Tải bản đầy đủ (.docx) (126 trang)

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát tổn thất điện năng của công ty điện lực gia lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.05 KB, 126 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

TẠ THANH SƠN

HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT TỔN THẤT

ĐIỆN NĂNG CỦA CƠNG TY ĐIỆN LỰC GIA LÂM

Ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số:

8340102

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Trần Hữu Cường

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng
để bảo vệ bất cứ học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn,
các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2018
Tác giả luận văn



Tạ Thanh Sơn

i


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Học viện Nông nghiệp Việt
Nam và đặc biệt là thầy cơ khoa Kế tốn - Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp
Việt Nam đã tạo ra một mơi trường học tập tốt và tận tình truyền đạt cho tôi những
kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt q trình học tập.
Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Hữu Cường đã trực tiếp
hướng dẫn và chỉ bảo tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp tại Công ty Điện lực Gia Lâm đã
giúp đỡ, tạo điều kiện về thời gian, động viên trong quá trình thực hiện và hoàn thành
luận văn này.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2018
Tác giả luận văn

Tạ Thanh Sơn

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................................. ii
Mục lục....................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................... v

Danh mục bảng......................................................................................................................... vi
Danh mục sơ đồ, hình............................................................................................................. vii
Trích yếu luận văn.................................................................................................................. viii
Thesis abstract............................................................................................................................ x
Phần 1. Mở đầu........................................................................................................................ 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 3

1.2.1.

Mục tiêu nghiên cứu chung....................................................................................... 3

1.2.2.

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể....................................................................................... 3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................ 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu................................................................................................. 3

1.3.2.


Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 3

1.4.

Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................... 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn....................................................................................... 5
2.1.

Cơ sở lý luận................................................................................................................ 5

2.1.1.

Các vấn đề chung về tổn thất điện năng.................................................................. 5

2.1.2.

Hệ thống kiểm soát tổn thất điện năng trong doanh nghiệp điện lực ...............15

2.1.3.

Các văn bản quy phạm có liên quan...................................................................... 26

2.2.

Cơ sở thực tiễn.......................................................................................................... 26

2.2.1.


Kinh nghiệm kiểm soát tổn thất điện trên Thế giới............................................. 26

2.2.2.

Kinh nghiệm kiểm soát tổn thất điện tại Việt Nam............................................. 30

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm................................................................................................ 33

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu.............................................. 35
3.1.

Khái quát về công ty điện lực Gia Lâm................................................................ 35

3.1.1.

Q trình phát triển của Cơng ty Điện lực Gia Lâm........................................... 35

3.1.2.

Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty...................................................................... 36

iii


3.1.3.

Tình hình cán bộ, cơng nhân viên của Cơng ty.................................................... 39


3.1.4.

Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh và vốn đầu tư, tài sản của Công ty ....40

3.2.

Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 43

3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu.................................................................................. 43

3.2.2.

Phương pháp xử lý số liệu....................................................................................... 44

3.2.3.

Phương pháp phân tích số liệu................................................................................ 44

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................................. 45

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận....................................................................... 46
4.1.

Thực trạng hệ thống kiểm soát tổn thất điện năng tại công ty điện lực Gia

Lâm trong thời gian vừa qua

4.1.1.

Thực trạng tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực Gia Lâm trong thời
gian vừa qua

4.1.2.

77

Định hướng phát triển hệ thống kiểm soát tổn thất điện năng của Công ty

trong thời gian tới
4.2.2.

75

Một số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt tổn thất điện năng tại

công ty điện lực Gia Lâm trong thời gian vừa qua
4.2.1.

71

Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát tổn thất điện năng tại Công ty
Điện lực Gia Lâm trong thời gian vừa qua

4.2.

48


Yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống kiểm sốt tổn thất điện năng tại Cơng ty
Điện lực Gia Lâm

4.1.4.

46

Thực trạng hệ thống kiểm soát tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực
Gia Lâm trong thời gian vừa qua

4.1.3.

46

77

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm sốt tổn thất điện năng
tại Cơng ty Điện lực Gia Lâm trong thời gian tới

78

Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................ 87
5.1.

Kết luận...................................................................................................................... 87

5.2.

Kiến nghị.................................................................................................................... 88


Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 91
Phụ lục....................................................................................................................................... 92

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BB

Biên bản

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

ĐVT

Đơn vị tính

EVN HANOI

Tổng Cơng ty Điện lực Thành phố Hà Nội

KH

Kế hoạch


MBA

Máy biến áp

SCL

Sửa chữa lớn

TBA

Trạm biến áp

TT

Thứ tự

TT

Thực hiện

TTĐN

Tổn thất điện năng



Giám đốc cơng ty

PGĐKT


Phó giám đốc kỹ thuật

PGĐKD

Phó giám đốc kinh doanh

PGĐSX

Phó giám đốc sản xuất

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình

Bảng 4.1.

Tình hình

Bảng 4.2.

Tình hình

Bảng 4.3.

Bản mơ tả


Bảng 4.4.

Thu nhập

năm 2015
Bảng 4.6.

Tình hình

viên trong
Bảng 4.7.

Kết quả th

năm 2015
Bảng 4.8.

Kết quả đ

độ phục v

Công ty ..
Bảng 4.9.

Hệ thống

Bảng 4.10.

Tình trạng


Bảng 4.11.

Kết quả đ

về cơng tr
Bảng 4.12.

Số lần kiểm

Bảng 4.13.

Tỷ lệ TTĐ

tính đến n
Bảng 4.14.

Tổng hợp

31/12/201
Bảng 4.15.

Kết quả p

một số địa
Bảng 4.16.

Kết quả đ

giám sát T

Bảng 4.17.

Tổng hợp

bộ, công n
Bảng 4.18.

Tổng hợp

của cán bộ

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ:
Sơ đồ 2.1.

Phân loại tổn thất điện năng.............................................................................. 6

Sơ đồ 2.2. Vòng liên hệ ngược của kiểm soát.................................................................. 16
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Cơng ty............................................................... 36
Hình:
Hình 4.1.

