10e � N 2  6 H 2O
0,3 0, 03
10 H   NO3  8e � NH 4  3H 2O

3y

8z

z

BT e: 2 x  3 y  0,3  8 z (1)
24 x  27 y  7,5 (2)
mmu�i  mMg ( NO3 )2  mAl ( NO3 )2  mNH 4 NO3
� 148 x  213 y  80 z  54,9 (3)
�x  0, 2

� �y  0,1
�z  0, 05


Trang 9



nHNO3  12nN 2  10nNH   0,86 � V  0,86 (l )
4

Đối với bài toán của HNO3, lưu ý với những kim loại có tính khử mạnh như Mg, Al, Zn thì sản

phẩm khử thường có muối của NH 4 .

Cần phân biệt 2 dữ kiện khí duy nhất hay sản phẩm khử duy nhất là khác nhau. Khi nói N 2 là khí

duy nhất, sản phẩm khử có thể là NH 4 , nhưng khi nó N2 là sản phẩm khử duy nhất thì chắc chắn

khơng có NH 4 .

Câu 30: Đáp án D
k

nBr2
nX



0, 09
 3, 6
0, 025

CH �C  CH  CH 2 : x
CH �C  C �CH : y
�x  y  0, 025
�x  0, 01

��

3 x  4 y  0, 09 �y  0, 015

mX  52.0,01  50.0, 015  1, 27 gam
mkt  mC4 H3 Ag  mC4 Ag2  5,55 gam
mkt (2,54 g X )  5,55.2  11,1 gam
Câu 31: Đáp án D
�Na O H 2O
CO2 d�
m X � 2 ���
� NaAlO2 : 0,1 ���
� Al (OH )3 : nAl ( OH )3  nNaAlO2  0,1 ( BT Al )
�Al2O3
� mAl (OH )3  7,8 gam
1
nNaAlO2  0, 05
2
1
BT Na : nNa2O  nNaAlO2  0, 05
2
� m  mAl2O3  mNa2O  8, 2 gam
BT Al : nAl2O3 

Câu 32: Đáp án B
X tác dụng với NaHCO3 tạo khí CO2 nên X là axit.
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O
Y tác dụng với Na và phản ứng tráng gương nên vừa có OH vừa có CHO
Y là HOCH2CHO
Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na nên Z là este: HCOOCH3

Câu 33: Đáp án C

19, 44 �

�Mg 2 : x

AgNO3 :0,1
m Mg �����
��
� 2
Cu ( NO3 ) 2 :0,25
8,4 Fe
dd X �
Cu : y ���
� 9,36 �




�NO3 : 0, 6

Trang 10


Sau khi cho Fe vào dung dịch X thì khối lượng kim loại tăng: 9,36  8, 4  0,96 gam chính là sự chênh
lệch giữa khối lượng Cu tạo thành và khối lượng Fe tan ra.
Cu 2  Fe � Cu  Fe 2
� 64 y  56 y  0,96 � y  0,12
BTĐT trong X: � 2 x  2 y  0, 6
� x  0,18

BTKL: m  mAg  mCu  m� mKL ( X )
� m  19, 44  0,18.24  0,12.64  0,1.108  0, 25.64  4,64 gam
Câu 34: Đáp án D
Na
�F : ROH ��
� mb �  22, 25


�Na2CO3 : x
NaOH :2 x
40, 7 E ����
��

O2 :0,225
G : COONa : 2 x ����
��
CO2


16,55



�H 2O



Este được tạo thành từ ancol đơn chức thì nROH  nNaOH  2 x
1
Na

� ROH ��
� H2
2
� mROH  mb �  mH 2  22, 25  2 x
mG  mNa2CO3  mCO2  mH 2O  mO2  106 x  16,55  0, 225.32  106 x  9,35
BTKL: mE  mNaOH  mF  mG
� 40, 7  40.2 x  22, 25  2 x  106 x  9,35 � x  0,325
CO : a
44a  18b  16,55
a  0,325



16,55 � 2
��
��
2a  b  2.0,325.2  0, 225.2  0,325.3 ( BT .O) �
b  0,125
�H 2O : b �
mG  106 x  9,35  43,8
nC (G ) : nNa2CO3  nCO2  0, 65
nNaOH  2 x  0, 65
�HCOONa : c
Nhận thấy nNaOH  nC (G ) nên 2 muối chỉ có thể là: � G �
 COONa  2 : d

c  2d  0, 65 ( BT Na )
c  0, 25



��
��
68c  134d  43,8 ( mG ) �
d  0, 2

CH 3OH : 0,5

mF  22, 25  2 x  22,9 � M F  35, 2 � F �
C2 H 5OH : 0,15

Y : HCOOC2 H 5 : 0,15


� E �X : HCOOCH 3 : 0,1
�Z : CH OOCCOOCH : 0, 2
3
3

� %mY  28%
Trang 11


Khi xác định được nNaOH  nC (mu�i) thì muối đó chỉ có thể là một trong các muối sau: HCOONa.
(COONa)2.
Câu 35: Đáp án B
2R + 2H2O → 2ROH + H2
8,97
R
8,97


