Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

23 đề thi thử TN THPT 2021 môn hóa học mới đợt 2 đề 23 file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.03 KB, 16 trang )

ĐỀ SỐ 23 (mới)

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT

(CHUẨN BỊ THI ĐỢT 2 )

MƠN: HĨA HỌC

CỐ LÊN CÁC EM NHÉ

Năm học: 2020-2021

Thời gian làm bài: 50 phút( Không kể thời gian phát đề)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba =137
Câu 1. Tính chất nào sau đây là tính chất chung của kim loại?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
Câu 2. Phương pháp để điều chế kim loại Mg trong công nghiệp là
A. Điện phân dung dịch.

B. Điện phân nóng chảy.

C. Nhiệt luyện.

D. Thủy luyện.

Câu 3. Cây xanh được ví như lá phổi của Trái Đất, giữ vai trị điều hịa khí hậu, làm sạch bầu khí quyển.
Trong q trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO 2, giải phóng khí O2, đồng thời tạo ra một loại hợp


chất hữu cơ là
A. etse.

B. cacbohiđrat.

C. chất béo.

D. amin.

Câu 4. Khi xà phịng hóa tristearin bằng dung dịch NaOH ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 5. Khi nghiền clanhke, người ta trộn thêm 5 – 10% chất X để điều chỉnh tốc độ đông cứng của xi
măng. Chất X là
A. thạch cao.

B. bột vôi.

C. vôi tôi.

D. xỉ silicat.

Câu 6. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ nào sau đây?
A. Đa chức.


B. Hai chức.

C. Đơn chức.

D. Tạp chức.

Câu 7. Kim loại không phản ứng được với axit nitric là
A. Al, Fe.

B. Cu, Fe.

C. Au, Pt.

D. Na, K.

C. FeCO3.

D. FeS2.

Câu 8. Thành phần chính của quặng pirit là
A. Fe2O3.

B. Fe3O4.

Câu 9. Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Tơ
nitron (hay olon) được điều chế bằng phương pháp trùng hợp từ monome nào sau đây?
A. CH2 = CH − Cl.

B. CH2 = CH2.


C. CH2 = CH − CN.

D. CH2 = CH − CH3.

Câu 10. Dãy các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, K, Al.

B. Cu, Fe, Ag.

C. Ag, Cu, Al.

D. Zn, Mg, Al.
Trang 1


Câu 11. Thủy phân hồn tồn xenlulozơ trong mơi trường axit, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ.

B. glucozơ.

C. fructozơ.

D. glucozơ và fructozơ.

Câu 12. Ancol metylic không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Na.

B. CuO.


C. NaOH.

D. HCl.

Câu 13. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m

A. 11,2.

B. 5,6.

C. 2,8.

D. 8,4.

Câu 14. Trong một cốc nước cứng có chứa 0,02 mol Na+ , 0,02 mol Mg2+ , 0,04 mol Cl − , 0,04 mol
HCO3− và x mol Ca2+ . Giá trị của x là
A. 0,02 mol.

B. 0,01 mol.

C. 0,03 mol.

D. 0,04 mol.

C. Axit axetic.

D. Metyl amin.

Câu 15. Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm hóa xanh?
A. Anilin.


B. Ancol etylic.

Câu 16. Lên men cho 10 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất), biết rằng hiệu suất phản ứng là 90% và khối
lượng riêng ancol nguyên chất là 0,8g/ml. Thể tích dung dịch ancol 40° là
A. 2,30 lít.

B. 5,75 lít.

C. 63,88 lít.

D. 11,50 lít.

Câu 17. α − aminoaxit X chứa một nhóm − H2N. Cho 10,3 gam X tác dụng với HCl dư thu được 13,95
gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH2CH(NH2)COOH.

B. H2NCH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH.

D. H2NCH2CH2COOH.

Câu 18. Cặp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CO2, CaCO3.

