Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi HK I GDCD 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.61 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Lớp: 6/…


Họ tên: ………..
SBD: ………


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI 2011-2012
MÔN: <b>GDCD-6</b>


THỜI GIAN: 45 phút
<i>(Không kể chép phát đề)</i>


Giám thị:


<b>Điểm</b>: Lời phê của giáo viên Giám khảo


<b>Đề 1</b>: (Học sinh làm trực tiếp vào đề thi)


<b>I/ Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng.</b>
<b>Câu 1:</b> Người được xem là lịch sự, tế nhị khi: (0.5đ)


a. Hay nói xấu người khác khi thấy khơng vừa mắt.
b. Hai người ln nói chuyện trong lớp khi thích thú.
c. Cử chỉ, hành động sỗ sàng, to tiếng.


d. Luôn khéo léo trong ứng xử, giao tiếp.


<b>Câu 2: </b>Bao giờ người biết tiết kiệm thường biểu hiện: (0.5đ)
a. Sáng nào cũng vòi tiền mẹ để ăn vặt.


b. Quý trọng thời gian và sức lực của mình và người khác.


c. Sợ hết tiền nên thường khơng dám chi tiêu.


d. Thích chạy theo để ăn và xài tiền của bạn.
<b>Câu 3:</b> Mục đích học tập của học sinh là: (0.5đ)


a. Học để mở rộng kiến thức và cống hiến cho đời. c. Học để trở thành người giàu có.
b. Học để kiếm điểm số cao nhất. d. Học để dễ kiếm việc làm nhàn hạ.
<b>Câu 4:</b> Hoàn thành đoạn văn sau để thành một nội dung hoàn chỉnh. (0.5đ)


Thiên nhiên bao gồm: khơng khí...
<b>Câu 5:</b> Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp với các nội dung em đã học.(1đ)


<b>Cột A- Hành vi</b> <b>Cột B- Phẩm chất đạo đức</b> <b>Trả lời</b>


a. Nhường chỗ cho phụ nữ có thai. 1. Tơn trọng, kỉ luật. 1
b. Dù bài tập khó, An quyết tâm làm cho kỳ được. 2. Lễ độ. 2
c. Mỗi buổi sáng Lan thường đánh răng rửa mặt


trước khi ăn. 3. Tự chăm sóc, rèn luyện thânthể. 3



d. Quân thường mặc đồng phục trước khi đến lớp. 4. Siêng năng, kiên trì. 4
<b>II/ Tự luận: (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: </b>Thế nào là sống chan hịa với mọi người? Cho ví dụ? Nêu ý nghĩa của phẩm chất này?(2đ)
<b>Câu 2: </b>Em hiểu thế nào là tơn trọng kỉ luật? Vì sao mọi người tơn trong kỉ luật thì cuộc sống gia
đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương? (3đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS NGUYỄN
BỈNH KHIÊM


Lớp: 6/…
Họ tên:
………
…………..
SBD: ………


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HKI 2011-2012
MƠN: <b>GDCD-6</b>
THỜI GIAN: 45 phút
<i>(Khơng kể chép phát đề)</i>


Giám thị:


<b>Điểm</b>: Lời phê của giáo viên Giám khảo


<b>Đề 2</b>: (Học sinh làm trực tiếp vào đề thi)


<b>I/ Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng.</b>
<b>Câu 1:</b> Hành vi nào sau đây là phá hoại thiên nhiên? (0.5đ)


a. Đi tắm biển mỗi buổi sáng.


b. Trồng cây để có bóng mát phục vụ cho vui chơi.
c. Vứt rác bừa bãi miễn là không bị vướng tay.
d. Chăm sóc cây xanh để bảo vệ mơi trường.
<b>Câu 2:</b> Hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật? (0.5đ)


a. Đọc truyện trong giờ học.



b. Đi xe đến cổng, xuống xe rồi dắt bộ vào sân trường.
c. Đá bóng dưới lịng lề đường.


d. Nghe nhạc điện thoại trong giờ học.


<b>Câu 3:</b> Đang đi dạo phố với mẹ, em tình cờ thấy thầy giáo cũ của mình. Em chọn cách ứng xử
nào sau đây và giải thích vì sao em chọn cách ứng xử ấy? (05đ)


a. Em định hôm nào đó sẽ đến thăm thầy sau.


b. Em vờ như không thấy thầy và tiếp tục đi dạo với mẹ.
c. Một mình em chạy lại chào thầy.


d. Em thưa với mẹ cùng đến chào thầy.