Cơng tác xây mới và cải tạo trạm biến áp..................................................... 61

Hình 4.2.

Giao diện website 1 “Ứng dụng theo dõi kiểm soát hiệu quả số liệu

tổn thất”

Hình 4.3.

Giao diện website 2 “Ứng dụng theo dõi kiểm sốt hiệu quả số liệu
tổn thất”

Hình 4.4.

63
63

Giao diện website 3 “Ứng dụng theo dõi kiểm soát hiệu quả số liệu
tổn thất”

vii

64


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Tạ Thanh Sơn
Tên luận văn: Hồn thiện hệ thống kiểm sốt tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực
Gia Lâm
Ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 8340102

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích thực trạng hệ thống kiểm sốt

TTĐN của Cơng ty Điện lực Gia Lâm trong thời gian vừa qua. Từ đó, đề xuất một số
giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt TTĐN tại Cơng ty Điện lực Gia Lâm
trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp để thu thập thơng tin về
thực trạng hệ thống kiểm sốt TTĐN của Công ty Điện lực Gia Lâm; kết hợp phương
pháp thu thập số liệu sơ cấp thông qua điều tra trực tiếp 100 khách hàng sử dụng điện và
72 cán bộ, công nhân viên trong công ty nhằm thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu;
đánh giá, nhận định về hệ thống kiểm soát TTĐN và hiệu lực hoạt động của hệ thống kiểm
soát này trong thời gian vừa qua. Nghiên cứu sử dụng một số phương pháp phân tích số
liệu truyền thống như phương pháp thống kê mô tả, phân tích so sánh, phương pháp
chuyên gia và phương pháp thang đo Likert nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu.

Kết quả nghiên cứu chính và kết luận:
Cơng tác kiểm sốt TTĐN là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành điện nói chung và của Cơng ty Điện
lực Gia Lâm nói riêng. Nội dung cơ bản của hệ thống kiểm sốt TTĐN là: Nguồn lực
kiểm sốt TTĐN; cơng trình, trang thiết bị phục vụ kiểm sốt TTĐN; cơng tác kiểm
tra, giám sát TTĐN và đánh giá rủi ro TTĐN.
Qua thực trạng TTĐN và hệ thống kiểm sốt TTĐN của Cơng ty Điện lực Gia Lâm
trong thời gian vừa qua cho thấy, tỷ lệ TTĐN trên địa bàn huyện giảm qua các năm;
nguyên nhân TTĐN chủ yếu vẫn đến từ tổn thất kỹ thuật, nhưng tổn thất thương mại cũng
không hề nhỏ, chủ yếu là do tình trạng trộm cắp điện, sử dụng công tơ không theo quy
định, ... Trong công tác kiểm sốt TTĐN, lực lượng cán bộ, cơng nhân viên tăng về lượng
và chất; công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân lành
nghề được chú trọng đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ về công việc ngày càng cao. Bên
cạnh đó, các cơng trình hệ thống lưới điện phân phối được tích cực

viii



cải tạo, đầu tư; công nghệ thông tin CMIS 2.0 được ứng dụng vào q trình kiểm sốt
TTĐN, từ đó giảm thiểu được rủi ro TTĐN;
Tuy nhiên, hệ thống kiểm sốt TTĐN của Cơng ty vẫn cịn nhiều hạn chế, gồm:
Nguồn nhân lực thiếu cán bộ quản lý có năng lực, chưa có trình độ chun mơn sâu để
xử lý vấn đề kịp thời TTĐN. Hơn nữa, việc xây dựng kế hoạch tác nghiệp ở cơ sở
chưa khoa học và phù hợp với thực tế tại đơn vị. Việc sắp xếp, bố trí lao động tại một
số đội cơ sở chưa khai thác hết năng lực của nhóm và từng người. Việc khen thưởng,
trả lương chưa đi vào thực chất, vẫn mang tính “bình qn”... Hiện nay, chưa có một
chế tài cụ thể đối với các trường hợp lấy cắp điện mặc dù Nhà nước đã ban hành Luật
điện lực; khung giá điện vẫn chưa hoàn chỉnh và phù hợp với thực tế.
Luận văn cũng đã tập trung phân tích các yếu tố khách quan và chủ quan có ảnh
hưởng đến hệ thống kiểm soát TTĐN trên địa bàn huyện của Cơng ty. Từ đó, đề xuất
một số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt TTĐN của Cơng ty trong thời
gian tới như: (1) Giải pháp hoàn thiện hệ thống bộ máy quản lý kiểm soát tổn thất điện
năng; (2) Giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt tổn thất điện năng; (3) Giải pháp
hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát TTĐN trên địa bàn huyện Gia Lâm; (4) Hồn
thiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hệ thống kiểm sốt TTĐN; (5) Hồn thiện
cơng tác tun truyền, giáo dục ý thức người dân trong công tác kiểm soát TTĐN.

ix


THESIS ABSTRACT
Master Candidate: Ta Thanh Sơn
Thesis Title: Improving power loss control system of Gia Lam Power Company.
Major: Business Management

Code: 8340102


Educational Organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)

Objectives of the study: Based on the analyzing the current situation of the
power loss control system of Gia Lam Power Company in the past. From that, the
study proposed solutions to improve the power loss control system of Gia Lam Power
Company in the future.
Research Methodology: The study used secondary data collection method to gather
information on the status of the power loss control system of Gia Lam Power Company;
Combining the primary data collection method through a direct field survey of 100
customers using electricity and 72 officers and employees in the company to collect data
for research; evaluation and assessment of the power loss control system and the
effectiveness of the power loss control system in the past. The research used a number of
traditional data analysis methods such as descriptive statistical, comparative analysis
method, expert method and Likert scale method to clarify the research contents.

