Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ dân tộc thiểu số ở thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

---/---

---/---

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

H NGHỊ BKRƠNG

BỒI DƢỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
CHO CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ
Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐĂK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

Đắk Lắk – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

---/---

---/---

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


H NGHỊ BKRƠNG

BỒI DƢỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CHO CÁN BỘ DÂN TỘC
THIỂU SỐ Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Mã số: 8 34 04 03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ VĂN HÒA

Đắk Lắk – 2018


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu xắc tới Ban Giám đốc Học
viện hành chính quốc gia, các thầy giáo, cô giáo khoa sau đại học và các
phịng, ban, khoa của Học viện Hành chính Quốc gia đã giúp đỡ tơi trong q
trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt, tôi rất cảm ơn TS. Lê Văn Hịa người
hướng dẫn khoa học – cơng tác tại Học viện Hành chính Quốc gia đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Xin cảm ơn lãnh đạo, chun viên phịng Nội vụ thành phố Bn Ma
Thuột, Ban Tổ chức thành ủy và các cơ quan, đơn vị có liên quan của thành
phố Bn Ma Thuột đã tạo điều kiện cho tơi được nghiên cứu, tìm hiểu và
chân thành cảm ơn đồng nghiệp, các anh, chị cán bộ, lãnh đạo là người dân
tộc thiểu số làm việc tại các cơ quan, ban, ngành trực thuộc thành phố Buôn
Ma Thuột đã giúp đỡ, phối hợp trong công tác nghiên cứu.
Mặc dù bản thân đã cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cơ giáo và đồng nghiệp.


Tác giả luận văn

H Nghị Bkrông

i


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Trong luận văn
đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau và có trích dẫn rõ
nguồn gốc.
Tơi cam đoan rằng tồn bộ nội dung và số liệu trong luận văn này do
tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện.

TÁC GIẢ

H Nghị Bkrông

ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn ................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ............................................... 4
3.1. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 4
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 5
4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 5
4.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 5
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 5
5.1. Phương pháp luận ...................................................................................... 5
5.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 5
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ..................................................... 6
6.1. Ý nghĩa lý luận ........................................................................................... 6
6.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 6
7. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 7
Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BỒI DƢỠNG QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC CHO CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ ............................................ 7
1.1. Khái quát về cán bộ dân tộc thiểu số ......................................................... 7
1.2. Khái quát về bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ dân tộc thiểu số .. 15

iii


1.3. Kinh nghiệm bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ dân tộc thiểu số ở
một số địa phương ........................................................................................... 29
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 35
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CHO
CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT,
TỈNH ĐẮK LẮK ........................................................................................... 36
2.1. Khái quát về thành phố Buôn Ma Thuột .................................................. 36

2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột..... 41
2.3. Công tác bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ dân tộc thiểu số ở thành
phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2013-2017 ...................................................... 49
2.4. Đánh giá chung về công tác bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ dân
tộc thiểu số ...................................................................................................... 62
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 67
Chƣơng 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN
THIỆN CƠNG TÁC BỒI DƢỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CHO CÁN
BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH
ĐẮK LẮK ...................................................................................................... 68
3.1. Mục tiêu và quan điểm về bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ dân
tộc thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 ................................ 68
3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác bồi dưỡng quản lý nhà nước đối với
cán bộ dân tộc thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 ............. 73
3.3. Một số kiến nghị hoàn thiện công tác bồi dưỡng quản lý nhà nước đối với
cán bộ dân tộc thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 ............. 80
Tiểu kết chƣơng 3 .......................................................................................... 81
KẾT LUẬN .................................................................................................... 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 86

