Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

GA Lop 5 Tuan 35 Hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.76 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 34 Thứ hai, ngày 6 tháng 5 năm 2013 Khoa học ( tiết 67 ) : TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I. Mục tiêu: Sau bài học , HS biết : -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí , nước bị ô nhiễm . -Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường không khí , nước . -GDHS : Ý thức bao vệ môi trường . *KNS : + Kĩ năng phân tích xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân , cộng đồng ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước . II. Đồ dung dạy học: Hình SGK/138,139 . III. Phương pháp dạy học tích cực : Thảo luận nhóm , trình bài . IV.Các hoạt động dạy học cơ bản ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Con người sử dụng -HS trả lời . đất trồng vào những việc gì ? -HS lắng nghe . 2. Bài mới : Giới thiệu bài. + Kĩ năng phân tích xử lí các thông tin và Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận kinh nghiệm bản thân để nhận ra những -Làm việc theo nhóm nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm H. Nguyên nhân dẫn đến việc làm ô -Nguyên nhân gây ô nhiễn không khí : nhiễm môi trường không khí? Khí thải , tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà máy và các phương tiện giao H. Nguyên nhân dẫn đến việc làm ô thông gây ra . nhiễm môi trường nước ? +Nước thải từ các thành phố , nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu , bón phân hoá học chảy ra sông biển . . . +Sự đi lại của các tàu thuyền trên sông H. Điều gì xảy ra nếu tàu biển bị đắm biển , thải ra khí độc , dầu nhớt . . . hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua -Tàu biển bị đắm hoặc những đường ống đại dương bị rò rỉ ? dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng bị ô nhiễm làm chết những động vật , thực vật sống ở biển và chết cả H. Tại sao một số cây trong hình 5/139 bị những loài chim kiếm ăn ở biển . trụi lá ? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm -Trong không khí chứa nhiều khí thải độc môi trường không khí với ô nhiễm môi hại của các nhà máy , khu công nghiệp . trường đất và nước . Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước , khiến cho cây cối những vùng đó bị trụi lá và chết . Kết luận : Có nhiều nguyên nhân dẫn đến -Đại diện nhóm trình bày kết quả . ô nhiễm môi trường không khí và nước , -Các nhóm khác bổ sung . trong đó phải kể đến sự phát triển của các.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất . Hoạt động 2 : Thảo luận -Cả lớp thảo luận . -Liên hệ những việc làm của người dân ở + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm thân và tuyên truyền tới người thân , môi trường không khí và nước ? cộng đồng ý thức bảo vệ môi trường -Nêu tác hại của việc gây ô nhiễm không không khí và nước . khí và nước ? -Đại diện nhóm trình bày kết quả . 4. Củng cố - Nhận xét tiết học . -Các nhóm khác bổ sung . -Dặn HS về nhà xem lại bài đã học và học thuộc mục Bạn cần biết . …………………………………………………………… Tập đọc ( tiết 67 ) : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi - ta - li và sự hiếu học của Rê mi ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; HS khá giỏi câu 4) - GDHS : Chăm chỉ học tập . II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : - Lớp hát 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ : Sang năm - Học đọc , trả lời câu hỏi. con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh quan sát, nói về tranh. minh hoạ lớp học trên đường. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước - Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. ngoài. - Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng - 1học sinh đọc toàn bài. Gv hướng dẫn thanh 1 lượt đọc gọi hs nối tiếp đọc bài theo đoạn - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng - 1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ đoạn. được chú giải trong bài. - Đoạn 1: Từ đầu đến “Không phải ngày - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa một ngày hai mà đọc được”. thêm những từ các em chưa hiểu. - Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”. giọng kể chậm. - Đoạn 3: Phần còn lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - HS cả lớp theo dõi GV đọc mẫu - Học sinh đọc thành tiếng đoạn 1. - Cả lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò như thế nào? đi hát rong kiếm ăn. - 1 học sinh đọc câu hỏi 2. -Cả lớp đọc lướt bài văn. + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? + Lớp học rất đặc biệt. - Giáo viên giảng thêm: + Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường. + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi + Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra khác nhau thế nào? những chữ mà thầy giáo đọc lên. …. + Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, …. + Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái. Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc + Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc hiếu học? được. + Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất … - Học sinh phát biểu tự do. - Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. gì về quyền học tập của trẻ em? ( HSG) + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. học tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết - Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả cách đọc diễn cảm bài văn. bài. Hoạt động 4: Củng cố - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý - Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ nghĩa của truyện. của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi. 4. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. ………………………………………….. Toán ( tiết 166 ) : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS ôn tập , củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều . - Học sinh giải được : Bài 1; Bài 2. - GDHS : Tính toán cẩn thận, chính xác . II.Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ) . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - HS sửa BT4.-Cả lớp và GV nhận xét . 2.Bài mới : GV giới thiệu bài … Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung -HS đọc đề , làm bài và chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ren kĩ năng đổi số đo thời gian và giải a) Vận tốc của ô tô : bài toán về chuyển động 120 : 2,5 = 48(km/giờ) b)Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe : 15 x 0,5 = 7,5(km) c)Thời gian người đó cần để đi : 6 : 5 = 1,2(giờ ) Đáp số : a)48km/giờ ; b)7,5km ;c)1,2 giờ Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung -HS đọc đề , làm bài . Ren kĩ năng đổi số đo thời gian và giải -Bài giải : Vận tốc của ô tô : bài toán về chuyển động 90 : 1,5 = 60(km/giờ) Vận tốc của xe máy : 60 : 2 = 30(kmgiờ) Thời gian của xe máy đi từ A đến B : 90 : 30 = 3(giờ ) Ô tô đến B trước xe máy : 3 – 1,5 = 1,5(giờ) Đáp số : 1,5 giờ Bài 3 :'(HSK) Gọi HS nêu yêu cầu và nội -HS đọc đề làm bài . dung Bài giải : Ren kĩ năng đổi số đo thời gian và giải Tổng vận tốc của hai ô tô bài toán về chuyển động ngược chiều 180 : 2 = 90 ( km/giờ) Vận tốc của xe ô tô đi từ A : 90 : ( 2 + 3 ) x 2 = 36(km/giờ) 4. Củng cố : GV hệ thống lại kiến thức Vận tốc của ô tô đi từ B : 90 – 36 = tiết học 54(km) 5. Nhận xét – dặn dò : Dặn HS học bài ở Đáp số : VA : 36km/giờ; VB : 54km/giờ nhà . ……………………………………………………….. Đạo đức ( tiết 34 ) : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Bài : PHÒNG TRÁNH CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI I .Mục tiêu : - Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự . - Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội . - GDHS : Tránh xa các tệ nạn xã hội . II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội . III.Các hoạt động dạy học ( 35 phút ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: - Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế - Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn nào là các tệ nạn xã hội . xã hội . - Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em - Hút ma túy gây cho người ngiện biết ? mất tính người , kinh tế cạn kiệt - Mại dâm là con đường gây ra các.