Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại trại vũ hoàng lân, xã an hòa, huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 56 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM HỒNG THỨC
Tên chun đề:
THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ
TRỊ BỆNH CHO LỢN THỊT TẠI TRẠI VŨ HOÀNG LÂN, XÃ AN HỊA,
HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC.

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Thú y

Khoa:

Chăn ni Thú y

Khóa học:

2015 - 2019

Thái Nguyên, năm 2019


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM HỒNG THỨC
Tên chun đề:
THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ
TRỊ BỆNH CHO LỢN THỊT TẠI TRẠI VŨ HOÀNG LÂN, XÃ AN HỊA,
HUYỆN TAM DƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC.

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Thú y

Khoa:

Chăn ni Thú y

Lớp:

K47- TYN03

Khóa học:

2015 - 2019


Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Trang

Thái Nguyên, năm 2019


i
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian em thực tập tại cơ sở được sự quan tâm của chủ trại chăn
nuôi ông Vũ Hồng Lân, cán bộ kỹ thuật và cơ chú công nhân trong trang trại
chăn nuôi đã tạo điều kiện và giúp đỡ rất nhiều để em hoàn thành tốt khố
luận của mình. Đây cũng là một thời gian để em trau dồi kiến thức chuyên
môn, những kĩ năng sống và được thực hành các kiến thức đã học vào thực tế
để rèn luyện và nâng cao tay nghề. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lịng kính
trọng và biết ơn sâu sắc tới:
Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm
khoa cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong khoa Chăn nuôi - Thú y.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn
TS. Phạm Thị Trang đã tận tình hướng dẫn để em hồn thành tốt bản
khố luận này.
Đồng thời, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới chủ trang trại cùng
tồn thể các cơ, chú cơng nhân trong trang trại của gia đình ơng Vũ Hoàng
Lân đã tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ em trong quá trình thực hiện chuyên đề.
Một lần nữa em xin được gửi tới các thầy giáo, cô giáo và các bạn bè đồng
nghiệp lời cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khoẻ cùng những điều tốt đẹp nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2019


Sinh viên

Phạm Hồng Thức


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Cơ cấu đàn lợn của trại năm 2017 - 2019....................................... 31
Bảng 4.2. Tỷ lệ nuôi sống lợn qua các tháng của năm 2018-2019 ................. 32
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng .................................. 33
Bảng 4.4. Kết quả tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn tại trại............................. 35
Bảng 4.5. Kết quả chẩn đoán một số bệnh xảy ra trên đàn lợn thịt tại trại .... 36
Bảng 4.6. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn thịt nuôi tại trại ........................ 37
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại ......................................... 38


iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cs

: Cộng sự

E.coli

: Escherichia coli

Nxb


: Nhà xuất bản

TB

: Trung bình

TT

: Thể trọng

VSV

: Vi sinh vật

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn


iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
Phần 1:MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề ....................................................... 2
1.2.1. Mục đích .......................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu ............................................................................................ 2

Phần 2:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .......................................................... 3
2.1. Điều kiện cơ sở thực tập ......................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập ..................... 3
2.1.2. Thuận lợi và khó khăn ..................................................................... 6
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước và nước ngoài ............................ 6
2.2.1. Cơ sở khoa học của chuyên đề ........................................................ 6
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước .......................... 21
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ..... 26
3.1. Đối tượng .............................................................................................. 26
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................ 26
3.3. Nội dung thực hiện ................................................................................ 26
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện ................................................. 26
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi ...................................................................... 26
3.4.2. Phương pháp thực hiện .................................................................. 26
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................. 29
Phần 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 31
4.1. Đánh giá tình hình chăn ni của trang trại .......................................... 31


v
4.2. Kết quả thực hiện cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và quản lý đàn lợn. ..... 32
4.3. Kết quả thực hiện quy trình phịng bệnh tại trại ................................... 33
4.3.1. Phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh, sát trùng tại trại .............. 33
4.3.2. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn tại trại bằng thuốc và vắc xin ... 34
4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh ở lợn thịt tại trại ................ 36
4.4.1. Kết quả chẩn đoán bệnh ................................................................. 36
4.4.2. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn thịt trong thời gian thực tập .... 37
4.5. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại ................................................ 38
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 41
5.1. Kết luận ................................................................................................. 41

