Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CA DAO HAI HUOC ON TAP VHDGVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.29 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 25/09/2012 Tuần : 11 Tiết : 32 .. Đọc văn :. CA DAO HAØI HƯỚC .. I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh của người lao động Việt Nam ngày xưa được thể hiện bằng nghệ thuật trào lộng thông minh hóm hỉnh .. 2. Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiếp cận và phân tích ca dao . 3. Thái độ : Trân trong , giữ gìn nét đẹp văn học dân gian của dân tộc . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Giáo viên : - SGK, SGV , GA, sách chuẩn kiến thức. - Tích hợp : + “Khái quát văn học dân gian Việt Nam”. + “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” ( lớp 10) 2. Học sinh : - Chuẩn bị bài ở nhà bằng cách đọc trước bài học trong SGK và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài . - Xem lại các bài đã học có liên quan . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh lớp . 2. Kieåm tra baøi cuõ : (Thời gian 5 phút) a) Phân tích bài ca dao số 4 :“Những câu hát than thân yêu thương tình nghĩa” để chứng minh cho tình nghĩa sâu nặng của con người ? b) Phân tích bài ca dao số 5,6 ( chủ đề “Những câu hát than thân yêu thương tình nghĩa” ) để thấy được tình cảm của con người là sâu nặng ? 3. Bài mới . Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1: (Thời gian 5 phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung . - GV nêu câu hỏi: + Em hiểu gì về nghĩa của từ “hài hước” ? Vậy ca dao hài hước là gì ? * GV gọi 02 HS đọc bài ca dao số 1( giọng đùa cợt, dí dỏm),01 HS đọc các bài ca dao còn lại( giọng trầm buồn , sâu lắng) . + Xác định tiếng cười trong các bài ca dao của SGK ?. Yêu cầu cần đạt . I.TÌM HIỂU CHUNG. 1. Ca dao : - Ca dao hài hước là những tiếng cười dí dỏm , thể hiện tinh thần lạc quan của người lao động . Đồng thời còn là tiếng nói phê phán những thói hư tật xấu , những tệ nạn trong xã hội . - Tiếng cười trong ca dao hài hước nhằm : + Giải trí , tự trào . + Châm biếm , phê phán . - Những thủ pháp nghệ thuật thường sử dụng trong ca dao hài hước : phóng đại, so sánh, ẩn dụ , phép đối , phép điệp , …… *Hoạt động 2: (Thời gian 30 phút) 2. Các bài ca dao SGK : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bài - Bài 1: Tiếng cười tự trào của người lao động nghèo . ca dao số 1 và 2 . - Bài 2,3,4 : Tiếng cười châm biếm những thói hư tật xấu - Gv nêu câu hỏi phát vấn trong xã hội . II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN : + Xác định lời đối đáp và nội dung 1)Bài ca dao số 1. chính của bài ca dao số 1? * Lời đối đáp trong bài ca dao là của chàng trai và cô gái..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Chàng trai dẫn cười những lễ vật gì ? Em có nhận xét gì về các lễ vật ấy? + Theo em cách giải thích của chàng trai trong bài ca dao nói lên điều gì ? + Em có nhận xét gì về hoàn cảnh và tình cảm của chàng trai qua lời dẫn cưới ? - HS trả lời . -GV nhận xét và chốt ý - Gv chia HS thành 2 nhóm thảo luận, sau đó cử đại diện trả lời +Nhóm1: Trước lời dẫn cưới của chàng trai cô gái có phản ứng gì ? Phân tích cách phản ứng ấy ? +Nhóm 2: Ý nghĩa của việc dẫn cưới và thách cưới là gì ? - GV nhận xét và chốt ý và khắc sâu ý