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 1 Xử lí tình huống . - Nêu các tình huống : - Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ? - Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ? - Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ? -Đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp. bệnh HIV… - Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra .. -Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp . -Các nhóm khác lắng nghe nhận - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung . xét và bình chọn nhóm có cách xử Giáo viên kết luận theo sách giáo viên . lí tốt nhất . Hoạt động 2 :-Các nhóm thi vẽ tranh cổ động - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống về phòng chống các tệ nạn xã hội . các tệ nạn xã hội -Các nhóm chọn bài vẽ đẹp thi và thuyết trình tranh vẽ trước lớp -Về nhà học thuộc bài và áp dụng - Nhận xét đánh giá , tuyên dương . bài học vào cuộc sống hàng ngày . 4.Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học , dặn dò HS chuẩn bị bài sau ................................................................... Thứ ba, ngày 7 tháng 5 năm 2013 Tập đọc: ( tiết 68 ) : NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON. I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngỗ nghĩnh cuả trẻ thơ - Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mếm và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - GDHS : Đọc đúng , phát âm chuẩn . II. Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức : - Lớp hát 2. Bài cũ:Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài : Lớp học trên đường, trả lời - Học sinh trả lời. các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc.. - 1 học sinh đọc toàn bài. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng, ngắt nhịp đúng – cho trọn ý một đoạn thơ. -2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. -Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - 1 học sinh đọc thành tiếng các khổ thơ 1, 2. + Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”.. - Cả lớp đọc thầm. - HS nối tiếp đọc bài thơ +HS tập đọc từ khó : - Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa. - HS cả lớp theo dõi GV đọc mẫu toàn bài. + Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pôpốt. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng anh hùng + Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu? + Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề con người chinh phụ vũ trụ. + Cảm giác thích thú của vị khác về + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành phòng tranh được bộc lộ qua những của khách được nhắc lại vội vàng, háo chi tiết nào? hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! + Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn + Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. - Đọc thầm khổ thơ 2 + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ + Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to. nghĩnh? + Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó có rất nhiều sao. + Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong … + Mọi người đều quàng khăn đỏ. + Các anh hùng trông như những đứa trẻ lớn. - Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa đựng những điều gì sâu sắc? - 1HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối. + Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? + Em hiểu ba dòng thơ này như thế nào?. bạn có ý nói trí tuệ của anh rất lớn, anh rất thông minh. + Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói mơ ước của anh rất lớn. Đó là mơ ước chinh phục .. - Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ + Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa. + Người lớn làm mọi việc vì trẻ em. + Trẻ em là tương lai của thế giới. - Luyện đọc khổ thơ 2 - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài thơ. - Học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài .. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài thơ. Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa ¨ Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng của bài thơ.Giáo viên nhận xét, chốt ý. suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn học sinh về lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, người nhà học thuộc lòng bài thơ. Nhận xét lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao. tiết học. ………………………………………………………… Chính tả ( tiết 34 ) ; (nhớ - viết) : SANG NĂM CON LÊN BẢY I.Mục tiêu : - Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti...ở địa phương (BT3). - GDHS : Viết đúng kích cỡ chữ quy định, trình bài đúng, đẹp . II.Chuẩn bị: + SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học cơ bản ( 35 phút ). Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2.Bài cũ:HSđọc tên các cơ quan, tổ chức. -2, 3 học sinh ghi bảng. -Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. -1 học sinh đọc yêu cầu bài. -1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. -Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc. -1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài. -Giáo viên nhắc về cách trình bày các -Học sinh nhớ lại, viết..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết. Giáo viên chấm, nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2 : HS đọc đề. - Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. -G nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3. -Học sinh đổi vở, soát lỗi.. -1 học sinh đọc đề. -Lớp đọc thầm. -Học sinh làm bài. -Học sinh sửa bài. -Học sinh nhận xét. -1 học sinh đọc đề. -Học sinh làm bài. -Đại diện nhóm trình bày. -Học sinh sửa + nhận xét.. G nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố - dặn dò: -Chuẩn bị: Ôn thi. -Nhận xét tiết học. ………………………………………………………… Toán ( tiết 167 ) : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Ôn tập , củng cố kiến thức, kĩ năng giải toán có nội dung hình học . - Bài tập cần làm: Bài1; Bài3 (a,b) - GDHS : Tính toán cẩn thận , chính xác . II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ vẽ hình BT3 . III. Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ). Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức : - HS sửa BT3/172 . 2.Bài cũ : - Cả lớp và GV nhận xét 3.Bài mới : GV giới thiệu bài ,….. Bài 1:HS nêu yêu cầu nội dung GV -HS đọc đề , làm bài . hướng dẫn và tổ chức HS làm bài Bài giải : Rèn kĩ năng giải bài toán về hình chữ Diện tích một viên gạch hình vuông : 3 nhật 4 4 x 4 = 16 (dm2) Chiều rộng nền nhà 8 x =6(m) Diện tích nền nhà : 6 x 8 = 48 ( m2 ) Số viên gạch dùng để lát nền nhà : 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch: Bài 2: (HSK) Gọi HS nêu yêu cầu nội 20000 x300 = 6 000 000(đồng ) Đáp số : 6 000 000 đồng dung GV hướng dẫn và tổ chức HS làm -HS đọc đề , làm bài . bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Rèn kĩ năng giải bài toán về vuông và Đáp số : a) Chiều cao : 16m; hình thang b) Đáy lớn : 41m Đáy nhỏ : 31m Bài 3 :(a,b) Gọi HS nêu yêu cầu nội dung GV hướng dẫn và tổ chức HS làm bài -HS đọc đề , về nhà làm bài . Rèn kĩ năng giải bài toán về hình Bài giải : thang và hình tam giác. a)Chu vi hình chữ nhật ABCD : Phần c dành cho HSKG ( 28 + 84 ) x 2 = 224(cm) b)Diện tích hình thang EBCD : (28 + 84 ) x 28 : 2 = 1568(cm2) BC = MC = 28 : 2 = 14(cm) c)Diện tích tam giác EBM : 28 x 14 : 2 = 14(cm) Diện tích tam giác DMC : 84 x 14 : 2 = 588(cm2) Diện tích tam giác EDM : 1568 – 196 – 588= 784(cm2) 5.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học Đáp số : - Dặn HS Chuẩnbị bài sau. a)224cm ; b)1568cm2 ; c)784cm2 ………………………………………………….. Lịch sử ( tiết 34 ) : ÔN TẬP HỌC KÌ II LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY. I.Mục tiêu:- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay. + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp. + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo Cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng CNXH, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch HCM toàn thắng, đất nước được thống nhất. - Yêu thích, tự học lịch sử nước nhà, tự hào về trang lịch sử dân tộc.. II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. III. Các hoạt động ( 35 phút ). Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà - Học sinh trả lời câu hỏi . Bình. Lớp nhận xét, bố sung 2. Bài mới : - Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1:Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất. -Hoạt động lớp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?. Học sinh nêu 4 thời kì: + Từ 1858 đến 1930 + Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1954 + Từ 1954 đến 1975 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời -Hoạt động lớp, nhóm. kì lịch sử. - 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo -Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên luận. cứu, ôn tập một thời kì. -Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi. - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận. - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả + Nội dung chính của từng thời kì. học tập. + Các niên đại quan trọng. -Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc + Các sự kiện lịch sử chính. mắc, nhận xét (nếu có). -Giáo viên kết luận. Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử. -Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng - Hoạt động nhóm đôi. đại cách mạng tháng 8 -1945 và đại thắng - Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện. mùa xuân 1975. - Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. - 1 số nhóm trình bày. Giáo viên nhận xét + chốt. - Học sinh lắng nghe. Hoạt động 4: Củng cố. Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII” 3. Tổng kết - dặn dò: -Nhận xét tiết học. .......................................................................... Tập làm văn ( tiết 67 ) : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I.Mục tiêu: - Nhận biết và sữa được lỗi trong bài văn . - Viết lại được một đoạn văn cho đúng , hay hơn . - GDHS : Lựa chọn từ ngữ đúng, hay khi tả . II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp. Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : - Lớp hát 2. Bài mới : Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - HS theo dõi GV nhận xét a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề +Những ưu điểm chính: bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); + Xác định đề: đúng nội dung, yêu một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt cầu (tả ngôi nhà của em; tả cánh câu, ý … đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b) Nhận xét về kết quả làm bài: c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt). +Chú ý: Với những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà yêu cầu học sinh về nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt hơn.. một đường phố đẹp; một khu vui chơi, giải trí). + Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). -Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. +Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. -Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. - Giáo viên trả lời cho từng học sinh. - 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của mình. của em”. Cả lớp đọc thầm lại. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Học sinh xem lại bài viết của mình, - Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài trên bảng phụ.( Lỗi dùng từ và câu) dựa theo hướng dẫn. - Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn - Đọc lời nhận xét của thầy (cô) màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi vở. trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài bài viết. - Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm -Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để việc. soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những -Hoạt động lớp. đoạn văn, bài văn hay. -1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay) - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay -Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh. hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình. -Mỗi học sinh chọn một đoạn trong 5. Củng cố - dặn dò: bài của mình viết lại theo cách hay -Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn học sinh viết bài đạt điểm cao đạt đã phạm phải. ……………………………………………………….. Thứ tư, ngày 8 tháng 5 năm 2013 Toán ( tiết 168 ) : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I.Mục tiêu : - Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ , tập phân tích số liệu từ biểu đồ và bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu . - Bài tập cần làm: Bài1; Bài2(a) ; Bài3. - GDHS : Tính toán cẩn thận , chính xác . II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ vẽ các biểu đồ như SGK . III.Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút )..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức : 2. Bài cũ:Giáo viên kiểm tra 2 học sinh 3.Bài mới : Giới thiệu bài mới: a.Ôn tập về biểu đồ -Nêu tên các dạng biểu đồ đã học ?. Hoạt động học - HS sửa BT3/172 .Cả lớp và GV nhận xét .. +Biểu đồ dạng tranh Biểu đồ dạng hình cột Biểu đồ dạng hình quạt -Nêu tác dụng của biểu đồ ? -Biểu diễn tương quan về số lượng giữa các đối tượng hiện thực nào đó . -Nêu cấu tạo của biểu đồ ? -Biểu đồ gồm : tên biểu đồ , nêu ý nghĩa biểu đồ , đối tượng được biểu diễn , các giá trị được biểu diễn và b.Luyện tập – Thực hành thông qua hình ảnh biểu diễn . Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu BT -HS đọc đề . -GV treo bảng phụ vẻ biểu đồ -1 HS hỏi , 1 HS khác đáp . HS thảo luận làm bài -Bài giải : a)Có 5 HS trồng cây ; Lan trồng 3 cây ; Hoà trồng 2 cây ; Liên trồng 5 cây ; Mai trồng 8 cây ; Dũng trồng 4 cây . b)Hoà trồng ít cây nhất . c)Mai trồng nhiều cây nhất . d)Liên , Mai trồng nhiều cây hơn bạn Dũng . e)Lan , Hoà trồng ít cây hơn bạn Liên Bài 2a : Gọi HS nêu yêu cầu BT -HS đọc đề . -GV treo bảng phụ như SGK/174 a)HS lên bảng điền vào ô còn trống . b)HS lên bảng vẽ tiếp các cột còn thiếu vào biểu đồ/174 . Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu BT -HS đ ọc đề làm bài . 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn học sinh về Bài giải : Khoanh vào ý C là đúng . nhà học bài . Nhận xét tiết học. ………………………………………………….. Kể chuyện ( tiết 34 ) : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc , bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện - GDHS : Yêu thích môn học . II. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Lớp hát. 2. Bài cũ: - 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét. 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc trao đổi, tranh luận; ý thức của một chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay đổi. Giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc kỹ gợi ý 1,2 trong SGK. - GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong phú. - GV nói với HS: có thể tưởng tượng một câu chuyện với hoàn cảnh, tình huống cụ thể để phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến nếu trong thực tế em chưa làm hoặc chưa thấy bạn mình làm điều đó. Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.. - GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.. hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - HS phân tích đề - 1 HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại - Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến của mình. - 1 HS dọc gợi ý 2. cả lớp đọc thầm lại. - 1 HS đọc gợi ý 3 và đoạn văn mẫu. Cả lớp đọc thầm theo. - HS Cả lớp lắng nghe .. - HS Lập dàn ý . – HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp. - 1 HS khá trình bày dàn ý của mình trước lớp - Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện em sẽ kể. - Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện thi kể. - Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.. - GV nhận xét, tính điểm thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ……………………………………………... Địa lí ( tiết 34 ) : ÔN TẬP HỌC KÌ II. I. Mục tiêu: - Nêu một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. Châu Nam Cực - Tìm được các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Yêu thích tìm hiểu, khám phá thế giới quanh em. II. Chuẩn bị: + GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK. Bản đồ thế giới III. Các hoạt động ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Học sinh trả lời câu hỏi tiết trước . 2.Bài mới : Giới thiệu bài 3. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi - Bảng a giáo viên tổ chức trò chơi để.