Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de kt so 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.96 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10- TIẾT 20 MA TRẬN ĐỀ ĐỀ RA Tên Chủ đề (nôi dung chương...). Nhận biết TNKQ. TL. Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TNKQ. Chủ đề 1 .Tính chất hoá học của bazơ. (01 tiết). nh ận bi ết dd baz ơ. Hiểu tính chất hoá học của bazơ. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1 c âu 0,5 đ. 2 câu 1đ. Chủ đề 2 Một số bazơ quan trọng. (02 tiết). Biết tính chất hoá học của Ca(OH)2 PTHH; ứng dụng NaOH.. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 2câu 4đ Hiểu tính chất hoá học của muối. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1 câu 0,5đ. Chủ đề 4. Một số muối quan trọng (01 tiết). Hiểu được NaCl. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1câu 0,5đ 2 câu 4đ 40%. TN KQ. TL Vận dụng các bước giải bài toán tính theo pthh(C %). 1 câu 2đ. 4câu 3,5đ 35%. 2câu 4đ 40%. Chủ đề 3. Tính chất hoá học của muối (01 tiết). Tổng số câu Tổng sốđiểm Tỉ lệ%. T L. Cộng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL KQ. 6 câu 3đ 30%. Vận dụng thành thạo kiến thức về tính tc hhcủa muối, tính toán 1 câu 1đ. 1 câu 2đ 20%. 1 câu 1đ 10%. 2câu 1,5đ 15%. 1câu 0,5đ 5% 10câu 10đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : Hoá học A-PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 Đ ) Câu 1: Khi cho quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)2 quỳ tím chuyển sang màu A- Tím B- Xanh C- Đỏ D- Cả 3 ý trên Câu 2 : Cặp chất nào tác dụng với nhau tạo kết tủa A- BaCl2 và NaCl B- MgCO3 và HCl C- K2CO3 và CaCl2 D- Cu(OH)2 và H2SO4 Câu 3: Cho 500 ml ddịch HCl tác dụng với 300 g dung dịch NaOH 4%.Nồng độ Mol/l của dung dịch HCl thu được là A- 0, 6 M B- 0,5 M C- 6M D- 5,5 M Câu 4: Khi cho 2 chất nào tiếp xúc với nhau sẽ xảy ra PưHH A- Cu và MgCl2 B- CaCO3 và NaCl C- CaO và NaCl D- BaCl2 và Na2SO4 Câu 5: Khi đun nóng Fe( OH)3 thì sản phẩm thu được là A- Fe2O3 B- FeO C-Fe3O4 D- FeO và Fe2O3 Câu 6: Hoà tan 14,9 g KCl vào 59,6 g H2O.Dung dịch thu được có C% là A- 15% B- 12% C- 17% D- 21% E- 20% B- PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Đ) Câu 1 –( 2 đ ) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất sau: HCl , NaOH, NaCl, Na2SO4. Viết PTHH xảy ra. Câu 2- ( 2 đ ) Hãy hoàn thành các PTHH sau ( ghi rõ điều kiện) CaCl2 + Na2CO3 → Zn + MgCl2 → Al2(SO4)3 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 + HCl → Câu 3- ( 3 đ) - Cho 200 g dung dịch CuCl2 13.5 % tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 11,2 %. Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 phản ứng. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Tính C% của chất tạo thành sau phản ứng. Cho Cu= 64 Cl = 35,5 K= 39 O= 16 H= 1 Ba = 137.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN A- PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ ) 1B. 2C. 3A. 4D. 5A. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) B- PHẦN TỰ LUẬN ( 7 đ ) Câu 1: ( 2 điểm ) Trích 4 mẫu thử chứa 4 dung dịch trên.Cho quỳ tím vào 4 mẫu quan sát ( 0,75đ) Có 1 d dịch làm quỳ tím hoá đỏ là : HCl Có 1 d dịch làm quỳ tím hoá xanh là : NaOH Có 2 d dịch Không làm quỳ tím chuyển màu là : NaCl, Na2SO4 Cho dd BaCl2 v ào 2 mẫu còn lại ( 0,75đ) Có 1 chất tác dụng tạo kết tủa trắng là Na2SO4 .Chất còn lại là NaCl PTHH: Na2SO4 + BaCl2. 2NaCl + BaSO4 ( 0,5đ) Trắng. CÂU 2 (2 điểm) Hãy hoàn thành các PTHH sau ( ghi rõ điều kiện và trạng thái) CaCl2 + Zn + Al2(SO4)3 + Ba(HCO3)2 +. Na2CO3 MgCl2 3Ba(OH)2 2 HCl. 2NaCl + CaCO3 ( 0,5 đ) Không xảy ra (0,5đ) 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ (0,5đ) BaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O ( 0,5đ). CÂU 3 ( 3điểm) 200.13,5 nCuCl2 = ────── = 0,2mol 100. 135 PTHH: CuCl2 0,2mol. +. ( 0,25đ). Cu(OH)2↓ + BaCl2 (0,5đ). Ba(OH)2 0,2. 0,2. a-(0,75đ) mBa(OH)2 = 0,2 . 171 = 34,2 g 34,2 .100 m dd Ba(OH)2 = ────── = 11,2 b- ( 0,5đ). m Cu(OH)2 = 0,2. 98 = 19,6 g. c- ( 1đ). m BaCl2 = 0,2. 208 = 41,6 g. 305,36 g. 0,2mol.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> m dd spứ = 200 + 305,36 - 19,6 = 485,76 g 41,6.100% C% dd BaCl2 =──────── = 485,76. 8,56%.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×