nghĩa bài ca dao : phê phán việc (tục) thách cưới vô cùng tốn kém trong xã hội cũ . - Gv nêu câu hỏi phát vấn . + Bài ca dao số 2 chế giễu loại người nào trong xã hội ? Mức độ chế giễu ra sao và thái độ của tác giả dân gian đối với những người đó như thế nào ? - HS trả lời . - Gv nhận xét và diễn giảng: Thái độ của tác giả dân gian : nhẹ nhàng, thân tình, mang tính giáo dục sâu sắc . + Tiếng cười bật ra nhờ những thủ pháp nghệ thuật gì ? -LH: Làm trai cho đáng nên trai/Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài,Đoài yên.. Họ đối đáp về việc dẫn cưới và thách cưới . - Lời dẫn cưới của chàng trai : + Chàng trai dự định dẫn cưới các lễ vật : voi,trâu ,bò-> cách nói khoa trương cho thấy lễ vật thật sang trọng, linh đình, to tát , có giá trị . + Chàng trai lại giải thích : dẫn voi-> sợ quốc cấm, dẫn trâu->sợ họ máu hàn, dẫn bò-> sợ họ nhà nàng co gân .Dùng nghệ thuật đối lập, cách nói giảm dần thể hiện sự vui tươi , hóm hỉnh và thông minh của chàng trai. + Cuối cùng chàng trai lại dẫn con “chuột béo” với lời giải thích ( thú bốn chân) -> chi tiết bất ngờ , tạo nên tiếng cười . -> Hoàn cảnh của chàng trai : nghèo khó , nhưng cách bày tỏ tình cảm thật thoải mái , lạc quan . - Lời thách cưới của cô gái : + Cô thách cưới : một nhà khoai lang ( điều phi lí,chưa bao giờ xảy ra )->Cô gái đã hiểu và cảm thông cho hoàn cảnh của chàng trai . + Cô lại giải thích : củ to-> mời làng,củ nhỏ->họ hàng ăn chơi, củ mẻ->trẻ con ăn , củ rím, hà-> lợn,gà ăn .Dùng cách nói giảm dần thể hiện lòng yêu đời , tinh thần lạc quan trước cuộc sống còn nhiều khó khăn . => Cách nói của hai người thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người lao động . Qua đó nói lên triết lí nhân sinh coi trong tình nghĩa hơn của cải vật chất . 2)Bài ca dao số 2: - Bài ca dao số 2 là tiếng cười châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội . + Đối tượng cười :chàng trai yếu đuối , kém sức khoẻ , lười nhác không đáng mặt làm trai trong xã hội . + Thủ pháp gây cười : Dùng nghệ thuật phóng đại ( đáng sức trai) kết hợp với thủ pháp đối lập ( khom lưng chống gối>< gánh hai hạt vừng) . - Bài ca dao là bức tranh vừa sinh động , cụ thể vừa mang tính khái quát cao, điển hình cho loại đàn ông đáng bị phê phán . => Tiếng cười trong bài ca dao nhằm nhắc nhở nhau tránh những thói hư tật xấu mà con người thường mắc phải .. 4. Củng cố: - Đọc thuộc một vài bài ca dao hài hước khác mà em biết ? - Trình bày cảm nhận của em về tiếng cười trong ca dao hài hước ? 5. Dặn dò: - Học bài, soạn trước bài : “Lời tiễn dặn” . - Hướng dẫn tự học : + Nêu cảm nhận của em về lời thách cưới của cô gái trong bài ca dao số 1. Qua đó , cho biết tiếng cười tự trào của người lao động trong cảnh nghèo đáng trân trọng ntn?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Sưu tầm những bài ca dao hài hước phê phán thói lười nhác , ăn quà vặt , nghiện rượu chè, tệ nạn đa thê, tảo hôn , mê tín dị đoan . Ngày soạn : 26/09/2012 Ngày dạy : 21/10/2012 Tuần : 11 Tiết : 33. Đọc thêm.. LỜI TIỄN DẶN. (Trích “Tiễn dặn người yêu” Truyện thơ dân tộc Thái). I. Mức độ cần đạt : - Thấy được nỗi xót thương , đau khổ tuyệt vọng ; cảm nhận được khát vọng tự do yêu đương , thuỷ chung gắn bó của chàng trai và cô gái Thaùi. - Hiểu được sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình , cách diễn tả tâm trạng nhân vật trong truyện thơ dân gian . II. