Tải bản đầy đủ (.pptx) (95 trang)

nguoi nong dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kính chào thầy cô và các bạn tham gia vào buổi thuyết trình của nhóm 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 15. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VAØ PHOØNG CHOÁNG THIEÂN TAI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG II.MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG III- CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Môi trường ở nước ta:  Tình traïng maát caân baèng sinh thái môi trường  Biểu hiện: sự gia tăng các loại thiên tai và sự biến đổi veà khí haäu  Nguyên nhân: Do con người khai thác, tác động quá mức vào môi trường tự nhiên.  Tình trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất Phải sử dụng hợp lí tài nguyên và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người. Đồi trọc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II.MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Baõo NHỮNG THIÊN TAI THƯỜNG XẢY RA. Ngaäp lụt Luõ queùt Haïn haùn. Ở NƯỚC TA. Thiên tai khác.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Baõo.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÃO NHIỆT ĐỚI (Tropical Storm) • Bão là hiện tượng gió mạnh kèm theo mưa rất lớn do có sự xuất hiện và hoạt động của các khu áp thấp (low pressure area) khơi sâu. Bão biển nhiệt đới là danh từ được dịch từ tiếng Anh "tropical cyclone" hoặc "tropical storm". Theo định nghĩa quốc tế, bão biển nhiệt đới phải có gió nhanh hơn 63 km/giờ (cấp 8, 34 knots). Nếu gió yếu hơn 63 km/giờ, gọi là áp thấp nhiệt đới (tropical depression). Nếu gíó mạnh hơn 118 km/giờ (cấp 12, 64 knots), bão được gọi là bão to với cuồng phong (typhoon). Ngoài ra còn có bão rất to hay siêu bão (super typhoon) với gió nhanh hơn 241 km/giờ. Xin xem Bảng Cấp Gió để biết thêm định nghĩa các cấp gió..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bão có nhiều tên gọi khác nhau tuỳ vào khu vực phát sinh: + Bão hình thành trên Đại Tây Dương: hurricanes + Bão hình thành trên Thái Bình Dương: typhoons + Bão hình thành trên Ấn Độ Dương: cyclones.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> • Cấu tạo của 1 cơn bão gồm các phần sau: mắt bão (the eye), thành mắt bão (the eyewall), dải mây (rainbands) và lớp mây ti dày đặc phía trên (the Dense Cirrus Overcast).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Điều kiện cơ bản để hình thành bão là nhiệt độ cao và những vùng dồi dào hơi nước: khi nhiệt độ cao sẽ làm cho hơi nước bốc lên mạnh và bị đấy lên cao, tại khu vực đó 1 tâm áp thấp hình thành. Do sự chênh lệch khí áp, không khí ở khu vực lân cận sẽ tràn vào.Tại tâm bão (mắt bão) không khí chuyển từ trên xuống dưới, xung quanh tâm bão: không khí bốc mạnh lên cao ngưng tụ thành 1 bức tường mây dày đặc, tạo ra những cơn mưa cực lớn và gió xoáy rất mạnh. Khi đi vào đất liền hoặc vùng biển lạnh ở các vĩ độ cao, bão mất nguồn năng lượng bổ sung từ không khí nóng ẩm trên biển, cộng với đó là ảnh hưởng của lực ma sát với mặt đất nên suy yếu dần và tan đi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Ảnh: Bão Số 9 (Durian) hình thành và di chuyển vào Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> • Ở Việt Nam, bão phát sinh từ tháng 5 đến tháng 12 trên khu vực biển Đông. Sau khi đạt tới trình độ phát triển mạnh, bão di chuyển theo hướng từ Đông sang Tây, về phía đất liền và thường tan đi khi đã đổ bộ vào bờ biển. Từ Bắc vào Nam mùa bão chậm dần phù hợp với sự di chuyển của dải hội tụ nhiệt đới: từ Móng Cái - Thanh Hoá (tháng 7,8), Thanh Hoá - Quảng Trị (tháng 9), Quảng Trị - Bồng Sơn (tháng 10), Bồng Sơn - TPHCM (tháng 11), TPHCM - Cà Mau (tháng 12). • Năm 2006 là năm xuất hiện nhiều trận bão mạnh: bão Chanchu (5/2006), bão Xangsane và Cimaron (10/2006), Chebi (11/2006), bão Durian và Utor (12/2006). Các cơn bão gây thiệt hại lớn cho người dân (đặc biệt là các khu vực gần biển).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NGAÄP LUÏT.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NGẬP LỤT Lụt có thể xảy ra khi mực nước sông dâng cao do lũ lớn làm tràn ngập và phá hủy các công trình, nhà cửa dọc theo sông Lụt có thể làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hoàn toàn các công trình giao thông như cầu, cống, đường tàu, hệ thống thoát nước, nhà cửa,... Gây thương vong: người và động vật bị chết đuối hoặc bị thương do tai nạn do ngập nước gây ra.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lũ lụt thường xảy ra hàng năm tại vùng đồng bằng. Hiện nay vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất là đồng bằng châu thổ sông Hồng. Nguyên nhân: mưa bão rộng , lũ tập trung trong các hệ thống sộng lớn, mặt đất thấp, xung quanh có đê sông, đê biển bao bọc. Mật độ xây dựng cao cũng làm cho mức độ ngập lụt thêm nghiêm trọng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long. Các cơn lũ bắt đầu khi nước sông Cửu Long dâng cao làm ngập vùng Savannakhet và Pakse ở miền Nam Lào rồi đến vùng Kratie ở miền Đông Kampuchea. Nước lũ từ thượng lưu theo sông Tiền và sông Hậu chảy vào nước ta rồi thoát ra biển Đông. Mùa lũ thường kéo dài từ cuối tháng 6 cho đến cuối tháng 12 và được chia ra ba giai đoạn:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trong giai đoạn 1, từ tháng 7 đến tháng 8, nước lũ chảy vào các kinh và các mương rạch thiên nhiên vùng Đồng tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên. Cao điểm lũ lụt xảy ra trong giai đoạn 2 khi mực nước sông Tiền ở Tân Châu cao hơn 4,2 m, và mực nước sông Hậu ở Châu Đốc cao hơn 3,5 m. Giai đoạn 3 bắt đầu từ tháng 10 khi mực nước hạ thấp dần cho đến cuối tháng 12.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Như trên đã trình bày lũ lụt ở ĐBSCL bắt đầu do nước lũ ở thượng lưu sông Cửu Long. Nước lũ vùng thượng lưu do đâu mà có? Hàng năm những trận bão biển và gió mùa Tây Nam đã gây nên những trận mưa lớn làm mực nước sông Cửu Long dâng cao. Đặc biệt vào năm 2000, gió mùa bắt đầu sớm hơn đến 6-8 tuần. Những trận mưa lớn vào tháng 7 ở phía Bắc Lào và vùng Tây Nam Trung Hoa đã nâng cao mực nước sông Cửu Long ở Vạn Tượng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Mực nước cứ dâng cao trong vòng hai tháng tới. Đến cuối tháng 8, sông chính và các sông phụ ở Nam Lào đả tràn bờ. Cộng thêm những cơn bão biển Đông đã liên tiếp mang đến những trận mưa lớn ở miền Trung nuớc ta, những tỉnh thành miền Đông nước Kampuchea, và vùng ĐBSCL.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> .. Đến đầu tháng 10 đã có một vùng biển nội địa sâu đến 2 m, phá hoại các đê đập và cô lập hoá nhiều làng mạc ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Tiền Giang. Cơn lũ năm 2000 đã gây nên những tổn thất nặng nề nhất từ trước đến nay ở miền Nam. Trong số gần 1000 người bị thiệt mạng, 80% là trẻ em, và hơn 500,000 gia đình đã phải xin cứu trợ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Theo thống kê, các đập ở Vân Nam, Trung Hoa chỉ ảnh hưởng tối đa 2% lưu lượng sông Cửu Long; hơn 50% lưu lượng này do các sông phụ ở Lào chảy vào. Các đập thủy điện có thể không ảnh hưởng gì mấy đến lũ lụt, nhưng có nhiều ảnh hưởng tai hại đến môi sinh, nông nghiệp và ngư nghiệp của ĐBSCL..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngoài nguyên nhân chính là các trận mưa bão ở miền thượng lưu, còn có nhiều lý do thường được nhắc đến như các đập thủy điện ở thượng nguồn Trung Hoa, sự di dân đến những vùng lũ lụt, nạn phá rừng và hệ thống kinh thủy nông và đê đập ngăn mặn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Sự di dân đến những vùng như Đồng Tháp có thể gây thêm nhiều thiệt hại hơn, vì các di dân mới này thường đến từ những vùng ít lũ lụt cho nên họ không quen với các biện pháp đề phòng lũ lụt. Họ sống trong những căn nhà đơn sơ, nỗi trên mặt nước nên dể bị hư hại. Đa số nạn nhân chết đuối vì lũ lụt là trẻ em, vì hàng ngày các trẻ em thường ở nhà một mình, không được các người lớn trông coi..