B. CH3Cl, C6H5Br.

C. NaHCO3, NaCN.


D. CO, CaC2.

Câu 19. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. bản chất của phản ứng trong dung dịch điện li.
D. không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 20. Tính chất của glucozơ là: kết tinh (1), có vị ngọt (2), ít tan trong nước (3), thể hiện tính chất của
poliancol (4), thể hiện tính chất của axit (5), thể hiện tính chất của anđehit (6), thể hiện tính chất của ete
(7). Những tính chất đúng là
A. (1), (2), (4), (6).

B. (1), (2), (3), (7).

C. (3), (5), (6), (7).

D. (1), (2), (5), (6).

Câu 21. Trường hợp nào sau đây kim loại bị oxi hóa?
A. Đốt nóng sắt trong khí Cl2.
B. Đun nóng Au trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
C. Cho Cu vào dung dịch HCl đặc.
Trang 2


D. Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Câu 22. Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit acrylic với ancol metylic có mặt H 2SO4 làm xúc tác, thu
được este X có CTCT thu gọn là
A. CH3COOC2H5.


B. CH2 = CHCOOCH3.

C. C2H5COOCH = CH2.

D. CH2 = CHCOOC2H5.

Câu 23. Phát biểu không đúng là
A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với khí CO 2 lại thu được
axit axetic.
B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu
được phenol.
C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu
được anilin.
D. Dung dịch C6H5ONa phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu
được C6H5ONa.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Crom (III) oxit đóng vai trị chất oxi hóa khi tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
B. Crom (III) hiđroxit là hợp chất lưỡng tính.
C. Crom (III) oxit phản ứng với ancol etylic khi đun nóng.
D. Crom (II) hiđroxit đóng vai trị chất khử khi tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
Câu 25. Hòa tan hết hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ ở 2 chu kì liên tiếp nhau bằng lượng dư dung dịch
HCl thu được 25,35 gam hỗn hợp 2 muối và 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại kiềm thổ là
A. Be và Mg.

B. Mg và Ca.

C. Ca và Sr.

D. Sr và Ba.


Câu 26. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hai muối gồm natri
oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được H 2O và 275,88 gam CO2. Mặt khác, m gam
X tác dụng tối đa với 88 gam brom trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 96,80.

B. 97,02.

C. 88,00.

D. 88,20.

Câu 27. Nhóm phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(b) Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là
dầu.
(c) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phịng hóa.
A. (a), (c).

B. (a), (b).

C. (b), (c).

D. (a), (b), (c).

Câu 28. Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y
và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa là
A. Fe(OH)3.

B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.


C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.

D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
Trang 3


Câu 29. Cho 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu tác dụng với HCl dư, sau phản ứng còn lại 3,2 gam Cu. Khối
lượng của Fe2O3 ban đầu là
A. 2,3 gam.

B. 3,2 gam.

C. 4,48 gam.

D. 4,42 gam.

Câu 30. Hỗn hợp khí X gồm 1 anken và 1 ankin có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X
có khối lượng 12,4 và thể tích 6,72 lít (đktc). Thể tích và cơng thức phân tử lần lượt của ankin và anken là
A. 2,24 lít C2H4 và 4,48 lít C2H2.

B. 4,48 lít C2H4 và 2,24 lít C2H2.

C. 2,24 lít C3H6 và 4,48 lít C3H4.

D. 4,48 lít C3H6 và 2,24 lít C3H4.

Câu 31. Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y
chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H 2 (đktc). Sục khí CO 2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6
gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 14,2.


B. 12,2.

C. 13,2.

D. 11,2.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(1) Đốt cháy bất kỳ một amin, luôn thu được nitơ đơn chất.
(2) Ở điều kiện thường, đimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(3) Nhỏ nước Br2 vào dung dịch alanin, xuất hiện kết tủa trắng.
(4) Dung dịch anilin không làm đổi màu phenolphtalein.
(5) Propan-2-amin là amin bậc 2.
(6) Các peptit đều tham gia phản ứng màu biurê.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 33. Tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,6 mol Cu(NO 3)2 và 0,4 mol HCl với điện cực trơ, màng
ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 43,0 gam thì dừng điện phân. Cho m gam bộ Fe vào dung
+5

dịch sau điện phân, sau khi kết thúc phản ứng thấy thốt ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N ); đồng
thời còn lại 0,5m gam chất rắn khơng tan. Các khí sinh ra khơng tan trong dung dịch và hiệu suất quá
trình điện phân đạt 100%. Giá trị m là