iv


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ

Từ viết tắt
CBCC

Cán bộ công chức


DTTS

Dân tộc thiểu số

HĐND

Hội đồng Nhân dân

KT – XH

Kinh tế – Xã hội

UBND

Uỷ ban nhân dân

XHCN

Xã hội Chủ nghĩa

TDTT

Thể dục thể thao

TN & MT

Tài nguyên và Môi trường

LĐTB & XH


Lao động Thương binh và xã hội

BCH

Ban Chấp hành

VHTT

Văn hóa Thơng tin

TTCQ

Trật tự cảnh quan

TC – KH

Tài chính – Kế hoạch

TTTH

Truyền thanh Truyền hình

GD & ĐT

Giáo dục và Đào tạo

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc


BT

Bí thư

PBT

Phó bí thư

BTV

Ban Thường vụ

LLCT

Lý luận chính trị

BMNN

Bộ máy nhà nước

HCSN

Hành chính sự nghiệp

CNH – HĐH

Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa

v



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Bộ máy chính quyền thành phố Buôn Ma Thuột ............................. 43
Bảng 2.1. Cơ cấu nhân sự Ban chấp hành Đảng bộ thành phố ....................... 45
Buôn Ma Thuột nhiệm kỳ 2010-2015 ............................................................. 45
Bảng 2.2. Cơ cấu nhân sự Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Buôn Ma Thuột
nhiệm kỳ 2015-2020 ....................................................................................... 46
Bảng 2.3. Tổng hợp số lượng, cơ cấu cán bộ thành phố Buôn Ma Thuột ..... 47
Bảng 2.4. Tổng hợp trình độ chuyên môn cán bộ thành phố Buôn Ma Thuột ............. 48
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp trình độ quản lý nhà nước ...................................... 49
Bảng 2.6. Tổng hợp cấu trúc chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên,
chuyên viên chính............................................................................................ 54
Bảng 2.7. Phân bổ nội dung và thời gian của chương trình bồi dưỡng ngạch
chuyên viên, chuyên viên chính ...................................................................... 55
Bảng 2.8. Tổng hợp kết quả bồi dưỡng cán bộ giai đoạn 2013-2017 ............. 58
Bảng 2.9. Tổng hợp kết quả bồi dưỡng ngạch chuyên viên cho cán bộ giai
đoạn 2013-2017 ............................................................................................... 58
Bảng 2.10. Tổng hợp kết quả bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính cho cán bộ
giai đoạn 2013-2017 ........................................................................................ 59
Bảng 2.11. Tổng hợp kết quả bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo cấp phòng và các
kiến thức bổ trợ khác giai đoạn 2013-2017 .................................................... 60
Bảng 3.1. Quy hoạch Ban chấp hành Đảng bộ thành phố nhiệm kỳ 2020-2025 ......... 68
Bảng 3.2. Tổng hợp nhu cầu bồi dưỡng quản lý nhà nước giai đoạn 20182020 ................................................................................................................. 71

vi


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là nhiệm vụ thường xun, có ý
nghĩa quan trọng góp phần tích cực trong việc nâng cao trình độ chun mơn,
năng lực cơng tác, chất lượng và hiệu quả làm việc của cán bộ, công chức,
viên chức; hướng tới mục tiêu là tạo được sự thay đổi về chất trong thực thi
nhiệm vụ chuyên môn. Đào tạo, bồi dưỡng tập trung trang bị những kiến thức,
kỹ năng thái độ thực hiện công việc cho cán bộ, cơng chức, viên chức; trong
đó cung cấp những kiến thức, lý luận cơ bản, trang bị kỹ năng, cách thức hoạt
động thực thi công việc, giáo dục thái độ thực hiện cơng việc thể hiện sự nhiệt
tình, tinh thần trách nhiệm của người cán bộ, công chức, viên chức hiện nay.
Ở tỉnh Đắk Lắk nói chung, thành phố Bn Ma Thuột nói riêng đang
trong giai đoạn xây dựng và phát triển thành phố Buôn Ma Thuột thành đô thị
trung tâm vùng Tây nguyên (giai đoạn 2010 – 2020) theo Kết luận số 60KL/TW, ngày 27/11/2009 của Bộ Chính trị, để góp phần thực hiện thắng lợi
các mục tiêu chung trong việc xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột thành
trung tâm đơ thị vùng thì cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên
chức là một trong những yếu tố cấp thiết, quan trọng được tỉnh, thành phố
phải chỉ đạo quyết liệt để đáp ứng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội
ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong công tác tham mưu thực hiện nhiệm
vụ được giao. Thời gian qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở
các cấp, các ngành, các địa phương trên địa bàn thành phố đã có những bước
chuyển biến tích cực, bước đầu đạt được những kết quả quan trọng, Ban
Thường vụ thành ủy Buôn Ma Thuột đã ban hành Kế hoạch số 27/KU/TU
ngày 29/3/2013 về đào tạo cán bộ, công chức giai đoạn 2013 – 2020, sau khi
kế hoạch thực hiện, nhìn chung cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ,
công chức ở các cơ quan đơn vị thuộc quản lý của thành phố có những bước
chuyển biến tích cực, cơ bản được nâng cao về trình độ chun mơn nghiệp
1


vụ. Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực nói trên vẫn cịn tồn tại
một số bấp cập như: về các thành phần đào tạo, bồi dưỡng vẫn còn chung

