Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.36 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI TRƯỜNG TIỂULỘC HỌC TRẦN TỐNG CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH. VỀ THAM DỰ TIẾT DẠY GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ. GV THỰC HIỆN : TRẦN THỊ LAN.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 Tập đọc: A.. Bài cũ: 1. Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh thiên nhiên rất đẹp: mặt trời ló ra sau đỉnh núi, sương chưa tan, núi uốn mình, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm bên ruộng lúa. 2. Nêu nội dung bài thơ? Bài thơ thể hiện bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 Tập đọc:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 Tập đọc: 1. Luyện đọc: 2. Tìm hiểu bài: * Từ khó: - Phượng: - đóa Cây bóng mát có hoa màu đỏ, hoa mọc thành từng chùm, nở - loạt vào mùa hè. - tán hoa lớn xòe ra - nỗi niềm - đưa đẩy * Câu khó: Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi;/ người /chỉ nghĩ đến ta quên đóa hoa, cây,/ đến hàng,/đến những tán hoa lớn xòe ra/như muôn ngàn con bướm thắm /đậu khít nhau.//.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tập đọc: 2. Tìm hiểu bài: - Phần tử: Một bộ phận, một phần trong cái chung. - Vô tâm: Không để ý đến những điều lẽ ra cần để ý. - Tin thắm: Tin vui.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tập đọc: 2. Tìm hiểu bài: Câu 1: Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều. Những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 Tập đọc:. 2. Tìm hiểu bài: Câu 2: Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “ hoa học trò”? Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng rất nhiều trên các sân trường và nở vào mùa thi của tuổi học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 Tập đọc:. Câu 3: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? - Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. - Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường; vui vì báo hiệu được nghỉ hè. - Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 Tập đọc:. Câu 4: Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? Lúc đầu , màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 Tập đọc:. * Nội dung chính: Bài hoa học trò giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 Tập đọc:. Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi, người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ H CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT.
<span class='text_page_counter'>(13)</span>