A. 15,2.

B. 18,4.

C. 30,4.

D. 36,8.

Câu 34. Hai chất hữu cơ X và Y đều mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức, thành phần nguyên tố đều
gồm C, H, O ( M X < M Y ) . Khi đốt cháy hoàn toàn a mol X cũng như a mol Y đều thu được số mol CO 2
nhiều hơn số mol H2O là a mol. Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3, thu được 51,84 gam Ag và dung dịch Z có chứa một muối amoni của axit hữu cơ duy nhất
có khối lượng 24,8 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 50,85%.

B. 40,00%.

C. 49,15%.

D. 60,00%.

Câu 35. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al 2O3 trong nước dư, thu được a mol H 2 và
dung dịch X. Cho từ từ dung dịch H 2SO4 1M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Trang 4


Giá trị của m là
A. 31,36 gam.


B. 32,64 gam.

C. 40,80 gam.

D. 39,52 gam.

Câu 36. Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch
H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%. Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều tách
thành hai lớp. Sau đó, lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thủy trong khoảng
5 – 7 phút. Hiện tượng trong hai ống nghiệm sau khi đun là
A. Trong cả hai ống nghiệm, chất lỏng vẫn phân tách thành hai lớp.
B. Trong cả hai ống nghiệm, chất lỏng trở thành đồng nhất.
C. Ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng đồng nhất, trong ống nghiệm thứ hai, chất lỏng tách lớp.
D. Ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng tách lớp, trong ống nghiệm thứ hai, chất lỏng đồng nhất.
Câu 37. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m
gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (đktc) sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có
tỉ khối so với Hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO 3 lỗng, dư thu được dung dịch T
và 7,168 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Giá
trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 42,5.

B. 35,0.

C. 38,5.

D. 40,5.

Câu 38. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ thành phần chỉ chứa (C, H, O), no, đơn chức, mạch hở. Cho m
gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M thu được 1 muối và 0,15 mol 1 ancol.
Đem đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch

nước vơi trong dư thì khối lượng bình tăng thêm 68,2 gam. Công thức cấu tạo 2 chất hữu cơ trong X là
A. CH3COOH và CH3COOC2H5.

B. CH3COOH và CH3COOCH3.

C. HCOOH và HCOOC2H5.

D. HCOOCH3 và HCOOH.

Câu 39. Cho thí nghiệm mơ tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:

Trang 5


Cho các phát biểu sau:
(a) Bình 1 để hấp thụ khí HCl, bình 2 để hấp thụ hơi nước.
(b) Có thể đổi vị trí của bình 1 và bình 2 cho nhau.
(c) Sử dụng bơng tẩm kiềm để ngăn khí Cl2 thốt ra ngồi mơi trường.
(d) Chất lỏng sử dụng trong bình 1 lúc đầu là nước cất.
(e) Có thể thay thế HCl đặc bằng H2SO4 đặc, khi đó chất rắn trong bình cầu là HCl và KMnO4.
(f) Bình 2 đựng H2SO4 đặc có thể thay thế bằng bình đựng CaO (viên).
Số phát biểu không đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 6.

D. 5.


Câu 40. Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và M X > M Y > M Z . Đốt cháy hoàn toàn a mol mỗi peptit
X, Y hoặc Z đều thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol H2O là a mol. Mặt khác, nếu đun nóng 69.8 gam
hỗn hợp E (chứa X, Y và 0,16 mol Z; số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối
lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10%.

