Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

Luận văn thạc sĩ phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ván ép tại công ty TNHH sản xuất và thương mại long lựu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.7 KB, 130 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN PHỤNG HỒNG

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN
PHẨM VÁN ÉP TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT
VÀ THƯƠNG MẠI LONG LỰU

Chuyên ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã ngành:

8340101

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quốc Chỉnh

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các kết quả nghiên cứu
đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo vệ
lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Phụng Hoàng



i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận đƣợc
sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quốc Chỉnh đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Quản trị kinh doanh, Khoa Kế toán và quản trị kinh doanh - Học viện Nông nghiệp
Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành
luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ nhân viên công ty TNHH sản
xuất và thƣơng mại Long Lựu đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình
thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Phụng Hoàng

ii


MỤC LỤC

Lời cam đoan......................................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................................ii
Danh mục chữ viết tắt....................................................................................................... v
Danh mục bảng.................................................................................................................vi
Danh mục sơ đồ..............................................................................................................vii
Danh mục hình, biểu......................................................................................................viii
Trích yếu luận văn............................................................................................................ix
Thesis abstract..................................................................................................................xi
Phần 1. Mở đầu...................................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2

1.2.1.

Mục tiêu chung....................................................................................................2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể....................................................................................................2

1.3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 2

1.3.1.


Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................2

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm........3
2.1.

Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm....................................3

2.1.1.

Thị trƣờng...........................................................................................................3

2.1.2.

Tiêu thụ sản phẩm............................................................................................. 10

2.1.3.

Phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.............................................................13

2.1.4.

Cơ sở thực tiễn.................................................................................................. 37

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu.............................................43
3.1.


Đặc điểm địa bàn nghiên cứu............................................................................43

3.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty.................................................... 43

3.1.2.

Bộ máy tổ chức của cơng ty..............................................................................47

3.1.3.

Tình hình lao động của cơng ty.........................................................................49

3.1.4.

Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty......................................................51

3.1.5.

Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty..........................................................53

3.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................54

iii



3.2.1.

Phƣơng pháp thu thập tài liệu...........................................................................54

3.2.2.

Phƣơng pháp phân tích..................................................................................... 56

3.2.3.

Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp.....................................................................................................57

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận......................................................................60
4.1.

Thực trạng phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ván ép của công ty trong
thời gian qua......................................................................................................60

4.1.1.

Phát triển thị trƣờng theo chiều rộng................................................................60

4.1.2.

Phát triển thị trƣờng theo chiều sâu..................................................................64

4.2.

Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của công ty

79

4.2.1.

Nhân tố bên ngoài............................................................................................. 79

4.2.2.

Nhân tố bên trong..............................................................................................84

4.3.

Giải pháp phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho công ty tnhh sản xuất và
thƣơng mại long lựu.........................................................................................88

4.3.1.

Cơ sở khoa học..................................................................................................88

4.3.2.

Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trƣờng tiêu thụ ván ép của công ty . 89

Phần 5. Kết luận và kiến nghị.........................................................................................97
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 97

5.2.


Kiến nghị...........................................................................................................98

5.2.1.

Đối với nhà nƣớc.............................................................................................. 98

5.2.2.

Đối với cơ quan chính quyền cấp thành phố.....................................................98

Tài liệu tham khảo...........................................................................................................99
Phụ lục...........................................................................................................................100

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

DN

Doanh nghiệp

KCN


Khu công nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

MDF

Gỗ ép

SL

Số lƣợng

BQ

Bình qn

ĐVT

Đơn vị tính

SX

Sản xuất


TM

Thƣơng mại

CK

Chiết khấu

CHTM

Cửa hàng thƣơng mại

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình

Bảng 3.2.

Tình hình

Bảng 3.3.

Tình hình

2018 ......

Bảng 4.1.

Các chủn

Bảng 4.2.

Tình hình

2018 ......
Bảng 4.3.

Thực trạn

Bảng 4.4.

Sự mở rộ

thƣơng m
Bảng 4.5.

Sản lƣợn

Bảng 4.6.

Tình hình

đoạn 201
Bảng 4.7.