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV, Giaùo aùn , sách chuẩn kiến thức . III. Cách thức tiến hành : 1. Phương pháp : Đọc- diễn cảm , diễn giảng , phát vấn , trả lời câu hỏi. 2. Nội dung tích hợp : - “Truyện thơ” “Vượt biển” - “Khaùi quaùt VHDG Vieät Nam” - “Chọn sự việc,chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự” IV. Tieán trình daïy hoïc : 1. OÅn ñònh lớp . 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Đọc bài ca dao số 1 trong chùm “Ca dao hài hước” và phân tích bài ca dao ấy ? - Đọc bài ca dao số 2,3,4 trong chùm “Ca dao hài hước” và phân tích tiếng cười phê phán trong ba bài ca dao ấy ? 3.Bài mới Yêu cầu cần đạt Hoạt động giáo viên - học sinh + Truyện thơ là gì ? Cho biết chuû I.Tìm hieåu chung. đề chính của truyện thơ ? - Khái niệm ( SGK). - Truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” :gồm 1846 câu . - Hãy đọc phần tiểu dẫn và cho + Tĩm tắt cốt truyện:SGK biết dung lượng , cũng như toùm taét + Giá trị : Tác phẩm laø moät kieät taùc nghệ thuật daân gian coù truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” . giá trị nhân đạo sâu sắc. Cĩ sự kết hợp nghệ thuật kể chuyện cụ thể sinh động và miêu tả tâm trạng đầy cảm xúc. + Hãy cho biết giá trị nội dung và - Đoạn trích làm nổi bật tâm trạng xót thương của chàng trai ngheä thuaät cuûa truyeän thô? nỗi đau khổ tuyệt vọng của cô gái. Đồng thời khẳng định khaùt voïng haïnh phuùc tình yeâu chung thuyû cuûa chaøng trai, coâ gaùi. II. Đọc – hiểu văn bản ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Nội dung . - Tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn người yêu về nhà chồng : Rối bời đầy mâu thuẫn khi phải tiễn người yêu cũ về nhà chồng. Day dứt, dùng dằng, đầy dằn vặt , đau đớn. - Muoán keùo daøi giaây phuùt beân nhau. - Quyết tâm giữ trọn tình yêu với cơ gái . b) Taâm traïng cuûa cô gái trên đường về nhaø choàng - Taâm traïng boàn choàn, luyeán tieác ñau khoå, khoâng yeân . - Nhóm từ “Tới rừng ớt”, “tới rừng cà”ø, “tới rừng lá ngón ” kết hợp với các động từ “ chờ” ,“đợi” ,” ngóng trông” -> tâm trạng dùng dằng, bồn chồn, chờ đợi, nuối tiếc. c) Cử chỉ, hành động và tâm trạng của chàng trai lúc ở nhà choàng coâ gaùi. - Cử chỉ: vỗ về, an ủi cô gái lúc bị nhà chồng đáng đập hắt huûi. - Hành động: chải tóc, búi tóc, lam thuốc cho cô gái uống . - Taâm traïng: + Xót xa, thương cảm sâu sắc đối với người yêu. + Vừa xót xa vừa quyết tâm đón cô gái về đoàn tụ với mình. 2) Nghệ thuật . - Lựa chọn từ ngữ , hình ảnh thể hiện đặc trưng gần gũi với đồng bào Thái . - Cách miêu tả tâm trạng nhân vật chi tiết , cụ thể qua lời nói đầy cảm động , qua hành động săn sóc ân cần , qua suy nghĩ , cảm xúc mãnh liệt …. 3)Ý nghĩa văn bản ( HS tự ghi ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Truyện thơ là gì ? Cho - Truyeän thơ là những truyện keå daøi baèng thô biết chủ đề chính của có sự kết hợp hai yếu tố là tự sự + trữ tình . truyeän thô ? Chủ đề chính của truyện thơ là : Phản ánh số phận của người nghèo khổ và khát vọng về Hãy đọc phần tiểu tình yêu tự do hạnh phúc, công lí. daãn vaø cho biết dung - Dung lượng : Truyện thơ “ Tiễn dặn người lượng , cũng như toùm yêu” ( Xống chụ xon xao ) là truyện thơ nổi tiếng taét truyeän thô “Tieãn của người Thái dài 1846 câu thơ . Trong đó có 400 caâu tieãn daën . dặn người yêu” . - Toùm taét ngaén goïn diễn biến cốt truyện : hai người nam nữ thuở nhỏ là bạn của nhau , lớn lên Hãy cho biết giá trị họ yêu nhau tha thiết ->tình yêu tan vỡ, đau nội dung và nghệ khổ -> tìm cách thoát khỏi cảnh ngộ đau đớn -> thuaät cuûa truyeän thô đđoàn tụ ( xa cách vĩnh viễn ) .. Yêu cầu cần đạt I.Tìm hieåu chung. - Khái niệm . - Truyeän thô “Tieãn daën người yêu” + Goàm 1846 caâu, + Tóm tắt cốt truyện:SGK + Giá trị : Tác phẩm laø moä kieät taùc nghệ thuật daân gian có giá trị nhân đạo sâu sắc Cĩ sự kết hợp nghệ thuậ kể chuyện cụ thể sinh động vaø mieâu taû taâm traïng caûm xuùc..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> “Tiễn dặn người yêu” - GV gọi học sinh đọc : chú ý đọc diễn cảm baèng gioïng ñieäu thích hợp buồn rầu, xót thöông tha thieát. Cho biết đoạn trích chia laøm maáy phaàn nêu nội dung từng phần, và đạiù ý của văn bản ? Haõy cho bieát dieãn bieán taâm traïng tình caûm cuûa chaøng trai khi tiễn người yêu về nhà chồng. Những caâu thô naøo theå hieän tâm trạng đó? - Tình caûm tha thieát quyeán luyeán vaø tình yeâu saâu saéc cuûa chàng trai được biểu hiện qua: Lời nói đầy cảm động. Hành động chaêm soùc aân caàn muoán keùo daøi giaây phuùt beân nhau.. Phân tích những câu thơ miêu tả hành động taâm traïng cuûa coâ gaùi trên đường về nhà choàng?. - Giá trị : Tác phẩm là một ttrong những truyện hay nhất của dân tộc Thái, có giá trị nhân đạo sâu sắc. Cĩ sự kết hợp nghệ thuật kể chuyện cụ thể sinh động và miêu tả tâm trạng cảm xuùc. * Hai học sinh đọc , mỗi học sinh đọc một đoạn - Đoạn trích chia làm 2 phần. + Phần 1: “Từ đầu . . . về già ” -> Tâm trạng của chàng trai cô gái trên đường tiễn dặn. + Phần 2: Còn lại: Cử chỉ, hành động và tâm trạng của chàng trai lúc ở nhà chồng của người yeâu. -Đại ý : Đoạn trích làm nổi bật tâm trạng xót thöông cuûa chaøng trai noãi ñau khoå tuyeät voïng của cô gái. Đồng thời khẳng định khát vọng haïnh phuùc tình yeâu chung thuyû cuûa chaøng trai, coâ gaùi. * Dieãn bieán taâm traïng cuûa chaøng trai khi tieãn người yêu về nhà chồng. - Chàng trai có những cử chỉ hành động, dường như muốn níu kéo cho dài ra giây phút cón ở bên cô gái -> muốn gồi bên cô gái. Đi cùng người yêu nhưng trong lòng anh luôn suy nghĩ “đành lòng quay lại” “ chịu quay đi” -> Điệp từ “chịu quay đi” chàng trai vừa ý thức được hoàn cảnh không thể thai đổi của hai người luyến tiếc tình yêu cũ, nên không đành dứt. Anh cũng biết, chỉ còn “một lát bên em” rồi hai người phải chia lìa -> Tâm trạng rối bời đầy mâu thuẫn. Tâm trạng đó là của một người coù tình yeâu tha thieát chung thuyû vaø taâm hoàn trong saùng laønh maïnh. - Chàng trai cũng cảm nhận được rằng dường như cô gái cũng muốn níu kéo cho dài ra những giây phút cuối cùng bên nhau: Chân bước đi mà đầu “ ngoảnh lại” mắt còn “ngoái trông”. -> Cả hai người cùng một tâm trạng day dứt, dùng dằng, đầy dằn vặt, đau đớn. * Dieãn bieán taâm traïng cuûa cô gái trên đường về nhaø choàng - Hình ảnh cô cất bướt theo chồng “vừ đi vừa ngoảnh lại” “vừa đi vừa ngóng trông” “lòng càng đau đớn” diễn tả tâm trạng bồn chồn, lưu. - Đoạn trích . + Bố cục : 2 phaàn +Đại ý. ( HS tự ghi bài ). II. Đọc – hiểu văn bản . 