5.2. Đề nghị .................................................................................................. 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là đất nước thiên về nơng nghiệp, ngành nơng nghiệp chủ
yếu có 2 loại chăn ni và trồng trọt. Trong đó ngành chăn ni là một
ngành quan trọng khơng thể thiếu và có sức ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh
tế của nước ta, nhất là ngành chăn nuôi lợn.
Trong những năm gần đây nhờ việc áp dụng những thành tựu khoa
học kỹ thuật vào sản xuất, ngành chăn nuôi lợn ở nước ta ln có những
bước phát triển lớn như: Tổng đàn lợn tăng, cơ cấu đàn lợn đa dạng, năng
suất cao, khả năng phịng bệnh tốt (Chăn ni Việt Nam, 2017)[31]. Bên
cạnh đó Đảng và Nhà nước ta ln có những chính sách, biện pháp cụ thể
nhằm phát triển ngành chăn ni nói chung và ngành chăn ni lợn nói
riêng. Các nhà khoa học cũng khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu áp dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi (Trung tâm thông tin
nghiên cứu và phát triển, 2015)[32].
Do nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn, ngành chăn ni lợn ở nước ta
đang có những bước chuyển mình từ chăn ni nhỏ lẻ sang chăn ni tập
trung với quy mô vừa và lớn (Báo điện tử ĐCSVN, 2018)[29]. Trong
những năm gần đây, đã xuất hiện mơ hình chăn ni mới đó là mơ hình
chăn ni gia cơng, một hình thức hợp tác giữa những cơ sở chăn ni nhỏ
và cơng ty chăn ni với hình thức hợp tác này thì cơ sở chăn ni khơng
phải lo đầu ra và sự bất ổn của thị trường thức ăn mà hiệu quả mang lại từ
mơ hình này vẫn khá cao (Báo tiếng Việt, 2018)[30]. Tuy vậy những cơ sở
chăn nuôi và công ty vẫn cần phải quan tâm đến vấn đề kỹ thuật và các

biện pháp để nâng cao hiệu quả của cơng việc chăm sóc ni dưỡng đây là
vấn đề khơng thể thiếu vì vậy em tiến hành thực hiện chuyên đề với nội
dung: “Thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng và trị bệnh
cho lợn thịt ni tại trại Vũ Hồng Lân, xã An Hịa, huyện Tam Dương,
tỉnh Vĩnh Phúc”.


2
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá được tình hình chăn ni lợn tại trại lợn Vũ Hồng Lân, xã
An Hịa, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
- Vận hành được quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn thịt được ni
tại trại.
- Đánh giá được tình hình dịch bệnh trên đàn lợn thịt được ni tại trại,
thực hiện được các quy trình phịng, chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn thịt.
1.2.2. Yêu cầu
- Thành thạo quy trình chăm sóc, ni dưỡng, đàn lợn thịt được nuôi tại
trại đạt hiệu quả cao.
- Thành thạo quy trình phịng, chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn lợn
thịt được nuôi tại trại.


3
Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện cơ sở thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Trang trại chăn ni của anh Vũ Hồng Lân thuộc địa bàn xã An Hịa,

huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Vị trí địa lý huyện được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Tam Đảo.
- Phía Đơng giáp huyện Bình Xun và thành phố Vĩnh Yên.
- Phía Nam giáp huyện Vĩnh Tường và huyện Yên Lạc.
- Phía Tây giáp huyện Lập Thạch
2.1.1.2. Đặc điểm khí hậu
Tam Dương là một huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, nằm trong vùng chịu
ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Do đó trại lợn của anh Vũ Hồng
Lân chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng.
Huyện Tam Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai
mùa rõ rệt là mùa Đơng và mùa Hạ. Ngồi ra cịn mùa xn và mùa thu là hai
mùa chuyển tiếp với thời gian khơng dài.
Lượng mưa bình qn hàng năm là 1.348,87mm. Mưa nhiều từ tháng 6
đến tháng 9 hàng năm.
Nhiệt độ khơng khí trung bình trong năm là 24,1C, nhiệt độ trung bình
tháng cao nhất 30C (tháng 6), thấp nhất là 16,3C (tháng 1).
Độ ẩm khơng khí trung bình năm 82,33%, độ ẩm trung bình tháng cao
nhất là 86% (tháng 4, tháng 8). Độ ẩm trung bình thấp nhất là 76% (tháng 12).
Gió theo hai mùa chính trong năm:
- Mùa hạ: Gió mùa Đơng - Nam thịnh hành thổi từ tháng 3 đến tháng 10.


4
- Mùa Đơng: Gió mùa Đơng - Bắc thịnh hành thổi từ tháng 11 đến tháng
2 năm sau.
(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Vĩnh Phúc)
2.1.1.3. Cơ sở vật chất của trang trại
Trang trại có tổng diện tích 2ha bao gồm: khu chăn nuôi, khu nhà ở, ao
cá, các cơng trình phụ khác và đất trồng cây xanh, cây ăn quả.
Trại lợn được chia làm hai khu là khu điều hành và khu sản xuất. Khu