chung; chương trình đào tạo, bồi dưỡng mang tính chất chung chung, chưa cụ
thể; nhất là trong việc bồi dưỡng quản lý nhà nước đối với những trường hợp
là cán bộ, công chức dân tộc thiểu số để nâng cao trình độ, đảm bảo trong
cơng tác quy hoạch, phù hợp với lĩnh vực công tác của cán bộ, công chức.
Bên cạnh đó, việc bồi dưỡng cho các đối tượng là người dân tộc thiểu số còn
gặp nhiều hạn chế, bất cập cần phải nghiên cứu tìm ra các giải pháp thích hợp
để bồi dưỡng sao cho phù hợp với chức vụ, chức danh của cán bộ trong thời
gian tới.
Những hạn chế bất cập đó đang đăt ra nhiều vấn đề cần được nghiên
cứu trên phương diên lý thuyết và thực tiễn. Ý thức được tầm quan trọng của
cả vấn đề lý luận và thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “Bồi dƣỡng quản lý nhà
nƣớc cho cán bộ dân tộc thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk
Lắk” làm luận văn tốt nghiệp cao học. Hy vọng kết quả nghiên cứu của luận
văn sẽ góp phần vào tăng cường công tác bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán
bộ dân tộc thiểu số của thành phố.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Để xây dựng được đội ngũ cán bộ có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh
chính trị, có năng lực, có tính chun nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân,
bên cạnh các khía cạnh khác nhau của cơng tác tổ chức cán bộ cịn cần phải
có các hình thức bồi dưỡng phù hợp, hiệu quả đó là chính sách hàng đầu của
Đảng, nhà nước ta. Vì vậy đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đã được
nhiều nhà khoa học trong nước nghiên cứu và đề xuất được những giải pháp
hữu ích cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hiện nay.
Một số cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học và quản lý như:
- Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), “Luận cứ khoa học cho
việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳ đẩy mạnh
2


CNH, HĐH đất nước”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. Các tác giả

đã nghiên cứu lịch sử phát triển của các khái niệm về CBCC, viên chức. Trên
cơ sở các quan điểm lý luận và tổng kết thực tiễn, cơng trình đã phân tích, lý
giải, hệ thống hóa các căn cứ khoa học của việc nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp. Cơng trình đưa
ra các kiến nghị, phương hướng, giải pháp nhằm củng cố, phát triển đội ngũ
này cho phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
- Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phương, “Cơ sở lý luận thực tiễn
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm
2005. Các tác giả đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ
CBCC đáp ứng yêu cầu CCHC, trong đó có nhấn mạnh cơ sở lý luận, yêu cầu
về trình độ cán bộ dân tộc thiểu số hiện nay.
- Tô Tử Hạ, “công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức
hiện nay”. Cuốn sách chuyên khảo được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia in
và phát hành năm 1998; tác giả cuốn sách đã trình bày nhiều nội dung về xây
dựng đội ngũ CBCC, trong đó có nội dung bồi dưỡng cán bộ.
- Nguyễn Văn Bình “Tạo nguồn cán bộ từ đồng bào dân tộc thiểu số”
(Webside Quảng Nam online, 5-10-2009); trong đó, tác giả có trình bày nội
dung về bồi dưỡng quản lý cho cán bộ dân tộc thiểu số.
- Lô Quốc Toản (2010), phát triển nguồn cán bộ dân tộc thiểu số ở các
tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
- Nguyễn Thượng Hải “Đào tạo, bồi dưỡng phát triển năng lực cán bộ,
công chức chính quyền cơ sở là người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk”, (khóa
13 (2008-2011). Tác giả đã trình bày các nội dung cần thiết về bồi dưỡng cán
bộ dân tộc thiểu số.
- Đỗ Xuân Định (2014), “Vấn đề tạo nguồn trong quy hoạch cán bộ”,
bàn về hai cách tạo nguồn từ xa và trực tiếp. Theo tác giả, phát triển sự nghiệp

