Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

btth1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 4 Tiết 8. Ngày dạy:6/9/2011. CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN BÀI THỰC HÀNH 1 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : – Viết được chương trình hoàn chỉnh, đơn giản – Biết sử dụng một số dịch vụ cơ bản trong TP : soạn thaorn, lưu, dịch, chỉnh sửa chương trình dựa trên thông báo lỗi.Biết sử dụng chương trình dịch phát hiện và sửa lỗi. 2. Kĩ năng : – Biết phân tích và hoàn thành một chương trình đơn giản trên Turbo Pascal. – Biết sử dụng một số dịch vụ chủ yếu của Pascal trong soạn thảo, lưu, dịch và thực hiện chương trình. Nhận biết và sửa một số lỗi cơ bản trong Pascal. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. II. TRỌNG TÂM – Viết được chương trình hoàn chỉnh, đơn giản – Biết sử dụng một số dịch vụ cơ bản trong TP : soạn thaorn, lưu, dịch, chỉnh sửa chương trình dựa trên thông báo lỗi.Biết sử dụng chương trình dịch phát hiện và sửa lỗi. III. CHUẨN BỊ CHO BÀI GIẢNG : 1. Giáo viên : giáo án , chuẩn bị một chương trinh Pascal đơn giản 2. Học sinh : ôn lại kiến thức chương II, xem trước bài thực hành 1 chương II, SGK… IV. TIỀN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : – Cấu trúc của một chương trình Pascal. – Các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, phép gán , các phép toán, biểu thức, các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.Các biên dịch chạy một chương trình trong Pascal. 3. Nội dung bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Giáo viên nêu vấn đề để mở đầu I. KIẾN THỨC CƠ BẢN tiết thực hành : 1. Cấu trúc chương trình trong Pascal : Để khởi động PASCAL làm như thế Program ten_chuong_trinh; nào ?, cho 1 cách và nêu cụ thể? Uses ds_thư_vien; Const … {Khai báo hằng} Khi viết chương trình bằng ngôn Var … {Khai báo biến} ngữ Pascal, dù chỉ là một chương Begin trình đơn giản, ta cần lưu ý đến …… {Thân chương trình} những điều gì ? End. Bài TH 1:Viết chương trình giải phương trình bậc 2 ax2 Nhắc kiến thức cơ bản đã học, + bx + c = 0 (pt) , với a,b,c được nhập vào bàn phím, bằng cách đặc các câu hỏi. giả sử (pt) có nghiệm . Xuất ra màn hình x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình. Có bao nhiêu kiểu dữ liệu cơ bản đã Bước 1 : học ? Input : a, b, c Output : x1, x2 Bước 2 : Thuật toán . D = b2 – 4ac Để nhập dữ liệu từ bàn phím dùng − b+ √ Δ − b −√ Δ x1 = x2 = hoặc x2= lệnh gì ? 2a 2a −b − x1 Để xuất ra màn hình dùng lệnh a gì ? Bước 3 : Chương trình hoàn chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. X , √ X , /X/ trong Pascal viết như thế nào? Nêu trình tự các bước cần thực hiện. Tìm hiểu – Phân tích bài toán (chương trình) Trong toán học để giải bài toán này chúng ta làm như thế nào ? Bài toán yêu cầu nhập gì ? xuất gì ? Chuyển từ biểu thức toán học sang biểu thức trong Pascal ?. GV : Hướng dẫn, sửa lỗi chương trình, trả lời những câu hỏi của học sinh trong quá trình thực hành . Chú ý : đối với những câu hỏi hay những lổi cơ bản thường gặp khi viết chương trình cần, cần nói trước lớp, nhấn mạnh, có thể cho