Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tiet 112 Cau tran thuat don co tu la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN : NGỮ VĂN LỚP 6A2. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò 1/ Thế nào là câu trần thuật đơn ? Trả lời : Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C - V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. 2/ Trong các câu sau, câu nào là câu trần thuật đơn ? A. Con gái tôi vẽ đây ư ? B. Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam. B C. Bạn đừng nói chuyện riêng trong giờ học như thế ! D. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 112: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ Ví dụ : SGK.114. a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. (Vũ Trinh) b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. (Theo Ngữ văn 6, tập một) c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (Nguyễn Tuân) d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. (Tô Hoài).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. CN. VN. từ là + cụm danh từ. b.Truyền thuyết là loại truyện dân gian…tưởng tượng, kì ảo. CN. VN. từ là + cụm danh từ. c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. VN. CN. d. Dế Mèn trêu chị Cốc CN. là dại. VN. từ là + tính từ. từ là + cụm danh từ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bµi tËp nhanh C¸c c©u sau, vÞ ng÷ cã cÊu t¹o : Tõ lµ + tõ lo¹i nµo? 1/ Hạnh phúc là đấu tranh. CN. VN. Tõ lµ+ §T. 2/ Yếu tố cần thiết để nâng cao sức khỏe là tập TDTT. CN. VN. Tõ lµ+ C§T. 3/ T«i lµ học sinh. CN. VN. Tõ lµ + DT. 4/ Học tập chăm chỉ là tốt về nhiều mặt CN. VN. Tõ lµ + côm TT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây: Không, không phải, chưa, chưa phải, điền vào trước vị ngữ của các câu bên dưới:. a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. không phải b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian .... tưởng tượng, kì ảo. không phải c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. chưa phải d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. không phải.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 112: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ. Ví dụ : SGK. 114 * Ghi nhớ : SGK. 114.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập nhanh: Câu díi ®©y có được xem là câu trần thuật đơn có từ là không ?. Tôi gọi Kiều Phương là Mèo. C CN. V. VN. Qua ví dụ trên, chúng ta cần lưu ý điều gì khi xác định câu trần thuật đơn có từ là ? * Lưu ý: - Không phải bất kỳ câu nào có từ là cũng đều gọi là câu trần thuật đơn có từ là. - Câu trần thuật đơn có từ là phải là câu có VN do từ là kết hợp với các từ ngữ khác tạo thành..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 112: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. VÝ dô : SGK.114-115 a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. b.Truyền thuyết là loại truyện dân gian... tưởng tượng, kì ảo.. c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 112: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ NỐI CỘT A VỚI CỘT B A. B. Bà đỡ Trần / là người a huyện Đông Triều.. VN trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, a. khái niệm. Câu giới thiệu. b.Truyền thuyết / là loại truyện dân gian... b tưởng tượng, kì ảo.. VN giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm. b.. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một c ngày trong trẻo, sáng sủa.. Câu định nghĩa c. VN miêu tả đặc điểm, Câu miêu tả trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm. d.. Câu đánh giá11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 112: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. VÝ dô : SGK.114-115 * Ghi nhớ : SGK.115.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập nhanh : Nối thông tin ở cột A với mỗi thông tin ở cột B sao cho phù hợp : Cột A 1/So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.. Cột B a.Câu giới thiệu b.Câu miêu tả.. 2/Chúng tôi là học sinh lớp 6A2 . c.Câu định nghĩa. 3/Lượm là chú bé dũng cảm. d.Câu đánh giá 4/Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> SO SÁNH CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN VÀ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ. Giống nhau: -Đều do 1 cụm C-V tạo thành. -Đều dùng để giới thiệu, miêu tả, định nghĩa , đánh giá -Vị ngữ của chúng đều do danh từ (cụm danh từ), động từ ( cụm động từ), tính từ ( cụm tính từ) tạo thành. Khác nhau : -Câu trần thuật đơn không nhất thiết phải có từ là. -Câu trần thuật đơn có từ là nhất thiết phải có từ là, từ là phải nối kết chủ ngữ với vị ngữ và làm 1 bộ phận của vị ngữ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 112: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ II. CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ III. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 1+2: Tìm câu trần thuật đơn có từ là, xác định CN, kiểu câu. a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.. d) Bồ các là bác chim ri Chim ri là dì sáo sậu Sáo sậu là cậu sáo đen Sáo đen là em tu hú Tu hú là chú bồ các. c) Tre là cánh tay của người nông dân. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. - Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.. đ) Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà e) Khóc là nhục. Rên hèn. Van yếu đuối. Và dại khờ là những lũ người câm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 1+2: Tìm câu trần thuật đơn có từ là, xác định CN, kiểu câu. a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Câu định nghĩa.. c) Tre là cánh tay của người nông dân. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.. d) Bồ các là bác chim ri Chim ri là dì sáo sậu Sáo sậu là cậu sáo đen Sáo đen là em tu hú Tu hú là chú bồ các Câu giới thiệu.. - Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Câu miêu tả. e) Khóc là nhục. Rên hèn. Van yếu đuối.. Câu đánh giá.. Và dại khờ là những lũ người câm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập bổ sung : Đặt câu trần thuật đơn có từ là tương ứng với nội dung từng bức tranh 1/ Các bạn là những học sinh chăm ngoan học giỏi. Câu đánh giá. Tổ 1. 2/ Vịnh Hạ Long là nơi núi non trùng điệp, nước biển xanh trong. Câu miêu tả 3/ Hà Nội là thủ đô của nước ta. Câu giới thiệu.. Tổ 3. Tổ 2. Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI TẬP Quan sát bức tranh , em hãy viết 3 câu trần thuật đơn có từ là, trong đó có 1 câu miêu tả, 1 câu đánh giá ,1 câu giới thiệu, (viết về hình dáng, tính cách, công việc của chú bé Lượm) 1/ Lượm là chú bé có hình dáng nhỏ nhắn. ( Câu miêu tả ) 2/ Lượm là chú bé dũng cảm. ( Câu đánh giá ) 3/ Lượm là chú bé làm nhiệm vụ liên lạc. ( Câu đánh giá ).

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI 1/ Bài vừa học : - Học bài + Nhớ đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là, các kiểu câu của loại câu này. - Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là và cho biết tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là. - Hoàn thành bài tập SGK. 2/ Chuẩn bị bài : HDĐT Lao xao -Đọc kĩ văn bản + Tìm hiểu kĩ các chú thích. -Hãy kể tên các loài chim : + Loài chim hiền. + Loài chim ác. -Trong bài tác giả đã sử dụng những chất liệu dân gian nào ? -Ý nghĩa văn bản ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CHÚC THẦY CÔ LUÔN VUI KHỎE, CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Em là bông hồng nhỏ Em sẽ là mùa xuân của mẹ. Em sẽ là màu nắng của cha. Em đến trường học bao điều lạ. Môi biết cười là những nụ hoa. Trang sách hồng nằm mơ màng ngủ. Em gối đầu trên những vần thơ. Em thấy mình là hoa hồng nhỏ. Bay giữa trời làm mát ngày qua. Trời mênh mông, đất hiền hòa. Bàn chân em đi nhè nhẹ. Đưa em vào tình người bao la. Cây có rừng bầy chim làm tổ. Sông có nguồn từ suối chảy ra. Tim mỗi người là quê nhà nhỏ. Tình nồng thắm như mặt trời xa..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×