điều hành gồm nơi làm việc của quản lý trại và nơi ăn, ở của công nhân. Khu
sản xuất gồm: 2 chuồng thịt, 1 chuồng đẻ, 1 chuồng bầu. Một số cơng trình
khác phục vụ cho chăn ni như: kho cám, phịng tinh, phịng sát trùng, kho
chứa vật liệu...
Hệ thống chuồng được xây dựng khép kín, hiện đại kết hợp hầm biogas
tận dụng chất thải trong chăn nuôi. Đầu chuồng là hệ thống dàn mát, cuối
chuồng là hệ thống quạt gió cùng với đó là hệ thống nước uống tự động và hệ
thống máng ăn hiện đại phục vụ cho chăn ni. Trại có tường rào bao quanh
cùng hệ thống cây xanh nhằm ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập từ ngồi vào
mơi trường chăn nuôi. Nguồn nước uống, tắm, rửa, xả gầm hằng ngày đều
được xử lý trước khi sử dụng.
Các khu vực trong khu chăn nuôi, đường đi giữa các ô chuồng đề được
đổ bê tơng và có hố sát trùng để diệt mầm bệnh. Mọi công nhân trong trại và
khách tới thăm đều phải qua hệ thống sát trùng, thay quần áo, đeo khẩu trang,
ủng chuyên dụng trước khi và chuồng. các téc nước riêng của từng chuồng.
2.1.1.4. Cơ cấu tổ chức của trang trại
Cơ cấu của trại được tổ chức như sau:
01 chủ trại, quản lý.
01 quản lý trại, kiêm kế tốn.
02 kỹ thuật cơng ty cám


5

03 cơng nhân
02 sinh viên thực tập
2.1.1.5. Tình hình sản xuất của trang trại
* Cơng tác chăn ni
Nhiệm vụ chính của trang trại là nuôi lợn thịt. Thức ăn cho lợn thịt là thức ăn
hỗn hợp hồn chỉnh có chất lượng cao được cung cấp bởi công ty TNHH Cargill

Việt Nam và công ty TNHH Japfa comfeed Việt Nam.
* Công tác thú y:
Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn tại trang trại luôn thực hiện
nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của kỹ thuật viên công ty cám
Cargill và công ty Japfa comfeed .
- Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát về
mùa hè, ấm áp về mùa đông. Hàng tuần phun thuốc sát trùng trong khu vực
chăn nuôi, kho cám, rắc vôi hành lang, quét vôi hành lang đi lại, quét hành
lang đi lại trong chuồng hàng ngày để đảm bảo vệ sinh. Một tháng tiến hành
nhổ cỏ xung quanh chuồng trại 1 lần.
Sinh viên, kỹ sư, khách tham quan khi vào khu chăn nuôi lợn đều phải sát
trùng, tắm bằng nước sạch trước khi thay quần áo bảo hộ lao động.
- Công tác phịng bệnh: trong khu vực chăn ni hành lang giữa các
chuồng và bên ngồi chuồng đều được rắc vơi bột, các phương tiện vào trại
sát trùng một cách nghiêm ngặt ngay tại cổng vào. Quy trình phịng bệnh
bằng vắc xin luôn được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật.
Lợn được tiêm vắc xin ở trạng thái khỏe mạnh, được chăm sóc ni dưỡng
tốt, khơng mắc các bênh truyền nhiễm và các bệnh mãn tính khác để tạo được
trạng thái miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn.
- Cơng tác trị bệnh: Kỹ thuật của trại có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra đàn
lợn thường xuyên, các bệnh xảy ra ở lợn nuôi tại trang trại luôn được kỹ thuật
viên phát hiện sớm, cách li, điều trị ngay ở giai đoạn đầu của bệnh nên điều trị
đạt hiệu quả từ 80 - 90% trong một thời gian ngắn. Vì vậy, khơng gây thiệt
hại lớn về số lượng đàn lợn.


6
2.1.2. Thuận lợi và khó khăn
2.1.2.1. Thuận lợi
Được sự quan tâm của Uỷ ban nhân dân xã An Hòa tạo điều kiện cho sự

phát triển của trại.
Trại được xây dựng ở vị trí thuận lợi: Xa khu dân cư, thuận tiện đường
giao thơng.
Chủ trại có năng lực, năng động, nắm bắt được tình hình xã hội, ln
quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của sinh viên.
Cán bộ kỹ thuật có trình độ chun mơn vững vàng, cơng nhân nhiệt tình
và có tinh thần trách nhiệm cao trong sản xuất.
Con giống tốt, thức ăn, thuốc chất lượng cao đã mang lại hiệu quả chăn
nuôi cao cho trại.
Cơ sở vật chất tốt thuận lợi cho q trình chăm sóc và ni dưỡng.
2.1.2.2. Khó khăn
- Thời tiết diễn biến phức tạp hay xảy ra rét đậm rét hại, nguy cơ hạn
hán, thiên tai, dịch bệnh có thể xảy ra trên diện rộng, nên khâu phịng trừ bệnh
gặp nhiều khó khăn, khơng triệt để, chi phí phịng ngừa và chữa bệnh tăng,
ảnh hưởng tới giá thành chăn nuôi.
- Giá thức ăn chăn ni mỗi ngày một tăng khiến chi phí thức ăn tăng
cao gây ảnh hưởng không nhỏ tới chăn nuôi của trang trại.
- Giá lợn hiện nay diễn biến thất thường, có lúc hạ sâu kỷ lục ảnh hưởng
rất lớn đến kinh tế của trang trại.
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước và nước ngoài
2.2.1. Cơ sở khoa học của chuyên đề
2.2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng khả năng sản xuất và phẩm chất thịt của lợn
* Đặc điểm sinh trưởng
Sinh trưởng được nhiều tác giả nghiên cứu cho các khái niệm cũng phần
nào khác nhau.