Tình hình


Bảng 4.8.

Doanh th

Bảng 4.9.

Thị phần

Bảng 4.10.

Thị phần

Bảng 4.11.

Số lƣợng

Bảng 4.12.

Hình thứ
cấp II và

Bảng 4.13.

Chi phí c

Bảng 4.14.

Đánh giá


Bảng 4.15.

Đánh giá

địa bàn th
Bảng 4.16.

Giá một
Nội năm

Bảng 4.17.

Chính sá

Bảng 4.18.

Kế hoạch

Bảng 4.19.

Mở rộng

Bảng 4.20.

Biển quả

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1.

Hệ thống thị trƣờng giản đơn......................................................................................4

Sơ đồ 2.2.

Hệ thống thị trƣờng hiện đại.......................................................................................4

Sơ đồ 2.7.

Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định giá của công ty......................................30

Sơ đồ 2.8.

Kênh phân phối trực tiếp........................................................................................... 30

Sơ đồ 2.9.

Kênh phân phối sản phẩm hỗn hợp........................................................................... 31

Sơ đồ 2.10. Kênh phân phối trực tiếp........................................................................................... 35
Sơ đồ 2.11. Kênh phân phối gián tiếp........................................................................................... 36
Sơ đồ 3.1.

Mơ hình bộ máy của cơng ty..................................................................................... 47

Sơ đồ 4.1.

Tổ chức bộ máy tiêu thụ sản phẩm của cơng ty........................................................ 87


Hình 3.4.

Sản phẩm ván ép phủ phim Long Lựu......................................................................45

Hình 3.5.

Ván ép phủ phim dùng trong cơng trình.................................................................... 46

vii


DANH MỤC HÌNH, BIỂU
Hình 3.4.

Sản phẩm ván ép phủ phim Long Lựu....................................................... 45

Hình 3.5.

Ván ép phủ phim dùng trong cơng trình.....................................................46

Biểu đồ 4.1. Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm qua các năm của công ty........................71

vii
i


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Phụng Hồng
Tên luận văn: Phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ván ép tại công ty TNHH sản
xuất và thƣơng mại Long Lựu

Ngành: Quản trị kinh doanh ứng dụng

Mã số: 8340102

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Thị trƣờng ngày càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là
doanh nghiệp sản xuất nhƣ công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Long Lựu phải hoạt
động trên cả lĩnh vực sản xuất và cả thị trƣờng. Là doanh nghiệp hoạt động ở thị trƣờng
ván ép coppha, nội thất đƣợc hơn 10 năm, giờ đây Long Lựu đã tạo nên thƣơng hiệu
của riêng mình, thị trƣờng tiêu thụ trên khắp cả nƣớc. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để
Long Lựu giữ vững và phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của mình?
Phƣơng pháp nghiên cứu
Để có đầy đủ tài liệu có chất lƣợng, nghiên cứu đã tiến hành thu thập tài liệu thứ
cấp từ sách, báo, tạp chí, đặc biệt từ phịng, ban của cơng ty; thu thập tài liệu sơ cấp qua
quan sát thực tiễn hoạt động duy trì và phát triển thị trƣờng tại công ty, điều tra một số
khách hàng, bạn hàng, phỏng vấn lãnh đạo công ty. Phƣơng pháp phân tích gồm:
phƣơng pháp thống kê mơ tả, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp chuyên gia. Em còn
dựa vào các chỉ tiêu đánh giá hoạt động phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.
Kết quả chính và kết luận
Các kết quả chính: Cơng ty đã khơng ngừng đẩy mạnh kinh doanh trên toàn thị
trƣờng, tăng trƣởng về sản lƣợng, tập trung đột phá một số khâu cơ bản nhƣ đa dạng
hóa sản phẩm, lựa chọn sản phẩm phù hợp, thâm nhập sâu vào thị trƣờng ván ép công
nghiệp trên cơ sở đầu tƣ và dịch vụ cho cơ sở sản xuất. Công ty xây dựng mạng lƣới
khách hàng lâu năm ,từ đó xâm nhập sâu hơn vào thị trƣờng, giới thiệu sản phẩm mới
nhƣ ván ép verneer, melamine, E1...
Hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt với những hãng sản
xuất ván ép nổi tiếng nhƣ Thăng Long, Dongwha, Long Giang... công ty tồn tại và đứng
vững với thị phần khoảng 8-9% có thể nói là thành công.
Các hoạt động kinh doanh qua các năm không ngừng tăng lên, lợi nhuận, các