2R

nOH   nR 
� nH 2

Khối lượng dung dịch tăng do khối lượng kim loại R cho vào nhiều hơn khối lượng kết tủa Al(OH) 3 tách
ra và khối lượng khí H2 thốt ra.
mR  mAl ( OH )3  mH 2  1,56 � mAl ( OH )3  mH 2  7, 41 (1)
Trường hợp 1: AlCl3 dư
Al 3  3OH  � Al (OH )3
nAl (OH )3 

nOH 
3



8,97
3R

Thay vào (1) ta được:
8,97
8,97
.78 
.2  7, 41 � R  32,6 (loại)
3R
2R
Trường hợp 2: AlCl3 hết
Al 3  3OH  � Al (OH )3
0,12


0,36

Al (OH )3

0,12


OH  � AlO2  H 2O

�8,97
� �8,97

 0,36 �� �
 0,36 �

�R
� �R

�8,97

nAl ( OH )3  0,12  �
 0,36 �
�R

Thay vào (1) ta được:

� 8,97
�8,97


78. �
0,12  �
 0,36 �
� 2 R .2  7, 41
�R



� R  23 ( Na)
Đối với bất kì phản ứng hóa học nào thì sau phản ứng, khối lượng dung dịch tăng hay giảm đều do
sự chênh lệch giữa lượng chất đưa vào và lượng chất tách ra khỏi dung dịch.
Đối với bài tập cụ thể trên, cần xác định được lượng chất đưa vào dung dịch là kim loại, chất tách
ra khỏi dung dịch bao gồm kết tủa và khí.
Câu 36: Đáp án B
Những phát biểu đúng: (a), (c), (d), (e), (g).
(a) Đúng. Nước mía chứa saccarozo có thể hịa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
Trang 12


(b) Sai. Dầu thực vật là chất béo, còn dầu nhớt bôi trơn máy là hidrocacbon.
(e) Đúng. Tơ tằm là protein, dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm.
(g) Đúng. Nọc kiến chứa HCOOH nên trung hịa bằng vơi tơi.
Câu 37: Đáp án A
�FeO
1

to
24, 04 A �Fe( NO3 ) 2 : 0, 07 ( nNO2 ) ��
�X
2

�Fe


�Fe
�NO : 0, 05
NaNO3

� ����

H 2 SO4 :0,36
O
Mu�
i



BTKL: mX  mA  mNO2  17, 6
4 H   NO3  3e � NO  2 H 2O
2 H   O2 � H 2O
� nH   2nH 2 SO4  4nNO  2nO  X  � nO  X   0, 26
� nFe  X  

17, 6  0, 26.16
 0, 24
56

�FeO : nFeO  nO  X   2nNO2  6nFe ( NO3 )2  0,12 ( BT O )

� A �Fe( NO3 ) 2 : 0, 07
�Fe :0, 05 ( BT Fe)


nHNO3  4nNO  2nFeO  0, 64
� mdd HNO3  200
BTKL: mA  mdd HNO3  mdd sau  mNO � mdd sau  221, 04
a  b  0, 24
�Fe( NO3 ) 2 : a �
Y�
��
3a  2b  0, 07.2  0, 64  0,1 ( BT N )
�Fe( NO3 ) 2 : b �
a  0, 04

��
b  0, 2

� C % Fe ( NO3 )3  22%
Câu 38: Đáp án B
nNaOH 0,35

 1, 4 nên 2 este có 1 este của phenol và 1 este của ancol.
neste
0, 25
X phản ứng với NaOH thu được 3 chất hữu cơ nên công thức của 2 este là
�HCOOC6 H 4CH 3 : c
�x  y  0, 25
�x  0,1
��
��

2 x  y  0,35 �y  0,15

�HCOOCH 2C6 H 5 : y �
�HCOOC6 H 4CH 3 : 0,1
�HCOONa
��

CH 3C6 H 4ONa : 0,1
�HCOOCH 2C6 H 5 : 0,15 �
� mCH3C6 H 4ONa  13 gam

Trang 13




×