Main results and Conclusion:
Controlling power loss is one of the important tasks, contributing to improve the
business efficiency of the power industry in general and the Gia Lam Power Company
in particular. The basic content of the power loss control system is resources to control
power loss; Constructions, equipment to control power loss; Inspection and
monitoring of power loss; Risk assessment of power loss.
The recent situation of power loss and power loss control system of Gia Lam
Power Company shows that, the rate of power loss in the district decreases over the
years; The main cause of power loss still comes from technical losses; but commercial
losses are not small, mainly due to theft of electricity, the use of non-regulated
electricity meters, etc. In controlling the loss of power, the staff and workers increase
in quantity and quality; the training and retraining of managers, technicians and skilled
workers are focused on meeting the increasing requirements and tasks of the job.
Besides, the electricity distribution system constructions are actively renovated and
invested; Information technology CMIS 2.0 is applied to the process of controlling

power loss, thereby reducing the risk of power loss.

x


However, the power loss control system of the company still has many
limitations, including: Human resources lack capacity management and do not have
deep professional skills to deal with problems in time of power loss. Moreover, the
development of the work plan at the grassroots level is not scientific and appropriate
to the reality at the company. The arrangement of labor in some grassroots teams has
not fully exploited the capacity of the group and each one. Reward, pay salary not go
into essence, still the "average"... At present, there is no specific sanction for cases of
theft of electricity even though the State has promulgated the Electricity Law; the
electricity price frame is not complete yet and is in line with reality.
The thesis also focused on analyzing objective and subjective factors affecting
the power loss control system in the district of the Company. From there, suggesting
some solutions to improve the system of power loss control of the company in the next
time such as: (1) Solutions to complete the system of management control power loss;
(2) Solutions to improve environmental control power loss; (3) Solutions to improve
the inspection and supervision of power loss in Gia Lam district; (4) Completing the
application of information technology in the power loss control system; (5) Improving
the awareness and education of people in controlling power loss.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngay từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trong q trình sắp xếp, đổi mới
mơ hình phát triển doanh nghiệp Nhà nước đã có chủ trương xây dựng và phát

triển theo hướng quy mô lớn, hiện đại nhằm mục đích tích tụ, tập trung cao về vốn,
đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Mục tiêu này xuất phát từ chủ trương
xác định kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, trong đó các tổ chức kinh tế lớn
(gồm các Tập đoàn kinh tế Nhà nước và Tổng cơng ty Nhà nước) là nịng cốt của
kinh tế Nhà nước. Trong những năm qua doanh nghiệp Nhà nước góp phần quan
trọng vào việc điều tiết cung cầu, ổn định giá cả, chống lạm phát, ổn định tỷ giá,
đảm bảo an sinh xã hội, khắc phục mặt trái của cơ chế thị trường, dẫn dắt các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác hoạt động theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Bên cạnh những mặt tích cực, doanh nghiệp Nhà nước còn bộ lộ nhiều
hạn chế như: hiệu quả kinh doanh thấp chưa tương xứng với những lợi thế và sự
đầu tư của Nhà nước; chưa phát huy tốt vai trị chủ lực trong nền kinh tế; cơng tác
quản lý, sử dụng vốn, tài sản còn nhiều bất cập;… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến
những hạn chế trên, bên cạnh đó có nguyên nhân quan trọng là hệ thống kiểm sốt
phịng chống rủi ro, thất thốt vốn, tài sản tại các doanh nghiệp nhà nước chưa
được thiết lập và vận hành hiệu quả.
Điện lực là một ngành đặc thù và có vai trị quan trọng trong việc xây dựng
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Với những mục tiêu trong chiến lược phát triển
của Nhà nước tới năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 thì điện lực thuộc những
ngành độc quyền chủ chốt góp phần tạo nên sự phát triển của đất nước, nhưng để
phát triển bền vững và hiệu quả ngành điện lực cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro
đặc thù, cần phải sử dụng các công cụ quản lý để nhận diện giảm thiểu các rủi ro
tổn thất. Hệ thống kiểm soát tổn thất điện năng trong ngành điện lực đã được thiết
lập và đã có tác dụng làm giảm thiểu tổn thất điện năng do nhiều nguyên nhân
trong quá trình vận hành. Tuy nhiên, do tiến bộ của kỹ thuật và nhiều nguyên nhân
khác vấn làm cho tổn thất điện năng ở nước ta cịn cao, làm ảnh hưởng khơng nhỏ
đến hiệu quả kinh doanh của ngành và làm lãng phí nguồn lực của Nhà nước.
Chính vì vậy, việc tìm giải pháp để kiểm soát tốt tổn thất điện năng của ngành cần
phải được quan tâm, không ngừng đổi mới và nâng