khoản nộp ngân sách nâng cao. Dƣới con mắt của các nhà thầu xây dựng lớn và các cửa
hàng thƣơng mại thì Long Lựu đang trở thành một hình ảnh quen thuộc.

ix


Hạn chế là công ty chƣa sử dụng internet trong sản xuất, dây chuyền sản xuất
chƣa tự động hóa đồng đều, giá cả sản phẩm cịn chƣa có tính cạnh tranh cao, đội ngũ
bán hàng cịn yếu.
Cơng ty cần áp dụng đồng bộ các biện pháp: chú trọng nghiên cứu sản phẩm, công
nghệ mới; mở nhiều hệ thống đại lý, cải thiện, nâng cao đội ngũ nhân viên; nâng cấp
dây chuyền sản xuất; quan tâm đến các dịch vụ trƣớc và sau bán.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Phung Hoang
Thesis title: Developing consumer market of plywood products at Long Luu Production
and Trading Company Limited
Major: Business administration

Code: 8340102

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
The market is becoming increasingly important for businesses, especially
manufacturing enterprises such as Long Luu Production and Trading Co., Ltd. must
operate in both manufacturing and market sectors. Being an enterprise operating in the
market of plywood and furniture plywood for more than 10 years, Long Luu has now

created its own brand, consumer market all over the country. The problem is how to
make Long Luu maintain and develop its consumer market?
Materials and Methods
In order to have sufficient quality documents, she has conducted collecting
secondary documents from books, newspapers, magazines, especially from the
company's departments and departments; collecting primary materials through
observing the practice of maintaining and developing markets at the company, survey of
some customers, clients, interviewed company leaders. Methods of analysis include:
descriptive statistical methods; comparison method; Expert method. I also rely on the
evaluation criteria to develop consumer products market.
Main findings and conclusions
Main results: The company has constantly promoted business throughout the
market, increased in volume, focused on breakthrough some basic stages such as
product diversification, appropriate product selection and penetration. deep into the
market of industrial plywood based on investment and services for production facilities.
The company built a long-term customer network, thereby penetrating deeper into the
market, introducing new products such as verneer plywood, melamine, E1 ...
Doing business in a fiercely competitive market with famous plywood
manufacturers such as Thang Long, Dongwha, Long Giang ... the company exists and
stands firm with a market share of about 8-9% said success.
Business activities over the years are constantly increasing, profits and budget
remittances are enhanced. In the eyes of major construction contractors and commercial
stores, Long Luu is becoming a familiar image.

xi


The limitation is that the company has not used the internet in production, the
production line has not been automated even, the product price is not highly
competitive, the sales team is still weak.

