Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

TU DONG NGHIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.93 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>• TrườngưTHCSưHảiưSơn •M«n :TIẾNG VIỆT. Ngườiưdạy:ưLêưVănưNghĩa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> M«n :TIẾNG VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 35. Từ đồng nghĩa. I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? 1. Ví duï1:. Naéng roïi Hương Loâ khoùi tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. (Tương Như dich). rọi: Hướng ánh sáng vào một điểm trông: Dùng mắt nhìn để nhận biết rọi: cùng nghĩa với: chiếu; soi trông: cùng nghĩa với: ngắm; nhìn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA rọi: Hướng ánh sáng vào một điểm Chiếu: Hướng luồng ánh sáng phát ra đến một nơi nào đó. (Cùng sắc thái với từ rọi) Soi: Chiếu ánh sáng vào để thấy rõ vật (Có sắc thái gần giống với từ rọi) - trông: Dùng mắt nhìn để nhận biết _ ngắm: Nhìn kĩ, nhìn mãi cho thoả lòng yêu thích (Có sắc thái gần giống với từ trông) -. nhìn: Đưa mắt về hướng nào đó để thấy rõ sự vật (Có sắc thái gần giống với từ trông). - rọi ,chiếu ,soi; trông,ngắm, nhìn. => là từ gần nghĩa,cùng nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA Ví dụ 2: Hãy cho biết nghĩa của từ trông trong từng trường hợp sau? a) Bác Hoà là người trông xe trong trường. b) Bác tôi trông con về từ sáng . - trông a: Bảo vệ, giữ gìn, coi sóc. - trông b: Mong, ngóng, chờ ? Qua đây em có nhận xét gì về từ đồng nghĩa của một từ nhiều nghĩa? => Từ nhiều nghĩa thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: SGK Trang 114. ­Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.­­­­­­­­­­­­­­­.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA. Bài tập 1, /SGK:Nối các từ đồng nghĩa với nhau: Thuần Việt nhà thơ nước ngoài chó biển. Hán Việt Ngoại quốc Hải cẩu Thi si.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT TIẾT 35 35 TỪ TỪ ĐỒNG ĐỒNG NGHĨA NGHĨA II.Các1oại từ đồng nghĩa : 1. Ví dụ:. Rủ nhau xuống bể mò cua, Chim xanh ăn trái xoài xanh, Đem về nấu quả mơ chua trên Ăn no tắm mát đậu cành cây rừng. đa. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Qủa ,Trái: : (Khái niêm sự vật) - Là bộ phận của cây do bầu nhụy phát triển thành quả ­. Quả (Cách gọi ở miền Bắc) Từ toàn dân. ­­­­­­­­­­­­­­­Trái (Cách gọi ở miền Nam) Từ địa phương. -­Nghĩa giống nhau - Không phân biệt sắc thái -Thay thế cho nhau. Từưđồngưnghĩaư ­hoµn­toµn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 35 Từ đồng nghĩa Ví dụ 2: - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng. -Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. (Truyện cổ Cu-ba).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ví dụ 2 Hi­sinh,­bá­m¹ng ­(­chÕt­). Hi­sinh ­­­­­­­­­­­­­­­bá­m¹ng Chếtưvìưnghĩaưvụ,ưlíưtưởng ChÕt­v«­Ých­(­s¾c­th¸i­khinh ­­cao­c¶­(­s¾c­th¸i­kÝnh­träng­)­­ bØ). Từưđồngưnghĩaư kh«ng­hoµn­toµn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: SGK T114 II/ Các loại từ đồng nghĩa: 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: SGK T114. Từ đồng nghia có hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghia) và những từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghia khác nhau).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Từ đồng nghĩa III/ Sử dụng từ đồng nghĩa *Ví dụ : 1 1.