1



cấp để phát triển ngành điện đúng hướng, không gây thiệt hại đối với doanh nghiệp
và Ngân sách nhà nước.
Tổn thất điện năng (TTĐN) trên hệ thống điện là lượng điện năng tiêu hao
cho quá trình truyền tải và phân phối điện từ thanh cái các nhà máy điện qua hệ
thống lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối đến các hộ sử dụng điện. Theo phân
loại, TTĐN gồm hai loại, tổn thất kỹ thuật và tổn thất thương mại. Tổn thất kĩ
thuật chỉ có thể giảm đến ngưỡng nhất định do yếu tố kỹ thuật của ngành. Vì vậy,
cần tập trung nghiên cứu các giải pháp giảm tổn thất thương mại xuống mức hợp
lý là mục tiêu của ngành điện các nước trên thế giới, nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất - kinh doanh, giảm áp lực đầu tư nguồn điện, là cơ sở tính đúng, tính đủ giá
thành sản xuất điện.
Đối với một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh điện năng thì việc
tiết kiệm điện năng và giảm tổng chi phí sản xuất thơng qua việc giảm tỷ lệ tổn
thất điện năng là một nhiệm vụ cấp thiết và vô cùng quan trọng. Giảm tổn thất điện
năng cần gắn chặt với kinh doanh, vận hành, đầu tư xây dựng và cải tạo mạng lưới
điện. Vì vậy, hàng năm các doanh nghiệp điện đều có những kế hoạch và chương
trình giảm tổn thất điện năng. Tính đến hết năm 2016, tổng công suất đặt của hệ
thống điện Việt Nam là 41.424 MW. Trong đó, cơng suất nguồn điện do EVN và
các tổng công ty phát điện trực thuộc sở hữu là 26.164 MW (chiếm tỷ lệ 63,16%
toàn hệ thống), cơng suất các nguồn ngồi EVN là 15.260 MW (chiếm 36,84%).
Đến nay, công suất sản xuất điện của hệ thống điện ngày một tăng lên, song tỉ lệ
thuận với tăng trưởng trên chính là tổn thất điện năng. Vấn đề này đã được ngành
điện lực Việt Nam chú trọng đến và tìm cách khắc phục giải quyết nhưng hiểu quả
chưa thực sự giải đáp được vấn đề to lớn này. Tổn thất điện năng dường như đang
là mối quan tâm hàng đầu, nỗi trăn trở của ngành điện nói chung, Tổng Cơng ty
Điện lực Gia Lâm (Cơng ty) nói riêng. Cơng ty Điện lực Gia Lâm cũng là một bộ
máy hoàn chỉnh trong hệ thống quản lý điện lực của Tổng công ty Điện lực thành
phố Hà Nội với mục tiêu hình thành tổ chức quản lý, đáp ứng yêu cầu cung cấp

điện cho sản xuất, tiêu dùng với chất lượng và hiệu quả cao nhất.
Từ những thực tiễn trên, ngành điện nói chung, điện lực Gia Lâm nói riêng
cần phải có những giải pháp mới, có hiệu quả thực sự để giản thiểu tối đa về tổn
thất điện năng bằng những biện pháp kiểm sốt thích hợp. Với hệ thống điện có
tính đặc thù cao như Việt Nam, việc giảm TTĐN đòi hỏi phải thực hiện

2


đồng bộ nhiều giải pháp và phái thường xuyên thay đổi, thích ứng với điều kiện
mới để đáp ứng nhu cầu điện năng cho phát triển của địa phương.
Xuất phát từ những thực trạng trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Hồn thiện
hệ thống kiểm sốt tổn thất điện năng của Công ty Điện lực Gia Lâm”
làm luận văn tốt nghiệp.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung
Trên cơ sở phân tích thực trạng hệ thống kiểm sốt TTĐN của Công ty Điện
lực Gia Lâm trong thời gian vừa qua. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hồn
thiện hệ thống kiểm sốt TTĐN tại Cơng ty Điện lực Gia Lâm trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
-

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tổn thất điện năng và

hệ thống kiểm soát tổn thất điện năng trong các doanh nghiệp điện lực;
-

Phân tích thực trạng hệ thống kiểm sốt tổn thất điện năng tại Cơng ty

Điện lực Gia Lâm trong thời gian vừa qua;

-

Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt tổn thất

điện năng của Công ty Điện lực Gia Lâm trong thời gian tới.
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống kiểm soát tổn thất điện năng tại Cơng ty Điện lực Gia Lâm, gồm
có: Hệ thống nguồn lực kiểm soát TTĐN; hệ thống trang thiết bị, cơng trình phục
vụ kiểm sốt TTĐN; cơng tác kiểm sốt TTĐN; và công tác đánh giá rủi ro TTĐN.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
-

Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hồn thiện hệ thống

kiểm sốt tổn thất điện năng của Công ty Điện lực Gia Lâm.
-

Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Công ty Điện lực Gia Lâm,

thôn Phú Thụy, xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
-

Phạm vi thời gian:

3


+
Số liệu dùng cho nghiên cứu được thu thập qua 03 năm từ năm 2015 đến

năm 2017;
+ Thời gian thực hiện đề tài: Dự kiến từ tháng 6/2017 đến tháng 5/2018.
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Việc nghiên cứu đề tài nhằm trả lời các câu hỏi sau:
1.
Thực trạng hệ thống kiểm sốt tổn thất điện năng tại Cơng ty Điện lực
Gia Lâm trong những năm vừa qua như thế nào?
2.
Những khó khăn, tồn tại trong hệ thống kiểm soát tổn thất điện năng tại
Cơng ty Điện lực Gia Lâm là gì?
3.
Những giải pháp nào cần triển khai để hoàn thiện hệ thống kiểm sốt tổn
thất điện năng tại Cơng ty Điện lực Gia Lâm trong thời gian tới?

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Các vấn đề chung về tổn thất điện năng
2.1.1.1. Khái niệm và phân loại tổn thất điện năng
a. Khái niệm
Tổn thất điện năng (TTĐN) trong hệ thống điện nói chung là chênh lệch
giữa lượng điện năng sản xuất từ nguồn điện và lượng điện năng được tiêu thụ tại
Phụ tải trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong thị trường điện: “TTĐN trên một lưới điện là sự chênh lệch giữa
lượng điện năng đi vào lưới điện (bao gồm từ các nguồn điện và từ các lưới điện
lân cận) và điện năng đi ra khỏi lưới điện (bao gồm cấp cho phụ tải của lưới điện
đó hoặc đi sang các khu vực lưới điện lân cận) trong một khoảng thời gian nhất
định. Khoảng thời gian xác định tổn thất điện năng thường là một ngày, một tháng

hoặc một năm tùy thuộc mục đích hoặc cơng cụ xác định tổn thất điện năng” (Trần
Đình Long, 2014).
Một phần lượng điện năng tổn thất này tiêu hao cho quá trình truyền tải
điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng đó là tiêu hao trên dây dẫn, các máy biến
thế, thiết bị đo, đếm điện.
Một phần lượng điện năng tổn thất này mất mát trong quá trình tổ chức
quản lý, tổ chức bán điện.
Vậy “TTĐN trên lưới điện là lượng điện năng tiêu hao cho quá trình truyền
tải và phân phối điện khi tải điện từ ranh giới giao nhận với các nhà máy phát điện
qua lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối đến các hộ tiêu thụ điện.Tổn thất điện
năng còn được gọi là điện năng dùng để truyền tải và phân phối điện.Trong hệ
thống điện, tổn thất điện năng phụ thuộc vào đặc tính mạch điện, lượng điện truyền
tải, khả năng của hệ thống và vai trò của cơng tác quản lý” (Tập đồn điện lực Việt
Nam).
b. Phân loại
Mức độ tổn thất là khác nhau tại mỗi thời điểm khác nhau, mỗi vùng mỗi
quốc gia khác nhau do tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Việc giảm tổn thất
điện năng có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi quốc gia cả về khía cạnh kinh tế, xã hội