The company needs to apply measures simultaneously: focus on research on new
products and technologies; open many agent systems, improve and improve staff;
upgrade production lines; interested in pre and post sale services.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thị trƣờng ngày càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp, thị trƣờng đã
trở thành một vấn đề quyết định sự tồn vong của doanh nghiệp. Với cơ chế thị trƣờng là
cơ chế cạnh tranh có đào thải, ai hiểu rõ đƣợc thị trƣờng, nắm bắt đƣợc cơ hội của thị
trƣờng thì sẽ giành thắng lợi trong kinh doanh.
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ hay
doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển phải có thị trƣờng để tiêu thụ sản
phẩm của mình. Doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ thì chủ yếu hoạt động trên thị
trƣờng, doanh nghiệp sản xuất phải hoạt động cả trên lĩnh vực sản xuất cả trên thị
trƣờng. Muốn duy trì và phát triển đƣợc doanh nghiệp thì cần phải làm tốt cơng việc
duy trì và phát triển thị trƣờng tiêu thụ.
Việt Nam ngày nay đang thời kì chuyển đổi nhanh chóng từ nền kinh tế bao cấp
sang nền kinh tế thị trƣờng. Trƣớc đây trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà
nƣớc bao tiêu đầu ra, phân phối cho các đơn vị và cá nhân có nhu cầu. Vì thế các doanh
nghiệp không phải lo về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Ngày nay với cơ chế thị trƣờng
có sự quản lý của Nhà nƣớc, các doanh nghiệp phải tự chủ tìm kiếm thị trƣờng đầu ra
cho sản phẩm hàng hóa của mình. Với thị trƣờng thì có giới hạn về khối lƣợng tiêu
dùng, do vậy các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để giữ cho mình về thị trƣờng
cũ và tìm kiếm thêm những thị trƣờng mới nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.
Công ty TNHH Sản xuất & Thƣơng mại Long Lựu là một công ty hoạt động trên
lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sản phẩm ván ép, gỗ dán phủ phim, keo đỏ, bao bì bằng
gỗ chủ yếu cung cấp cho xây dựng cơng trình, xây dựng nhà các loại. Ban đầu công ty

chuyên làm hàng xuất khẩu sau đó sản phẩm ván ép đƣợc ngành xây dựng trong nƣớc
tin dùngnên công tyđã chú trọng vào mở rộng thị trƣờng trong nƣớc . Giờ đây sản phẩm
đã đƣợc phân phối ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam.Với mục tiêutrở thành một công ty
đứng đầu trongkinh doanh các sản phẩm ván ép liên quan tới cơng trình xây dựng, công
ty TNHH Sản xuất và thƣơng mại Long Lựu cần phải giải quyết bài toán làm thế nào để
giữ vững và phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.
Trong nhiều năm qua công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Long Lựu đã đạt
đƣợc những kết quả khả quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thiết lập mạng lƣới
cung ứng và tiêu thụ sản phẩm rộng khắp trên toàn quốc. Tuy nhiên, đứng trƣớc xu thế
hội nhập, thị trƣờng hàng hóa Việt Nam nói chung và thị trƣờng sản phẩm ván ép của
công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Long Lựu nói riêng đang gặp rất nhiều khó

1


khăn, đặc biệt phải chịu sức ép cạnh tranh ngày càng lớn của các doanh nghiệp trong và
ngoài nƣớc. Đứng trƣớc tình hình đó, việc tăng cƣờng mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản
phẩm của cơng ty là một địi hỏi cấp bách và đƣợc đặt ở vị trí trọng tâm trong chiến
lƣợc kinh doanh của công ty.
Từ lý do trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Phát triển thị trường tiêu
thụ sản phẩm ván ép tại công ty TNHH Sản xuất và thương mại Long Lựu”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ván ép của công ty
TNHH sản xuất & thƣơng mại Long Lựu trong thời gian qua, đề xuất một số giải pháp
nhằm phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ván ép của cơng ty trong thời gian tới.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về thị trƣờng; phát triển thị
trƣờng và tiêu thụ sản phẩm.

Đánh giá thực trạng phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ván ép của công ty
TNHH Sản xuất và thƣơng mại long Lựu trong thời gian qua.
Đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng sản phẩm ván ép của công ty
TNHH sản xuất và thƣơng mại Long Lựu trong thời gian tới.
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu của đề tài là công tác phát triển thị trƣờng ván ép
của công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Long Lựu.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu tại công ty TNHH Sản xuất và
Thƣơng mại Long Lựu.
Địa chỉ: Đội 6, Công Đình, Đình Xuyên, Gia Lâm, Hà Nội.
Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu các hoạt động phát triển thị trƣờng của
công ty giai đoạn 2016 – 2018.
Đề tài đƣợc thực hiện từ 10/2018 đến 04/2019.
Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trƣờng và
phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; thực trạng phát triển thị trƣờng ván ép của công
ty TNHH Sản xuất và Thƣơng mại Long Lựu trong thời gian qua; các giải pháp nhằm
đẩy mạnh phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.