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> theo nội dung bảng a ; còn bảng b làm hoàn thành . phiếu học tập - Học sinh thảo luận theo tổ hoặc * Sau đó giáo viên tổng hợp lên bảng nhóm nội dung như bảng b . như phía dưới đây . a.. Tên nước Trung Quốc Ai Cập Hoa Kì Liên Bang Nga. Thuộc châu lục Châu Á Châu Phi Châu Mĩ Đông Âu, Bắc Á. Tên nước Ô-xtrây-li-a Pháp Lào Cam-pu-chia. Thuộc châu lục Châu Đại Dương Châu Âu Châu Á Châu Á. b). Châu Vị trí lục Châu Bán Á cầu Bắc. Châu Âu. Châu Phi. Đặc điểm tự nhiên. Dân cư. Hoạt động kinh tế. Đa dạng và phong phú, có cảnh biển, rừng tai-ga, đồng bằng, rừng rậm nhiệt đới, núi cao.... Đông nhất thế giới, chủ yếu làd người da vàng, người dân vùng Nam Á có màu da sẫm hơn sống tập trung ở các đồng bằng. Thiên nhiên vcùng ôn đới, rừng tai-ga chiếm đa số, ngoài ra co các dãy núi cao(An-pơ) quanh năm tuyết phủ, biển ăn sâu vào vùng núi đá tạo ra các Phi-o có phong cảnh kì vĩ. Trong Chủ yếu là haong khu mạc xa-van vì đây vực chí là vùng có khí hậu tuyến, khô nóng nhất thế có giới. Ngoài ra ven. Dân cư đông thứ tư trong các châu lục trên thế giới, chủ yếu là người da trắng, sống tập trung trong cac thành phố, phân bố tương đối đều trên các châu lục.. Hầu hết các nước có ngành nông nghiệp giữ vai trò chính trong nền kinh tế. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là lúa gạo, bông, lúa mì, trâu, bò... Công nghiệp phát triển chủ yếu là khai thác khoáng sản, dầu mỏ. Một số nước có nền công nghiệp phát triển như Nhật Bản, Hàn quốc,... Có nền kinh tế phát triển cao, các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng là máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm , mĩ phẩm,.... Dân đông thứ hai thế giới, hầu hết là người da đen, sống tập trung ở ven biển và các thung lũng sông. Đời. Kinh tế kém phát triển. tập trung khai thác khoáng sản để xuất khẩu, trồng các cây công nghiệp. Bán cầu Bắc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đường Xích đạo đi qua giữa lãnh thổ Châu Trải Mĩ dài từ Bắc xuống Nam, là lục địa duy nhất ở bán cầu Tây Châu Nằm ở Đại bán cầu Dươn Nam g. biển phía đông, sống có nhiều khó phía tây có một số khăn khu rừng rậm nhiệt đới. nhiệt đới như cà phê, ca cao, bông, lạc.... Thiên nhiên đa dạng, phong phú. Rừng A-ma-dôn là rừng rậm lớn nhất thế giới.. Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các nông sản như lúa mì, bông, lợnbò sữa,... sản phẩm công nghiệp như máy móc, thiết bị, hàng điện tử, máy bay.... Dân cư hầu hết là người nhập cư nen nhiều thành phần từ Âu, Á, Phi, người lai, người Anh-điêng là người bản địa. Ô-xtrây-li-a có khí Người dân Ô-xtrây-li-a Ô-xtrây-li-a là nước hậu nóng, khô, và đảo Niu di-len là có nên kinh tế phát nhiều hoang người gốc Anh da triển, nổi tiếng thé mạc,xa-van, nhiều trắng. giới về xuất khẩu thực vật và động Dân các đảo là người lông cừu, len, thịt vật lạ. bản địa có nước da bò,sữa. Các đảo có khí hậu sẫm, tóc đen, xoăn. nóng ẩm, chủ yếu là rừng nhiệt đới bao phủ. Châu Nằm ở Lạnh nhất thế giới, Không có dân sinh Nam vùng chỉ có chim cánh sống thường xuyên Cực địa cực cụt sinh sống. 4.Củng cố - Nhận xét tiết học : Dăn học sinh về ôn tập kĩ ở nhà . ……………………………………………………… Thứ năm, ngày 9 tháng 5 năm 2013 Toán ( tiết 169 ) : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS tiếp tục củng cố , thực hành các kĩ năng thực hành tính cộng , trừ , vận dụng để tính giá trị biểu thức số , tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều . - Bài tập cần làm: Bài1 ; bài2; bài3. - GDHS : Yêu thích môn học . II. Chuẩn bị:: Bảng phụ . III.Các hoạt động dạy- học: ( 40 phút ). Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ : - HS sửa BT3/175 .Cả lớp và GV nhận.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> xét . Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu Bài 1 : HS đọc đề , làm bài . Tổ chức HS làm bài và chữa bài . Rèn Kết quả: kĩ năng cộng trừ các số a)52778 b)0,85 c)515,97 Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu rèn kĩ năng Bài 2 : HS đọc đề , làm bài . giải bài toán tìm thành phần chưa biết -Kết quả: a) x = 3,5 ; b) x = 13,6 của phép tính . Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu HD và tổ Bài 3 : HS đọc đề , làm bài . 5 chức HS làm bài và chữa bài rèn kĩ năng giải BT về diịen tích hình 3 -Bài giải : Đáy lớn của mảnh đất thang hình thang : 150 x = 250(m) 2 5 Chiều cao mảnh đất hình thang :. 250 x. = 100(m). (150  250) 100 20000(m 2 ) 2 Diện. tích. mảnh đất :. Bài 4 : ( HSKG) Gọi HS nêu yêu cầu HD và tổ chức HS làm bài và chữa bài 4.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.. 20000m2 = 2ha Đáp số : 20000m2 ; 2ha -HS đọc đề , làm bài .. -HS đọc đề làm bài . -Bài giải : x = 20 ……………………………………………… Khoa học ( tiết 68 ) : MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: -Nêu được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia , cộng đồng và gia đình . - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh , văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường . - GDHS : Ý thức bảo vệ môi trường . * KNS : - KĨ năng tự nhận thức. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học : Hình SGK/140,141 . - Sưu tầm một số tranh ảnh và thông tin về một số biện pháp bảo vệ môi trường III. Phương pháp dạy học tích cực : Động não ; thảo luận . IV. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ). Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Kiểm tra bài cũ : -Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước ? 2.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Quan sát Cách tiến hành : - Bước 1 : Làm việc cá nhân . -Đáp án : 1-b ; 2-a ; 3-e ; 4-c ; 5-d - Bước 2 : Làm việc cả lớp . Kết luận :Nhiệm vụ Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Hoạt động 2 : Triển lãm Cách tiến hành : -Làm việc theo nhóm .. -HS trả lời câu hỏi . -HS lắng nghe . -HS làm việc cá nhân : Quan sát các hình và đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào ? -Thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào - Kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường . -Nhóm trưởng điều khiển các nhóm xếp hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. -Từng cá nhân tập thuyết trình trước lớp. Hoạt động kết thúc: Nhận xét tiết học . -Dặn HS về nhà xem lại bài đã học học thuộc phần bạn cần biết . ………………………………………………………. Luyện từ và câu ( tiết 67 ) : Ôn tập về dấu câu ( tiếp theo ). I.Mục tiêu : ( Tiết này ôn tập lại tiết trước ) . -Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. -Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3) - GDHS : Có ý thức sử dụng dấu câu chính xác khi viết . II.Các hoạt động dạy - học : SGK , xem trước các kiểu câu dã học . III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ : Trẻ em * 2 HS lên bảng đặt câu nôi dung nói 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu. về trẻ em (Dấu ngoặc kép) 4.Dạy - học bài mới : Bước 1 : Ôn lại kiến thức về dấu ngoặc kép : -Hoạt động nhóm, cả lớp. - HS thao luận nhóm đôi đọc thuộc về tác -Tác dụng của dấu ngoặc kép : dụng của dấu ngoặc kép . + Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý nghĩ của nhân vật của người nào đó. Nếu lời nối trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giáo viên gọi nhiều học sinh nhắc lại để + Dấu ngoặc kép còn được dùng để khắc sâu kiến thức . đánh dấu những từ ngữ được dùng Bước 2 : Cho Học sinh thảo luận tiếp nhóm với ý nghĩa đặc biệt . 2 tìm ví dụ cụ thể cho từng trường hợp . Ví dụ :+ Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ - Em nghĩ : “ Phải nói ngay điều này của nhân vật : để thầy biết “ Ví dụ : + Dấu ngoặc kép dẫn lời nói trực - Lê Nin nói : “Học học nữa học mãi tiếp của nhân vật : “. Ví dụ : + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu - Dũng “béo “là học sinh khá của những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc lớp. biệt . -Cả lớp nhận xét, + HS thi đua nêu ví dụ . Bài 3: HS vận dụng viết đoạn văn có sử -1 HS đọc yêu cầu của bài. dụng dấu ngoặc kép -1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào -GV hướng dẫn HS thực hiện: vở . -GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen - HS sửa bài . những bài làm tốt . -Cả lớp nhận xét. 5.Củng cố - Dặn dò : Chuẩnbị:MRVT:quyền và bổn phận. - Nhận xét tiết học .................................................................................... Kĩ thuật ( tiết 34 ) : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiếp theo ). I.Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết đẻ ghép mô h́ nh tự chọn. - Lắp được một mô h́ nh tự chọn. - GDHS : Tính cẩn thận , khéo léo . II. Chuẩn bị : GV : Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: ( 35 phút) . Hoạt động của thầy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2. Bài mới: GV Giới thiệu bài ghi mục bài lên bảng . Hoạt động 1: Thực hành lắp ráp mô hình đã chọn a. Chọn các chi tiết. - HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn - HS tiến hành cùng chọn đúng các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. cần dùng và để đúng vị trí yêu cầu - GV kiểm tra, bổ sung chi tiết còn thiếu. b. Lắp từng bộ phận. -HS nhắc lại quy trình lắp ráp mô hình tự chọn (ghi nhớ). -HS mở SGK, quan sát lại các hình và - Mở SGK quan sát nội dung từng bước lắp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Mẫu 1 : Lắp máy bừa Lắp xe kéo : ( H 1) + Thực hành lắp ( như hình 1.) Lắp bộ phận bừa : ( H 2) + Thực hành lắp ( như hình 2.) -Mẫu 2 : Lắp băng chuyền Lắp giá đỡ băng chuyền : ( H 3) + Thực hành lắp ( như hình 3.) Lắp băng chuyền : ( H 4) + Thực hành lắp ( như hình 4.) Hoạt động 2: HS lắp ráp mô hình tự chọn theo các bước SGK. - GV quan sát, giúp đỡ thêm. - Quan sát hình 1 thực hành lắp ráp.. - Quan sát hình 2 thực hành lắp ráp. - Quan sát hình 3 thực hành lắp ráp. - Quan sát hình 4 thực hành lắp ráp. - Quan sát và lắp hoàn chỉnh mô hình tự chọn. Sau đó kiểm tra hoạt động của mô hình đó. Hoạt động 3: Đánh gía sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản - Mỗi bàn chọn ra 2 sản phẩm lên trưng bày phẩm theo nhóm bàn - Tuyên dương những em có sản phẩm đạt ( A+) và những em có thái độ học tập tốt 3. Củng cố - dặn dò : - Về nhà tập lắp ghép. Chuẩn bị: “Lắp ghép mô hình tự chọn”. ………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 10 tháng 5 năm 2013 Tập làm văn ( tiết 68 ) : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I.Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; - Nhận biết và sữa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - GDHS : Lựa chọn từ ngữ đúng, hay để diễn ý . II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, phấn màu ; HS: SGK, nháp III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của thầy Hoạt động học 1. Khởi động: + Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Những ưu điểm chính: a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các + Xác định đề: đề bài của tiết viết bài văn tả người ( tuần +Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong 33, tr.188 ); một số lỗi điển hình về chính tả, phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong dùng từ, đặt câu, ý … sáng). b) Nhận xét về kết quả làm bài: Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học c) Thông báo điểm số cụ thể sinh..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. - Giáo viên trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung. - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. - Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc - Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo. 5. Tổng kết - dặn dò:. - Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ.. Bài 2 : Tìm x (Cột 1) HS khá giỏi làm cả 4 bài - Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu . Tổ chức HS làm bài và chữa bài Củng cố kĩ năng giải bài toán về tỉ số phần trăm. c)4,7 ; 2,5 ; 61, d)3 giờ 15 phút ; 1 phút 13 giây -HS đọc đề , làm bài . Kết quả: a) x = 50 ; b) x = 10 C )x = 1,4 ; d) x = 4 -HS đọc đề , làm bài . -Bài giải :. - Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. - Cả lớp tự chữa trên nháp. - Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - Học sinh chép bài chữa vào vở. - Trao đổi bài với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi. - Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại cho hay hơn. ……………………………………………….. Toán ( tiết 170 ) : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân , chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm . - Bài tập cần làm: Bài 1Cột 1); Bài 2 Cột 1; bài 3. - GDHS : Tính toán cẩn thận, chính xác . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - HS sửa BT5/175 .Cả lớp và GV nhận 2. Bài mới : GV Giới thiệu bài ,…. xét . Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu . Tổ chức HS -HS đọc đề , làm bài . làm bài và chữa bài (Cột 1) - Kết quả : Rèn kĩ năng thực hiện nhân chia các số - a) 23905 ; 830450 ; 746028 1 45 2 chia số đo thời gian ; ; 15 2 3 b).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày đầu cửa hàng bán được : 2400 x 35 : 100 = 840(kg) Ngày thứ hai cửa hàng bán được : 2400 x 40 : 100 = 960(kg) Bài 4 : ( HSKG) Ngày thứ ba cửa hàng bán được : Rèn kĩ năng giải bài toán về tỉ số phần 2400 – ( 840 + 960 ) = 600(kg) trăm Đáp số : 600kg 4. Củng cố - Nhận xét tiết học : -HS đọc đề làm bài . GV hệ thống lại kiến thức toàn bài Đáp số : 1 500 000 đồng Dan dò , nhắc HS chuẩn bị bài sau . ……………………………………………………. Luyện từ và câu ( tiết 68 ) : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG). I.Mục tiêu: - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được dấu gạch và nêu được tác dụng của chúng (BT2) - Năm chắc tác dụng của dấu gạch ngang . - GDHS : Sử dụng dấu câu chính xác khi viết . II. Chuẩn bị: phiếu học tập. HS: Nội dung bài học. Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1. Đánh dấu tại chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 2. Đánh dấu phần chú thích trong câu. 3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. III. Các hoạt động dạy- học: ( 40 phút ). Hoạt động của thầy Nội dung bài dạy 1. Bài cũ - HS đọc đoạn văn trình bày suy nhĩ của em về nhân vật út Vịnh. - HS trả lời . - GV nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học ở Bài 1:- HS đọc YC của BT. Lớp 4 và các VD ở SGK . - HS tự làm cá nhân vào vở. * Đánh dấu tại chỗ bắt đầu lời nói của - HS tiếp nối nhau trình bày tác dụng của nhân vật trong đối thoại. dấu gạch gang. Đoạn a - HS khác nhận xét, bổ sung. - Tất nhiên rồi. - GVnhận xét, kết luận lời giải đúng. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ - GV dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung đều như vậy... cần nhớ về dấu gạch ngang. * Đánh dấu phần chú thích trong câu. - HS nêu lại các tác dụng của dầu gạch Đoạn a ngang. - Mặt trăng cũng như vậy...- Giọng +GV hệ thống tác dụng của dấu gạch ngang công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. ghi vào bảng kẻ sẵn . Đoạn b.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> +HS đọc nhiều lần để khắc sâu .. Bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. *. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. * .Đoạn c Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: - Tham gia tuyên truyền... - Tham gia tết trồng cây... - Chăm sóc gia đình thương binh,... Bài 2:- HS đọc YC của bài tập và mẩu Bài 2: Tìm dấu gạch gang trong mẩu chuyện Cái bếp lò. chuyện Cái bếp lò và nêu tác dụng - HS làm bài vào vở bài tập. 1 em làm ra của nó trong từng trường hợp. phiếu dán bài lên bảng. Chào bác - Em bé nói với tôi. (Chú - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa cho hoàn thích lời chào ấy là của em bé, em chỉnh. chào “tôi”). Cháu đi đâu đi vậy? - Tôi - GV chấm vở 1 số em. hỏi em. (Chú thích lời hỏi đó là lời 3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học. “tôi”). - Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu gạch ngang để sử dụng cho đúng. . ……………………………………….. Sinh hoạt tuần 34 I.Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần 34. - Phát huy ưu điểm đã đạt được, khắc phục những tồn tại. - Phấn đấu đạt nhiều thành tích trong mọi hoạt động tuần 35. II. Nội dung: 1. Nhận xét chung: a, Hạnh kiểm: - Các em ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ - Nghiêm chỉnh thực hiện tốt các quy định của trường. - Thực hiện tốt quy tắc ứng xử của HS. - Duy trì tốt nền nếp đi học đúng giờ. - Ra thể dục nhanh, tập đúng, đều các động tác. b, Học tập: - Học bài và làm bài tập đầy đủ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Tồn tại: Còn một số em nhận thức chậm , ít phát biểu xây dựng bài . c, Các công việc khác: - Duy trì tốt vệ sinh chung. - Thực hiện tốt Luật ATGT, phòng chống dịch cúm A/H1N1. 