5


và mơi trường chính vì vậy mà hiện nay cần phải áp dụng các biện pháp để nhằm
làm giảm tổn thất điện năng.
Tuỳ theo phương pháp và mục đích mà việc phân loại tổn thất điện năng
được phân ra theo nhiều cách khác nhau, trong đó có hai nguyên nhân cơ bản, đó
là tổn thất kỹ thuật và tổn thất thương mại.
Các loại tổn thất điện năng được minh hoạ qua sơ đồ sau:
Tổn thất điện năng


Tổn thất
quá t

Tổn thất
Kỹ thuật

Sơ đồ 2.1. Phân loại tổn thất điện năng
TTĐN trong quá trình sản xuất: Đây là lượng điện năng tiêu hao ngay tại
nhà máy điện, nó được xác định bởi lượng chệnh lệch điện năng phát ra tại đầu cực
của máy phát điện với điện năng đưa lên lưới truyền tải và điện năng phục vụ cho
quá trình sản xuất điện. Lượng điện năng tổn thất này phát sinh là do quá trình
truyền dẫn điện trong nhà máy phát điện và do việc điều độ hệ thống điện thiếu
đồng bộ, khơng hợp lý.
-

TTĐN trong q trình truyền tải, phân phối: Đây là lượng điện năng tiêu

hao và thất thoát trong quá trình đưa điện năng từ nhà máy điện đến các hộ tiêu
dùng điện, nó do các nguyên nhân khách quan (các yếu tố tự nhiên, môi trường,
yêu cầu kỹ thuật, cơng nghệ) và chủ quan (trình độ quản lý) gây nên.
TTĐN trong quá trình truyền tải và phân phối có thể chia làm hai loại,
TTĐN kỹ thuật và TTĐN thương mại:

6


+

TTĐN kỹ thuật, là lượng điện năng tiêu hao cho quá trình truyền tải và


phân phối điện khi tải điện từ ranh giới giao nhận với các nhà máy phát điện qua
lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối điện đến các hộ tiêu thụ điện. Do dây dẫn,
máy biến áp (MBA), thiết bị trên lưới đều có tổng trở, khi dòng điện chạy qua, gây
tiêu hao điện năng do phát nóng MBA, dây dẫn, rị điện qua sứ và các thiết bị điện.
Ngoài ra đường dây dẫn điện cao áp từ 110 kV trở lên cịn có TTĐN vầng quang;
dịng điện qua cáp ngầm, tụ điện cịn có TTĐN do điện môi, đường dây điện nối
song song với đường dây khác như dây chống sét, dây thơng tin... có tổn hao điện
năng do hỗ cảm.
+

TTĐN thương mại hay còn gọi là TTĐN phi kỹ thuật là do tình trạng vi

phạm trong sử dụng điện như: Lấy cắp điện dưới nhiều hình thức (câu móc điện
trực tiếp, tác động làm sai lệch mạch đo đếm điện năng, gây hư hỏng, chết cháy
công tơ, các thiết bị mạch đo lường v.v...); do sai sót trong q trình quản lý, các
trường hợp công tơ chết, cháy không thay thế kịp thời, bỏ sót hoặc cập nhật sai chỉ
số mức tiêu thụ điện; do không thực hiện đúng chu kỳ kiểm định và thay thế công
tơ định kỳ theo quy định… dẫn đến điện năng bán cho khách hàng đo được qua hệ
thống đo đếm thấp hơn so với điện năng thực tế khách hàng sử dụng. Kể cả việc
sai sót tính tốn tổn thất kỹ thuật cũng thuộc loại tổn thất này.
Tổn thất điện năng ở khâu tiêu thụ: Đây là lượng điện năng tiêu hao và thất
thốt trong q trình sử dụng các thiết bị điện của khách hàng. Điều đó được quyết
định bởi mức độ hiện đại, tiên tiến và cơng nghệ của các thiết bị điện cũng như
trình độ vận hành, sử dụng các trang thiết bị điện của khách hàng.
Tổn thất phi kỹ thuật phụ thuộc vào cơ chế quản lý và quy trình quản
lý.Tổn thất kỹ thuật trên lưới điện phân phối chủ yếu trên dây dẫn và các máy biến
áp phân phối, các phần tử thiết bị lắp đặt trong hệ thống điện. Tổn thất kỹ thuật
bao gồm tổn thất công suất tác dụng và tổn thất công suất phản kháng. Tổn thất
công suất phản kháng do từ thơng rị và gây từ trong các máy biến áp và cảm
kháng trên đường dây. Tổn thất công suất phản kháng chỉ làm lệch góc và ít ảnh

hưởng đến tổn thất điện năng. Tổn thất công suất tác dụng có ảnh hưởng đáng kể
đến tổn thất điện năng.
2.1.1.2. Các nguyên nhân dẫn đến tổn thất điện năng
Theo cách phân loại tổn thất điện năng như trên, TTĐN xuất phát từ yếu tố
kỹ thuật (chất lượng thiết bị, đường dây...) và yếu tố quản lý kinh doanh. Tìm