7
Theo Đặng Hoàng Biên (2016) [2], sinh trưởng là quá trình sinh tổng
hợp, tích lũy các chất dinh dưỡng từ bên ngồi được đưa vào để tăng lên

về kích thước các mơ trong cơ thể, làm cho kích thước và khối lượng cơ thể
tăng lên.
Sinh trưởng chính là q trình gia tăng về khối lượng và kích thước cơ
thể do sự tăng lên về khối lượng và kích thước của tế bào.
Để xác định sinh trưởng người ta dùng phương pháp cân định kỳ khối
lượng và đo kích thước các chiều của cơ thể. Ở lợn thường đo 4 chiều: dài
thân, vòng ngực, cao vây, vòng ống. Thời điểm đo thường ở các tháng tuổi:
sơ sinh 1, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 18, 24, 36.
* Sự phát triển các cơ quan trong cơ thể
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của lợn, các tổ chức khác nhau
được ưu tiên tích luỹ khác nhau. Các hệ thống chức năng như hệ thần kinh, hệ
tiêu hoá, tuyến nội tiết được ưu tiên phát triển trước hết. Sau đó là bộ xương,
hệ thống cơ bắp và cuối cùng là mô mỡ.
Cơ bắp là phần quan trọng tạo nên sản phẩm thịt lợn. Trong quá trình sinh
trưởng và phát triển của cơ thể, từ lúc sơ sinh đến khi trưởng thành, số lượng các
bó cơ và sợi cơ ổn định. Tuy nhiên, giai đoạn lợn còn nhỏ đến khoảng 60 kg
trong cơ thể có sự ưu tiên cho sự phát triển các tổ chức nạc.
Đối với mô mỡ, sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào mỡ là
nguyên nhân chính gây nên sự tăng về khối lượng của mơ mỡ. Ở giai đoạn
cuối của quá trình phát triển trong cơ thể lợn có q trình ưu tiên phát triển và
tích luỹ mỡ.
* Quy luật ưu tiên các chất dinh dưỡng trong cơ thể
Trong cơ thể lợn, có sự ưu tiên dinh dưỡng khác nhau và theo từng giai
đoạn sinh trưởng phát triển cho từng hoạt động chức năng của các bộ phận
trong cơ thể.


8
Trước hết, dinh dưỡng được ưu tiên cho hoạt động thần kinh, tiếp đến
cho hoạt động sinh sản, cho sự phát triển bộ xương, cho sự tích luỹ nạc và

cuối cùng cho sự tích luỹ mỡ. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, khi dinh
dưỡng cung cấp bị giảm xuống 20% so với tiêu chuẩn ăn cho lợn thì quá trình
tích luỹ mỡ bị ngưng trệ, khi dinh dưỡng giảm xuống 40% thì sự tích luỹ nạc,
mỡ của lợn bị dừng lại. Vì vậy, ni lợn khơng đủ dinh dưỡng thì sẽ khơng
tăng khối lượng.
* Ảnh hưởng của quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn thịt
Lợn thịt là giai đoạn chăn nuôi cuối cùng để tạo ra sản phẩm, lợn thịt
cũng là thành phần chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu đàn (65 - 80%), do vậy,
chăn nuôi lợn thịt quyết sự định thành bại trong chăn nuôi lợn.
Chăn ni lợn thịt cần đạt những u cầu: Lợn có tốc độ sinh trưởng nhanh,
tiêu tốn thức ăn ít, tốn ít cơng chăm sóc và phẩm chất thịt tốt.
+ Dinh dưỡng thức ăn:
Dinh dưỡng là nhân tố quan trọng của yếu tố ngoại cảnh quyết định đến
khả năng sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn. Trần Văn Phùng và cs
(2004) [19] cho rằng, các yếu tố di truyền khơng thể phát huy tối đa nếu
khơng có một mơi trường dinh dưỡng và thức ăn hoàn chỉnh. Một số thí
nghiệm đã chứng minh rằng, khi chúng ta cung cấp cho lợn các mức dinh
dưỡng khác nhau có thể làm thay đổi tỷ lệ các thành phần trong cơ thể. Khẩu
phần có mức năng lượng cao và mức protein thấp thì lợn sẽ tích luỹ mỡ nhiều
hơn so với khẩu phẩn có mức năng lượng thấp và hàm lượng protein cao. Khẩu
phần có hàm lượng protein cao thì lợn có tỷ lệ nạc cao hơn.
Lượng thức ăn cho ăn cũng như thành phần dinh dưỡng ảnh hưởng trực
tiếp đến quá trình tăng khối lượng của lợn. Hàm lượng xơ thơ tăng từ 2,4 11% thì tăng khối lượng mỗi ngày của lợn giảm từ 566 g xuống 408 g và thức ăn
cần cho 1 kg tăng khối lượng tăng lên 62%.