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hậu quả của ngập lụt diện rộng: 1)Hậu quả trước mắt: Phá hủy vật chất: Lụt có thể làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hoàn toàn các công trình giao thông như cầu, cống, đường tàu, hệ thống thoát nước, nhà cửa,... Thương vong: người và động vật bị chết đuối hoặc bị thương do tai nạn do ngập nước gây ra..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2) Ảnh hưởng lâu dài Ảnh hưởng đến nước sinh hoạt nói riêng và nguồn nước nói chung: nước bị ô nhiễm do nước mang theo các chất thải từ cống, rãnh, ao hồ tràn lên đường phố, nhà, khu vực các vòi nước công cộng,... Gây khan hiếm nước uống và nhiều tình trạng khác..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bệnh cho người và động vật: do vệ sinh kém, do các bệnh truyền nhiễm dựa vào nước để phán tán. Một ví dụ điển hình là dịch tả. Thiệt hại trong nông nghiệp: gây ngập các khu vực trồng trọt nên có thể làm giảm năng suất, là nguyên nhân gây ra mất mùa, gây khan hiếm lương thực. Nhiều loài thực vật không có khả năng chịu úng bị chết..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Luõ queùt.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Biểu hiện Lũ quét là một dòng chảy với lưu lượng, vận tốc lớn và xuất hiện trong thời gian ngắn ở những khu trũng, thường hay xuất hiện ở vùng miền núi..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thời gian hoạt động. • Miền Bắc:từ tháng 6->10 • Miền Nam:từ tháng 10->12.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Nơi hay xảy ra Lũ quét thường xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi, nơi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hậu quả Thiệt hại về tính mạng và tài sản của dân cư…. Nhà cửa, cầu… cống ... bị cuốn trôi.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Rất nhiều người bị mất tích.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Và biết bao người bị mất mạng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nhà cửa bị cuốn trôi hư hại.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Diện tích lúa, hoa màu bị ngập, lũ quét phá hỏng.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hư hỏng hệ thống đường,cản trở giao thông.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Độ cao (m). Mưa bão. 1000 –. Nước từ miền đồi núi chảy đổ xuống. 0– Biển Đông. Miền đồi núi Thường xảy ra lũ quét. Đồng bằng Thường xảy ra ngập lụt. NGUYEÂN NHAÂN GAÂY RA LUÕ QUEÙT VAØ NGAÄP LUÏT.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Nguyên nhân. • - Địa hình dốc. • - Mưa nhiều, tập trung theo mùa. • - Rừng bị chặt phá..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Địa hình dốc.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Mưa nhiều, tập trung theo mùa..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Rừng bị chặt phá..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Đốt rừng.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Biện pháp phòng chống - Trồng rừng, quản lý và sử dụng đất đai hợp lý. - Canh tác hiệu quả trên đất dốc. - Quy hoạch các điểm dân cư. Chủ động hơn, chúng ta cần có sự phân khoanh vùng nguy hiểm có nhiều khả năng xảy ra lũ quét, sạt lở đất để có các bước bố trí dân cư và tổ chức sản xuất hợp lý - Tăng cường công tác cảnh báo, dự báo sớm nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất;.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Haïn haùn.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> AN GIANG. NINH THUAÄN.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 1.Hạn hán là gì? • Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm trong không khí và hàm lượng nước trong đất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước trong các tầng chứa nước dưới đất gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng, làm môi trường suy thoái gây đói nghèo dịch bệnh....