7


ra nguyên nhân gây nên TTĐN sẽ giúp các nhà quản lý, các nhà kỹ thuật vận hành
có thể đưa ra được gải pháp đúng để kiểm soát, giảm thiểu TTĐN đến mức thấp
nhất.
Có thể khái quát các nguyên nhân đưa đến TTĐN từ hai nguyên nhân cơ
bản, đó là yếu tố chủ quan và khách quan như sau:
a. Tổn thất điện năng do các nguyên nhân khách quan
Lĩnh vực kinh doanh điện lực đòi hỏi kỹ thuật cao và có tính đặc thù. Hệ
thống lưới điện được trải rộng trên phạm vi lớn có địa hình đa dạng và phức tạp
ảnh hưởng nhiều đến việc thiết kế, xây dựng, cũng như quản lý vận hành nên dễ
đưa đến thất thốt khơng mong muốn.
Hệ thống TBA, hệ thống lưới điện truyền tải trực tiếp chịu sự tác động của
tự nhiên, điều kiện khí hậu, mức độ mưa, ẩm, nhiệt độ thay đổi cũng là nguyên
nhân đưa đến TTĐN nhưng con người lại rất khó kiểm sốt.
Ngành điện địi hỏi cơng nghệ kỹ thuật cao, đầu tư lớn và mức độ TTĐN lại
phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của các yếu tố kỹ thuật này. Tuy nhiên, do điều
kiện phát triển kinh tế, khả năng về tài chính cũng ảnh hưởng lớn đến q trình đầu
tư, đổi mới cơng nghệ để nâng cao chất lượng thiết bị, đường dây. Đây cũng là
nguyên nhân đưa đến TTĐN nhưng giới hạn con người để kiểm sốt nó lại phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt là năng lực tài chính của quốc gia và
của ngành điện lực.
Đối tượng phục vụ của ngành điện rất đa dạng, có số lượng lớn và trải rộng

trên địa bàn nên công tác kiểm tra, kiểm sốt rất khó khăn, đặc biệt trong điều kiện
cịn áp dụng các biện pháp kiểm sốt thủ cơng. Do đối tượng sử dụng điện lớn, ý
thức sử dụng điện của một số đối tượng chưa cao, cũng là nguyên nhân gây nên
TTĐN nhưng ngành điện cịn nhiều khó khăn để giảm thiểu tình trạng này.
Trong thời gian qua, nhiều chủ trương, chính sách cho phát triển ngành điện
có nhiều thay đổi liên quan đến công nghệ quản lý và thiết bị, liên quan đến các
quy trình đáp ứng nhu cầu của khách hàng... từ đó việc nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực đôi khi chưa theo kịp. Vấn đề này cũng gây nên khó khăn trong tổ chức
sản xuất, kinh doanh và kiểm soát sử dụng điện trong các doanh nghiệp điện. Đây
cũng là nguyên nhân góp phần ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của

8


các doanh nghiệp điện nói chung và hiệu quả của các biện pháp kiểm sốt TTĐN
nói riêng, dẫn đến TTĐN cịn chưa được kiểm sốt tốt.
b. Tổn thất điện năng do các nguyên nhân chủ quan
Ngoài các nguyên nhân khách quan dẫn đến TTĐN nêu trên, các nguyên
nhân chủ quan đưa đến TTĐN vẫn là chủ yếu và làm gia tăng mức độ tổn thất ở
các mức độ khác nhau.
Trước hết phải kể đến đó là chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh
nghiệp ngành điện. Chất lượng nhân lực của ngành có ảnh hưởng đến chất lượng
thiết kế, lắp đặt hệ thống truyền tải điện, hệ thống TBA. Do là ngành có yêu cầu kỹ
thuật cao nên chất lượng của các hoạt động trên ảnh hưởng rất lớn đến TTĐN
trong quá trình vận hành và khai thác hệ thống. Chính vì vậy, việc nâng cao chất
lượng, ý thức của người lao động trong ngành có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
việc giảm được TTĐN trong kinh doanh, đặc biệt trước những chủ trương, chính
sách phát triển ngành điện hiện nay như đã nêu ở trên.
Thứ hai, đó là năng lực tài chính của ngành điện nói chung, các doanh
nghiệp điện lực nói riêng. Ngành điện địi hỏi cơng nghệ cao, cần được đầu tư rất

lớn nên năng lực tài chính có tính quyết định đến năng lực đầu tư, đổi mới công
nghệ của các doanh nghiệp điện. Do đặc điểm của ngành và khả năng tài chính của
doanh nghiệp cũng đưa đến tăng nguy cơ tổn thất điện và khó khăn trong việc triển
khai các biện pháp kiểm soát hiệu quả để giảm thiểu TTĐN của các doanh nghiệp
điện lực thời gian qua.
Thứ ba, đó là năng lực tổ chức quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp
điện lực. Có nguồn nhân lực và hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tốt vẫn có thể
khơng đạt được mục tiêu hoạt động nếu như khơng có một mơ hình tổ chức thích
hợp và có một cơ chế quản lý phù hợp. Ngành điện có đặc thù riêng, có đối tượng
khách hàng rộng lớn và rất đa dạng về nhu cầu sử dụng điện. Chính vì vậy, cần
phải có một phương pháp quản lý thích hợp, đặc biệt là xây dựng được các thủ tục
kiểm soát hợp lý mới ngăn chặn được tình trạng TTĐN, nhất là tổn thất thương
mại. Đây có thể coi vừa là nguyên nhân chủ yếu và cũng là hướng mà các doanh
nghiệp điện phải không ngừng đổi mới phương pháp quản lý, tăng cường ứng dụng
cơng nghệ thơng tin, vừa để kiểm sốt tốt TTĐN, vừa nâng cao hiệu quả kinh
doanh của ngành.