3



giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí là cách tạo nguồn từ xa, còn việc đưa cán
bộ vào hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của quần chúng để giáo
dục, rèn luyện, đào tạo, sàng lọc là cách tạo nguồn trực tiếp từng loại cán bộ.
Thực chất của tạo nguồn trực tiếp là “sự tiếp tục đào tạo trong thực tiễn”, là
“sự đào tạo trong quá trình sử dụng”, vì vậy cần sử dụng đúng chuyên ngành
đào tạo, bố trí cơng việc thích hợp từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
Trong tạo nguồn, khơng chỉ địi hỏi cao về đạo đức, năng lực cơng tác cán bộ,
mà phải chú ý đến chính sách đãi ngộ, khuyến khích lợi ích vật chất, bởi nó
“như là một tất yếu đi đôi với những giá trị tinh thần và việc bồi dưỡng lý
tưởng cách mạng”.
Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu riêng việc bồi dưỡng cho các
trường hợp là cán bộ dân tộc thiểu số ở thành phố Bn Ma Thuột. Vì vậy, đề
tài “Bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc cho cán bộ dân tộc thiểu số ở thành phố
Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” được coi là cơng trình khoa học mới và
khơng trùng lặp với các đề tài đã được công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận về bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ dân tộc
thiểu số và nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng quản lý nhà nước đối với cán bộ
dân tộc thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, luận văn đề xuất
những kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bồi dưỡng quản lý
nhà nước đối với cán bộ đân tộc thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột trong
thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung thực hiện
những nhiệm vụ dưới đây:

4



- Nghiên cứu cơ sở lý luận về bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ
dân tộc thiểu số;
- Nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ dân tộc
thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột;
- Đề xuất những kiến nghị và giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác bồi
dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ dân tộc thiểu số ở thành phố Buôn Ma
Thuột trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác bồi dưỡng quản lý nhà nước cho đội ngũ cán bộ người dân tộc
thiểu số trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh
Đắk Lắk giai đoạn 2013-2017. Tập trung nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng
quản lý nhà nước cho cán bộ dân tộc thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột,
tỉnh Đắk Lắk.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Thực hiện nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp luận duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ
trương của Đảng Cộng sản Việt Nam; nguyên tắc thống nhất lý luận với thực
tiễn và dựa trên nền tảng lý luận về quản lý công để xây dựng khung lý thuyết cho
đề tài luận văn.
5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
Tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chú
trọng các phương pháp dưới đây:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp:
5



Tác giả sử dụng phương pháp này để nghiên cứu các tài liệu sẵn có
(sách, báo khoa học, luận văn, luận án, văn bản quản lý của nhà nước, các báo
cáo,...) liên quan đến công tác bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ dân tộc
thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột.
- Phương pháp thống kê mô tả:
Tác giả sử dụng phương pháp này để xử lý số liệu và trình bày kết quả
nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp:
Tác giả sử dụng các phương pháp này để phân tích cơ sở lý luận, phân
tích thực trạng, đối chiếu giữa thực tế và lý luận, từ đó tổng hợp lại thành
những quan điểm, luận điểm, những kết luận.
- Để phục vụ cho việc nghiên cứu và áp dụng các phương pháp nghiên
cứu, nguồn tài liệu được lấy từ các tài liệu cụ thể:



ạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

thành phố

thành phố;

công tác đào tạo, bồi dưỡng của




về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

.


6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn hệ thống hóa được các cơ sở lý luận về công tác bồi dưỡng
quản lý nhà nước cho cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố Buôn Ma
Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn đã đánh giá được thực trạng bồi dưỡng quản lý nhà nước cho
cán bộ dân tộc thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột. Đồng thời, đề xuất được
những kiến nghị và giải pháp hồn thiện cơng tác bồi dưỡng quản lý nhà nước

6


cho cán bộ dân tộc thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột trong thời gian tới.
Luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan, tổ chức có
trách nhiệm trong bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ dân tộc thiểu số ở
Việt Nam. Đặc biệt là đối với các cơ quan, tổ chức tham gia bồi dưỡng quản
lýc nói chung
và cán bộ dân tộc thiểu số nói riêng
Đội ngũ cán bộ tham mưu, quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cần tiếp
tục nghiên cứu các văn bản đã ban hành của Trung ương, tỉnh một cách có hệ
thống. Kiểm tra, rà sốt lại chương trình, nội dung, phương thức đào tạo, bồi
dưỡng đối với cán bộ, công chức, viên chức để nghiên cứu đề xuất những nội
dung chương trình phù hợp cụ thể như sau:
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ công chức cịn q nhiều mà thời điểm có hiệu lực thi hành giữa các
văn bản luật, nghị định và thông tư khác nhau. Vì vậy, cần nghiên cứu cụ thể
từng loại văn bản của Trung ương, tỉnh để áp dụng cho chính xác đối với tình
hình thực tế tại thành phố Buôn Ma Thuột sao cho phù hợp.