<b>Câu 4:</b> Hoàn thành đoạn văn sau để thành một nội dung hoàn chỉnh. (0.5đ)


- Con người cần phải bảo vệ...
<b>Câu 5:</b> Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp với các nội dung em đã học. (1đ)


<b>Cột A- Đối tượng</b> <b>Cột B- Thái độ, hành vi</b> <b>Trả lời</b>


1. Anh chị em trong gia đình a. Quý trọng, đồn kết, hồ thuận 1


2. Ơng bà, cha mẹ. b. Kính trọng, lễ phép 2


3. Chú bác, cơ dì c. Quý trọng, gần gũi 3


4. Người già cả, lớn tuổi. d. Tơn kính, biết ơn, vâng lời 4
<b>II/ Tự luận:(7 điểm)</b>



<b>Câu 1</b>: Em hiểu thế nào là “Tiên học lễ, hậu học văn”? Từ “lễ” trong câu này có nghĩa là gì? (2đ)
<b>Câu 2: </b>Mục đích học tập của học sinh là gì? Em có ước mơ gì cho tương lai? Để thực hiện được
mơ ước đó, em sẽ làm gì? Nhiệm vụ chủ yếu của em hiện nay là gì? (3đ)


<b>Câu 3: </b>Theo em, tại sao thiên nhiên là tài sản vô giá rất cần thiết cho đời sống con người? Cho ví
dụ? (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM THI HỌC KÌ I</b>
<b>Môn : GDCD 6</b>


<b>Đề 1</b>


<b>I. Trắc nghiệm: </b>
<b>Câu 1: d </b>


<b>Câu 2: b (Mỗi câu đúng hs được 0.5 điểm)</b>
<b>Câu 3: a</b>


<b>Câu 4: Bầu trời, sông, suối, rừng cây, đồi, núi, động- thực vật…</b>
<b>Câu 5: 1- d 2: a 3: c 4: b (1 đ)</b>


<b>II. Tự luận:</b>


1/ Sống chan hoà với mọi người là sống vui vẻ, hoà hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia
hoạt động chung có ích. (0.75 đ)


- Ví dụ: Em ln hồ đồng với bạn bè trong lớp và giúp đỡ bạn khi cần thiết. (0. 5 đ)


- Ý nghĩa: Sống chan hoà với mọi người sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, góp phần vào việc


xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. (0.75 đ)


2/ Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã
hội ở mọi nơi, mọi lúc. Tơn trọng kỉ luật cịn thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể như
lớp học, cơ quan, doanh nghiệp….(1.5 đ)


- Vì kỉ luật là do con người đưa ra, là trách nhiệm của mỗi chúng ta đối với gia đình, tập thể và xã hội,
chúng ta phải tự giác thực hiện và xem kỉ luật là sự tôn trọng tối thiểu đối với mọi người.(1.5 đ)


3/ Sức khoẻ là vô cùng quan trọng đối với mỗi người. Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao động có
hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. Vì vậy sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người. (1.5 đ)


- Ví dụ: Em thường tham gia học thể dục ở trường thật nghiêm túc để có sức khoẻ tốt. (0.5 đ)


<b>Đề 2</b>


<b>I. Trắc nghiệm: </b>
<b>Câu 1: c </b>
<b>Câu 2: b </b>


<b>Câu 3: d. vì thể hiện sự kính trọng của hs đối với người thầy dạy mình. (Mỗi câu đúng hs được 0.5 đ)</b>
<b>Câu 4: Thiên nhiên, sống gần gũi và hoà hợp với thiên nhiên…</b>


<b>Câu 5: 1- a 2: d 3: c 4: b (1 đ)</b>
<b>II. Tự luận:</b>


1/ Tiên học lễ, hậu học văn có nghĩa là trước tiên chúng ta phải học về lễ nghĩa sau đó mới học chữ
sau (văn hố). Từ “lễ” có nghĩa là lễ nghĩa, phép tắc (đạo đức)… khi giao tiếp với người khác.(2 đ)


2/ Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước. Học sinh phải nổ lực học tập để trở thành con


ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng
lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.(1.5 đ)


- Ước mơ và kế hoạch phấn đấu hs tự kể. (0.5 đ)


- Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là tu dưỡng đạo đúc, học tập tốt, tích cực tham gia hoạt động
tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. (1 đ)


3/ Thiên nhiên là tài sản vô giá rất cần thiết cho con người trong việc phát triển kinh tế, văn hố xã
hội, đạo đức và tinh thần. Vì vậy con người cần phải yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên. (1.5
đ)


- Ví dụ: Trồng thật nhiều cây xanh để có bóng mát và khơng khí trong lành phục vụ cho mọi nhu
cầu hoạt động của con người. (0.5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×