9
Vì vậy để chăn ni có hiểu quả cần phối hợp khẩu phần ăn sao cho vừa
cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho từng giai đoạn phát triển và vừa tận
dụng được nguồn thức ăn có sẵn tại địa phương.

+ Môi trường:
Trần Văn Phùng và cs (2004) [19] cho biết, môi trường xung quanh gồm
nhiệt độ, độ ẩm, mật độ, ánh sáng. Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng chủ yếu đến
năng suất và phẩm chất thịt. Nhiệt độ thích hợp cho lợn ni béo từ 15 – 18
o

C. Nhiệt độ chuồng nuôi liên quan mật thiết đến độ ẩm khơng khí, độ ẩm

khơng khí thích hợp cho lợn ở khoảng 70%. Theo Nguyễn Thiện và cs (2005)
[23], ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao hơn, lợn phải tăng cường q trình toả
nhiệt thơng qua q trình hơ hấp (vì lợn có rất ít tuyến mồ hơi) để duy trì
thăng bằng thân nhiệt. Ngồi ra, nhiệt độ cao sẽ làm khả năng thu nhận thức ăn
hàng ngày của lợn giảm. Do đó, khả năng tăng khối lượng bị ảnh hưởng và khả
năng chuyển hoá thức ăn kém dẫn đến sự sinh trưởng phát triển của lợn bị giảm.
Mật độ lợn trong ang được áp dụng cho đàn lợn thịt nuôi tại
trang trại và theo dõi, đánh giá hiệu quả, cụ thể gồm các bước sau:
Hằng ngày trước khi vào chuồng làm việc công nhân cũng như sinh viên
chúng em tất cả đều phải đi qua phòng sát trùng và tắm sạch sẽ mặc quần áo
lao động, đi ủng rồi mới vào chuồng:
- Kiểm tra sức khỏe lợn, kiểm tra thức ăn, ghi nhiệt độ, đảo quạt
- Trở thức ăn từ kho cám vào chuồng theo tiêu chuẩn ăn hàng ngày


28
- Dọn chất thải, đẩy máng, quét chuồng
- Cho lợn ăn
- Điều tiết nhiệt độ, ghi nhiệt độ
3.4.2.3. Quy trình phòng bệnh của trại
Trong những năm gần đây, ở nước ta tình hình dịch bệnh diễn ra rất
phức tạp, gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi. Vậy việc vệ sinh sát trùng

trong chăn nuôi rất quan trọng và bức thiết vì giúp khống chế dịch bệnh, tăng
năng suất hiệu quả chăn nuôi, làm cho chăn nuôi phát triển bền vững.
Trong quá trình thực tập, em đã thực hiện tốt quy trình vệ sinh trong
chăn ni. Hàng ngày em tiến hành dọn vệ sinh chuồng, quét lối đi lại trong
chuồng và giữa các dãy chuồng. Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét
mạng nhện trong chuồng, rắc vôi bột ở cửa ra vào chuồng và hành lang trong
chuồng nhằm đảm bảo vệ sinh chuồng trại sạch sẽ hạn chế, ngăn ngừa dịch
bệnh xảy ra.
QUY TRÌNH PHỊNG BỆNH

Vệ sinh
trong chuồng

Phun
trong
chuồng

Phun sát
trùng

Phun
xung
quanh
chuồng
trại

Rắc vôi

Quét vôi
lối đi và

hành
lang
chuồng

Tiêm
vacxin

Rắc vôi
đường
đi và
xung
quanh
chuồng


29
3.4.2.4 Phương pháp xác định tỷ lệ mắc các bệnh trên lợn thịt
- Thống kê toàn bộ đàn lợn cần theo dõi của trại theo các chỉ tiêu.
- Trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc, vệ sinh, phịng trị bệnh cho đàn lợn
thịt của trại .
- Quan sát trực tiếp đàn lợn hàng ngày để chẩn đốn các bệnh có thể xảy
ra trên đàn lợn thịt.
Triệu chứng:
Bệnh viêm khớp: Triệu chứng rõ nhất là lợn bị què, đi khập khiễng,
khớp chân sưng, khi rạch ổ khớp viêm thấy trong khớp có mủ đặc, có vết máu
và những chất hoại tử màu trắng.
Hội chứng tiêu chảy: Lợn ít ăn hoặc bỏ ăn, gầy nhanh, lông xù, đuôi rũ,
da nhăn nheo nhợt nhạt, đi dính đầy phân, khi lợn đi ỉa rặn nhiều, lưng uốn
cong, bụng thóp lại, thể trạng đờ đẫn, ít vận động.
Hội chứng hô hấp: Ho nhiều, ho khan, kéo dài trong nhiều tuần, nặng lợn

