Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Nam 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2011 Câu I  x  3 y 7  1/ Giải phương trình: 2x2 – 3x – 2=0 2/ Giải hệ phương trình 2 x  3 y 0 3/ Đơn giản biểu thức : P  5  80  125. 4/ Cho biết: a  b  a  1  b  1 ( với a 1; b 1 ). Chứng minh : a + b = ab. Câu II Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2(1 – m)x + 3, với m là tham số. 1/ Vẽ đồ thị (P) 2/ Chứng minh với mọi m, parabol(P) và đường thẳng luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt; 3/ Tìm các giá trị của m để (P) và (d) cắt nhau tại điểm có tung độ y = 1. Câu III Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. C là điểm trên đường tròn ( khác A, B). Gọi M là trung điểm của cung BC( cung nhỏ) 1/ Chứng minh: AM là tia phân giác của góc BAC; 2/ Cho biết AC = R. Tính BC. BM; 3/ Giả sử BC cắt AM tại N. Chứng minh: MN. AM = CM2 Câu IV Chứng minh: x4 – 2x3 + 2x2 – 2x + 1  0. với x là các số thực tùy ý. ………………….. Hết …………………. HƯỚNG DẪN  x  3 y 7  Câu I. 1/ Giải phương trình: 2x2 – 3x – 2=0 2/ Giải hệ phương trình 2 x  3 y 0 3/ Đơn giản biểu thức : P  5  80  125. 4/ Cho biết:. a  b  a  1  b  1 ( với a 1; b 1 ). Chứng minh : a + b = ab.. Giải 1/ Giải phương trình: 2x2 – 3x – 2=0. Ta có :  = b2 – 4ac = (– 3)2 – 4.2.(– 2) = 25 > 0. Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 2/ Giải hệ phương trình :. x1 .  b   3  25  b   3  25  1  2; x1    2a 2.2 2a 2.2 2. 7  x   x  3 y 7 3 x 7  3     2 x  3 y 0  x  3 y 7  7  3 y 7  3. 7   x  3   3 y 14 3   7 14   ;  Vậy hệ phương trình có nghiệm : (x; y) =  3 9  .. 7   x  3   y 14 9 . 2 2 3/ Đơn giản biểu thức : P  5  80  125  5  4 .5  5 .5  5  4 5  5 5 0 4/ Ta có :. a b  a  1  b  1   a  b a  1  2. . a b. 2.  . a 1 b 1. . 2. .  a b .  a  1  b  1  b  1  2 2  a  1  b  1 . . 2. a 1 2 a 1 b 1. . b 1. ab  a  b  1 1.  ab  a  b  1 1  ab a  b. Câu II Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2(1 – m)x + 3, với m là tham số. 1/ Vẽ đồ thị (P) 2/ Chứng minh với mọi m, parabol(P) và đường thẳng luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt;. . 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3/ Tìm các giá trị của m để (P) và (d) cắt nhau tại điểm có tung độ y = 1. Giải 1/ Vẽ Parabol ( học sinh tự vẽ) 2/ Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) x2 = 2(1 – m)x + 3  x2 – 2(1 – m)x – 3 = 0. Ta có  = b2 – 4ac = [– 2 ( 1 – m)]2 – 4.1.(– 3) = 4(1 – m)2 + 12 > 0 với mọi m. Vì (1 – m)2  0. với mọi m  4(1 – m)2 0 , với mọi m  4(1 – m)2 + 12 > 0 với mọi m. Vậy (P) và (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt với mọi m. 3/ Gọi A(xA; yA) là giao điểm của (P) và (d). theo đề ta được yA = 1. 2. + Vì A( xA; 1) thuộc (P) : y = x2  xA 1  xA = 1 hoặc xA = – 1. + Với xA = 1, ta được : A(1 ; 1) thuộc (d) => 1 = 2(1 – m).1 + 3  m = 2. + Với xA = – 1, ta được: A(– 1; 1)thuộc (d) => 1 = 2(1 – m).(– 1) + 3  m = 0 Vậy m = 0 hoặc m = 2. Câu III.Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. C là điểm trên đường tròn ( khác A, B). Gọi M là trung điểm của cung BC( cung nhỏ) 1/ Chứng minh: AM là tia phân giác của góc BAC; 2/ Cho biết AC = R. Tính BC. BM; 3/ Giả sử BC cắt AM tại N. Chứng minh: MN. AM = CM2 1/ 1  1      C CAM  sd CM và BAM  sd BM mà BM=CM M 2 2 Ta có : N   Suy ra : CAM BAM , suy ra: AM là tia phân giác của góc BAC. . 0. 2/ Ta có : ACB 90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). Xét tam giác ABC vuông tại C: AC2 + BC2 = AB2. A. O. => R2 + BC2 = (2R)2  BC2 = 4R2 – R2 = 3R2 BC = R 3 . Mặt khác : Cos A = AC : AB = R : 2R = ½ => Â = 600. . 0. Suy ra: BAM 30 , Xét tam giác ABM vuông tại M: BM = AB. Sin A = 2R. Sin300 = 2R. ½ = R. 3/ 1    MBN MAC  sd CM     2 Ta có : mà CAM BAM suy ra : NBM BAM .. Xét  AMB và  BMN: Góc M chung   NBM BAM AM MB   AM.MN MB2 Do: MB = MC  AM.MN MC 2 Suy ra:  AMB   BMN  BM MN .. Câu IV Chứng minh: x4 – 2x3 + 2x2 – 2x + 1  0. với x là các số thực tùy ý. Ta có : x4 – 2x3 + 2x2 – 2x + 1 = x4 – 2x3 + x2 + x2 – 2x + 1 2 2 = (x ) – 2x2.x + x2 + x2 – 2x.1 + 12 = ( x2 – x)2 + ( x – 1)2.  0 Ta có : ( x2 – x)2  0 và ( x – 1)2  0, với mọi x Vậy ( x2 – x)2 + ( x – 1)2  0, với mọi x Hay x4 – 2x3 + 2x2 – 2x + 1  0 ( đpcm). B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×