Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

bai 11 hinh thoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ : Dựa vào hình vẽ, hãy nêu tất cả các tính chất của hình bình hành ? ABCD là hình bình hành A. B O. T/c về cạnh. T/c về đchéo. D. C. T/c về góc Tâm đối xứng.  AB = DC ; AD=BC AB//DC ; AD//BC  OA=OC ; OB=OD. ˆ ˆ ˆ ˆ  A C ; B D  O là tâm đối xứng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tứ giác ở hình vẽ bên có gì đặc biệt ? B. A. HÌNH THOI D. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 18 :. §11. HÌNH THOI. 1.Định nghĩa : ( Sgk / 104 ) B A. C D. Định nghĩa : Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau .. Tứ giác ABCD là hình thoi. AB = BC = CD = DA..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 18 :. §11. HÌNH THOI. Cách vẽ hình thoi bằng thước thẳng và com pa * Cách 1. B1: Vẽ hai điểm A và C bất kỳ B2: Dùng compa vẽ hai cung tròn có cùng bán kính với tâm là A và C sao cho cắt nhau tại hai điểm ( B và D ) B3: Dùng thước thẳng nối 4 điểm lại. Ta được hình thoi ABCD B. A. C. D.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 18 :. §11. HÌNH THOI. Cách vẽ hình thoi bằng thước thẳng và com pa * Cách 2. 0 cm. 1. m1 c 0. 2 2. 4. 3 3. 5. 4. 5. 6. 8. 7. 6. 7. 9. 8. 9. 10. 10.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 18 :. §11. HÌNH THOI. Cách vẽ. 0 cm. 1. B 2. 3. A. m1 c 0. 2. C. 4. D 3. 5 4. 5. 6. 8. 7. 6. 7. 8. 9. 9. 10. 10.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cách dùng thước thẳng có chia khoảng và êke vẽ hình thoi B1: Vẽ đoạn thẳng AC , lấy O là trung điểm. B2: Dùng êke vẽ đoạn thẳng BD sao cho vuông góc với AC tại O và nhận O làm trung điểm. B3: Dùng thước nối các đoạn AB, BC, CD, AD . Ta được hình thoi ABCD. 4 3. B. 2 1 O. A 0. 1. 2. 3. C 4. 5. D. 6. 7. 8. 9.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> N. S.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 18 :. §11. HÌNH THOI. 1.Định nghĩa : Định nghĩa: (Sgk / 104 ). ?1 . Chứng minh tứ giác ABCD hình vẽ bên cũng là một hình bình hành.. B. A. C D. Nhận xét : Hình thoi cũng là hình một hình bình hành..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 18 : 2.Tính chất :. §11. HÌNH THOI. • Hình thoi có tất cả tính chất của hình bình hành.. Trong hình thoi : ?2 .Cho hình thoi ABCD , hai a)đường Hai đường chéo vuông chéo cắt nhau tại O. góc với nhau. a)Theo tính chất của hình b)bình Haihành,hai đường chéo làchéo các đường đường phân của hình thoi cógiác tính của chấtcác gì? góc của hình thoi. b)Hãy phát hiện thêm các B tính chất khác1 2của hai đường chéo AC và BD. 1 2 1. A. B. 2. C. 21 A. 16. D. D. C.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thực hành : 1. Cho tấm bìa hình thoi ABCD - Vẽ hai đường chéo - Gấp hình theo hai đường chéo 2. Nhận xét : - Góc tạo bởi 2 đường chéo ? - So sánh:. ˆ vàA ˆ ;B ˆ vàB ˆ ; Cˆ vàCˆ ; D ˆ vàD ˆ A 1 2 1 2 1 2 1 2 BB 1 2. AA. 2 1. O O 2 1 DD. 1 2. CC.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 18 :. §11. HÌNH THOI. 2.Tính chất :. • Hình thoi có tất cả tính chất của hình bình hành.. Trong hình thoi : a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. B 1 2. A. 1 2. 2 1 21 D. C.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 18 :. §11. HÌNH THOI. 2.Tính chất : • Hình thoi có tất cả tính chất của hình bình hành. • Định lí : B 12 (Sgk /104) 1 O 2 C A 1 2 2 1. D GT. ABCD là hình thoi. AC  BD KL A ˆ A ˆ ,B ˆ B ˆ , 1 2 1 2 ˆ C ˆ ,D ˆ D ˆ C 1. 2. 1. 2. Định lí : Trong hình thoi : a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 18 :. §11. HÌNH THOI. 3. Dấu hiệu nhận biết :. Tứ giác. Có bốn cạnh bằng nhau. Có hai cạnh kề bằng nhau. H.Bình hành. Có 2 đường chéo vuông góc. Có 1 đường chéo là phân giác của một góc. Hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 18 :. §11. HÌNH THOI. 3.Dấu hiệu nhận biết : 1. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi . 2. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 3. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi . 4. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 18 :. §11. HÌNH THOI. 3.Dấu hiệu nhận biết : (Sgk /105 ) B A. O. C. D. Chứng minh :. ?3 giác .HãyABCD chứng minh dấu hiệu Tứ là hình bình hành số 3: : OA =OC ( T/c hình bình Nên hành ) bình hành có hai Hình =>∆ABC cân tại B vìvuông có OB vừa đường chéo góc là đường cao vừa là đường là hình trung tuyếnthoi. . =>AB = BC. GT KL. ABCD là hình bình hành AC  BD. ABCD là hình thoi. Hình bình hành ABCD có hai cạnh kề bằng nhau nên nó là hình thoi ( dấu hiệu 2 ).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3- Dấu hiệu nhận biết hình thoi 1. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau 2 . Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau 3 . Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc 4 . Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của một góc. Bài 1 ( Bài tập 73 - SGK /105): Các hình sau hình nào là hình thoi, giải thích rõ áp dụng dấu hiệu nhận biết nào:. 1. 3. 4. Các hình thoi là: hình a, b, c, e. A, B là tâm các đường tròn có cùng bán kính e). 1.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 2: Hai đờng chéo MI và NK của hình thoi MNIK lần l ît b»ng b»ng 8 cm vµ 6cm. C¹nh MN cña h×nh thoi b»ng :. N M. O. I. K. A. A 5cm. B. 6cm. C. 4cm. D. 10cm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hãy lập bản đồ tư duy bài hình thoi?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Vẽ bản đồ tư duy nội dung kiến thức bài hình thoi:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> B A. C D. Bản đồ tư duy bài hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1.Bài vừa học : -Phát biểu định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết hình thoi, chứng minh các định lí. - Ôn lại tính chất, dấu hiệu nhận biết hành bình hành, hình chữ nhật. -BTVN : 75 , 76 , 77(Sgk/106). 2.Tiết sau : - Làm bài tập đầy đủ chuẩn bị luyện tập./..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ : Tính chất của hình thoi ABCD là hình hình ABCD là hình bình hànhthoi A. B. B. A. O. C D D  AB = DC =AD=BC AB//DC ; AD//BC. T/c về góc.  AB = DC ; AD=BC AB//DC ; AD//BC  OA=OC ; OB=OD ˆ Cˆ ; Bˆ D ˆ  A. Tâm đối xứng.  O là tâm đối xứng. Trục đối xứng.  AC; BD là các trục đối xứng. T/c về cạnh. O. C. T/c về đchéo.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×