sẽ sốt cao, bỏ ăn, rất khó thở.
- Ghi chép số liệu và tính tốn tỷ lệ lợn mắc các bệnh.
3.4.2.5. Phác đồ điều trị bệnh tại trang trại
- Hội chứng hô hấp: Nova - Gentylo + Analgin
Liều lượng: 1ml/10kg
- Hội chứng tiêu chảy: MD - Nor100
Liều lượng: 1ml/10kg
- Bệnh viêm khớp: Amoxinject LA
Liều lượng: 1ml/15kg
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê sinh
vật học của Nguyễn Văn Thiện (2008) [24] và phần mềm Microsoft
Excel 2007.


30
- Tỷ lệ lợn mắc bệnh:
 số lợn mắc bệnh
Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) =

x 100

 số lợn theo dõi

- Tỷ lệ khỏi bệnh:
 số lợn khỏi bệnh
Tỷ lệ lợn khỏi bệnh (%) =

 số lợn điều trị


x 100

- Tỷ lệ ni sống:
 số lợn cịn sống
Tỷ lệ ni sống (%) =

 số lợn theo dõi

x 100


31

Phần 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đánh giá tình hình chăn ni của trang trại
Q trình thực tập tốt nghiệp tại trại, em đã thu thập số liệu về tình hình
chăn ni của trại năm từ năm 2017 đến năm 2019 qua số liệu trực tiếp tại
thời điểm thực tập và trên hệ thống số sách của trại. Kết quả được trình bày
qua bảng 4.1.
Bảng 4.1. Cơ cấu đàn lợn của trại năm 2017 - 2019
(Đơn vị: con)
STT

Loại lợn

Năm 2017

Năm 2018


Năm 2019

2

3

3

100

67

16

1

Lợn đực giống

2

Lợn hậu bị

3

Lợn nái sinh sản

0

138


150

4

Lợn con

0

2.355

2.668

5

Lợn thịt

1.500

2.160

2.140

1.602

4.723

4.977

Tổng


(Nguồn: quản lý trại)
Qua bảng 4.1 cho thấy trang trại đang trong thời kỳ đầu, mới xây dựng
được khoảng gần 2 năm, cơ cấu đàn lợn tính đến năm 2018 là 4.723 con: 3
lợn đực giống, 67 lợn hậu bi, 138 con nái sinh sản, 2.160 lợn thịt, đây là kết
quả khá cao so với lợn lứa đầu và với trại mới đi vào hoạt động.
Từ năm 2017 đến năm 2018, tình hình chăn ni của trại dần đi vào ổn
định sau thời gian khó khăn của những tháng đầu mới thành lập cùng với giá
lợn bắt đầu tăng dần, số đầu lợn nái đã được tăng lên, lợn thịt từ việc phải
nhập về ni thì đến năm 2018 đã chủ động được nguồn con giống và có


32
2.355 lợn con của trại đẻ ra. Số lợn đực cũng tăng thêm 01 con để đáp ứng đủ
lượng tinh cho số lợn nái tại trại. Hàng tháng vẫn có sự loại thải những con
nái không lên giống, sinh sản kém, không đủ tiêu chuẩn để làm giống và đã
loại bỏ 6 con trong 25 con hậu bị.
Năm 2019 đã được chủ động về nguồn con giống đã có 2.668 lợn con
được đẻ ra tại trại, phần lớn số lợn con đó lại chuyển xuống các chuồng lợn
thịt để ni lợn thịt thương phẩm, số nái đã tăng lên 150 con, hàng tháng trại
vẫn loại thải những con nái không lên giống , sinh sản kém, không đạt tiêu
chuẩn để làm giống. Trang trại đang cố gắng hoàn thiện và phấn đấu mục tiêu
là có 200 đầu nái sinh sản và số lượng lợn con sản xuất ra không chỉ phục vụ
việc chăn ni lợn thịt tại trại mà cịn để xuất bán ra thị trường trong những
năm tới.
4.2. Kết quả thực hiện cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và quản lý đàn lợn.
Kết quả việc thực hiện đúng qui trình chăm sóc, ni dưỡng được thể
hiện qua tỷ lệ nuôi sống của đàn lợn thịt nuôi tại cơ sở. Hàng ngày, em đều
ghi chép cụ thể diễn biến của đàn lợn, sau đây là bảng kết quả số lượng lợn
em đã chăm sóc ni dưỡng:
Bảng 4.2. Tỷ lệ ni sống lợn qua các tháng của năm 2018-2019