2


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ
TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN
PHẨM
2.1.1. Thị trƣờng
2.1.1.1. Khái niệm về thị trường
Từ khi nƣớc ta chuyển đổi từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh

tế hàng hố nhiều thành phần thì thuật ngữ “thị trƣờng” cũng nhƣ các thuật ngữ
khác có liên quan đến thị trƣờng đƣợc nói đến ngày càng nhiều, nhƣng để hiểu
sâu sắc hơn về thuật ngữ này thì thật khơng đơn giản.
Sự phát triển của xã hội lồi ngƣời đã dẫn đến sự trao đổi mua bán giữa con
ngƣời với con ngƣời, giữa tổ chức này với tổ chức khác.. và từ đó đã làm xuất hiện
mối quan hệ trao đổi hàng hố. Đó là đặc trƣng riêng của nền kinh tế hàng hoá, và
để thực hiện điều này cần phải có một mơi trƣờng để nó diễn ra. Khái niệm thị
trƣờng bắt nguồn từ môi trƣờng cho sự trao đổi này. Có nhiều cách hiểu khác nhau
về thị trƣờng tuỳ thuộc vào góc độ cũng nhƣ mục đích nghiên cứu:
-

Theo quan niệm cổ điển: cho rằng “thị trƣờng” là nơi ngƣời mua và ngƣời

bán gặp nhau để tiến hành hoạt động trao đổi hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu của
cả hai bên. Đó là quan niệm cơ bản về thị trƣờng và đã coi thị trƣờng là một địa
điểm nào đó, và đồng nhất thị trƣờng với một cái chợ. Việc hiểu thị trƣờng một
cách sơ khai nhƣ vậy khơng cịn phù hợp với nền kinh tế hiện đại vì hai lý do sau:


Trong nền kinh tế hiện đại địa điểm diễn ra nhiều khi là không rõ ràng
và ít ý nghĩa.

Thị trƣờng cịn những yếu tố khác tác động đến ngƣời mua và ngƣời
bán là sự tổng hợp những yếu tố tác động đến cung và cầu, sự tác động đó diễn ra
theo một q trình chứ không phải là một thời điểm.
- Theo quan niệm hiện đại về thị trường dưới góc độ kinh tế:
Theo SAMUELSON: Thị trƣờng là một q trình mà thơng qua đó ngƣời
bán và ngƣời mua tác động qua lại lẫn nhau để xác định số lƣợng và giá cả.
Theo DAVID BEGG: Thị trƣờng là sự biểu hiện thu gọn của q trình
mà thơng qua đó các nhà sản xuất quyết định sản xuất cái gì, sản xuất nhƣ thế

nào, và sản xuất cho ai, các hộ gia đình quyết định mua sản phẩm gì, ngƣời lao

3


động quyết định làm việc ở đâu với mức lƣơng là bao nhiêu.
Cách nhìn về thị trƣờng dƣới góc độ kinh tế là cách nhìn chung nhất, nó
có ý nghĩa trong cả công tác quản lý lẫn quản trị doanh nghiệp.
Theo quan điểm của Marketing thì định nghĩa về thị trƣờng đƣợc phát
biểu nhƣ sau: Thị trƣờng bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn, có cùng một
nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để
thoả mãn những nhu cầu hay mong muốn đó.
Mặc dù tham gia vào thị trƣờng phải có cả ngƣời mua và ngƣời bán
nhƣng những ngƣời làm Marketing lại coi ngƣời bán hợp thành ngành sản xuấtcung ứng, còn coi những ngƣời mua hợp thành thị trƣờng. Bởi vậy họ thƣờng
dùng thuật ngữ “thị trƣờng” để chỉ một nhóm khách hàng có nhu cầu và mong
muốn nhất định, do đó đƣợc thoả mãn bằng một loại sản phẩm cụ thể. Họ coi thị
trƣờng gồm những khách hàng hiện có và sẽ có.
Sự phát triển của hệ thống thị trƣờng đƣợc thể hiện qua hai sơ đồ sau:
Thơng tin;
hàng hóa
Ngƣời
bán