9


c. Các dạng nguyên nhân gây tổn thất điện năng
* Tổn thất kỹ thuật:
Quá tải dây dẫn: làm tăng nhiệt độ trên dây dẫn và làm tăng thêm TTĐN
trên dây dẫn.
Không cân bằng pha: Không cân bằng pha sẽ làm tăng TTĐN trên dây
trung tính và dây pha là tăng TTĐN trong MBA. Đồng thời cũng có thể gây quá tải
ở pha có dịng điện lớn nhất.
Q tải MBA: Máy biến áp vận hành quá tải do dòng điện tăng cao làm
phát nóng cuộn dây và dầu cách điện của máy dẫn đến tăng TTĐN trên MBA đồng
thời gây sụt áp và làm tăng TTĐN trên lưới điện phía hạ áp.

-

Non tải MBA: Máy biến áp vận hành non tải hoặc không tải tổn hao

không tải lớn so với điện năng sử dụng, mặt khác tải thấp sẽ không phù hợp với hệ
thống đo đếm dẫn đến TTĐN cao.
Hệ số cosφ thấp: Do phụ tải có hệ số cosφ thấp, thực hiện lắp đặt và vận
hành tụ bù không phù hợp gây cosφ thấp trên lưới điện. Cosφ thấp dẫn đến cần
tăng dịng điện truyền tải cơng suất phản kháng do đó làm tăng dịng điện tải trên
hệ thống và làm tăng TTĐN.
Do các điểm tiếp xúc, mối nối tiếp xúc kém: Làm tăng nhiệt độ các mối
nối tiếp xúc và làm tăng TTĐN.
Tổn thất do thiết bị cũ, lạc hậu: Các MBA, thiết bị cũ thường có hiệu xuất
thấp và TTĐN cao.
Nối đất không tốt: Đối với lưới điện có hệ thống nối đất trực tiếp, nối đât
lặp lại TTĐN sẽ tăng cao nếu nối đất không đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy định.
Tổn thất dùng rò: Sứ cách điện, chống sét van và các thiết bị không được
kiểm tra, bảo dưỡng hợp lý dẫn đến dịng rị, phóng điện qua cách điện gây TTĐN.
Hành lang tuyến không đảm bảo: Việc phát quang hành lang tuyến không
thực hiện tốt, cây mọc chạm đường dây trần gây dòng rò hoặc sự cố cũng là
nguyên nhân gây TTĐN cao.
Điện áp thấp dưới giới hạn cho phép: Do tiết diện dây không đảm bảo,
bán kính cấp điện khơng hợp lý hoặc do các nấc phân áp của MBA không được
điều chỉnh kịp thời. Với cùng một công suất cấp cho tải, điện áp thấp sẽ làm tăng
dòng điện phải truyền tải và làm tăng TTĐN.

10


Điện áp xấu: Lệch pha điện áp, điện áp không đối xứng, méo sóng điện áp

do các thành phần sóng hài bậc cao… các thành phần dòng điện thứ tự nghịch, thứ
tự khơng và các thành phần sóng hài bậc cao sẽ gây ra những tổn thất phụ, làm
phát nóng MBA, đường dây và tăng TTĐN.
Hiện tượng vần quang điện: Đối với các đường dây điện áp cao từ 110kV
trở lên, hiện tượng vầng quang điện cũng gây TTĐN.
-

Hiện tượng q bù, vị trí và dung lượng bù khơng hợp lý dẫn đến tăng TTĐN.

Phương thức vận hành: Tính tốn phương thức vận hành chưa hợp lý dẫn
đến tổn thất điện năng tăng cao. Để xảy ra sự cố dẫn đến phải vận hành phương
thức bất lợi dẫn đến TTĐN cao.
-

Chế độ sử dụng điện không hợp lý: Những phụ tải có sự chênh lệch quá lớn

giữa giờ cao điểm và thấp điểm sẽ gây khó khăn cho vận hành và gây TTĐN cao.

* Tổn thất Thương mại:
-

Hệ thống đo đếm không phù hợp: Các thiết bị đo đếm như cơng tơ, Tu, Ti

khơng phù hợp với phụ tải có thể quá lớn hay quá nhỏ hoặc không đạt cấp chính
xác yêu cầu, hệ số nhân của hệ thống đo khơng đúng đều dẫn đến đo đếm khơng
chính xác làm TTĐN cao.
-

Lắp đặt, đấu nối hệ thống đo đếm sai (sai sơ đồ đấu dây, sai tỷ số biến….)


-

Kiểm tra định kỳ hệ thống đo đếm không kịp thời:

+ Không thực hiện kiểm định ban đầu, kiểm định định kỳ theo quy định;
+
Không kiểm tra phát hiện các thiết bị đo đếm điện hư hỏng để thay thế
kịp thời…là nguyên nhân dẫn đến đo đếm khơng chính xác gây TTĐN.
Sai sót trong nghiệp vụ kinh doanh: Đọc sai chỉ số cơng tơ, thống kê tổng
hợp khơng chính xác, bỏ sót khách hàng…
Hiện tượng lấy cắp điện không được phát hiện kịp thời để ngăn chặn như:
Câu móc điện trực tiếp, can thiệp làm hư hỏng hoặc sai lệc hệ thống đo đếm.
2.1.1.3. Biện pháp giảm tổn thất điện năng trong quản lý của ngành điện
Giảm TTĐN là giảm tiêu hao trong quá trình truyền tải điện năng tới thiết
bị tiêu thụ điện. Do điện năng là loại hàng hóa đặc biệt nên việc giảm TTĐN phụ
thuộc rất lớn vào khâu phân phối điện, khâu cuối cùng củ hệ thống điện đưa điện
năng đến người tiêu dùng.