B. 95%.

C. 54%.

D. 12%.

Đáp án
1-C
11-B
21-A
31-C

2-B
12-C
22-B
32-A

3-B
13-B
23-A
33-C

4-D

14-B
24-B
34-A

5-A
15-D
25-B
35-A

6-D
16-D
26-A
36-D

7-C
17-A
27-A
37-C

8-D
18-B
28-D
38-A

9-C
19-C
29-B
39-A

10-B

20-A
30-D
40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Tính chất chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim do các electron tự do
trong mạng tinh thể gây ra.
Câu 2: Đáp án B
Điều chế kim loại kiềm thổ bằng cách điện phân nóng chảy muối halogen của kim loại kiềm thổ.
Câu 3: Đáp án B
PTHH: 6nCO2 + 5nH2O → ( C6H10O5 ) n + 6nO2.
Câu 4: Đáp án D
PTHH: ( C17H35COO) 3 C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5 ( OH ) 3 .
Câu 5: Đáp án A
Trong xi măng chứa 5-10% thạch cao (CaSO4) đề điều chỉnh tốc độ đông cứng của xi măng.
Câu 6: Đáp án D
Trang 6


Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức mà trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino −NH2 và nhóm
cacboxyl −COOH.
Câu 7: Đáp án C
Axit nitric tác dụng hầu hết với các kim loại trừ Au, Pt.
Kim loại tác dụng với axit:
- HCl, H2SO4 loãng: Những kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa kim loại.
- H2SO4 đặc, HNO3 loãng, HNO3 đặc: Hầu hết các kim loại trừ Au, Pt.
- Đặc biệt, Fe, Al, Cr không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội.
- Au tan trong nước cường toan là dung dịch gồm HCl và HNO 3 với tỉ lệ tương lệ tương ứng về số mol là
3:1.

Câu 8: Đáp án D
Câu 9: Đáp án C
Câu 10: Đáp án B
Những kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
Câu 11: Đáp án B
Câu 12: Đáp án C
PTHH:
2CH3OH + 2Na → 2CH3ONa+H2

CH3OH + CuO 
→ HCHO + Cu + H2O

CH3OH + HCl → CH3Cl + H2O
Ancol tác dụng được với những chất sau:
- Kim loại kiềm.
- Oxi hóa hồn tồn (cháy trong O2)
- Oxi hóa khơng hồn tồn bởi CuO tạo anđehit (ancol bậc 1), tạo xeton (ancol bậc 2), ancol bậc 3 khơng
bị oxi hóa.
- Phản ứng với axit vô cơ (HCl), axit hữu cơ tạo este.
- Phản ứng hiđrat hóa (tách nước tạo anken hoặc ete tùy điều kiện phản ứng).
Câu 13: Đáp án B
nH = 0,1 mol
2

Ta có:
+2

+1

0


Fe → Fe+ 2e

2H+ 2e → H2

0,2

0,2 0,1

Bte: ne( + ) = ne( − ) = 0,1.2 = 0,2 mol

Trang 7


Nên nFe =

0,2
= 0,1mol
2

Vậy m = 0,1.56 = 5,6( g)
Câu 14: Đáp án B
BTĐT:

∑ n(

+)

= ∑ n( − )


⇒ nNa+ + 2.nMg2+ + 2.nCa2+ = nCl− + nHCO−

3

⇒ 0,02 + 2.0,02 + 2.nCa2+ = 0,04 + 0,04
⇒ x = nCa2+ = 0,01 mol
Câu 15: Đáp án D
- Chất không làm quỳ tím đổi màu: anilin, ancol etylic.
- Chất làm quỳ tím ẩm hóa xanh: metyl amin.
- Chất làm quỳ tím hóa đỏ: axit axetic.
Quỳ tím làm chất chỉ thị nhận biết chất hữu cơ:
- Quỳ tím hóa xanh: amin trừ amin thơm (anilin), amino axit có tính ba zơ mạnh hơn tính axit.
- Quỳ tím hóa đỏ: axit hữu cơ.
- Quỳ tím khơng đổi màu: phenol, ancol, este, anđehit,…
Câu 16: Đáp án D
lên men
C6 H12O6 
→ 2CO2 + 2C2 H 5OH

nGlucozô( phanung ) =

10.1000
.80%.90% = 40 mol
180

nancol = 2.nglucozô = 80 mol
Vruou ( 40°) = Vnguyênchât .

