Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HK I Van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.25 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Lớp: 6/…


Họ tên: ………..
SBD: ………


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI 2011-2012
MÔN: NGỮ VĂN-6


THỜI GIAN: 90 phút
<i>(Không kể chép phát đề)</i>


Giám thị:


<b>Điểm:</b> Lời phê của giáo viên Giám khảo


<b>Đề 1: (Học sinh làm trực tiếp vào đề thi)</b>


<b>I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng</b>
1.Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào?


a. Truyện ngụ ngôn. b. Truyện cười. c. Truyện cổ tích. d. Truyền thuyết.
2. Nhân vật chính trong tuyện Thạch Sanh là ai?


a. Thạch Sanh. b. Lý Thông. c. Công chúa. d. Thạch Sanh và Lý Thông.
3. Nội dung chủ yếu của truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh là:


a. Tự hào về cội nguồn dân tộc.
b. Tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc.


c. Giải thích hiện tượng lũ lụt, thể hiện ươc mơ chế ngự thiên nhiên của người xưa.


d. Ca ngợi lịng u nước và anh hùng dân tộc.


4.Vì sao con ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung?


a. Vì xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ.
b. Vì tiếng kêu của nó ồm ộp làm vang động cả giếng.
c. Vì tiếng kêu của nó khiến các vật kia rất hoảng sợ.
d. Vì ếch sống lâu ngày trong giếng.


5. Truyện Thầy bói xem voi cho ta bài học gì?


a. Phải tìm hiểu sự vật,sự việc một cách toàn diện.


b. Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà lại huênh hoang.
c. Phê phán những kẻ viễn vông không khả thi.


d. Phải biết sống nương tựa vào nhau vì sống trong một tập thể.
6. Điểm giống nhau giữa truyền thuyết và cổ tích là gi?


a. Muốn chiến thắng thiên nhiên và giặc ngoại xâm.
b. Ước mơ về sự công bằng, lẽ phải của nhân dân.
c. Có chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.


d. Phê phán thói hư tật xấu.
7. Từ nào sau đây là từ mượn?


a. Lo sợ. b. Tài giỏi. c. Nhà vua . d. Sứ giả.


8.Từ tay ( trong “Quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân”) được dùng với nghĩa nào ?
a. Nghĩa gốc. b. Nghĩa chuyển.



9.Chức năng điển hình về ngữ pháp của danh từ trong câu là :


a. Làm chủ ngữ. b. Làm vị ngữ c. Làm phụ ngữ. d. Làm trạng ngữ.
10. Điểm giống nhau giữa danh từ và cụm danh từ là :


a. Cấu tạo b.Ý nghĩa . c. Hoạt động trong câu. d. Không điểm nào giống nhau.
11.Định nghĩa: “Là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của vật trong khơng gian
và thời gian”được gọi là:


a. Động từ . b. số từ. c. Lượng từ. d. Chỉ từ.
12.Từ “Năm” trong câu thơ: “Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh” là:


a. Số từ chỉ số lượng. b. Số từ chỉ thứ tự.


c. Số từ chỉ ý nghĩa toàn thể. d. Số từ chỉ lượng tập hợp và phân phối.
<b>II/ Tự luận: (7điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Lớp: 6/…


Họ tên: ………..
SBD: ………


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI 2011-2012
MƠN: NGỮ VĂN-6


THỜI GIAN: 90 phút
<i>(Khơng kể chép phát đề)</i>



Giám thị:


<b>Điểm:</b> Lời phê của giáo viên Giám khảo


<b>Đề 2: (Học sinh làm trực tiếp vào đề thi)</b>


<b>I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng</b>
1.Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào?


a. Truyện cổ tích. b. Truyền thuyết. <b> c. Truyện cười. d. Truyện ngụ ngôn.</b>
2. Nhân vật chính trong tuyện Thạch Sanh là ai?


a. Thạch Sanh và Lý Thông. b. Thạch Sanh. c. Công chúa. d. Lý Thông.
3. Nội dung chủ yếu của truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh là:


a. Giải thích hiện tượng lũ lụt, thể hiện ươc mơ chế ngự thiên nhiên của người xưa..
b. Tự hào về cội nguồn dân tộc.


c. Ca ngợi lòng yêu nước và anh hùng dân tộc.
d. Tơn vinh giá trị văn hóa dân tộc.


4.Vì sao con ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung?
a. Vì tiếng kêu của nó khiến các vật kia rất hoảng sợ.
b. Vì xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ.
c. Vì tiếng kêu của nó ồm ộp làm vang động cả giếng.
d. Vì ếch sống lâu ngày trong giếng.


5. Truyện Thầy bói xem voi cho ta bài học gì?


a. Phải biết sống nương tựa vào nhau vì sống trong một tập thể.


b. Phê phán những kẻ viễn vơng khơng khả thi.


c. Phải tìm hiểu sự vật,sự việc một cách toàn diện.


d. Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà lại huênh hoang.
6. Điểm giống nhau giữa truyền thuyết và cổ tích là gi?


a. Phê phán thói hư tật xấu.


b . Có chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.


c. Muốn chiến thắng thiên nhiên và giặc ngoại xâm.
d. Ước mơ về sự công bằng, lẽ phải của nhân dân.
7. Từ nào sau đây là từ mượn?


a. Nhà vua . b. Sứ giả. c. Tài giỏi. d. Lo sợ.


8.Từ tay ( trong “Quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân”) được dùng với nghĩa nào ?
a. Nghĩa chuyển. b. Nghĩa gốc.


9.Chức năng điển hình về ngữ pháp của danh từ trong câu là :


a. Làm vị ngữ b. Làm trạng ngữ. c. Làm phụ ngữ. d. Làm chủ ngữ.
10. Điểm giống nhau giữa danh từ và cụm danh từ là :


a. Hoạt động trong câu. b.Cấu tạo c. Ý nghĩa . d. Không điểm nào giống nhau.
11.Định nghĩa: “Là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của vật trong không gian
và thời gian”được gọi là:


a. Lượng từ. b. Động từ . c. Chỉ từ. d. số từ.


12.Từ “Năm” trong câu thơ: “Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh” là:


a. Số từ chỉ lượng tập hợp và phân phối. b. Số từ chỉ số lượng.
c. Số từ chỉ ý nghĩa toàn thể. d. Số từ chỉ thứ tự.
<b>II/ Tự luận: (7điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×