11


Giảm TTĐN khơng chỉ có tác dụng nâng cao hiệu quả kinh doanh của
ngành điện, mà quan trọng hơn là tiết kiệm được nhiều nguồn lực quốc gia, giảm
thiểu tác động xấu của mơi trường nên nó ln là nhiệm vụ và mục tiêu của ngành
điện lực nói chung.
Giảm TTĐN chủ yếu thực hiện ở khâu phân phối điện. Mục tiêu giảm
TTĐN ở khâu này chịu tác động của nhiều yếu tố, địi hỏi phải có giải pháp đồng
bộ, trong đó các biện pháp về quản lý và hành chính đồng thời phải nhằm giảm cả
tổn thất thương mại và tổn thất kỹ thuật.
Để giảm tổn thất điện năng có thể thực hiện bằng nhiều biện pháp khác

nhau, trong đó có cả biện pháp quản lý kỹ thuật vận hành và biện pháp quản lý
kinh doanh.
Biện pháp quản lý kỹ thuật- vận hành là các biện pháp kiểm soát về mặt
kỹ thuật, đó là các biện pháp quản lý hệ thống đường dây, TBA, quản lý thiết bị sử
dụng điện để tránh tình trạng quá tải, lệch pha... gây sự cố hư hỏng cho hệ thống
và tổn thất điện. Biện pháp này còn thể hiện qua việc thường xuyên kiểm tra, bảo
dưỡng, thay thế thiết bị chất lượng kém để tránh TTĐN.
Biện pháp về kỹ thuật phụ thuộc vào đặc thù của ngành điện, đó là các biện
pháp cụ thể như:
+
Không để quá tải đường dây, máy biến áp, thường xun theo dõi các
thơng số vận hành lưới điện, tình hình tăng trưởng phụ tải để có kế hoạch vận
hành, cải tạo lưới điện, hoán chuyển máy biến áp đầy, non tải một cách hợp lý,
không để quá tải đường dây, quá tải máy biến áp trên lưới điện;
+

Đảm bảo vận hành phương thức tối ưu: Thường xun tính tốn kiểm tra

đảm bảo phương thức vận hành tối ưu trên lưới điện. Đảm bảo duy trì điện áp
trong giới hạn cao cho phép theo quy định hiện hành và khả năng chịu đựng của
thiết bị;
+
Kiểm tra, bảo dưỡng lưới điện ở tình trạng vận hành tốt.Thực hiện kiểm
tra bảo dưỡng lưới điện đảm bảo các tiêu chuẩt kỹ thuật vận hành. Hành lang lưới
điện, tiếp địa, mối tiếp xúc, cách điện của đường dây, thiết bị… Không để các mối
nối, tiếp xúc (trên dây dẫn, cáp, đầu cực thiết bị v.v...) tiếp xúc khơng tốt gây phát
nóng dẫn đến tăng TTĐN;
+
Thực hiện tốt công tác quản lý kỹ thuật vận hành ngăn ngừa sự cố: Đảm
bảo lưới điện không bị sự cố để duy trì kết dây cơ bản có TTĐN thấp. Thực hiện


12


vận hành kinh tế máy biến áp: Đối với các khách hàng có TBA chun dùng mà
tính chất của phụ tải hoạt động theo mùa vụ, đơn vị kinh doanh bán điện phải vận
động, thuyết phục khách hàng lắp đặt thêm MBA có cơng suất nhỏ riêng phù hợp
phục vụ cho nhu cầu này hoặc cấp bằng nguồn điện hạ thế khu vực nếu có điều
kiện để tách MBA chính ra khỏi vận hành. Hạn chế các thành phần không cân
bằng và sóng hài bậc cao: Thực hiện kiểm tra đối với khách hàng gây méo điện áp
trên lưới điện. Trong điều kiện gây ảnh hưởng lớn đến méo điện áp, yêu cầu khách
hàng phải có giải pháp khắc phục. Từng bước loại dần các thiết bị không tin cậy,
hiệu suất kém, tổn thất cao bằng các thiết bị mới có hiệu suất cao, tổn thất thấp
(đặc biệt là đối với MBA).
Biện pháp quản lý kinh doanh, là tổng hợp các biện pháp quản lý liên
quan đến hệ thống, bao gồm cả quản lý con người, quản lý thiết bị, xây dựng quy
trình vận hành và cơ chế quản lý thích hợp.
Các biện pháp quản lý kinh doanh được thực hiện ngay từ khâu thiết kế hệ
thống, lắp đặt thiết bị, trong đó việc kiểm sốt chất lượng đường dây, máy biến áp,
hệ thống cơng tơ... có ý nghĩa rất lớn để giảm TTĐN. Việc kiểm tra, thay thế kịp
thời thiết bị, đổi mới cách thức và công cụ kiểm đếm sử dụng điện cũng có tác
dụng làm giảm TTĐN trong quá trình vận hành.
Biện pháp quản lý kinh doanh cũng được thực hiện bằng nhiều biện pháp
liên quan đến tổ chức vận hành bộ máy, các quy định quản lý nhân sự, quản lý
thiết bị, quản lý việc đo đếm tiêu hao sử dụng điện và các nội dung quản ly khác.
Các biện pháp quản lý kinh doanh để giảm TTĐN trong các doanh nghiệp điện
thường thực hiện như:
+

Quy định thường xuyên kiểm định ban đầu công tơ, các thiết bị đo đếm


và kiểm tra trong quá trình sử dụng. Phải đảm bảo chất lượng công tơ để công tơ
đo đếm chính xác trong cả chu kỳ làm việc. Đối với hệ thống đo đếm lắp đặt mới
bao gồm công tơ, TU, TI và các thiết bị giám sát từ xa phải đảm bảo chính xác,
được niêm phong kẹp chì và có các giá trị định mức phù hợp với phụ tải. Xây
dựng và thực hiện nghiêm quy định về lắp đặt, kiểm tra và nghiệm thu công tơ để
đảm bảo sự giám sát chéo giữa các khâu nhằm đảm bảo khơng có sai sót trong q
trình lắp đặt, nghiệm thu hệ thống đo đếm. Thực hiện kiểm định, thay thế định kỳ
công tơ đúng thời hạn theo quy định. Thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống đo
đếm, kịp thời phát hiện và thay thế ngay thiết bị đo đếm bị sự cố. Củng

13


×