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 2. Những nguyên nhân nào gây ra hạn hán? • Nguyên nhân gây ra hạn hán có nhiều song tập trung chủ yếu là 2 nguyên nhân chính:  Nguyên nhân khách quan  Nguyên nhân chủ quan.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Nguyên nhân khách quan • Do khí hậu thời tiết bất thường gây nên lượng mưa thường xuyên ít ỏi hoặc nhất thời thiếu hụt. • Mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể trong thời gian dài hầu như quanh năm, đây là tình trạng phổ biến trên các vùng khô hạn và bán khô hạn. • Mưa không ít lắm, nhưng trong một thời gian nhất định trước đó không mưa hoặc mưa chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiểu của sản xuất và môi trường xung quanh.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Nguyên nhân chủ quan • Do con người gây ra, trước hết là do tình trạng phá rừng bừa bãi làm mất nguồn nước ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nước; • Vệc trồng cây không phù hợp, vùng ít nước cũng trồng cây cần nhiều nước (như lúa) làm cho việc sử dụng nước quá nhiều, dẫn đến việc cạn kiệt nguồn nước; • Bố trí công trình không phù hợp. Vùng cần nhiều nước lại bố trí công trình nhỏ, còn vùng thiếu nước (nguồn nước tự nhiên) lại bố trí xây dựng công trình lớn..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 3. Hạn hán được phân loại như thế nào? • Theo tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) hạn hán được phân ra 4 loại: hạn khí tượng, hạn nông nghiệp, hạn thuỷ văn và hạn kinh tế xã hội..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> • Trong vòng 40 năm qua, có không ít những năm hạn nặng và hạn nghiêm trọng. Ở Bắc Bộ những năm xảy ra hạn nặng vào vụ đông xuân là 1959,1961, 1970, 1984, 1986, 1989, 1993, 1998 và vào vụ hè là: 1960, 1961, 1963, 1964. Trung Bộ và Nam Bộ có hạn trong các năm 1983, 1987, 1988, 1990, 1992, 1993, 2003, 2004 đặc biệt hạn rất nghiêm trọng vào năm 1993 và năm 1998..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Thiên tai hạn hán thiếu nước năm 19971998 • Mùa mưa năm 1997 kết thúc sớm hơn 1 tháng. • Các đợt nắng nóng gay gắt xảy ra liên tục và kéo dài từ 15-29 ngày trong tháng 3, 4, 5/1998 ở Nam Bộ và tháng 6, 7, 8/1998 ở Trung Bộ. • Nhiều nguồn nước ngọt bị nhiễm mặn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cung cấp nước tưới và sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Hậu quả • Hạn hán, thiếu nước mùa khô 1997-1998 nghiêm trọng nhất, hầu như bao trùm cả nước, gây thiệt hại nghiêm trọng: Lúa đông xuân, hè thu, lúa mùa bị hạn trên 750.000ha (mất trắng trên 120.000ha); cây công nghiệp và cây ăn quả bị hạn trên 236.000ha (bị chết gần 51.000ha); 3,1 triệu người thiếu nước sinh hoạt. Tổng số thiệt hại về kinh tế khoảng 5.000 tỷ đồng. Chính phủ đã phải trợ giúp hàng chục tỷ đồng để cung cấp nước sinh hoạt cho 18 tỉnh. Những thiệt hại khác chưa thống kê và tính toán hết được như vấn đề kinh tế, môi trường, xói mòn, sa mạc hoá, thiếu ăn, suy dinh dưỡng, khủng hoảng tinh thần và giảm sút sức khoẻ của hàng triệu người..

