Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

SO2 VA SO3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.61 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ THAO GIẢNG LỚP 10A3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ứng dụng của SO … 2 dùng để:. Sản xuất axit sunfuric. Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm. Tẩy trắng giấy và bột giấy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 32: HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT(TIẾT 2) NỘI DUNG: A. HIĐRO SUNFUA B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC III. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT C. LƯU HUỲNH TRIOXIT I. TÍNH CHẤT II. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT(SO2 ): Lưu huỳnh (IV) oxit Các tên gọi khác. Khí sunfurơ Anhiđrit sunfurơ. I. Tính chất vật lí: - Là chất khí không màu, mùi hắc. - Nặng hơn không khí. - Tan nhiều trong nước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Tính chất hóa học ? Dựa vào thành phần, cấu tạo phân tử và số oxi hóa của Lưu huỳnh trong phân tử SO2. Hãy dự đoán tính chất hóa học của SO2? Dựa vào thành phần, cấu tạo phân tử: CTCT ... S O. O. SO2 là oxit phi kim. → SO2 là oxit axit.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dựa vào số oxi hóa của S trong SO2: -2. 0. +4. +6. S. S. SO2. S. Tính oxi hoá. Tính khử Tính oxit axit. Tính chất hoá học SO2. Tính khử. 4. 6. ( S  S) 4. Tính oxi hoá. 2 0. ( S  S, S ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Tính chất hóa học 1) Lưu huỳnh đioxit là oxit axit: * Tác dụng với H2O: SO2 + H2O. H2SO3. Axit sunfurơ.  Axit sunfurơ là axit yếu, không bền, trong dung dịch H2SO3 phân hủy thành SO2 và H2O.. Tính axit: H2S < H2CO3 < H2SO3. * Tác dụng với dung dịch bazơ:. ? SO. tác dụng với dung dịch NaOH có thể tạo ra những loại muối nào? 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> SO2 + bazơ nNaOH/nSO2 Muối axit (muối hiđrosunfit). Muối trung hòa (muối sunfit). * SO2 + NaOH: SO2 + NaOH  NaHSO3. (1). (Natri hiđrosunfit). SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O. (2). (Natri sunfit). ? Dựa vào đâu để xác định: SO. + NaOH tạo ra sản phẩm là muối axit hay muối trung hoà hay cả 2 muối? 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> n NaOH T= n SO2. T 1. SP muối. NaHSO3 (1). PTPƯ. n NaOH n SO = 2. 1< T < 2. NaHSO3 & Na2SO3 Na2SO3 (1) Và (2) (2). 1. NaHSO3 d­. 2 NaHSO3. NaHSO3 SO2. T 2. Na2SO3. Na2SO3. Na2SO3 NaOH d­.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2) Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hoá a) Lưu huỳnh đioxit là chất khử +4. 0. SO2 + Br2 + 2 H2O (Vàng nâu nhạt). -1. +6. 2 HBr + H2SO4 (Không màu). •Nhận xét: Khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh (dd Br2, dd KMnO4,…), SO2 thể hiện tính khử..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b) Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa +4. SO2. -2. + 2 H2S. (Không màu). 0. 3S. + 2 H 2O. (Vẩn đục Màu vàng). Nhận xét: Khi tác dụng với các chất khử mạnh (H2S…), SO2 thể hiện tính oxi hoá.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Ứng dụng và điều chế Lưu huỳnh đioxit: 1) Ứng dụng: Ứng dụng của SO2 Sản xuất axit sunfuric Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm. Tẩy trắng giấy và bột giấy.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Điều chế SO2 a) Trong phòng thí nghiệm - Đun nóng: dd H2SO4 với muối Na2SO3. Na2SO3+ H2SO4. t0. Na2SO4 + SO2 + H2O.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b) Trong công nghiệp - Đốt cháy lưu huỳnh:. S + O2. t0. SO2. - Đốt quặng pirit sắt:. 4 FeS2+ 11 O2. t0. 2 Fe2O3 + 8 SO2 .

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C. LƯU HUỲNH TRIOXIT(SO3): Lưu huỳnh (VI) oxit Các tên gọi khác Anhiđrit sunfuric. I. Tính chất: a) Tính chất vật lí: - Lưu huỳnh trioxit là chất lỏng, không màu. - Tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric. b) Tính chất hoá học: * Lưu huỳnh trioxit là oxit axit.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * SO3 là oxit axit: - Tác dụng với nước:. SO3. +. H2O. . H2SO4 (Axit sunfuric). - Tác dụng với oxit bazơ:. VD: SO3 + CaO. → CaSO4. (Canxi sunfat). - Tác dụng với bazơ:. VD: SO3 + 2 NaOH . Na2SO4 + H2O (Natri sunfat).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Ứng dụng và Sản xuất: 1) Ứng dụng: - Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế, nhưng lại là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric.. 2) Sản xuất: - Trong Công nghiệp: Oxi hóa SO2 bằng oxi không khí: (xúc tác Vanađi (V) Oxit: V2O5 , nhiệt độ: 450-5000C) V2 O5 ,450  5000 C.        2SO 2 + O 2  . 2SO3.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> D. Bài tập: BT 1: SO2 có tính chất hóa học đặc trưng là: A. Tính oxit axit. B. Tính khử. C. Tính oxi hóa. D. Tính khử và tính oxi hóa.. BT 2: Trong phản ứng: +4. 0. SO2 + Br2 + 2H2O SO2 thể hiện tính gì? A. Tính Khử C. Tính oxi hoá. -1. +6. 2HBr + H2SO4 B. Tính oxit axit D. Tính khử và tính oxi hoá.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BT 3: Trong phản ứng: +4 -2. SO2 + 2H2S. 0. 3S + 2H2O. SO2 thể hiện tính gì? A. Tính Khử. B. Tính oxi hoá. C. Tính oxit axit. D. Tính Khử và tính oxi hoá. BT 4: Cho 0,5 mol SO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, sản phẩm muối thu được là: A. Chỉ có NaHSO3. B. Chỉ có Na2SO3. C. Na2SO3 và NaOH dư. D. NaHSO3 và Na2SO3.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BT 5: Dẫn 2,24 lít SO2(đktc) vào dung dịch chứa 10 gam NaOH, thì sản phẩm muối thu được là: A. Chỉ có NaHSO3. B. Chỉ có Na2SO3. C. Na2SO3 và NaOH dư. D. NaHSO3 và Na2SO3.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Xin cảm ơn Quý Thầy Cô và các em học sinh!!.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Lưu huỳnh đioxit - chất gây ô nhiễm Nguồn sinh ra SO2. Tác hại của SO2 Mưa axit phá vỡ mùa màng, công trình văn hóa. Đốt than, dầu, khí đốt Đốt quặng sắt, luyện gang Công nghiệp sản xuất hóa chất. SO2. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người Ảnh hưởng đến đất đai trồng trọt Ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nhà máy thải khí SO2 , CO2 vào khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nguồn sinh ra SO2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cơ chế hình thành mưa axit.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Rừng bị mưa axit tàn phá.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tượng bị mưa axit phá hủy.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Taùc haïi cuûa möa axit.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Mưa axit làm chết cá và cây trồng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×