100 mruou 100 80.46 100
=

.
=
.
= 11500 ml = 11,5 lít.
Druou d ruou Druou
0,8 40

Druou : độ rượu.
d ruou : khối lượng riêng của ancol nguyên chất.
Câu 17: Đáp án A
H2NR ( COOH ) y + HCl → CIH3NR ( COOH ) y
BTKL : mX + mHCl = mmuôi
→ nHCl =

mmuôi − mX
= 0,1 mol
36,5

→ MX =

mX mX
=
= 103
nX nHCl

→ X là CH3CH2CH(NH2)COOH.
Trang 8


Câu 18: Đáp án B

Câu 19: Đáp án C
Câu 20: Đáp án A
Glucozơ là chất kết tinh, không màu, tan tốt trong nước; thể hiện tính chất của poliancol, tính chất của
anđehit.
Câu 21: Đáp án A
Fe bị Cl2 oxi hóa thành FeCl3. Các trường hợp cịn lại khơng xảy ra phản ứng.
Câu 22: Đáp án B
+

H ,t°

→ CH = CHCOOH + CH OH
CH2 = CHCOOCH3 + H2O ¬


2
3

Câu 23: Đáp án A
A sai vì axit axetic mạnh hơn H2CO3 nên CO2 không thể phản ứng với muối CH3COONa.
Câu 24: Đáp án B
A và D sai vì những phản ứng này khơng phải phản ứng oxi hóa khử.
C sai vì Crom (III) oxit không phản ứng với ancol etylic khi đun nóng, mà là Crom (IV) oxit.
Câu 25: Đáp án B
M + 2HCl → MCl 2 + H2
nMCl = nH = 0,25 mol
2

2


M MCl2 =

M MCl
nMCl

2

= 101,4

2

→ ( Mg) 24 < M M = 30,4 < 40( Ca)
Vậy 2 kim loại là Mg và Ca.
Câu 26: Đáp án A
Este X: ( C17H xCOO) 3 C3H5
nX =

nCO2
sô C X

=

6, 27
= 0,11 mol
57

X + k1Br2 → Y ( k1 là số liên kết π giữa C và C)
k1 =

nBr


2

nX

=

0,55
=5
0,11

→ X : ( C17H33COO) ( C17H31COO) 2 C3H5
→ mX = 0,11.880 = 96,8 gam.
Câu 27: Đáp án A

Trang 9


(b) sai vì chất béo chứa gốc axit béo no là chất rắn, còn chất béo chứa gốc axit béo khơng no thường là
chất lỏng ở nhiệt độ phịng và được gọi là dầu.
Câu 28: Đáp án D
 Z : Cu

2+
  Fe
 Fe2O3
  2+

  Zn
HCl du

 ZnO →   −
 Fe ( OH ) 2
NaOH du
Y
Cl




Cu



+
Cu ( OH ) 2
 H
  2+
 Cu
Vì X chứa Cu nên trong Y khơng thể có ion Fe3+ .
Kết tủa Zn(OH)2 tan tiếp trong NaOH dư.
Đối với bài tập dạng này, khơng nhất thiết phải viết phương trình phản ứng, chỉ cần xác định ion tồn tại
trong dung dịch Y một cách chính xác.
Để xác định được ion trong dung dịch Y cần thuộc dãy điện hóa của kim loại để biết chắc nếu tồn tại kim
loại này thì sẽ không tồn tại ion nào.
Câu 29: Đáp án B
 Fe2+ :a
  2+
 Fe2O3 : 0,5a HCl  Cu : b
7,68 gam
→   −

Cu: b
 Cl

Cu:3,2 gam.
nCu ( banđâu ) = b +

3, 2
= ( b + 0, 05 ) mol
64

Ta có: 160.0,5a + 64.( b + 0,05) = 7,68( 1)
2H+ + O2− → 2H2O
nCl− = nHCl = nH+ = 2.nO( Fe O ) = 6.nFe O = 3a
2 3

2 3

BTDT: 2nFe2+ + 2nCu2+ = 2nCl− → 2a+ 2b = 3a( 2)
Từ (1) và (2) → a = 0,04,b = 0,02
→ mFe O = 160.0,5a = 3,2 gam
2 3