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

<span class='text_page_counter'>(63)</span> • Năm 2001, các tỉnh Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Trị là những tỉnh bị hạn nghiêm trọng. Các tháng 6 và 7 hầu như không mưa. Chỉ riêng ở Phú Yên, hạn hán đã gây thiệt hại cho 7200 ha mía, 500 ha sắn, 225 ha lúa nước và 300 ha lúa nương..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> NHÓM KHU VỰC. Bắc bộ. Trung Bộ. KHU VỰC. MÙA KHÔ HẠN PHỔ BIẾN. Tây Bắc. XI-IV. Việt Bắc. XI - III. Đồng bằng Bắc Bộ. XI-III. Bắc Trung Bộ. IV-VIII. Nam Trung Bộ. II-VIII. Tây Nguyên. Tây Nguyên. XI-IV. Nam Bộ. Nam Bộ. XII - IV. Các nhóm khu vực về đặc trưng khô hạn phổ biến tại Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Nêu các vùng hay xảy ra hạn hán ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại do hạn hán ? • Miền Bắc: tại các thung lũng khuất gió như: Yên Châu, sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang), mùa khô kéo dài 3-4 tháng.-Miền Nam: thời kỳ khô hạn kéo dài 4-5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. -Vùng ven biển cực Nam Trung Bộ mùa khô kéo dài 6-7 tháng. • Biện pháp giảm nhẹ tác hại: xây dựng các công trình thuỷ lợi hợp lý….

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ĐỘNG ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Động Đất. Động đất là gì.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Động đất hay địa chấn là một sự rung chuyển hay chuyển động lung lay của mặt đất.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Nguyên nhân. Do lãnh thổ VN nằm gần vành đai lửa TBD.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Thời gian và đia điêm thường xuất hiện Động đất. Rất Bất Ngờ Không Đoán Trước Được.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tác hại Động đất có thể gây ra đất lở, đất nứt, sóng thần, nước triều giả, đê vỡ, và hỏa hoạn. Tuy nhiên, trong hầu hết các trận động đất, sự chuyển động của mặt đất gây ra nhiều thiệt hại nhất Nhiều trận động đất, đặc biệt là những trận xảy ra dưới đáy biển, có thể gây ra sóng thần, hoặc có thể vì đáy biển bị biến dạng hay vì đất lở dưới đáy biển..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Sương Muối. Sương Muối là gì.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> là hiện tượng hơi nước đóng băng thành các hạt nhỏ và trắng như muối ngay trên mặt đất, bề mặt cây cỏ hoặc các vật thể khác khi không khí trên đó ẩm và lạnh. Sương muối chỉ có màu trắng giống như tinh thể muối chứ nó thật không có vị mặn..

<span class='text_page_counter'>(75)</span>

<span class='text_page_counter'>(76)</span>

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Nguyên Nhân Nếu nhiệt độ mặt đất giảm xuống 0⁰C hay thấp hơn, hơi nước sẽ ngưng kết thành thể rắn, xốp, có màu trắng như muối nên gọi là sương muối.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Thời gian va đia điêm thường xuất hiện SƯƠNG MUỐI Ở nước ta, hiện tượng sương muối thường xẩy ra trong các tháng mùa đông, nhất là vào các tháng 12, tháng 1 và tháng 2. Nơi hàng năm xuất hiện sương muối nhiều nhất là các tỉnh vùng núi Bắc Bộ, một số nơi trung du tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Bắc, Hòa Bình cũng có hiện tượng này. Các tỉnh Trung Trung Bộ trở vào đến Nam Bộ hầu như không có hiện tượng sương muối..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tác hại Theo ước tính, hàng năm vào mùa đông có vùng đến 70-80% diện tích cao su bị hại do lạnh và sương muối. Cũng theo kết quả khảo sát của nhóm thực hiện đề tài, trong những năm qua, sương muối đã làm hàng nghìn hecta cà phê không ra quả và chết dần. Đặc biệt là các đợt rét kéo dài năm 2008 và mới đây nhất là đợt rét năm 2011, nhiều diện tích cao su bị héo lá, chết ngọn. Riêng đợt rét năm 2011, khoảng 5% diện tích cao su đã trồng của 3 tỉnh Sơn La, Lai Châu và Điện Biên đều bị hại..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Mưa đá.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Lốc xoáy ở Sóc trăng.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> III- CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(83)</span>

