Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Năm học:2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI CŨ. H: Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Từ đầu …kêu chi hoài trên những cánh đồng xa” trong bài “Bếp lửa” của tác giả Bằng Việt. Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 58. ÁNH TRĂNG. Nguyễn Duy. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: - Là Nguyễn Duy Nhuệ Quê ở Thanh Hóa -Tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường. - Là nhà thơ, chiến sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 2. Tác phẩm H: HS quan sát chân - Sáng tác năm 1978 ở Thành Phố dung tác giả và dựa Hồ Chí Minh H: Bài thơ được vào chú thích nêu II. Đọc- hiểu văn bản sáng tác những nét chính về vào 1. Đọc - Văn bản năm nào? ở tác giả đâu?. H: HS đọc chú thích *.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 58. ÁNH TRĂNG. Nguyễn Duy. Hồi nhỏ sống với đồng. Từ hồi ở thành phố. Ngửa mặt lên nhìn mặt. với sông rồi với bể. quen ánh điện cửa gương. có cái gì rưng rưng. hồi chiến tranh ở rừng. vầng trăng đi qua ngõ. như là đồng là bể. vầng trăng thành tri kỉ. như người dưng qua đường như là sông là rừng. Trần trụi với thiên nhiên. Thình lình ánh đèn tắt. Trăng cứ tròn vành vạnh. hồn nhiên như cây cỏ. phòng buyn-đinh tối om. kể chi người vô tình. ngỡ không bao giờ quên. vội bật tung của sổ. ánh trăng im phăng phắc. cái vầng trăng tình nghĩa. đột ngột vầng trăng tròn. đủ cho ta giật mình.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 58. ÁNH TRĂNG. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: - Là Nguyễn Duy Nhuệ Quê ở Thanh Hóa -Tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường. - Là nhà thơ, chiến sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 2. Tác phẩm - Sáng tác năm 1978 ở Thành Phố Hồ Chí Minh II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc - Văn bản - Chú thích. Nguyễn Duy.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 58. ÁNH TRĂNG. Nguyễn Duy. Hồi nhỏ sống với đồng. Từ hồi ở thành phố. Ngửa mặt lên nhìn mặt. với sông rồi với bể. quen ánh điện cửa gương. có cái gì rưng rưng. hồi chiến tranh ở rừng. vầng trăng đi qua ngõ. như là đồng là bể. vầng trăng thành tri kỉ. như người dưng qua đường như là sông là rừng. Trần trụi với thiên nhiên. Thình lình ánh đèn tắt. Trăng cứ tròn vành vạnh. hồn nhiên như cây cỏ. phòng Buyn-đinh buyn-đinh tối om. kể chi người vô tình. ngỡ không bao giờ quên. vội bật tung của sổ. ánh trăng im phăng phắc. cái vầng trăng tình nghĩa. đột ngột vầng trăng tròn. đủ cho ta giật mình..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 58. ÁNH TRĂNG. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc - văn bản - chú thích Tri kỉ: ( trăng và người) đôidưng: bạn thân thiết Người người không Buyn-đinh: tòa nhà cao, quentầng, biết hiện đại nhiều. Nguyễn Duy.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 58. ÁNH TRĂNG. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả. 2. Tác phẩm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc - văn bản - chú thích 2. Bố cục: 3 phần 3. Phân tích Thể thơ 5 chữ 2 khổ đầu-> cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ 2 khổ tiếp-> cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại 2 khổ cuối -> suy ngẫm của tác giả từ hình ảnh vầng trăng. Nguyễn Duy. H: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? H: Bài thơ chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 58. ÁNH TRĂNG. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc 2. Bố cục: 3 phần 3. Phân tích a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ -Tuổi thơ:đồng, sông, bể ->gắn bó rất gần gũi và quen thuộc H: Tuổi thơ tác H: Đây là những giả gắn bó với hình ảnh như thế nào hình ảnh nào? đối với tác giả ?. Nguyễn Duy. Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ. Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 58. ÁNH TRĂNG. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm II. Đọc – hiểuH: văn bản Tình củađược tác giả H:cảm Trăng 1. Đọc đối với ánhtảtrăng như miêu như thế 2. Bố cục: 3 phần thế nào? nào? 3. Phân tích a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ. - Tuổi thơ:với đồng, sông, bể ->gắn bó rất gần gũi và quen thuộc - Người lính: ở rừng -> gắn bó với vầng trăng thành tri kỉ H: Trong thời chiến - Vầng trăng trần trụi tranh tác giả sống ở hồn nhiên đâu? Và gắn bó với hình ảnh nào?. Nguyễn Duy.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 58. ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản 3. Phân tích a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ. - Tuổi thơ: với đồng, sông, bể -> gắn bó rất gần gũi và quen thuộc - Người lính: ở rừng->gắn với vầng trăng. thành tri kỉ - Vầng trăng trần trụi hồn nhiên ->Nghệ thuật: liệt kê, nhân hóa, so sánh => Trăng và người gắn bó thân thiết. Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ. Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 58. ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản I. Giới 3. Phânthiệu tích tác giả, tác phẩm a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ. b. Cảm nghĩ về ánh trăng hiện tại - Ở thành phố: quen ánh điện cửa gương, tòa nhà cao ốc -> cuộc sống đầy đủ hiện đại - Trăng: như người dưng - Nhân hóa:H: -> Khi vầngchiến trăngtranh trở thành xa H: vềH:thì thành phố Cuộc sống kếtKhi thúc, người lạ, bị lãng quên tình của tác giả H:hiện Tác giảhiểu sửgì tại có H: em línhcảm sống ở đâu?và đối trăng gìgì? dụng BPNT khác với quá như thế nào là có với thay đổi gìcó về thay đổikhứ NTngười này có tác dưng điều kiện dụng gì?. Từ hồi ở thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường. Thình lình ánh đèn tắt phòng buyn đinh tối om vội bật tung của sổ đột ngột vầng trăng tròn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 58. ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy. II. Đọc – hiểu văn bản 3. Phân tích a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ. b. Cảm nghĩ về ánh trăng hiện tại - Ở thành phố: quen ánh điện cử gương, tòa nhà cao ốc -> cuộc sống đầy đủ hiện đại -> nhân hóa: -> vầng trăng trở thành xa lại bị lãng quên. - Hoàn cảnh trăng xuất hiện. + thình lình ánh điện mất + vội, bật, tung ->động từ liên tiếp => khẩn trương vội vả tìm nguồn sángđứng trước H: Vậy cảnh om đó táclên , ngửa mặt + Trăng đột ngột: xuất hiệntối giả cónhớ hành -> Cảm xúc: rưng rưng=> về động quá khứ gì?. H: Ánhtừ trăng H:H: Động đó có Vội, bật, xuất như ý nghĩa gì? tung làhiện từ loại thế nào? nào?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 58. ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy. II. Đọc – hiểu văn bản 3. Phân tích a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ. b. Cảm nghĩ về ánh trăng hiện tại c. Suy tư của tác giả - Trăng tròn vành vạnh:->tượng trưng quá khứ đẹp, vẹn nguyên, không phai mờ - Ánh trăng là bạn là nhân chứng , nghĩa tình, nghiêm khắc => Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưngH: thiên nhiên VìVậy sao ánhtròn đầy H: bài H: Người xưa đã bất diệt trăng im phăng trăng tròn thơ nhắc nhở H: EmH: có nhận gì về quên vầngxét trăng , vầng phắc lạitatượng cho vành vạnh chúng điều trăng trong suy tư của tác giả nhưng còn vầng ngườicho ta giật trưng điều gì? trăng vẫn thì thế mình gì? nào?. Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THẢO LUẬN NHÓM. Tổ 1-2. H: Qua phân tích em hiểu chủ đề bài thơ là gì?. Tổ 3-4. H: Qua bài thơ em có nhận xét g về kết cấu giọng điệu ?. Uống nước nhớ nguồn. Kết hợp giữa tự sự và trữ tình,thể thơ 5 chữ giọng điệu tâm tình khi ngâm nga, khi trầm lắng….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 58. ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản 3. Phân tích a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ. b. Cảm nghĩ về ánh trăng hiện tại c. Suy tư của tác giả 4. Tổng kết - Nghệ thuật: Kết hợp hài hòa giữa tự sự và trữ tình, thể thơ 5 chữ, giọng điệu tâm tình, tự nhiên… - Nội dung: Ghi nhớ sgk/157 III. Luyện tập. H: Qua phân tích bài em hãy nêu nét đặc sắc về nghệ thuật H: Nêu nội dung ý nghĩa H: củaTác bàigiả thơ? kể câu chuyện nhằm mục đích gì?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 58. ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy. III. Luyện tập Bài tập:. Theo em những chữ đầu dòng trong bài thơ không viết hoa là do:. A. Người biên soạn chủ ý sắp đặt. B. Nhà thơ muốn tạo sự liền mạch về ý tưởng trong toàn bài thơ bằng giọng tâm tình. C. Nhà thơ muốn người đọc chú ý đến sự đặc biệt này khi đọc bài thơ. B. Cả ba ý trên đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> QUÁ KHỨ Ngỡ không Tình nghĩa bao giờ quên tri kỉ HIỆN TẠI Trăng. Vầng trăng tròn. Vô tình lãng quên. SUY NGẪM Tròn vành vạnh, im phăng phắc Giật mình ->thủy chung, -> tự hoàn thiện vị tha Tự nhắc mình và củng cố người đọc thái độ sống “ Uống nước nhớ nguồn”. Người.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> DẶN DÒ 1. 2. 3. Học thuộc bài thơ và luyện đọc diễn cảm. Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài. Về soạn bài tổng kết từ vựng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV thực hiện: Nguyễn Thị Hoà.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×