1.Nội dung . a) Taâm traïng cuûa chaøng tra trên đường tiễn người yêu veà nhaø choàng . - Rối bời đầy mâu thuẫn khi phải tiễn người yêu cu veà nhaø choàng. - Day dứt, dùng dằng, đầy dằn vặt , đau đớn. - Muoán keùo daøi giaây phuùt beân nhau. - Quyết tâm giữ trọn tình yeâu với cô gái .. b) Taâm traïng cuûa cô gá trên đường về nhaø choàng - Taâm traïng boàn choàn luyeán tieác ñau khoå, khoâng yeân . - Nhóm từ “Tới rừng ớt”, “tới rừng cà”ø, “tới rừng la ngón ” kết hợp với các động từ “ chờ” ,“đợi” ,” ngoùng troâng” -> taâm traïng duøng daèng, boàn choàn, chô đợi, nuối tiếc.. c) Cử chỉ, hành động va.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ở nhà chồng cô gái, cô gái bị đánh đập, haét huûi chaøng trai coù những hàng động và cử chỉ gì?. Từ cử chỉ, hành động theå hieän taâm traïng gì cuûa chaøng trai? Phân tích những nét đặc sắc nghệ thuật cuả đoạn trích ?. luyeán, ñau khoå khoâng yeân. - Nhóm từ “Tới rừng ớt”, “tới rừng cà”ø, “tới rừng lá ngón ” kết hợp với các động từ “ chờ” ,“đợi” ,” ngóng trông” -> dường như đi xa ngái trạng thái dùng dằng, bồn chồn, chờ đợi, cay ñaéng, nuoái tieác. - Mặt khác ớt cay, cà đắng và độc địa thay “lá ngón” gợi ra tâm trạng đầy cay đắng của cô gái và sự chờ đợi ngóng trông, bấu víu ấy chỉ là vô vọng mà thôi -> cách miêu tả trên đã thể hiện tình caûm yeâu thöông nuoái tieác vaø loøng chung thuỷ của chàng trai đối với cô gái. - Ở nhà chồng cô gái, cô gái bị đánh đập, hắt huûi chaøng trai đđã caûm thoâng chaêm soùc coâ baèng lời lẽ và hành động chia sẻ hết mực yêu thương : Lay daäy, chaûi toùc , buùi toùc , lam thuoác cho coâ gái uống……. Đây là cử chỉ, lời nói và hàng động của tình yêu thương. Lời nói đó còn ẩn chứa nỗi xót xa đau đớn hơn cả nỗi đau mà cô gái phải gánh chịu -> Cử chỉ hành động biểu lộ niềm xót xa, thương sâu sắc đối với người yêu . - Tiếp đó là tâm trạng của chàng trai vừa xót xa cho cô gái vừa quyết tâm sẽ bằng mọi cách đón cô gái về đoàn tụ với mình. * Những nét đặc sắc nghệ thuật cuả đoạn trích . - Lựa chọn từ ngữ , hình ảnh thể hiện đặc trưng gần gũi với đồng bào Thái . - Cách miêu tả tâm trạng nhân vật chi tiết , cụ thể qua lời nói đầy cảm động , qua hành động săn sóc ân cần , qua suy nghĩ , cảm xúc mãnh liệt …. * Ý nghĩa văn bản . Đoạn trích thể hiện tâm trạng của chàng trai , cô gái ; nhằm tố cáo tập tục hôn nhân ngày xưa . đồng thời là tiếng nói chứa chan tình cảm nhân đạo , đòi quyền yêu đương cho con người .. taâm traïng cuûa chaøng trai luùc ở nhà chồng cô gái. - Cử chỉ: vỗ về, an ủi co gái lúc bị nhà chồng đáng đập hắt hủi. - Hành động: chải tóc, búi toùc, lam thuoác cho coâ gaù uoáng . - Taâm traïng: + Xoùt xa, thöông caûm saâu sắc đối với người yêu. + Vừa xót xa vừa quyế tâm đón cô gái về đoàn tu với mình. 2) Nghệ thuật . - Lựa chọn từ ngữ , hình ảnh thể hiện đặc trưng gần gũ với đồng bào Thái . - Cách miêu tả tâm trạng nhân vật chi tiết , cụ thể qua lời nói đầy cảm động , qua hành động săn sóc ân cần qua suy nghĩ , cảm xúc mãnh liệt …. 3)Ý nghĩa văn bản ( HS tự ghi ). 4. Cuûng coá - Tưởng tượng và trình bày hình ảnh chàng trai và cô gái qua đoạn trích ? - Em có cảm nhận gì về tình cảm của chàng trai đối với cô gái ? - Theo em , đoạn trích đã phê phán phong tục gì của cư dân Tây Nguyên ? 