GIẢM NATRI MÁU
Khi Na
+
< 130 mmol/l. Ở bệnh nhân suy tim có phù, Na
+
máu bằng 130 mmol/l là vừa phải
không cần điều chỉnh. Chỉ nên điều chỉnh ngay nếu natri máu giảm xuống 120 mmol/l. khi
có hạ Na
+
máu do tăng ADH, chỉ cần hạn chế nước.
NGUYÊN NHÂN
1) Mất nước ngoài tế bào, mất Na
+
ngoài thận:
− Qua đường tiêu hoá (nôn ói, tiêu chảy, hút dich dạ dày ruột, thụt hậu môn bằng
nước, phẫu thuật đường tiêu hoá
− Do bỏng, chấn thương
− Mồ hôi
Na
+
niệu < 20 mmol/l
2) Mất nước và Na
+
tại thận do:
− Dùng thuốc lợi tiểu;
− Suy thượng thận (bệnh Addison);
− Suy thận cấp thể còn nước tiểu
− Viêm thận kẽ.
− Bệnh thận gây mất muối
Na
+
niệu > 20 mmol/l
3) nước ngoài tế bào do:
− Suy giáp trạng
− Tiết ADH quá mức.
Na
+
niệu > 20 mmol/l
Na
+
máu giảm do pha loãng biểu hiện bằng các dấu hiệu giảm thẩm thấu máu, giảm
thanh lọc nước tự do
4) Phù, ứ nước, ứ muối do:
− Suy thận, thận hư
− Suy gan, xơ gan
− Suy tim sung huyết
Na
+
niệu < 20 mmol/l
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG có thể có
A.
Tiêu hoá: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau quặn bụng.
B.
Tim mạch: nhòp nhanh, hạ huyết áp.
C.
Thần kinh trung ương: đau đầu, lo lắng, đờ đẫn, lú lẫn, trầm cảm, co giật.
D.
Thần kinh cơ: yếu cơ.
E.
Thay đổi ngoài da: da khô, xanh tái.
XÉT NGHIỆM
− Na
+
huyết thanh < 135 mEq/L
− Na
+
niệu > 40 mEq/L
− Tỉ trọng < 1,008
− Độ thẩm thấu huyết thanh < 280 mOsm/kg
ĐIỀU TRỊ
Bù Na
+
dựa theo nồng độ Na
+
huyết thanh:
Na huyết thanh < 130 mEq/L dùng dung dòch NaCL 0,9%.
Na huyết thanh <115 mEq/L dùng dung dòch NaCL 3%.
Khi dùng dung dòch muối 3%, phải theo dõi chặt chẽ bệnh nhân để phát hiện quá tải dòch
và phù phổi.
Để điều chỉnh tăng Na máu, phải xác đònh và điều trò nguyên nhân. nếu bệnh nhân dùng
quá nhiều muối, phải hạn chế muối. Nếu nguyên nhân gây tăng Na máu là suy tim sung
huyết, phải áp dụng điều trò nội khoa.
Công thức bù Na
+
:
Số mEq Na
+
= 0,6 x TLCT(125 – Na
+
đo được)