Văn bản quy phạm pháp luật áp dụng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, cơng chức cịn có sự đan xen giữa văn bản cũ và văn bản mới, nhiều
75


văn bản chưa có quy định rõ cịn hiệu lực hay đã hết hiệu lực hoặc bãi bỏ,
thay thế, do vậy có những nội dung mâu thuẫn, ảnh hưởng đến công tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
Bộ phận tham mưu công tác đào tạo, bồi dưỡng cần bám sát với yêu cầu
thực tế, mang tính khả thi ở thành phố Buôn Ma Thuột nghiên cứu các văn
bản hướng dẫn của trung ương, tỉnh để đề xuất với Ủy ban nhân dân thành
phố tiến hành rà soát lại các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức; tập hợp tất cả các quy định đang cịn hiệu lực có
liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức có trong nhiều văn bản
khác nhau để sắp xếp xây dựng thành một bộ. Đồng thời, lập danh mục các
văn bản về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hết hiệu lực, văn bản còn
hiệu lực; phân loại để đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung.
- Cần có có văn bản quy định chi tiết về hướng dẫn công tác đào tạo, bồi
dưỡng đối với cán bộ dân tộc thiểu số.
Đề xuất: sửa đổi, bổ sung Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày
01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức.
Điều 15 hình thức bồi dưỡng, bổ sung thêm bồi dưỡng sau khi bổ nhiệm.
3.2.3. Đổi mới chương trình, nội dung bồi dưỡng quản lý nhà nước
cho cán bộ DTTS theo hướng phù hợp cầu vị trí việc làm
Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý là người DTTS phải chú ý đến tính
đồng bộ, tồn diện, đồng thời phải có trọng tâm, trọng điểm; phải gắn với yếu
tố tâm lý và truyền thống dân tộc Tây Nguyên; phải xuất phát từ yêu cầu thực
tiễn, gắn với đặc điểm của địa phương. Hiện nay, chương trình, nội dung bồi
dưỡng cán bộ nói chung bồi dưỡng cán bộ là người DTTS chưa hồn chỉnh,
cịn mang tính chất chung chung


.

76


, chương trình bồi dưỡ

cán

bộ DTTS
, kỹ năng

các k

, kỹ năng hòa giải vùng đồ
, kỹ
,…
cán bộ là người DTTS;
chuyên mơn

họ đã có để bồi dưỡng xây dựng

bồi dưỡng

, thiết thực với những vị trí mà họ đang đảm
ồi

nhiệm
dưỡ


ồi dưỡ

ồi dưỡ

vụ mà cán bộ DTTS đang
đảm nhận và khi

. Vì thế, n
. Bên cạnh đó, cán
bộ DTTS về tư duy trừu tượng của họ có sự hạn chế, nên việc gắn được giữa
lý luận với thực tiễn càng nhiều bao nhiêu thì càng làm cho nhận thức và hiểu
biết của họ càng sâu sắc và đạt kết quả bấy nhiêu.
Đối với những lớp tập trung dài hạn sau mỗi môn học mang tính tác
nghiệp cụ thể cần tổ chức cho học viên thâm nhập thực tế tại các cơ sở xã,
phường để học viên học tập trong thực tế về cách thức tổ chức nơi làm việc,
việc phân công và giải quyết các công việc hàng ngày tại nơi làm việc của
UBND xã, phường.
3.2.4. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy bồi
77


dưỡng quản lý nhà nước
Cơ sở vật chất là yêu cầu thiết yếu đối với một cơ sở đào tạo, bồi dưỡng,
là điều kiện tối thiểu để thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng. Trang bị
cơ sở vật chất hiện đại thì sẽ tạo điều kiện cho người giảng và người học phát
huy hết ưu thế, năng lực trong công tác dạy và học.
Ủy ban nhân dân thành phố cần khảo sát trụ sở Trung tâm bồi dưỡng
chính trị thành phố, để đánh giá tình hình, mức độ cần thiết cần sửa chữa,
trồng tu hoặc phải xây dựng thêm đáp ứng nhu cầu giảng dạy cho công tác