Đối với dạng bài toán này, học sinh thường mắc sai lầm với cách hiểu sau đây:
Khối lượng Cu là 3,2 gam. Cu khơng phản ứng với HCl, chỉ có Fe2O3 phản ứng nên:
mFe O = mhh − mCu = 7,68− 3,2 = 4,48 gam
2 3

Cách làm này sai vì Cu không tác dụng với HCl nhưng Cu tác dụng với FeCl 3 tạo thành phản ứng Fe2O3
với HCl.
Trang 10



2FeCl3 + Cu → 2FeCl 2 + CuCl2
Câu 30: Đáp án D
X: CxHy
MX =

12,4
= 41,33
0,3

C H :a
x = 3 → y = 5,3 → hh X  3 6
C3H 4 : b
a+ b = 0,3
→
42a+ 40b = 12,4
a = 0,2  VC3H6 = 4,48
→
→
 b = 0,1 VC3H4 = 2,24
Câu 31: Đáp án C
Dung dịch chỉ chứa 1 chất tan là NaAlO2
 Na

H2O
X Al 
→ NaAlO2 + H2
O


→ nNa = nAl = nNaAlO

2

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al ( OH ) 3 + NaHCO3
→ nAl( OH) = 0,2 mol → nNa = nAl = nAl( OH ) = 0,2 mol
3

3

Na → Na+ + 1e
0,2

2H+ + 2e → H2

0,2

0,4

0,2

Al → Al3+ + 3e

O + 2e → O2−

0,2

b 2b

0,6


Bte: 0,2 + 0,6 = 0,4 + 2b
→ b = 0,2 mol
→ mX = mNa + mO + mAl = 0,2.23+ 0,2.16+ 0,2.27 = 13,2 gam
Câu 32: Đáp án A
Những phát biểu đúng: (1), (2), (4).
(3) Alanin không tác dụng với nước Br2.
(4) Mặc dù anilin có tính bazơ nhưng lực bazơ yếu nên không làm đổi màu chỉ thị.
(5) Propan-2-amin là amin bậc 1 (CH3CH(NH2)CH3)
(6) Peptit có từ 2 liên kết (tripeptit) trở lên mới tham gia phản ứng màu biurê.
Trang 11


Câu 33: Đáp án C
Cho bột Fe vào dung dịch sau điện phân thấy thốt ra khí NO nên dung dịch sau điện phân chứa H+ ,Cl −
đã điện phân hết.
Khối lượng dung dịch giảm 43,0 gam là khối lượng kim loại tạo thành và khối lượng khí thốt ra. Nếu
Cu2+ điện phân hết thì khối lượng dung dịch giảm sẽ lớn hơn 43,0 gam, chứng tỏ: Cu2+ chưa điện phân
hết.
Vậy dung dịch sau điện phân chứa: Cu2+ ,H+ ,NO3−
Thứ tự điện phân:
Cu2+ + 2e → Cu

2Cl − → Cl 2 + 2e

x

0,4

2x


x

0,2 0,4

2H2O → 4H+ + O2 + 4e
4y

y

4y

Bte: 2x = 0,4 + 4y
mdd↓ = 64x + 0,2.71+ 32.y = 43
 x = 0, 4
→
→ nCu 2+ du = 0, 2 mol
 y = 0,1
Vậy số mol H+ trong dung dịch sau điện phân: 0,8 mol.
Chất rắn còn lại, chứng tỏ, muối tạo thành là muối sắt (II).
nNO− > 4nH+ nên NO− dư, H+ hết
3
3
Fe → Fe2+ + 2e

4H+ + NO3− + 3e → NO + 2H2O
0,8

1,2→ 0,6


Cu2+ + 2e → Cu
0,2
BT e: nFe =

0,4

0,6 + 0,4
= 0,5 mol
2

Khối lượng kim loại giảm chính là khối lượng Fe tan nhiều hơn khối lượng Cu tạo thành.
→ m − 0,5m = mFe phanung − mCu taothanh
→ 0,5m = 0,5.56 − 0,2.64 → m = 30,4 gam.
Câu 34: Đáp án A
Khi đốt cháy hoàn toàn a mol X cũng như a mol Y đều thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol H2O là a
mol chứng tỏ cả X, Y đều có k = 2.