Sơ đồ 2.1. Hệ thống thị trƣờng giản đơn
Nguồn: Voer.edu.vn

Thị
trƣờng
Nhà sản
xuất


Chính
phủ

Ngƣời
tiêu dùng

Thị
trƣờng
Sơ đồ 2.2. Hệ thống thị trƣờng hiện đại
Nguồn: voer.edu.vn

4


Nói tóm lại, thị trƣờng là một phạm trù riêng của cả nền sản xuất hàng
hoá. Hoạt động cơ bản của thị trƣờng đƣợc biểu hiện qua 3 nhân tố có quan hệ
mật thiết với nhau là cung, cầu và giá cả. Thị trƣờng là nơi gặp gỡ giữa cung và
cầu về loại hàng hố dịch vụ nào đó. Tại điểm cân bằng cả lợi ích của ngƣời mua
và ngƣời bán có thể hịa đồng với nhau trên cơ sở thoả thuận. Ngày nay nền kinh
tế hàng hoá phát triển ngày càng cao, càng phức tạp, do đó hệ thống thị trƣờng
cũng biến đổi theo.
Đối với thị trƣờng quốc tế xét trên góc độ doanh nghiệp thì thị trƣờng
quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nƣớc ngồi tiềm năng
của doanh nghiệp đó.
2.1.1.2. Quy luật thị trường
Trên thị trƣờng có nhiều quy luật kinh tế hoạt động đan xen nhau, và có
quan hệ mật thiết với nhau, sau đây là một số quy luật cơ bản:
Quy luật giá trị: Yêu cầu của quy luật này là sản xuất và trao đổi hàng
hóa đƣợc tiến hành phù hợp với hao phí lao động cần thiết tạo ra hàng hóa. Quy

luật giá trị đƣợc thể hiện nhƣ quy luật giá cả và giá cả thì ln biện động xoay
quanh giá trị.
Do quy luật giá trị biểu hiện thông qua giá cả, làm cho ngƣời sản xuất
hàng hóa thu hẹp bớt quy mơ sản xuất loại hàng hóa mà giá cả thấp hơn giá trị để
dồn vào sản xuất loại hàng hóa có giá cả cao hơn giá trị.
-

Quy luật cầu-cung-giá cả: Quy luật cầu cung nêu lên mối quan hệ giữa nhu

cầu và khả năng cung ứng trên thị trƣờng. Quy luật này quy định cầu và cung ln
có xu thế chuyển động xích lại với nhau tạo thế cân bằng trên thị trƣờng.

Cầu là một đại lƣợng tỷ lệ nghịch với giá, cung là một đại lƣợng tỷ lệ
thuận với giá. Khi cầu lớn hơn cung thì giá cả cao hơn và ngƣợc lại.
Cầu hàng hóa là số lƣợng hàng hóa mà ngƣời mua muốn và có khả năng
mua theo mức giá nhất định. Giá thị trƣờng của hàng hóa cần mua càng tăng thì
cẩn phải từ chối nhiều hơn các sản phẩm khác, ngƣợc lại giá cả càng cao thì chi
phí cơ hội càng cao và chi phí cơ hội quyết định khả năng ngƣời ta sẽ mua đƣợc
những gì.
Cung hàng hóa và số lƣợng hàng hóa mà ngƣời sản xuất muốn và có khả
năng sản xuất để bán theo mức giá nhất định. Nhƣ vậy, cung hàng hóa thể hiện
mối quan hệ trực tiếp trên thị trƣờng của hai biến số: lƣợng hàng hóa dịch vụ

5


cung ứng và giá cả trong một thời gian nhất định. Quy luật về cung nói: ngƣời ta
sản xuất nhiều hơn nếu giá tăng và ít hơn nếu giá giảm.
Quy luật về cung cho ta biết ở một mặt bằng giá nhất định có bao nhiêu sản
phẩm sẽ đƣơc ngƣời sản xuất đƣa bán ra thị trƣờng, quy luật về cầu lại cho biết với

giá nhƣ vậy thì có bao nhiêu sản phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận mua.