đào tạo, bồi dưỡng.
Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột cần cải tạo, sửa chữa, xây
dựng thêm các phòng học tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị thành phố, đầu tư
trang thiết bị, cơ sở vật chất: bàn, ghế, máy chiếu,... đáp ứng yêu cầu dạy, học
theo phương pháp mới. Bên cạnh đó, nếu Trung tâm được trang bị đầy đủ cơ
sở vật chất thì thành phố dễ dàng hơn trong việc tổ chức bồi dưỡng, giảm bớt
kinh phí thuê trụ sở đào tạo, bồi dưỡng.
Xây dựng cơ chế quản lý kế hoạch mua sắm sử dụng cơ sở vật chất,
trang thiết bị như máy chiếu, các phương tiện khác phục vụ công tác đào tạo,
bồi dưỡng.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá thường xuyên nhu cầu
sử dụng, để phát hiện kịp thời cơ sở vật chất hư hỏng, kịp thời có biện pháp
sửa chữa, khắc phục, điều chỉnh và bổ sung vào kế hoạch đầu tư sửa chữa,
xây dựng khi bị xuống cấp.
3.2.5. Đổi mới cơ chế tài chính cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng dành
cho cán bộ dân tộc thiểu số
Thực tế hiện nay, nhu cầu sửa chữa, xây dựng các trụ sở đào tạo, bồi dưỡng
rất lớn, vì thế thành phố Bn Ma Thuột cần chỉ đạo và tiến hành điều tra, thống
kê, đánh giá thực trạng về nhu cầu sử dụng cơ sở vật chất tại Trung tâm bồi dưỡng
chính trị, lấy trụ sở này làm trụ sở chính sử dụng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng;
78


xây dựng kế hoạch đầu tư sửa chữa, xây dựng cho hợp lý.
Trong giai đoạn hiện nay, khi thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày
24/02/2011 của Chính phủ “về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế
lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội” có nêu về cắt giảm,
đình, giãn, hỗn xây dựng các cơng trình mới từ nguồn vốn ngân sách của nhà
nước, vì vậy Ủy ban nhân dân thành phố cần xây dựng các tiêu chí để lựa
chọn danh mục, hạng mục cơng trình và thứ tự ưu tiên đầu tư cho trụ sở

Trung tâm bồi dưỡng chính trị thành phố vì đây là khâu quan trọng giúp cho
Ủy ban nhân dân thành phố kịp thời lập kế hoạch phân bổ kinh phí theo các
năm, quyết định cơng trình nào, danh mục nào cần được tiến hành xây dựng,
hoặc tu dưỡng.
Sử dụng tối đa nguồn kinh phí bố trí cho việc đầu tư sửa chữa, xây dựng trụ
sở đào tạo, bồi dưỡng; đổi mới cơ chế phân bổ và quản lý sử dụng kinh phí đào
tạo, bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu về đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ đảm bảo
chủ động cho cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ.
Ủy ban nhân thành phố cần xây dựng văn bản hướng dẫn mức chi hỗ trợ cho
các học viên tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng.
Ngồi ra, ở địa bàn thành phố, Học viện hành chính – Phân viện khu vực Tây
Nguyên đóng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột hiện nay đang đẩy mạnh đầu
tư xây dựng cơ sở mới để có thể thực hiện chức năng đào tạo, bồi dưỡng quản lý
nhà nước cho cán bộ, cơng chức cho cả khu vực Tây Ngun, góp phần đẩy mạnh
công tác đào tạo, bồi dưỡng không chỉ ở thành phố Bn Ma Thuột. Bên cạnh đó
Ủy ban nhân dân tỉnh cần quan tâm đầu tư xây dựng và sửa chữa khu giảng
đường, trang thiết bị, kỹ thuật hỗ trợ giảng dạy cho trường Chính trị tỉnh, đảm bảo
trang bị trang thiết bị, cơ sở vật chất và nguồn nhân viên, giảng viên, báo cáo viên
có chun mơn nghiệp vụ để trường Chính trị có thể đảm đương chức năng và
nhiệm vụ được giao.

79


3.3. Một số kiến nghị hồn thiện cơng tác bồi dƣỡng quản lý nhà
nƣớc đối với cán bộ dân tộc thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột đến
năm 2020
3.3.1. Đối với các cơ quan trực thuộc Trung ương
- Tiếp tục chỉ đạo các ngành, các cấp có liên quan hồn thiện chính sách
đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ dân tộc thiểu số.