12

274

274

274

100

Tỉ lệ
nuôi
sống/lứa
(%)
100

1

212

212

207

97,64

97,64

2


111

111

105

94,59

94,59

3

80

80

79

98,75

98,75

4

158

158

151


95,57

95,57

5

311

311

311

100

100

Tháng

Số lợn theo Số lợn
dõi/lứa
theo dõi

Số lợn nuôi
sống/tháng

Tỷ lệ nuôi
sống/tháng
(%)



33
Trong thời gian thực tập tại trại, em đã được phân cơng chăm sóc lợn tại
chuồng thịt 1 (chuồng thịt 1 để úm lợn từ 5 kg đến 30 kg ), các lứa lợn cai sữa
xong sẽ được đưa xuống chuồng thịt 1 để úm và nuôi, sau mỗi lứa lợn đạt
trọng lượng được chuyển sang chuồng thịt 2 để nuôi đến khi suất chuồng, em
tiến hành cọ rửa các ô chuồng máng ăn, ván và khung úm, quét vôi tường
xung quanh ô chuồng. Mỗi lứa lợn ở một tầm tuổi khác nhau giúp em có thêm
kiến thức về chăn nuôi ở từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của lợn từ
đó giúp nắm được cách phịng và điều trị bệnh ở từng giai đoạn sinh trưởng,
phát triển của lợn được hiệu quả nhất. Tỉ lệ nuôi sống ở lứa thứ nhất là 100%.
Tỉ lệ nuôi sống của lứa thứ ba là 94,59%, do trong q trình chăm sóc có một
số lợn mắc hội chứng hơ hấp và 11 lợn mắc lở mồm long móng khi được 5
ngày tuổi, khi chuyển xuống chuồng thịt 1 lứa lợn này khá yếu và gầy còm.
Lứa lợn thứ hai, bốn, năm, sáu có tỉ lệ ni sống lần lượt là 97,64%, 97,75%,
95,57%, 100%, lợn bị chết chủ yếu là bị hội chứng hô hấp và bị sưng phù đầu
co giật và chết.
4.3. Kết quả thực hiện quy trình phịng bệnh tại trại
4.3.1. Phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh, sát trùng tại trại
Chuồng nuôi luôn được vệ sinh sạch sẽ, được tiêu độc bằng thuốc sát trùng
Benkocid định kỳ, pha với tỷ lệ 1/400-500. Khử trùng nguồn nước bằng Cloramin
B với tỉ lệ 10g/1000 lít. Lịch sát trùng của trại lợn thịt được trình bày ở bảng 4.3.
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng

Phun sát trùng

3

Chỉ tiêu
được giao

60

Rắc vôi đường đi

1

20

20

100

Quét mạng nhện

1

20

20

100

Vệ sinh kho cám

1

20

18


90,00

Quét vôi đường dẫn cám,
hành lang chuồng

1

20

20

100

Khử trùng nước

2

40

40

100

Công việc

Lần/Tuần

Kết quả
(Lần)
60


Tỷ lệ
%
100


34

Công tác phun sát trùng rất quan trọng làm giảm bệnh tật cho lợn. Trại
quy định phun sát trùng định kỳ 2 lần/tuần, em đã thực hiện được 40 lần trên
40 số lần cần thực hiện đạt tỷ lệ 100%.
Công việc rắc vôi đường đi làm giảm mầm bệnh xung quanh trại,
trong q trình đi vào chuồng có thể đưa mầm bệnh vào trong chuồng.
Ttrại quy định 1 lần/tuần, em đã thực hiện 20 lần trên 20 lần cần thực
hiện, đạt lỷ lệ 100%.
Quét mạng nhện trong chuồng làm giảm khói bụi bám vào mạng nhện,
làm tăng khả năng lợn bị viêm phổi, em đã thực hiện 20 lần trên 20 số lần cần
thực hiện, đạt tỷ lệ 100%.
Công tác vệ sinh kho cám sạch sẽ, sẽ không làm cho cám bị rơi vãi hoặc
chuột gặm rơi ra ngoài bị mốc làm ảnh hưởng đến chất lượng của những bao
cám khác, em đã thực hiện 20 lần so với số lần cần thực hiện là 18 lần, đạt tỷ
lệ 90,00%.
Quét vôi đường dẫn cám, hành lang chuồng làm cho rêu khơng mọc lên,
đường đi sạch sẽ, ít bụi em đã thực hiện 20 lần so với 20 lần cần thực hiện, tỷ
lệ là 100%.
Việc khử trùng nguồn nước để lợn được sử dụng nguồn nước sạch, diêt
trừ các vi khuẩn và rêu trong bể em đã thực hiện được 40 lần so với 40 lần
cần thực hiện, tỉ lệ là 100%.
4.3.2. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn tại trại bằng thuốc và vắc xin
Cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn là hết sức cần thiết, luôn được quan

tâm hàng đầu và quan trọng nhất. Tại trại chăn nuôi Vũ Hồng Lân, cơng tác
này cũng ln được thực hiện một cách tích cực, chủ động. Trong khu vực
chăn ni, hạn chế đi lại giữa các chuồng, đi từ khu vực này sang khu vực
khác và hạn chế đi ra khỏi trại, đã ra ngoài về trại phải sát trùng và cách li
một ngày mới được vào chuồng, khi các phương tiện vào trại phải được sát
trùng nghiêm ngặt tại cổng vào trại.