các em ghi vào vở nếu cấn thiết.. Cho học sinh ghi vào vở. GV : Hướng dẫn các thao tác mở, lưu , thoát, chuyển cửa sổ, biên dịch, chạy chương trình, cùng với các thao tác soạn thảo văn bản trong PASCAL, giải thích cụ thể.. Program Giai_PTB2; Uses crt; Var a, b, c, D : real; x1, x2 : real; Begin Clrscr; Write(‘a, b, c : ’); Readln(a,b,c); D:= b*b – 4*a*c; x1 := (-b –sqrt(D))/(2*a); x2 := -b/a - x1 ; {sử dụng (2)} write(‘x1 = ‘, x1:6:2, ‘ x2 = ‘, x2:6:2); readln End. Bước 4 : Nhấn phím F2 và lưu chương trình với tên là PTB2.PAS lên đĩa. Bước 5 : Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để dịch và sửa lỗi cú pháp (nếu có). Bước 6 : Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 để thực hiện chương trình. Nhập các bộ giá trị : (1; -3 ; 2) CTRL+F9 để thực hiện chương trình, nhập vào các giá trị 1 -3 và 2. Kết quả phải có trên màn hình : x1 = 1.00 x2 = 2.00 (1; 0 ;-2) CTRL+F9 và nhập vào các giá trị 1 0 và -2. Kết quả phải có trên màn hình : x1 = -1.41 x2 = 1.41 Bước 7 x1 := (-b –sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a); bước 8 x2 := (-b +sqrt(D))/(2*a); 2. Một số lỗi thường gặp:  “;” expected : thiếu dấu chấm phẩy.  “Invalid floating point operation” : phép toán không hợp lệ.  Unexpected end of file : thiếu dấu chấm sau từ khoá End  Unknown identifier : tên gọi chưa được mô tả  Syntax error : lỗi cú pháp . II. CÁC THAO TÁC SOẠN THẢO VÀ BIÊN DỊCH TRONG PASCAL 1. Các phím chức năng : F1 : Vào trợ giúp của Turbo Pascal (HELP) F2 : Lưu tệp đang soạn thảo (FILE/Save) F3 : Mở tệp đã có trên đĩa (FILE/Open) F4 : Thực hiện chương trình cho đến dòng có con trỏ màn hình (RUN/ Go to cursor) F6 : Chuyển sang cửa sổ tiếp theo khi mở nhiều cửa sổ màn hình soạn thảo F7 : Thực hiện từng dòng lệnh trên màn hình soạn thảo, kể cả các dòng lệnh ở chương trình con (RUN/ Trace into) F8 : Thực hiện từng dòng lệnh trên màn hình soạn thảo (RUN/Step over) ALT+X : Thoát khỏi Turbo Pascal (FILE/Exit).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ALT+F9 : Dịch chương trình và sửa lỗi cú pháp (nếu có) (RUN/Run) 4. Củng cố và luyện tập Câu 1: Biến P có thể nhận các giá trị 5,10,15,20,30,60,90 và biến X có thể nhận các giá trị 0.1, 0.2, 0.3, 0.4, 0.5. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng: a. Var P, X: byte; b. Var P, X: real; c. Var P: real; d. Var X: real; X: byte; P: byte; Đáp án: Câu d đúng Câu 2: Để tính hình vuông có cạnh a với giá trị nằm trong phạm vi từ 100 đến 200, trong bộ khai báo biến S sau đây, cách nào ít tốn bộ nhớ nhất? a. S : integer; b. S: real; c. S : word; d. S: longint; e. S : boolean; Đáp án: Câu c là đúng. 5. Hướng dãn học sinh tự học ở nhà Viết chương trình nhập vào độ dài ba cạnh của một tam giác. Tính CV và DT của tam giác đó. Hướng dẫn: Bước 1: Input: Nhập vào 3 cạnh a, b, c. Output: Chu vi, diện tích. Bước 2: Thuật toán Chu vi của tam giác = a + b + c Diện tích = sqrt((p-a)*(p-b)*(p-c)) trong đó p = (a + b + c)/2 Bước 3: Chạy chương trình. Bước 4: Xuất ra màn hình chu vi và diện tích. Về nhà làm bài tập SGK trang 35 & 36. V. RÚT KINH NGHIÊM ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×