- Công bố kịp thời những văn bản sửa đổi, bổ sung trong công tác chỉ
đạo về công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ dân tộc thiểu số.
- Chính phủ sớm nghiên cứu, ban hành các văn bản về quy định đánh giá
việc áp dụng kiến thức của cán bộ dân tộc thiểu số sau khi được đào tạo, bồi
dưỡng về áp dụng tại cơ quan, đơn vị nơi trực tiếp sử dụng cán bộ.
3.3.2. Đối với tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk
Dựa vào văn bản chỉ đạo của cấp trung ương, tỉnh Đắk Lắk cần cụ thể
hóa các văn bản chỉ đạo của Trung ương, công bố trên trang thông tin của tỉnh
để cấp cơ sở kịp thời và thuận lợi trong việc khai thác văn bản.
Phân bổ phù hợp số lượng đào tạo, bồi dưỡng, bồi dưỡng ngắn hạn,
trung hạn gắn với thành phần dân tộc đối với các địa bàn trên toàn tỉnh.
Ban hành văn bản hướng dẫn, đánh giá cán bộ sau khi bồi dưỡng về công
tác tại địa phương gắn với vị trí việc làm của cán bộ.
Tiếp tục kiến nghị với Trung ương về việc bố trí, hỗ trợ kinh phí đầu tư cho
cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhất là bồi dưỡng quản lý nhà nước.
3.3.3. Đối với thành ủy, ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột
- Bồi dưỡng cán bộ phải gắn với vị trí quy hoạch và sau khi bồi dưỡng
phải kịp thời bố trí cán bộ vào những vị trí phù hợp với trình độ, kỹ năng của
cán bộ đã được bồi dưỡng.
Xây dựng cơ chế để kích thích cán bộ tự giác tự học, tự rèn luyện để
nâng cao trình độ, phát huy trí tuệ của mình.
Tăng cường bố trí, sử dụng cán bộ trẻ, nữ và cán bộ là người dân tộc
80


thiểu số.
Chỉ đạo các phịng, ban, ngành, có liên quan, các phường, xã kịp thời rà
soát, khảo sát, đánh giá năng lực trình độ chun mơn, kỹ năng quản lý nhà
nước; tổng hợp nhu cầu bổ sung kiến thức quản lý nhà nước của từng vị trí,
bộ phận cơng tác của cán bộ gắn với chức năng nhiệm vụ của cán bộ nhất là

cán bộ dân tộc thiểu số để bồi dưỡng.
Phân bổ chỉ tiêu bồi dưỡng giữa số lượng đào tạo với số lượng bồi
dưỡng sao cho phù hợp và cân đối; số lượng giữa cán bộ dân tộc thiểu số với
số lượng cán bộ chung ở toàn thành phố để bồi dưỡng đúng thành phần.

Tiểu kết chƣơng 3
Để khắc phục những tồn tại, hạn chế nhằm nâng cao chất lượng bồi
dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu thực thi
công vụ của thành phố Buôn Ma Thuột trong giai đoạn hiện nay, Chương 3 của
luận văn đã làm rõ mục tiêu, quan điểm về công tác đào tạo, bồi dưỡng, bồi
dưỡng lý nhà nước cho cán bộ dân tộc thiểu số. Đồng thời luận văn đã đề xuất
một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trong việc đổi mới công tác bồi
dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ dân tộc thiểu số đó là: Nâng cao nhận thức
81


tới đội ngũ làm công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng về tầm quan trọng của
công tác bồi dưỡng quản lý nhà nước để mọi đối tượng thấy được tầm quan
trọng của công tác bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ, cán bộ dân tộc
thiểu số. Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất, bổ sung, sửa đổi các văn bản pháp lý về
công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức để cán bộ làm công
tác tham mưu nội dung bồi dưỡng cán bộ, thuận lợi và kịp thời trong công tác
tham mưu đúng nội dung, đối tượng, đúng trọng tâm, trọng điểm. Đổi mới nội
dung, chương trình bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ ở thành phố Buôn
Ma Thuột phù hợp với vị trí việc làm để kịp thời đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng
sát với yêu cầu nhiệm vụ đang đảm nhận tại các cơ quan, đơn vị sử dụng cán
bộ. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy bồi dưỡng
quản lý nhà nước nhằm tạo điều kiện tối ưu thúc đẩy hoạt động bồi dưỡng ngày
càng đúng thực chất. Đổi mới cơ chế tài chính cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng
để cơng tác bồi dưỡng được thuận lợi và dễ dàng hơn tài chính là yêu cầu hàng

đầu.
Các giải pháp nêu ở chương 3 được thực hiện khi có sự thống nhất về
nhận thức và hành động của các cấp, các ngành và toàn thể cán bộ, nhân dân
trong toàn thành phố.