Quy luật cạnh tranh: Các chủ thể tham gia cạnh tranh phải dùng mọi
biện pháp để độc chiếm hoặc chiếm giữ ƣu thế thị trƣờng về sản phẩm cạnh
tranh, nhờ đó thu lợi nhuận kinh tế cao nhất trong phạm vi cho phép.
Các phƣơng pháp cơ bản để cạnh tranh:
 Thu nhỏ chi phí lao động cá biệt của doanh nghiệp dƣới mức chi phí lao
động xã hội trung bình.
 Sử dụng tích cực các yếu tố về thị hiếu, tâm lý khách hàng để sớm đƣa ra
các sản phẩm mà ngƣời tiêu dùng chấp nhận.
Sử dụng sức ép phi kinh tế để độc chiếm hoặc chiếm ƣu thế trên thị trƣờng.
-

Quy luật lưu thông tiền tệ: Quy luật này chỉ ra rằng số lƣợng hay khối lƣợng

tiền lƣu thông phải phù hợp với tổng giá trị hàng hóa lƣu thơng trên thị trƣờng.

Tiền tệ là phƣơng tiện để trao đổi, lƣu thơng, tiền tệ giúp cho q trình
trao đổi diễn ra dễ dàng thuận và tiện hơn. Nếu vi phạm quy luật này sẽ dẫn tới
ách tắc trong lƣu thông hoặc lạm phát, gây khó khăn, dẫn đến mất ổn định nền
kinh tế.
Ngồi ra thị trƣờng cịn có các quy luật khác nhƣ quy luật kinh tế, quy luật

giá trị thặng dƣ,....
2.1.1.3. Vai trò của thị trường
Thị trường là yếu tố quyết định sự sống còn đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế hàng hóa, mục đích của các nhà sản xuất hàng hóa là sản
xuất ra hàng hóa để bán, để thỏa mãn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Vì thế các doanh
nghiệp không thể tồn tại một cách đơn lẻ mà mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều

phải gắn với thị trƣờng. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra
không ngừng theo chu kỳ mua nguyên vật liệu, nhiên liệu, vật tƣ,

6


thiết bị... trên thị trƣờng đầu vào, tiến hành sản xuất ra sản phẩm, sau đó bán
chúng trên thị trƣờng đầu ra.
Doanh nghiệp chịu sự chi phối của thị trƣờng hay nói cách khác thị trƣờng
đã tác động và có ảnh hƣởng quyết định tới mọi khâu của quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Thị trƣờng càng mở rộng và phát triển thì lƣợng hàng hóa
tiêu thụ đƣợc càng nhiều và khả năng phát triển sản xuất kinh doah của doanh
nghiệp càng cao và ngƣợc lại. Bởi thế cịn thị trƣờng thì cịn sản xuất kinh doanh,
mất thị trƣờng thì sản xuất kinh doanh bị đình trệ và các doanh nghiệp sẽ có nguy cơ
phá sản. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại, có thể khẳng định rằng thị trƣờng có
vai trị quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

- Thị trường điều tiết và sản xuất lưu thơng hàng hóa:
Thị trƣờng đóng vai trò hƣớng dẫn sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế
thị trƣờng. Các nhà sản xuất kinh doanh căn cứ vào cầu cung, giá cả thị trƣờng
để quyết định kinh doanh cái gì? Nhƣ thế nào? Và sản xuất cho ai? Sản xuất kinh
doanh đều phải xuất phát từ nhu cầu của khác hàng và tìm mọi cách thỏa mãn
nhu cầu đó chứ khơng phải xuất phát từ ý kiến chủ quan của doanh nghiệp. Bởi
vì ngày nay nền sản xuất đã phát triển đạt tới trình độ cao, hàng hóa dịch vụ đƣợc
cung ứng ngày càng nhiều và tiêu thụ trở nên khó khăn hơn trƣớc. Do đó, khách
hàng với nhu cầu có khả năng thanh tốn của họ, bộ phận chủ yếu trong thị
trƣờng của doanh nghiệp, sẽ dẫn dắt toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Thị trƣờng tồn tại khách quan nên từng doanh nghiệp chỉ có thể tìm
phƣơng hƣớng hoạt động thích ứng với thị trƣờng. Mỗi doanh nghiệp phải trên

cơ sở nhận biết nhu cầu của thị trƣờng kết hợp với khả năng của mình để đề ra
chiến lƣợc, kế hoạch và phƣơng án kinh doanh hợp lý nhắm thỏa mãn nhu cầu
của thị trƣờng và xã hội.
- Thị trường phản ánh thế lực của doanh nghiệp:
Mỗi doanh nghiệp hoạt động trên thƣơng trƣờng đều có một vị thế cạnh
tranh nhất định. Thị phần phản ứng thế lực của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng.