5. Daën doø Học bài và soạn trước bài : “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam ”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn : 24/10/2010 Tuần : 12 Tiết : 35. OÂN TAÄP VAÊN HOÏC DAÂN GIAN VIEÄT NAM. I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đặc trưng , thể loại , các giá trị cơ bản của văn học dân gian qua hệ thống các tác phẩm vừa học . 2. Kĩ năng : Nhận biết một cách có ý thức về các tác phẩm văn học dân gian . 3. Thái độ : Trân trọng , giữ gìn nét đẹp văn học dân gian của dân tộc . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 3. Giáo viên : - SGK, SGV , GA, sách chuẩn kiến thức. - Tích hợp : + “Khaùi quaùt vaên hoïc daân gian Vieät Nam”. + Các tác phẩm văn học dân gian đã học ( lớp 10) 4. Học sinh : - Chuẩn bị bài ở nhà bằng cách đọc trước câu hỏi ôn tập SGK . - Trả lời câu hỏi SGK vào tập bài soạn . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh lớp . 2. Kieåm tra baøi cuõ : (không kiểm tra ) 3. Bài mới . Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: (Thời gian 15 I.Noäi dung oân taäp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phút) GV hướng dẫn HS tìm 1) Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian: hiểu nội dung ôn tập. - Tính tập thể. - GV nêu câu hỏi: - Tính truyền miệng. 1) Trình bày các đặc trưng cơ - Tính thực hành . bản của văn học dân gian 2)- VHDG có những thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết , ( minh họa bằng các tác truyện cổ tích , truyện ngụ ngôn , truyện cười , truyện thơ, tục phẩm, đoạn trích đã học). ngữ , câu đố , ca dao , vè, chèo. - Đặc trưng chủ yếu của từng thể loại: 2)VHDG có những thể loại + Sử thi : Thường đề cập tới những vấn đề có ý nghĩa lớn đối nào ?Chỉ ra những đặc trưng với đời sống cộng đồng , là những tác phẩm có quy mô lớn , hình chủ yếu của các thể loại : sử tượng nghệ thuật hoành tráng , câu văn trùng điệp , ngôn ngữ trang thi,truyền thuyết, truyện cổ trọng , giàu hình ảnh . tích, … Lập bảng tổng hợp + Truyền thuyết thường kể về những sự kiện và nhân vật lịch sử các thể loại theo mẫu SGK. theo quan điểm đánh giá của dân gian , là những tác phẩm văn xuôi tự sự có dung lượng vừa phải , có sự tham gia của những chi tiết , sự việc có tính chất thiêng liêng kì ảo. + Truyện cổ tích : Kể về số phận của những con người bình thường hay bất hạnh trong xã hội , thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của người lao động , là những tác phẩm văn xuôi tự sự , cốt truyện và hình tượng được hư cấu rất nhiều , có sự tham gia của nhiều yếu tố kì ảo hoang đường , kết thúc có hậu. +Truyện cười : Phản ánh những điều kệch cỡm , rởm đời trong xã hội , những sự việc xấu trái với lẽ tự nhiên trong xã hội , có dung lượng ngắn ,kết cấu chặt chẽ , kết thúc bất ngờ . - Bảng tổng hợp các thể loại: Truyện dân gian. 3) Lập bảng tổng hợp so sánh các thể loại theo mẫu SGK. Câu nói DG Thần thoại, sử thi, truyền tục ngữ , thuyết , truyện cổ tích , câu đố. truyện ngụ ngôn , truyện cười , truyện thơ.. Thơ ca Sân khấu DG DG ca chèo. dao , vè .. 