Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ve Thau Kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TOÁN VẼ VỚI THẤU KÍNH 1. Thấu kính hội tụ: a. Vị trí vật sáng AB: d > 2f. b. Vị trí vật sáng AB: d = 2f. Ánh sáng. Ánh sáng. B. B . A. . .  A. . . Ảnh:. Ảnh:. c. Vị trí vật sáng AB: f < d < 2f. d. Vị trí vật sáng AB: d = f. Ánh sáng. Ánh sáng. B. B . A. . . .  A. Ảnh:. Ảnh:. e. Vị trí vật sáng AB: 0 < d < f. f. Một điểm sáng S trên trục chính.. Ánh sáng. . Ánh sáng. B . Ảnh:. . A. S . . . . Ảnh:.  Nhận xét: Tính chất vật - ảnh: + Ảnh – vật khác tính chất khi ở cùng một bên trục chính và cùng một bên thấu kính. + Ảnh – vật cùng tính chất khi ở hai bên trục chính và hai bên thấu kính. Sự di chuyển vật - ảnh: ảnh và vật di chuyển cùng chiều trong không gian.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Thấu kính phân kỳ: a. Vị trí vật sáng AB: d > 2f Ánh sáng. b. Vị trí vật sáng AB: d = 2f Ánh sáng. B. B . A. . .  A. . . Ảnh:. Ảnh:. c. Vị trí vật sáng AB: f < d < 2f. d. Vị trí vật sáng AB: d = f. Ánh sáng. Ánh sáng. B. B . A. . . .  A. Ảnh:. Ảnh:. e. Vị trí vật sáng AB: 0 < d < f. f. Một điểm sáng S trên trục chính.. Ánh sáng. . Ánh sáng. B . Ảnh:. . A. S . . . . Ảnh:.  Nhận xét: Tính chất vật - ảnh: + Ảnh – vật khác tính chất khi ở cùng một bên trục chính và cùng một bên thấu kính. + Ảnh – vật cùng tính chất khi ở hai bên trục chính và hai bên thấu kính. + Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. Sự di chuyển vật - ảnh: ảnh và vật di chuyển cùng chiều trong không gian.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Trắc nghiệm toán vẽ về thấu kính: Câu 1: Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu S S’ kính quang tâm O, ta thu được ảnh S’ như hình 1:  A. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ. B. Thấu kính trên là thấu kính phân ký. C. S’ là ảnh thật. D. Cả A, B, C đều đúng. S  Câu 2: Chọn câu sai: S’ là ảnh của một điểm sáng S qua một thấu kính có trục chính xx’ được vẽ trên hình 2. x A. S’ là ảnh thật. B. S’ là ảnh ảo. C. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ. D. Giao điểm của đường thẳng nối SS’ với xx’ là quang tâm O của thấu kính. Câu 3: Ảnh của một vật thật được tạo bởi một thấu kính hội tụ không bao giờ: A. là ảnh thật lớn hơn vật. Ánh sáng B. là ảnh ảo nhỏ hơn vật. C. cùng chiều với vật. D. là ảnh thật nhỏ hơn vật. F1 Câu 4: Đường đi của hai tia sáng qua một thấu kính có quang tâm O và trục chính xx’ được biểu diễn trên hình 4. x  Chọn câu đúng: F A. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ. B. Thấu kính trên là thấu kính phân kỳ. C. F là tiêu điểm ảnh chính. Hình 4 D. F1 là tiêu điểm ảnh phụ. Câu 5: Khi một vật thật ở cách thấu kính hội tụ một khoảng nhỏ hơn tiêu cự của nó thì ảnh của nó: A. là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. B. là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. C. là ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. D. ảnh ở xa vô cùng. x  Câu 6: Đường đi của hai tia sáng qua một thấu kính có quang tâm O và trục chính xx’ được biểu diễn trên hình 6. Chọn câu sai. A. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ. B. Thấu kính trên là thấu kính phân kỳ. C. F’ là tiêu điểm vật chính. D. F’1 là tiêu điểm vật phụ. Câu 7: Ảnh ảo của một vật được tạo bởi thấu kính hội tụ và được tạo bởi thấu kính phân kỳ giống nhau chỗ nào: A. Đều ngược chiều với vật. Đều cùng chiều với vật. B. Đều lớn hơn vật. Đều nhỏ hơn vật. Câu 8: Một vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh: A. Ngược chiều với vật. C. Cùng kích thước với vật. B. Nhỏ hơn vật. D. Là ảnh ảo. Câu 9: Một thấu kính L có trục chính xx’ như hình 9. Thấu kính L là: A. Thấu kính hội tụ. S’ . S. O Hình 1 Hình 2 x’ S’. O. . x’. O. F’. x’. F’1. Hình 6. L. O.