82


KẾT LUẬN
Để xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất
đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chun mơn, nghiệp vụ
cao, tận tụy phục vụ nhân dân, bên cạnh các khía cạnh khác nhau của cơng tác
tổ chức cán bộ cịn cần phải có các hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp. Vì
vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là một trong những nhiệm vụ quan
trọng, thường xun, góp phần tích cực trong việc nâng cao trình độ chun
mơn, năng lực cơng tác, chất lượng và hiệu quả làm việc của cán bộ; hướng
tới mục tiêu là tạo được sự thay đổi về chất trong thực thi công vụ.
Thời gian qua, công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức của tỉnh
Đắk Lắk nói chung, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, bồi dưỡng quản lý
nhà nước cho cán bộ dân tộc thiểu ở thành phố Bn Ma Thuột nói riêng đã
đạt được những kết quả nhất định góp phần quan trọng trong quá trình xây
dựng đội ngũ cán bộ. Tuy nhiên cơng tác này, vẫn còn rất nhiều hạn chế nhất
định cần được nghiên cứu, đưa ra các giải pháp để ngày càng hoàn thiện hơn.
Luận văn đã đi sâu nghiên cứu nhiều nội dung liên quan đến công tác đào tạo,
bồi dưỡng:
Chương 1, luận văn đã nghiên cứu tổng quan về cán bộ dân tộc thiểu số,
lý thuyết chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng, bồi dưỡng quản lý nhà nước;
cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng và nêu lên
các kinh nghiệm về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cán bộ dân tộc thiểu số ở các
địa phương khác, qua đó tác giả luận văn đã rút ra bài học kinh nghiệm trong

công tác đào tạo, bồi dưỡng tại địa phương.
Chương 2, luận văn đi sâu nghiên cứu, làm rõ ở các khía cạnh: phân tích
thực trạng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số, về cơ cấu số lượng, trình độ
chun mơn, nghiệp vụ; kiến thức quản lý nhà nước trong bộ máy quản lý nhà
nước của cán bộ dân tộc thiểu số trong hệ thống chính trị, bộ máy chính
83


quyền thành phố Bn Ma Thuột. Phân tích làm rõ công tác bồi dưỡng quản
lý nhà nước cho cán bộ dân tộc thiểu số giai đoạn 2013 – 2017 và chỉ rõ
những kết quả đạt được, hạn chế và các nguyên nhân của các kết quả và hạn
chế trong công tác bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ, cán bộ dân tộc
thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột.
Chương 3, luận văn đã nghiên cứu các mục tiêu, quản điểm về công tác
đào tạo, bồi dưỡng, tổng hợp số lượng về nhu cầu đào tạo bồi dưỡng, bồi
dưỡng quản lý nhà nước trong giai đoạn tiếp theo. Tác giả luận văn đã nêu lên
các giải pháp về đổi mới chương trình, nội dung, các phương pháp giảng dạy,
giáo trình; đổi mới về tư duy, nhận thức đối với các cơ quan, đơn vị làm công
tác đào tạo, bồi dưỡng cũng như các cấp lãnh đạo các cơ quan, phòng, ban,
ngành sử dụng cán bộ; cần phải đổi mới về cơ chế tài chính trong cơng tác
đào tạo, bồi dưỡng; tập trung nghiên cứu các văn bản để tiếp cận nhanh nhất
về nội dung đào tạo, bồi dưỡng; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho công tác
đào tạo, bồi dưỡng. Để góp phần hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, bồi
dưỡng quản lý nhà nước cho cán bộ, cán bộ dân tộc thiểu số ở thành phố
Buôn Ma Thuột trong giai đoạn tiếp theo.
Các giải pháp mà tác giả luận văn đã đề cập ở chương 3 đã thể hiện một
số vấn đề cần giải quyết trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, bồi dưỡng quản lý
nhà nước cho cán bộ, cán bộ dân tộc thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột,
tỉnh Đắk Lắk.
Hy vọng với các giải pháp, đề xuất này, sẽ góp phần hoàn thiện hơn

trong việc triển khai, tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
cán bộ dân tộc thiểu số trong những năm tiếp theo; sẽ là tài liệu tham khảo có
giá trị trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung, bồi
dưỡng cán bộ là người dân tộc thiểu số nói riêng ở các địa phương khác.
Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, tác giả đã vận dụng kiến thức lý
luận được tiếp thu từ các nguồn tài liệu, thành ủy, ủy ban nhân dân thành phố
84


để tìm hiểu, phân tích, tổng hợp đánh giá thực tiễn về công tác bồi dưỡng
quản lý nhà nước cho cán bộ dân tộc thiểu số ở thành phố Buôn Ma Thuột.
Tuy vậy khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và những người quan tâm đến vấn đề
này.
Tôi xin tiếp thu và trân trọng cám ơn!

85


×