3) Bảng tổng hợp so sánh các thể loại: Thể loại Sử thi. 4) a) Câu hỏi SGK - Ca dao than thân thường là lời của ai ? Vì sao? Thân phận của những con người ấy hiện lên như thế nào , bằng những. Mục đích. Hình thức Ước mơ mở Hát rộng cộng kể đồng .. Nội dung. Kiểu nhân vật XH Tây Người Nguyên cổ anh hùng đại. Nghệ thuật So sánh, phóng đại Truyền Tháiđộ, cách Kể , Nhân vật Nhân vật Hư thuyết đánh giá của diễn và sự kiện lịch sử cấu , ND đối với xướn lịch sử có được hoang sự kiện và g thật nhưng truyền đường nhân vật lịch có sự hư thuyết sử . cấu. hóa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> so sánh, ẩn dụ gì? - Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến những tình cảm, phẩm chất gì của người lao động ? Vì sao họ hay nhắc đến các biểu tượng cái khăn , cái cầu để bộc lộ tình yêu; các biểu tượng cây đa, bến nước , gừng cay , muối mặn…để nói lên tình nghĩa của mình ? b) Nêu những biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao - HS trả lời . - GV nhận xét , chốt ý cho HS ghi bài .. Truyện Ước mơ về Kể cổ tích hạnh phúc giađình,công bằng XH . Truyện Giải trí , phê Kể cười phán .. Đấu tranh Người giữa thiện mồ côi, và ác,xung bất hạnh đột XH .. Hư cấu , hoang đường . Những Quan lại, Ngắn điều trái tự thầy đồ . gọn, nhiên, thói k/t bất hư tật xấu ngờ.. 4) a) - Ca dao than thân thường là lời của người phụ nữ trong xã hội cũ .Thân phận của họ bị phụ thuộc vào người khác, giá trị , phẩm chất của họ không ai biết đến . Thân phận của những con người ấy hiện lên bằng những so sánh, ẩn dụ quen thuộc : Tấm lụa đào, củ ấu gai, …. - Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến những tình cảm, phẩm chất của người lao động: tình bạn cao đẹp, tình yêu chung thủy, …. Họ hay nhắc đến các biểu tượng cái khăn , cái cầu để bộc lộ tình yêu; các biểu tượng cây đa, bến nước , gừng cay , muối mặn… để nói lên tình nghĩa của mình vì đây là những hình ảnh gần gũi , quen thuộc trong cuộc sống . b) Những biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao: - Thể loại : Thơ lục bát, song thất lục bát, nói lối. - Biện pháp tu từ : so sánh, ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, …. - Diễn ý, lặp ý : Hình thức mở đầu , đối đáp , … II. Bài tập vận dụng : 1)- Nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi là sử dụng các thủ pháp so sánh , phóng đại , trùng điệp ,.. - Hiệu quả : Ca ngợi vẻ đẹp của người anh hùng .. *Hoạt động 2: (Thời gian 25 phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập vận dụng . - Gv nêu câu hỏi phát vấn 1) Đọc lại đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”và cho biết: - Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi là gì? - Nhờ những thủ pháp đặc 2) Bảng tóm tắt tấn bi kịch của Mị Châu-Trọng Thủy trong truyện trưng đó, vẻ đẹp của người “ADV và MC-TT”. anh hùng sử thi đã được lí Cái lõi sự Bi kịch được Chi tiết Kết cục của Bài tưởng hóa như thế nào? thật lịch sử hư cấu hoang bi kịch học rút 2) Căn cứ vào tấn bi kịch của đường ra Mị Châu-Trọng Thủy trong nói Nước mất , Cảnh truyện “ADV và MC-TT” hãy Cuộc xung Bi kịch tình Rùa đột giữa yêu lồng vào tiếng nhà tan, giác lập bảng theo SGK. ADV và bi kịch gia người, lẫy tình yêu tan với kẻ Triệu Đà đình , quốc nỏ, ngọc vỡ, thù. thời Âu gia. trai- giếng 3) Đặc sắc nghệ thuật của Lạc. nước truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật 3) – Lúc đầu : Khi bị mẹ con Cám ức hiếp, hãm hại , Tấm chỉ biết Tấm :từ yếu đuối thụ động khóc ( yếu đuối-thụ động) chỉ nhờ vào sự giúp đỡ của Bụt. Về sau: đến kiên quyết đấu tranh Tấm kiên quyết đấu tranh để giành lại sự sống