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hình 9 B. Thấu kính phân kỳ vì cho ảnh ảo C. Thấu kính phân kỳ vì chùm tia ló phân kỳ. D. Không thể xác định được. Câu 10: Vật sáng S đặt tại tiêu điểm F’ của một thấu kính phân kỳ cho ảnh S’: A. ở vô cực. f B. là ảnh thật cách thấu kính một đoạn 2 . C. là ảnh thật cách thấu kính một đoạn 2f. f D. là ảnh ảo cách thấu kính một đoạn 2 . Câu 11: Một điểm sáng S cho ảnh S’ qua một thấu kính có trục chính xx’ như hình 11. Giao điểm của đường thẳng SS’ và xx’ là: S . S’  x’. x. S. x. x’. S’. Hình 11. A. Tiêu điểm F của thấu kính. C. Tiêu điểm F’ của thấu kính. B. Quang tâm O của thấu kính. D. Không cho biết điều gì cả. Câu 12: Hai điểm sáng A và B đặt trên trục chính xx’ của một thấu kính hội tụ L đặt ở vị trí nào đó cho hai ảnh lần lượt là A’ và B’. Ta có AB < A’B’. Chọn câu sai trong các câu sau: A. A’ và B’ có thể đều là ảnh ảo. B. A’ và B’ có thể đều là ảnh thật.  C. Khi A’ là ảnh thật thì B’ là ảnh ảo. A N D. Khi A’ là ảnh ảo thì B’ là ảnh thật. Câu 13: Trên hình 13 : AB là vết của thấu kính L, phát biểu đúng là :  I A. L là thấu kính phân kỳ có quang tâm O nằm ngoài IK, gần I hơn. M B. L là thấu kính hội tụ có quang tâm O nằm ngoài IK, gần K hơn. K C. L là thấu kính phân kỳ có quang tâm O nằm ngoài giữa IK. D. L là thấu kính phân kỳ có quang tâm O nằm ngoài IK, gần K hơn. Câu 14: Vật sáng S nằm trên trục chính của thấu kính cho ảnh S’, nếu S Hình 13 B và S’ nằm ở hai bên quang tâm thì : A. S’ là ảnh ảo. C. S’ là ảnh ảo khi S’ nằm xa O hơn S. B. S’ là ảnh thật. D. Chưa đủ dữ kiện để xác định tính chất của ảnh. Câu 15: Các hình vẽ ứng với thấu kính hội tụ là : S  x. x. x’ S’. S’. Hình A. S . x S  O S’. x’ Hình B. x’ Hình C. A. Hình A, B, C B. Hình A, B, D C. Hình A, C, D Câu 16: Loại thấu kính tương ứng theo thứ tự các hình sau đây lần lượt là:. x. S’. S . S’ x’. Hình 16.1. x. x S’ O S . Hình D D. Hình B, C, D. S  S . x’ Hình 16.2. x. x’. x’ S’ Hình 16.3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Hội tụ, hội tụ, phân kỳ. A B. Hội tụ, phân kỳ, hội tụ. C. Phân kỳ, hội tụ, hội tụ.  J N D. Phân kỳ, hội tụ, phân kỳ.  Câu 17: Trên hình 17: AB là vết của thấu kính L, phát biểu đúng là : I M A. L là thấu kính hội tụ có quang tâm O nằm ngoài IJ, gần J hơn. B. L là thấu kính hội tụ có quang tâm O nằm giữa IK. C. L là thấu kính phân kỳ có quang tâm O nằm ngoài giữa IK. K D. L là thấu kính hội có quang tâm O nằm ngoài IK, gần K hơn. Câu 18: Vật sáng trong tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho ảnh: B Hình 17 A. Thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảo, cùng chiều và ở gần thấu kính hơn vật. C. Ảo, ngược chiều và lớn hơn vật (L) D. Ảo, cùng chiều và ở xa thấu kính hơn vật. Câu 19: Một tia sáng từ S trước thấu kính, qua thấu kính (L) cho tia ló như hình 19. Thấu kính đã cho là: S O A. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh ảo B. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh ảo Hình 19 C. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh thật D. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh thật Câu 20: Cho các hình vẽ 1,2,3,4 có S là vật và S' là ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính xy và quang tâm O, chọn chiều ánh sáng từ x đến y. Hình vẽ nào ứng với thấu kính phân kỳ ? S’ O S’ O S S S’ S O S S’ O x. Hình A. A. Hình A. y. x. y Hình B. B. Hình B. x Hình C C. Hình C. y. y. x Hình D D. Hình D.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×