Trang 12


nAg
nX

= 2,4 chứng tỏ có anđehit 2 chức.

Sau phản ứng chỉ thu được một muối amoni của axit hữu cơ R ( COONH4 ) 2
nZ = nX = 0,2
→ MZ =

24,8

= 124 → R = 0
0,2

→ ( COONH4 ) 2
Vậy X : ( CHO) 2 :,Y : ( COOH ) 2
→ n( CHO) =
2

1
n = 0,12 → n( COOH) = 0,08
2
4 Ag

→ %m( COOH ) = 50,85%
2

Khi đốt cháy a mol chất hữu cơ thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol:
CnH2n+2−2kOx
nCO − nH O

nX =

2

2

k −1

→k=


a
+ 1= 2
a

Vậy số liên kết π trong chất hữu cơ là 2.
Câu 35: Đáp án A
Phân tích đồ thị:
- Giai đoạn 1: Ba(OH)2 tác dụng với H2SO4
Ba( OH ) 2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O ( 1)
a

a

¬

a

Lúc này chỉ có kết tủa BaSO4
- Giai đoạn 2: Ba(AlO2)2 tác dụng với H2SO4, lúc này, kết tủa BaSO4 và Al(OH)3 đều max.
- Giai đoạn 3: Al(OH)3 tác dụng với H2SO4, lúc này kết tủa Al(OH) 3 tan hết, chỉ còn kết tủa BaSO 4 nên
sau giai đoạn này, đồ thị đi ngang.
Vậy nBaSO4 max = 2a → nBaSO4 ( 2) = a
Ba( AlO2 ) 2 + H2SO4 → BaSO4 + 2Al ( OH ) 3 + 2H2O ( 2)
a

a

¬

a →


2a

2Al ( OH ) 3 + 3H2SO4 → Al 2 ( SO4 ) 3 + 6H2O ( 3)
2a



3a

nH SO = nH SO ( 1) + nH SO ( 2) + nH SO ( 3) → a+ a + 3a = 0,4 → a = 0,08
2

4

2

4

2

4

2

4

Trang 13



nBa( X ) = nBaSO max = 2a = 0,16
4

BTNT Al, Ba → 
nAl( X ) = 2nBa( AlO2 ) 2 = 2a = 0,16
BT e: 2nBa( X ) + 3nAl( X ) = 2nH2 + 2nO( X ) → nO( X ) = 0,32
→ m = mBa( X ) + mAl( X ) + mO( X ) = 31,36 gam

Việc phân tích đúng phản ứng các chất qua đồ thị rất quan trọng trong giải các bài tập đồ thị:
Ở bài trên, nhận thấy đồ thị có 4 giai đoạn cụ thể:
- Giai đoạn 1: Ba(OH)2 tác dụng H2SO4, lúc này chỉ có kết tủa BaSO4.
- Giai đoạn 2: Ba(AlO2)2 tác dụng H2SO4, lúc này, kết tủa BaSO4 và Al(OH)3 đều max.
- Giai đoạn 3: Al(OH)3 tác dụng H2SO4, lúc này kết tủa Al(OH)3 tan hết, chỉ còn kết tủa BaSO4.
- Giai đoạn 4: BaSO4 không tan nên nên đồ thị đi ngang.
Vậy số liên kết π trong chất hữu cơ là 2.
Câu 36: Đáp án D
Thí nghiệm 1: este thủy phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch nên sau khi phản ứng xảy ra
vẫn còn este nên hỗn hợp chất lỏng phân lớp.
Thí nghiệm 2: este thủy phân trong môi trường bazơ là phản ứng một chiều, sau phản ứng chỉ có muối và
ancol nên hỗn hợp chất lỏng đồng nhất.
Câu 37: Đáp án C
CO : x
28x + 44y = 19.2.0,4 x = 0,15
→
→

CO2 : y  x + y = nCO = 0,4
y = 0,25
Sau phản ứng với CO, số mol O mất đi bằng số mol CO2 bằng 0,25 mol
nO( X ) =