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường ở Việt Nam dựa trên những nguyên tắc chung của chiến lược bảo vệ toàn cầu (WSC) do IUCN đề xuất. Chiến lược đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với sự phát triển bền vững..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> • Các nhiệm vụ chiến lược đề ra là: - Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người; - Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gien các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lơi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loại.

<span class='text_page_counter'>(86)</span>

<span class='text_page_counter'>(87)</span> • - Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể hồi phục được; - Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người; - Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(88)</span>

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Để thực hiện được các nhiệm vụ chiến lược quốc gia trên, ngày 10 tháng 1 năm 1994, Nhà nước đã ban hành luật bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> • Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> • Luật bảo vệ môi trường nêu mục tiêu nhằm phòng, chống, khắc phục sự suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường để đảm bảo một môi trường trong lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đất nước, góp phần bảo vệ môi trường của khu vực và của toàn cầu. Vì thế, để mỗi người dân hiểu và thi hành luật, trong điều luật đã giải thích nội dung, nhiệm vụ của việc bảo vệ môi trường và quy định bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> • Luật cũng đã quy định rõ sự thống nhất quản lí của nhà nước về bảo vệ môi trường, trách nhiệm thi hành pháp luật bảo vệ môi trường của mỗi tổ chức, cá nhân, quy định khen thưởng và xử lí vi phạm đối với các tổ chức, cá nhân trong việc thi hành luật..

<span class='text_page_counter'>(93)</span>

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Ô CHỮ CỦNG CỐ KIẾN THỨC 1 G I A T Ă N G B Ã O L Đ Ồ N G B Ằ N G 2 T R Ồ N G R Ừ 3 C H Ố N G B Ã 4 L Ũ N G 5 Q U Y H O Ạ C H C 6 T H O Á T L Ũ 7 M Ư A Đ 8 M Ô. I. T. Ũ L Ụ T N G O U Ồ N H Ỗ Ở Á. R Ư Ờ N G S 7.Gồm Gồm16 kí tự: 4. Gồm tự: 2. 6. 8. 3. 5. Gồm 12 5 89 778kí kí kíkí tự: tự: tự: 1. Gồm kí tự:. Ố. N G. Một trong những công trình nhằm giảm hậu của ngập lụt? Đây Đây Đây Đây Để là là giảm là làmột khu một một tình trong vực trong trong trạng thường những những những lũlụt quét, xẩy thiên nguyên biện ra xói tai ngập pháp nhân khác lụt tránh đất xảy góp trên ra được phần diện ởmòn vực nước gây rộng thiệt đồi nên ta do hại núi đặc tình bão, về cần biệt tài có mưa sản là giải vào lớn ngập và pháp tính thời gây lụt Khai thác quá mức, không hợp límòn tài nguyên thiên nhiên, gây ôtrạng nhiễm Chống ngập úng, lũ ở đồng bằng vàkhu xói ởquả miền núi cần đi đôi với dotăng lũởquét vùng cho đồng nóng dân này? ra? bằng cư bức? ởnước vùngta? núi nước ta? môi trường đã mạng làm gia các tiết thiên tai này? biện pháp này?.

<span class='text_page_counter'>(95)</span>

<span class='text_page_counter'>(96)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×