35
Quy trình tiêm phịng vắc xin phịng bệnh cho đàn lợn luôn được trại
thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng kỹ thuật, đúng quy trình. Tiêm phịng cho
đàn lợn nhằm tạo ra trong cơ thể lợn có miễn dịch chủ động, để chống lại sự
xâm nhập của vi khuẩn, vi rút gây bệnh, tăng sức đề kháng cho cơ thể, nhằm
hạn chế những rủi ro, bất cập trong chăn nuôi.
Để đạt được hiệu quả tiêm phòng tốt nhất cho đàn lợn, ngoài hiệu quả của
vắc xin, phương pháp sử dụng vắc xin, loại vắc xin... cịn phải phụ thuộc vào
tình trạng sức khoẻ lợn. Trên cơ sở đó, trại chỉ tiêm phịng vắc xin cho những
con khoẻ mạnh khơng mắc bệnh truyền nhiễm hoặc các bệnh mãn tính khác để
tạo khả năng miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn. Từ lịch tiêm phòng trên, em đã
được tiến hành tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin cho từng loại lợn.
Kết quả thực hiện cơng tác tiêm phịng cho đàn lợn được trình bày ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Kết quả tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn tại trại
Tiêm phòng
vắc xin

Tổng số lợn
theo dõi

Số lợn được
phòng bệnh

(con)

Số lợn trực
tiếp tiêm
phòng (con)

Tỷ lệ
(%)

Cịi cọc sau cai
sữa

1.146

1.146

120

10,47

Dịch tả (lần 1)

1.146

1.146

220

19,19


Lở mồm long
móng

1.146

1.146

1.000

87,26

Suyễn lợn

1.146

1.146

200

17,45

Kết quả bảng 4.4 cho thấy, đàn lợn thịt nuôi tại trại đều được tiêm đầy
đủ 100% Circo phòng bệnh còi cọc sau cai sữa, Mycoplasma phòng bệnh
suyễn lợn, SFV phòng bệnh dịch tả, FMD phịng bệnh lở mồm long móng
cho lợn.
Với kết quả thực tế thực tập tại trại, em đã được trực tiếp tham gia
tiêm phòng cho lợn. Trong khi tiêm phịng có một số con lợn có hiện tượng
bị sốc thuốc, em và kĩ sư trại đã sơ cứu cho lợn bằng cách chườm đá lạnh



36
trên đỉnh đầu và móc đờm trong miệng ra, sau đó tách riêng lợn ra ngồi
đến khi lợn trở lại trạng thái bình thường thì cho lợn trở lại ơ của nó.
4.4. Kết quả chẩn đốn và điều trị một số bệnh ở lợn thịt tại trại
4.4.1. Kết quả chẩn đoán bệnh
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại trại, em đã được tham gia vào
cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn lợn cùng với các kỹ sư của trại.
Qua đó, giúp em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số
bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh
cho lợn thịt. Làm tốt cơng tác chẩn đốn sẽ giúp phát hiện được nhanh và
chính xác, từ đó có được phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả cao, tỷ lệ lợn khỏi
bệnh cao, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc và giảm thiệt hại về kinh
tế. Vì vậy, hàng ngày, em cùng cán bộ kỹ thuật tiến hành theo dõi lợn ở các ô
chuồng phát hiện những lợn có biểu hiện khác thường.
Kết quả được trình bày ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Kết quả chẩn đốn một số bệnh xảy ra trên đàn lợn thịt
tại trại
Tên bệnh

Số lợn theo dõi
(con)

Bệnh viêm khớp
Hội chứng tiêu chảy

1.146

Hội chứng hơ hấp

Số lợn có triệu

chứng
(con)
1

Tỷ lệ
(%)
0,09

92

8,03

183

15,97

Kết quả 4.5 cho thấy: Đàn lợn thịt nuôi tại trại đều mắc một số bệnh hay
gặp trên lợn, với bệnh viêm khớp có 1 con có triệu chứng trong tổng số 1.146
con theo dõi chiếm 0,09%. Hội chứng tiêu chảy phát hiện thấy 92 con có triệu
chứng chiếm 8.03% và hội chứng hơ hấp có 183 con có triệu chứng trong
tổng số 1.146 con theo dõi chiếm 15,97%.


×