0,2539m
16

→ nO( Y ) =

0,2539m
− 0,25
16

mKL ( X ) = mKL ( Y ) = m− mO( X ) = 0,7461m
2H+ + O2− → H2O
Trang 14


4H+ + NO3− + 3e → NO + 2H2O
nNO−

3 ( T)

 0,2539m

0,5078m
= 3nNO + 2nO( Y ) = 3.0,32 + 2.
− 0,25÷ = 0,46 +
16
16





0,5078m 
mT = mKL + nNO− → 0,7461m+ 62. 0,46 +
÷ = 3,456m
3
16 

→ m = 38,43 gam
Đối với bài tốn nhiệt luyện, có thể xem như chất khử CO, H2, Al lấy oxi từ oxit.
Khối lượng chất rắn sau khi nhiệt luyện giảm chính là khối lượng oxi đã mất đi.
Câu 38: Đáp án A
X tác dụng với KOH nên X chứa axit hoặc este hoặc cả 2.
nKOH > nancol , chứng tỏ trong X chứa axit đơn chức và este đơn chức.
nCO = nH O =
2

2

68,2
= 1,1
44 + 18

CnH2nO2 : 0,4 − 0,15 = 0,25
n = 2
CH COOH
→ 0,25.n + 0,15m = 1,1→ 
→ 3

m = 4 CH3COOC2H5
CmH2mO2 : 0,15( nancol )

Câu 39: Đáp án A
Những phát biểu sai: (b), (d), (e)
(a) đúng. Bình 1 chứa NaCl bão hịa, dùng để giữ khí HCl vì khí này tan trong NaCl bão hịa. Bình 2 chứa
H2SO4 đặc để hấp thụ nước vì H2SO4 đặc có tính háo nước hay nước tan tốt trong H2SO4 đặc.
(b) sai. Nếu đổi vị trí thì khí thu được khơng cịn là khí Cl2 khơ, có thể lẫn hơi nước.
(c) đúng. Dung dịch NaOH tác dụng được với khí Cl2.
(d) sai. Chất lỏng đó là NaCl bão hịa.
(e) sai. Khơng dùng HCl đặc để hấp thụ nước.
(f) đúng. CaO viên là chất rắn hấp thụ nước tốt.
Câu 40: Đáp án D
X, Y, Z có dạng: CnkH2nk+ 2− kOk+1Nk
2
CnkH2nk+2− kOk+1Nk 
→ nkCO2 + ( nk + 1− 0,5k) H2O

O

a

ank

a( nk + 1− 0,5k)

nCO − nH O = a → ank − a( nk + 1− 0,5k) = a → 0,5ak = 2a → k = 4.
2

2

Vậy X, Y, Z đều là tetrapeptit.
C2H3NO : 4x

C H NO Na: 4x

NaOH
69,8 E CH2 : y

→101,04 2 4 2
H O : x
CH2 : y
2

Trang 15


57x+14y+18x = 69,8  x = 0,22
→
→
97.4x + 14.y = 101,04  y = 1,12
Ala − Na: a a + b = 0,22.4
a = 0,76
→
→
→
Val − Na: b 111a + 139b = 11,04  b = 0,12
Vì nVal < nZ nên trong Z chỉ chứa Ala. Vậy Z: Ala4 : 0,16
nX ,Y = 0, 22 − 0,16 = 0, 06
→ M = 358
2 peptit còn lại: → 
mX ,Y = 69,8 − 0,16.302 = 21, 48
→ Y : Ala3Val ( 330)
 Ala2Val2 ( 358 ) ( loai )


X :  AlaVal3 ( 386 )

Val4 ( 414 )
TH1:
z = 0,03
 AlaVal3 : z z + t = 0,06
→
→
(loại)

 Ala3Val : t
386z + 330t = 21,48 t = 0,03
TH2:
z + t = 0,06
z = 0,02
 Val 4 : z
→
→
(chọn)

 Ala3Val : t  414z + 330t = 21,48 t = 0,04
→ %mVal = 11,86.
4

Trang 16




×