­­­­­Rñ­nhau­xuèng­bÓ­mß­cua 2.Chim­xanh­¨n­­­­­­­­­xoµi­xanh tr¸i ¡n­no­t¾m­m¸t­®Ëu­cµnh­c©y­®a §em­vÒ­nÊu­­­­­­­mơ qu¶ chua­­trªn­­rõng ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­(­Ca­dao­) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­(­TrÇn­TuÊn­Kh¶i­). quả trái. Thay thế cho nhau được (sắc thái ý nghĩa không thay đổi).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA Vi dụ 2. Hãy thay từ “bỏ mạng” bằng từ “hi sinh” và từ “hi sinh” bằng từ “bỏ mạng”? - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã hi sinh - Công chúa Ha-ba-na đã bỏ mạng anh dũng, thanh kiếm vẫn cần tay. (Truyện cổ Cu-ba) Em hãy đọc lại các câu văn trên và cho nhận xét về nghĩa của hai câu văn lúc này? - Nghĩa của hai câu văn thay đổi vì hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” có sắc thái biểu cảm khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA Ví dụ 3: Tại sao trong đoạn trích: “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là: “Sau phút chia li” mà không phải là “Sau phút chia tay”? - Bởi vì: Chia li: có nghĩa là xa nhau lâu dài có khi là mãi mãi (vĩnh biệt) không có ngày gặp lại. Vì kẻ đi trong bài thơ này là ra trận nơi cái sống và cái chết luôn kề cận nhau. - Chia tay: Xa nhau có tính chất tạm thời, thường là sẽ gặp lại nhau trong một khoảng thời gian..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: SGK T114 II/ Các loại từ đồng nghĩa: 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: SGK T114 III/ Sử dụng từ đồng nghĩa: 1.Ví dụ: 2.Ghi nhớ: SGK T115. Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũng như viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bµi­tËp­4­(SGK,tr115) …đã đưa tận tay. …đã trao tận tay. ….ñöa khaùch ra. …tieãn khaùch ra. …đã kêu. …đã phàn nàn. …người ta nói cho. …người ta cười cho. …đã đi hôm qua. …đã từ trần hôm qua. Tìm từ đồng nghóa thay theá từ in đậm trong caùc caâu sau?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sơ đồ tư duy: Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Khái niệm. Từ đồng nghĩa. Phân loại Cách sử dụng Đồng nghĩa hoàn toàn. Không phânbiệt sắc thái nghĩa. Đồng nghĩa không hoàn toàn Sắc thái nghĩa khác nhau. Cần lựa chọn từ đồng nghĩa thể hiện đúng sắc thái biểu cảm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> LuyÖn­tËp. Bµi­7. Trongưcácưcặpưcâuưsau,ưcâuưnàoưcóưthểưdùngưhaiưtừưđồngư nghÜa­thay­thÕ­nhau,­c©u­nµo­chØ­dïng­®­îc­mét­trong ưhaiưtừưđồngưnghĩaưđó? đốiưxử đốiưxử đốiưđãi -ưNóưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưtửưtếưvớiưmọiưngườiưxungưquanhưnênưaiưcũngư ­­mÕn­nã. -Mọiưngườiưđềuưbấtưbìnhưtrướcưtháiưđộưưưưưưưưưưưưưcủaưnóưđốiưvớiưtrẻ ­­em trọngưđại toưlớn to­lín -ưCuộcưCáchưmạngưthángưTámưcóưýưnghĩaưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưđốiư ­­­­­víi­vËn­mÖnh­d©n­téc. -­­¤ng­ta­th©n­h×nh­­­­­­­­­­­­­­nh­­hé­ph¸p..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> LuyÖn­tËp. Bµi­8. 1. Néi­dung:­§Æt­c©u­víi­c¸c­tõ:­kÕt­qu¶,­hËu­qu¶,­ bình thường, tầm thường. 2.­Ph©n­nhãm:­Mçi­bµn­=­mét­nhãm. ( Chọn 2 nhóm nhanh nhất). ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học thuộc ghi nhớ. - Làm các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập trong vở bài tập. - Chuẩn bị bài: “Cách lập ý của bài văn biểu cảm”..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bµi häc kÕt thóc Xin ch©n thµnh c¶m ¬n - C¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o - C¸c em häc sinh §Õn tham dù tiÕt häc h«m nay!.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×