2. Phương hướng tuần 35: - Phát huy ưu điểm đã đạt được, học tập và rèn luyện tốt. - Tham gia nhiệt tình các phong trào thi đua. - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. …………………………………………………. Tuần 35 : Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Khoa học ( tiết 69 ) : ÔN TẬP MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu: Sau bài học, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về: - Một số từ ngữ liên quan đến môi trường. - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường. - GDHS : Ý thức bảo vẹ môi trường . II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : 2. Bài mới : - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Bài ôn: Đáp án: - GV phát cho nỗi HS một phiếu học tập. a) Trò chơi “Đoán chữ”: - HS làm bài độc lập. Ai xong trước nộp bài 1- Bạc màu trước. 2- đồi trọc - GV chọn ra 10 HS làm bài nhanh và đúng để 3- Rừng tuyên dương. 4- Tài nguyên 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 5- Bị tàn phá b) Câu hỏi trắc nghiệm: 1 – b - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ; 2–c ; 3–d ; 4–c ……………………………………………… Tập đọc ( tiết 69 ) : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 1) I.Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5- 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của bài tập 2. - GDHS Chăm chỉ học tập . II.Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm. III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). 1.Bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài, …… a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng ( khoảng 1/4 số HS trong lớp ): 1- 2 phút). - HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng, đọc 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời.. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - GV cho điểm. - 1 HS đọc yêu cầu. b.Bài tập 2: + Lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể. Kiểu câu Ai thế nào? Thành phần câu Chủ ngữ Đặc điểm Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Cấu tạo -Danh từ (cụm danh. Vị ngữ Thế nào? -Tính từ (cụm tính từ).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> từ) -Động từ (cụm động từ) -Đại từ Ví dụ : Cánh đại bàng rất khoẻ? Kiểu câu Ai làm gì? Thành phần câu Chủ ngữ Đặc điểm Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Cấu tạo Danh từ (cụm danh từ). Vị ngữ Là gì (là ai, là con gì)? -Là + danh từ (cụm danh từ). - Cho HS làm bài vào vở, một số em làm vào bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn tập và chuẩn bị bài sau. …………………………………………… Toán ( tiết 171 ) : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán. - Học sinh giải đúng các bài tập trong SGK . - GDHS : Yêu thích môn học . II.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : 2. Bài mới :Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2- Luyện tập: VD về lời giải: Bài tập 1: Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. Kết quả: a . = 7/9 ; b. = 15/22 - Cho HS làm bài vào bảng con. c,= 24,6 ; d, = 43,6 - GV nhận xét. Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. a. = 8/3 ; b. = 1/5 . - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3: Bài giải: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Diện tích đáy của bể bơi là: - Mời HS nêu cách làm. 22,5  19,2 = 432 (m2) - Cho HS làm vào vở. Chiều cao của mực nước trong bể là: - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 414,72 : 432 = 0,96 (m) 5 - Cả lớp và GV nhận xét. Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là 4 . Chiều cao của bể bơi là: 0,96  4/5 = 1,2 (m) Đáp số: 1,2 m. Bài tập 4: HS khá, giỏi giải . Bài giải: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: - GV hướng dẫn HS làm bài. 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ) - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó Nếu đi xuôi dòng thì trong 3,5 giờ thuyền.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét.. đi được quãng đường là: 8,8  3,5 = 30,8 (km) b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là: 7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ) Nếu đi ngược dòng thì thuyền đi quãng đường 30,8 km hết số thời gian là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) Đáp số: a) 30,8 km ; Bài 5 : HS khá, giỏi giải . b) 5 giờ 30 phút . Bài giải: 8,75  x + 1,25  x = 20 (8,75 + 1,25)  x = 20 3- Củng cố, dặn dò: 10  x = 20 GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn x = 20 : 10 các kiến thức vừa ôn tập. x=2 ………………………………………………….. Đạo đức ( tiết 35 ) : THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM. I. Mục tiêu : - Củng cố kiến thức đã học qua liên hệ thực tế các bài đã học: Em là học sinh lớp 5; Có trách nhiệm với việc làm của mình; Có chí thì nên; Nhớ ơn tổ tiên; Tình bạn. - Học sinh biết vận dung kiến thức vào thực tế cuộc sống . - GDHS : Yêu thích môn học . II. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KT Bài cũ: - Em hãy kể những việc làm thể hiện biết - HS trả lời . bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - GV chia nhóm 4, đặt câu hỏi cho các - HS thảo luận theo nhóm. nhóm thảo luận: + Là học sinh lớp 5 em cảm thấy như thế - Em rất tự hào là học sinh lớn nhất nào? Em cần làm gì để xứng đáng là học trường, em cần gương mẫu, học tốt. sinh lớp 5? + Khi làm điều sai, em cần làm gì để thể - Biết nhận lỗi, không đổ lỗi cho hiện là ngưới có trách nhiệm với việc làm người khác, biết sửa lỗi. của mình? + Nêu gương một người mà em biết thể - HS nêu. hiện “Có chí thì nên” ? + Em còn biết câu chuyện, câu tục ngữ - Có công mài sắt có ngày lên kim. nào có cùng ý nghĩa “ Có chí thì nên “ ? Câu chuyện bó đũa. + Em đã làm gì thể hiện sự vượt khó - HS trình bày. trong học tập và cuộc sống? + Em đã làm gì để thể hiện lòng nhớ ơn - HS nêu. tổ tiên? + Kể về tình bạn của em với một người - HS kc. bạn thân thiết? + Bạn bè cần có thái độ như thế nào? - Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc khó khăn, + Thấy bạn làm việc sai trái em cần làm hoạn nạn. gì? - Khuyên nhủ bạn, nếu bạn không 3. Củng cố nghe thì nói với thầy cô giáo, bố mẹ + Em đã làm gì thể hiện sự vượt khó bạn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> trong học tập và cuộc sống? + Em đã làm gì để thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên? 4.Dặn dò. -Về nhà học bài ôn lại các bài đã học. - GV nhận xét tiết học. ....................................................................... Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2013 Tập đọc ( tiết 70 ) : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( tiết 2) I.Mục tiêu:1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1). 2. Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, ...) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). - Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung vắn tắt cần ghi nhớ về trạng ngữ. - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : 2.Bài mới : Giới thiệu bài: 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 số HS trong lớp HS): +Cách thực hiện : Như đã soạn ở tiết 1 kĩ càng rồi . 3.Bài tập2: HS nêu yêu cầu. VD về lời giải: bài tập Các loại Câu hỏi Ví dụ - GV kiểm tra kiến thức: TN + Trạng ngữ là gì? chỉ Ở đâu? - Ngoài đường, xe cộ đi lại + Có những loại trạng ngữ TN nơi chốn như mắc cửi. nào? - Sáng sớm tinh mơ, nông + Mỗi loại trạng ngữ trả lời TN chỉ Vì sao? thời gian dân đã ra đồng. cho câu hỏi nào? 8 giờ sáng, chúng - GV dán lên bảng tờ phiếu Mấy giờ? -tôiĐúng bắt đầu lên đường. ghi nội cần ghi nhớ về trạng ngữ, mời 2 HS đọc lại. TN chỉ Vì sao? - Vì vắng tiến cười, vương quốc nọ buồn chán kinh GV phát phiếu đã chuẩn bị nguyên khủng. cho 3 HS làm. nhân - Nhờ siêng năng chăm chỉ, GV nhận xét nhanh. Nhờ đâu? chỉ 3 tháng sau, Nam đã - Những HS làm vào giấy vượt lên đầu lớp. dán lên bảng lớp và trình - Tại hoa biếng học mà tổ bày. Tại đâu? chẳng được khen. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng. 5- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. …………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Chính tả ( tiết 35 ) : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 3) I.Mục tiêu:1Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1). 2. Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng. II.Đồ dùng dạy học:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). - Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : 2. Bài mới : - Giới thiệu bài,….. GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. -Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau (1/4 số HS): khi bốc thăm được xem lại bài khoảng - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa 1- 2 phút). đọc, HS trả lời. - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc - GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc trong phiếu. khôngđạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu. Bài tập 2: - HS làm bài cá nhân. Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê - HS điền số liệu vào vào từng ô trống trong bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM (Từ năm2000-2001 đến 2004-2005) 1) Năm học 2) Số trường 3) Số HS 4) Số GV 5) Tỉ lệ HS DTTS 2000-2001 13859 9741100 355900 15,2% 2001-2002 13903 9315300 359900 15,8% 2002-2003 14163 8815700 363100 16,7% 20003-2004 14346 8346000 366200 17,7% 2004-2005 14518 7744800 362400 19,1% Bài tập 3 : - HS làm bài vào vở . Kết quả đúng: a) Tăng ; b) Giảm ; c) Lúc tăng lúc giảm ; d) Tăng 5- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. ……………………………………………………… Toán (tiết 172) LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; -Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm ( Bài 1 ; Bài 2a ; Bài 3 ) - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II.Đồ dùng dạy - học : + GV: Bảng phụ , SGK + HS : Chuẩn bị bài trước . III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. 3. G.thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4.Dạy - học bài mới :. Hát Học sinh sửa bài. Hoạt động cả lớp Bài 1: Ccố về tính giá trị biểu thức 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * HS nêu cách tính . * 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen a) 0,08 ; b) 9 giờ 39 phút những bài làm tốt . * HS sửa bài . Bài 2: Củng cố kĩ năng tìm số trung bình cộng 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * HS nêu cách tìm . * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen * 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở . những bài làm tốt . a) 33 ; b) 3,1 * Học sinh sửa bài. Bài 3: Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần 1 HS đọc yêu cầu bài tập. trăm * HS nêu cách làm. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào  Nêu cách tính tỉ số % của hai số vở . Giải : Số HS gái của lớp đó :  Để tính tỉ số phần trăm của số HS gái (HS trai) với số HS cả lớp chúng ta còn phải biết gì 19 + 2 = 21 (HS) Số HS của cả lớp: 19 + 21 = 40 ?  Để tính được Số HS cả lớp, chúng ta còn cần (HS) Tỉ sốp % của số HS trai, HS cả lớp biết gì ? 19 : 40 = 0,475 = 47,5% Tỉ sốp % của số HS gái, HS cả lớp 21 : 40 = 0,525 = 52,5% * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen Đáp số : 47,5% ; 52,5% những bài làm tốt . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 4: Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần * 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài trăm * HS nêu các bước giải. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở . Giải : Sau năm thứ nhất sách TV tăng thêm 6 000 : 100 x 20 = 1 200 (quyển) Sau năm thứ nhất sách TV có tất cả : 6 000 + 1 200 = 7 200 (quyển) Sau năm thứ hai sách TV tăng * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen thêm những bài làm tốt ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 7 200 : 100 x 20 = 1 440 (quyển) Sau năm thứ hai sách TV có tất cả : 7 200 + 1 440 = 8 640 (quyển) Bài 5: Giải toán chuyển động đều * Đáp số : 8640 quyển sách * GV vẽ sơ đồ và hướng dẫn HS thực hiện: 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách tính . * 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Giải : Vận tốc của dòng nước : * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen (28,4 – 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ) những bài làm tốt . Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là 5/Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị: “Luyện tập 28,4 – 4,9 = 23,5 chung” (km/giờ) Nhận xét tiết học Đáp số : 23,5 km/giờ; 4,9 km/giờ ………………………………………………….. Lịch sử ( tiết 35 ) : KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II I.Mục tiêu : - Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình lớp 5 - Học sinh dựa vào khả năng vốn hiểu biết của mình đã tiếp thu được làm tốt bài . - Giáo dục học sinh làm bài nghiêm túc . II. Chuẩn bị : Đề đã phô tô săn đủ cho cả lớp làm . III.Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức . 2. Dăn dò tỉ mỉ tất cả học sinh trước khi làm bài . 3. Phát đề cho học sinh . 4. Học sinh làm bài . 5. Thu bài . 6. Dăn dò học sinh . 7. Nhận xét tiết kiểm tra. ………………………………………………………. Tập làm văn ( tiết 69 ) : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 4) I.Mục tiêu:- Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập . - Viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài : Cuộc họp của chữ viết. - GDHS : Trung thành khi viết biên bản . II.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2. III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài , ..... *. Hướng dẫn HS luyện tập: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại bài. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn viết những câu văn rất kì quặc. Hoàng + Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng - GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống định chấm câu. nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. - 1 HS nêu cấu tạo của một biên bản. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản. - HS làm vào bảng nhóm, treo bảng. - 2 HS làm vào bảng nhóm. - HS viết biên bản vào vở. - Một số HS đọc biên bản. GV chấm - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình điểm một số biên bản. chọn bạn làm bài tốt nhất. 3- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại ... ………………………………………………. Thứ tư ngày 15 tháng 5 năm 2013 Toán ( tiết 173 ) : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố về: + Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm , diện tích và chu vi của hình tròn. - Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS. II.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của tiết học. Luyện tập: Phần 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. Kết quả: - Cho HS làm bài vào SGK. Bài 1: Khoanh vào C - Mời một số HS nêu kết quả, giải Bài 2: Khoanh vào C thích. Bài 3: Khoanh vào D - Cả lớp và GV nhận xét. Phần 2: Bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. Bài giải: - Cho HS làm vào nháp. Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, - Cả lớp và GV nhận xét. chu vi hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu. a) Diện tích của phần đã tô màu là: 10  10  3,14 = 314 (cm2) b) Chu vi phần không tô màu là: 10  2  3,14 = 62,8 (cm) Đáp số: a) 314 cm2 ; Bài tập 2 b) 62,8 cm. - Mời HS nêu cách làm. 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. Bài giải: - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. Số tiền mua gà là 100 phần thì số tiền mua cá.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Cả lớp và GV nhận xét.. là 120 phần .Vậy 88000 đồng là : 100 + 120 = 220 ( phần ) 3.Củng cố, dặn dò: Số tiền mua cá là: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn 88 000 : 220  120 = 48 000 (đồng) các kiến thức vừa ôn tập. Đáp số: 48 000 đồng. ……………………………………………….. Kể chuyện ( tiết 35 ) : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( tiết 5) I.Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1). - Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động ; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. - GDHS : Chăm chỉ học tập . II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). - Bút dạ, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài , ….. GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm được xem lại bài khoảng -Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS khi 12 phút). còn lại): HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS -lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trả lời. trong phiếu. - GV nhận xét, cho điểm. Bài tập 2: - GV nói thêm về Sơn Mỹ. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở - HS đọc thầm bài thơ. đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, - HS nghe. đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em. Những câu thơ đó là: từ :Tóc bết đầy - HS đọc những câu thơ gợi ra những hình + …gạo của trời và từ Tuổi thơ đứa bé… ảnh rất sống động về trẻ em. cá chuồn. - HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều + Đó là những câu thơ từ Hoa xương tối và ban đêm ở vùng quê ven biển. rồng chói đỏ đến hết. - HS đọc kĩ câu hỏi; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ để viết. - Một số HS trả lời bài tập 2 và đọc đoạn - Học sinh tự chọn và nêu lên . văn. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình - HS viết đoạn văn vào vở chọn bạn làm bài tốt nhất. - HS đọc. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn. - HS nghe. - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> tiếp tục luyện đọc. .......................................................................... Địa lí : ( tiết 35 ) : KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II I.Mục tiêu : - Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình lớp 5 - Học sinh dựa vào khả năng vốn hiểu biết của mình đã tiếp thu được làm tốt bài . - Giáo dục học sinh làm bài nghiêm túc . II. Chuẩn bị : Đề đã phô tô săn đủ cho cả lớp làm . III.Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức . 2. Dăn dò tỉ mỉ tất cả học sinh trước khi làm bài . 3. Phát đề cho học sinh . 4. Học sinh làm bài . 5. Thu bài . 6. Dăn dò học sinh . 7. Nhận xét tiết kiểm tra. ………………………………………………………. Thứ năm ngày 16 tháng 5 năm 2013 Toán ( tiết 174 ) : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật,… và sử dụng máy tính bỏ túi. - HS Giải được các bài tập trong SGK . - GDHS : Tính cẩn thận, chính xác khi tính toán . II.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2- Luyện tập: Phần 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. Kết quả: - Cho HS làm bài vào SGK. Bài 1: Khoanh vào C - Mời một số HS nêu kết quả, giải Bài 2: Khoanh vào A thích. Bài 3: Khoanh vào B - Cả lớp và GV nhận xét. Phần 2: Bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. *Bài giải: - Cho HS làm vào nháp. Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. con trai là: - Cả lớp và GV nhận xét. 1/5 + 1/4 = 9/20 (tuổi của mẹ) Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là: 18 : 9/20 = 40 (tuổi) Đáp số: 40 tuổi. Bài tập 2 ( HS khá, giỏi giải ) . - 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. Bài giải: - Cho HS làm vào vở. a) Số dân ở Hà Nội năm đó là: - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 2627  921 = 2419467 (người) - Cả lớp và GV nhận xét. Số dân ở Sơn La năm đó là: 61  14210 = 866810 (người) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là: 866810 : 2419467 = 0,3582….

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 0,3582… = 35,82% b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki- lô- mét vuông sẽ có thêm : 100 – 61 = 39 (người), khi đó só dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 3.Củng cố, dặn dò: 39  14210 = 554190 (người) GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn Đáp số: a)35,82% các kiến thức vừa ôn tập. b) 554 190 người. …………………………………………………. Khoa học ( tiết 70 ) : KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II I.Mục tiêu : - Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình lớp 5 - Học sinh dựa vào khả năng vốn hiểu biết của mình đã tiếp thu được làm tốt bài . - Giáo dục học sinh làm bài nghiêm túc . II. Chuẩn bị : Đề đã phô tô săn đủ cho cả lớp làm . III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức . 2. Dăn dò tỉ mỉ tất cả học sinh trước khi làm bài . 3. Phát đề cho học sinh . 4. Học sinh làm bài . 5. Thu bài . 6. Dăn dò học sinh . 7. Nhận xét tiết kiểm tra. ………………………………………………………. Luyện từ và câu ( tiết 69 ) : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( tiết 6) I.Mục tiêu:1.Nghe–viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. 2. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - Giáo dục HS viết đúng, chính xác . II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 đề bài. III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : 2.Bài mới : Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Nghe- viết: - GV Đọc bài viết. - HS theo dõi SGK. - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS - HS viết bảng con. viết bảng con: nín bặt, bết, à à u u, xay xay, … - 1 HS hãy nêu cách trình bày bài. - HS viết bài. - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - HS soát bài. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV cùng học sinh phân tích đề. - HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình. -Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn. -HS viết đoạn văn vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn -Một số HS đọc đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> bạn làm bài tốt nhất. 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Cả lớp làm thử bài kuyện tập ở tiết 7, 8 …………………………………………………….. Kĩ thuật (tiết 35) : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 3 ). I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học: Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy- học ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2: Hoạt động 1: HS thực hành lắp mô -Cả lớp chọn các chi tiết như đã hướng hình đã chọn dẫn tiết trước để lắp mô hình mình yêu a,Chọn chi tiết thích . Có thể lắp chung 2 ,3 em 1 sản b,Lắp từng bộ phận phẩm cũng được . c,Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 3: Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Khi lắp xong đem sản phẩm lên bàn để - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm cả lớp cùng giáo viên bình chọn sản theo nhóm phẩm làm đúng kĩ thuật, chắc chắn nhất. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III( SGK) - Cử 1 nhóm hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs( như các bài trên) - Nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp vào - Tháo sản phẩm : Nộ phận nào lắp sau 4: Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung giờ thì tháo trước . học- Dặn hs chuẩn bị bài sau ................................................................................... Thứ sáu ngày 17 tháng 5năm 2013 Tập làm văn ( tiết 70 ) : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II I.Mục tiêu : - Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình lớp 5 - Học sinh dựa vào khả năng vốn hiểu biết của mình đã tiếp thu được làm tốt bài . - Giáo dục học sinh làm bài nghiêm túc . II. Chuẩn bị : Đề đã phô tô săn đủ cho cả lớp làm . III.Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức . 2. Dăn dò tỉ mỉ tất cả học sinh trước khi làm bài . 3. Phát đề cho học sinh . 4. Học sinh làm bài . 5. Thu bài . 6. Dăn dò học sinh . 7. Nhận xét tiết kiểm tra. ………………………………………………………. Toán ( tiết 175 ) : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> I.Mục tiêu : - Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình lớp 5 - Học sinh dựa vào khả năng vốn hiểu biết của mình đã tiếp thu được làm tốt bài . - Giáo dục học sinh làm bài nghiêm túc . II. Chuẩn bị : Đề đã phô tô săn đủ cho cả lớp làm . III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức . 2. Dăn dò tỉ mỉ tất cả học sinh trước khi làm bài . 3. Phát đề cho học sinh . 4. Học sinh làm bài . 5. Thu bài . 6. Dăn dò học sinh . 7. Nhận xét tiết kiểm tra. ………………………………………………………. Luyện từ và câu ( tiết 70 ) : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II I.Mục tiêu : - Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình lớp 5 - Học sinh dựa vào khả năng vốn hiểu biết của mình đã tiếp thu được làm tốt bài . - Giáo dục học sinh làm bài nghiêm túc . II. Chuẩn bị : Đề đã phô tô săn đủ cho cả lớp làm . III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức . 2. Dăn dò tỉ mỉ tất cả học sinh trước khi làm bài . 3. Phát đề cho học sinh . 4. Học sinh làm bài . 5. Thu bài . 6. Dăn dò học sinh . 7. Nhận xét tiết kiểm tra. ………………………………………………………. Sinh hoạt tuần 35 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. II. Nội dung : 1. Nhận xét chung: a, Hạnh kiểm: - Các em ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ - Nghiêm chỉnh thực hiện tốt các quy định của trường. - Thực hiện tốt quy tắc ứng xử của HS. - Duy trì tốt nền nếp đi học đúng giờ. - Ra thể dục nhanh, tập đúng, đều các động tác. b, Học tập: - Học bài và làm bài tập đầy đủ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Tồn tại: Còn một số em nhận thức chậm , ít phát biểu xây dựng bài . c, Các công việc khác: - Duy trì tốt vệ sinh chung. - Thực hiện tốt Luật ATGT, phòng chống dịch cúm A/H1N1. 2. Phương hướng tuần sau : - Phát huy ưu điểm đã đạt được, học tập và rèn luyện tốt. - Tham gia nhiệt tình các phong trào thi đua. - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. …………………………………………………. Duyệt của nhà trường …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×