và hạnh phúc, Bụt giành lại sự sống và hạnh không xuất hiện và giúp đỡ Tấm , nàng phải tự hóa thân . phúc cho mình . Hãy phân tích - Lí giải về sự biến hóa : Lúc đầu Tấm chưa ý thức rõ về thân truyện Tấm Cám để làm rõ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> điều đó.. phận của mình nên mâu thuẫn chưa căng thẳng lại được Bụt giúp đỡ nên Tấm thụ động .Về sau mâu thuẫn càng quyết liệt , buộc 4) Căn cứ vào nội dung hai Tấm phải kiên quyết đấu tranh để giành lại hạnh phúc . truyện cười đã học lập bảng tóm tắt theo mẫu SGK . 4) Bảng tóm tắt nội dung hai truyện cười đã học. Tên truyện. Đối tượng cười Tam đại Thấy đồ con gà dốt nát 5) a)Điền tiếp vào sau các từ mở đầu “Thân em như…và Chiều chiều…” để thành những bài ca dao trọn vẹn. b) Tìm thêm một số bài ca dao nói về : -Chiếc khăn, chiếc áo. - Nỗi nhớ của những đôi lứa đang yêu. Biểu tượng cây đa-bến nước , con thuyền, gừng cay –muối mặn. c) Tìm một số bài ca dao hài hước mang lại tiếng cười giải trí , mua vui cho con người trong cuộc sống . - Xắn quần bắt kiến cưỡi chơi /Trèo cây rau má đánh rơi mất quần . -Chồng người bể sở sông ngô/ Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần.. Nội dung Tình huống Cao trào của cười gây cười tiếng cười. Sự giấu dốt Luống Khi thầy giải và sĩ diện cuống khi thích nghĩa của thầy không nhận của chữ kê ra chữ kê Nhưng Thầy Lí Cử chỉ và Đã đưa tiền Cách nói của nó phải và Cải hành động , nhưng bị thầy lí +hành bằng của thầy lí đánh, thua động . hai mày và Cải kiện. 5) a,b) – Thân em như lá từ bi Ngày thì dãy nắng đêm thì nằm sương . – Thân em như ớt chín cây Càng tươi ngoài vỏ , càng cay trong lòng. - “Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người yếm trắng vải điều thắt lưng”. - “ Chiều chiều ra đứng bờ sông Muốn về thăm mẹ mà không có đò”. - “Con maét saéc nhö dao caïo Cái khăn đội đầu như thể hoa sen” - “Nhớ khi khăn mở trầu trao Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình” - Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen….. - Gửi khăn , gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạn cho người ngoài xa.. 6) Hãy tìm một vài câu thơ, 6)Một vài câu thơ của các nhà thơ trung đại và hiện đại có sử dụng bài thơ của các nhà thơ trung chất liệu của văn học dân gian : đại và hiện đại có sử dụng chất liệu của văn học dân gian Vaên hoïc daân gian( ca dao) Vaên hoïc vieát để chứng minh vai trò của văn 1) “Ai ñi muoân daëm non 1)“Sầu đong càng lắc càng đầy/ học dân gian đối với văn học sông/ Để ai chứa chất sầu Ba thu dọn lại một ngày dài viết . đong vơi đầy” gheâ.” -“Truyeän Kieàu” 2)“Vaàng traêng ai xeû laøm 2)“ Vaàng traêng ai xeû laøm ñoâi./ đôi/ Đường trần ai vẽ Nửa in gối chiếc nửa soi dặm ngược xuôi hỡi chàng” trường”. -“Truyện Kiều” 3)“Khăn thương nhớ ai . . 3)“Đất nước là nơi em đánh rơi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ……”. chiếc khăn trong nỗi hớ thầm.” “Đất nước - NKĐ”. 4. Cuûng coá: (Thời gian 5 phút) - Văn học dân gian khác văn học viết ở những điểm naøo ? - Những điểm nổi bật về nội dung của văn học dân gian là gì ? 5. Daën doø. - Học bài . - Soạn trước bài “Khái quát VHVN từ đầu TKX – đế hết TK XIX . - Hướng dẫn tự học : Lập bảng các thể loại , so sánh các thể loại văn học dân gian ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×