Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ph Nam gui Ng Van Tuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.12 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A2 A1 Y X phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân Z2 . Biết chất phóng xạ Z1 có chu kì A1 X bán rã là T. Ban đầu chỉ có một lượng chất Z1 nguyên chất, có khối lượng m0. Sau thời gian phóng 7A m  2 m0 8 A1 xạ τ, khối lượng chất Y được tạo thành là . Giá trị của τ là:. C©u1: Hạt nhân. A1 Z1. X. A. τ = 4T GIẢI :. A1 Z1. X. B. τ = 2T. C. τ = T. D. τ = 3T. A2 Z2. Y. . m0 N A1 A * Số hạt Y tạo thành : N = N = N0(1 – 2-t/T) m0 A2 A2 N A2 = NA Khối lượng chất Y : m = (1 – 2-t/T) = m0 (1 – 2-t/T) NA A1 NA A1 A2 7 A2 7 m0 => (1 – 2-t/T) = => m0 (1 – 2-t/T) = => 2t/T = 8 => t = 3T 8 A1 8 A1 * Số hạt X ban đầu : N0 =. C©u 2: Một tế bào quang điện có hiệu điện thế hãm Uh có độ lớn 1,5 V. Đặt vào hai đầu anot, catot của tế bào quang điện này một điện thế xoay chiều u = 3cos(10πt + π/3) (V). Thời gian dòng điện không chạy qua tế bào quang điện trong khoảng thời gian t = 3,25T( T là chu kì dao động) tính từ thời điểm t = 0 là: A. 19/60 s B. 17/60 s C. 15/60 s D. 13/60 s GIẢI : * u = 3cos(10πt + π/3) (V).; T = 0,2s t = 0 => u = 1,5V và đạo hàm u’ < 0 => u đang giảm. T/6. T/1 2. 3-1,5 0 3 = - 1,5 V => dòng điện không chạy qua tế bào qđ khi : –3 2 u  -1,5 (V) -3. (t=0) 1,5. u 3. * Uh = - uAK => thời gian dòng điện không chạy qua tế bào qđ trong 1 chu kỳ là : 2.T/6 = T/3 * t = 3,25T = 3T + T/12 + T/6 Trong khoảng thời gian t thời gian dòng điện không chạy qua TBQĐ là :  = 3.T/3 + (T/6 – T/12) = 13/60 s. C©u 3: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một cuộn cảm thuần. Khi roto của máy quay với tốc độ n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I. Nếu roto quay với tốc độ 3n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là: A. 3I B. I 3 C. 2I GIẢI : * Sđđ hiệu dụng của máy phát là : E = NBS / √ 2 *  tỉ lệ với số vòng quay => 2 = 31 =>E2 = 3E1 và ZL2 = 3ZL1 E1 E2 3 E1 * Ta có : I = ; I2 = = =I ZL 1 ZL 2 3 ZL 1. D. I. C©u 4: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 6 cos(ωt)V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,5 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu mạch là π/2. Công suất tiêu thụ điện trong mạch là: A. 150 W B. 90 W C. 20 W D. 100 W GIẢI : C L,r R * UMB = 2UR => (R2 + ZC2) = 4R2 => ZC = R √ 3 A B M * tanMB = -ZC/R = - √ 3 => MB = - /3 => AB = /6 U ZL − ZC 1 R+ r = * tanAB = => ZL – ZC = UA R+ r √3 √3 M * Z = UAB/I = 240 √ 3  /6 4 Z2 = (R + r)2 + (ZL – ZC)2 = (R + r)2 = 2402.3 3 -/3 => R + r = 360 * P = (R + r )I2 = 90W UM. C©u 5: Một đoạn mạch PQ nối tiếp, theo thứ tự gồm một cuộn cảm thuần có độ tựBcảm L = 0,18 H, điện trở R = 120  và một tụ điện. E là điểm nối giữa cuộn cảm và điện trở, F là điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Đặt vào hai đầu PQ một điện áp xoay chiều ổn định thì các điện áp tức thời uPQ và uEQ lệch pha nhau 900. Điện dung của tụ điện có giá trị bằng: A. 25  F; B. 50  F; C. 12,5  F; D. 100  F * Bài này cần có f..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×