Thị trƣờng mà doanh nghiệp chinh phục đƣợc càng lớn chứng tỏ khả
năng thu hút khách hàng càng mạnh, số lƣợng sản phẩm tiêu thụ đƣợc càng
nhiều và do đó mà vị thế của doanh nghiệp có đƣợc càng cao.
Thị trƣờng rộng giúp cho việc tiêu thụ thuận lợi hơn giúp đẩy nhanh vòng

7


quay của tiền, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tái đầu tƣ hiện đại hóa sản xuất đa
dạng hóa sản phẩm, tăng thêm khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trƣờng. Khi
đó thế và lực của doanh nghiệp cũng đƣợc củng cố và phát triển.
2.1.1.4. Chức năng của thị trường
Thị trƣờng có bốn chức năng cơ bản sau:
Chức năng thừa nhận: đƣợc thể hiện ở chỗ hàng hoá hay dịch vụ của
doanh nghiệp chế tác ra có bán đƣợc hay khơng, nếu bán đƣợc thì có nghĩa là đã
đƣợc thị trƣờng chấp nhận. Khi hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp đƣợc
chấp nhận thì doanh nghiệp cũng kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh, các
chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đƣợc thu hồi cộng với khoản lãi, tạo điều kiện cho
doanh nghiệp tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng ở chu kỳ sản xuất tiếp theo.
Chức năng thực hiện: Qua thị trƣờng các hành vi trao đổi hàng hoá đƣợc
thực hiện, đáp ứng cả ngƣời cung và ngƣời cầu, ngƣời bán cần giá trị của hàng
hoá, ngƣời mua cần giá trị sử dụng, nhƣng theo trình tự thì sự thực hiện này xảy
ra khi thực hiện giá trị sử dụng, vì hàng hố dù đƣợc tạo ra với chi phí thấp

nhƣng nếu khơng phù hợp thì cũng khơng tiêu thụ đƣợc qua chức năng thực hiện
của thị trƣờng, hàng hố dịch vụ hình thành nên giá trị trao đổi để tạo nên sự
phân phối các nguồn nhân lực.
Chức năng điều tiết kích thích: Thơng qua các quy luật của nền kinh tế hàng
hố nhƣ: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật lợi nhuận... thị trƣờng vừa
điều tiết vừa kích thích quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những
phần thƣởng mà thị trƣờng đem lại cho những nỗ lực của doanh nghiệp là động lực
mạnh mẽ thúc đẩy các doanh nghiệp tích cực hoạt động, lợi ích mà doanh nghiệp
thƣờng quan tâm nhất là lợi nhuận và thị phần. Sự hoạt động của các quy luật trên
thị trƣờng cũng điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đào
thải những doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả.
Chức năng thông tin: Trong tất cả các giai đoạn của q trình tái sản xuất
hàng hố, chỉ có thị trƣờng mới có chức năng thơng tin. Các thơng tin quan trọng
từ thị trƣờng thƣờng là: thông tin về tổng cung, tổng cầu, cơ cấu của cung - cầu,
giá cả, chất lƣợng...
Bốn chức năng trên của thị trƣờng có mối quan hệ mật thiết với nhau, một
hiện tƣợng kinh tế xảy ra trên thị trƣờng đều thể hiện cả 4 chức năng trên. Chức
năng thừa nhận là chức năng quan trọng nhất, vì chỉ khi nào chức năng thừa nhận
đƣợc thực hiện thì các chức năng khác mới phát huy tác dụng.

8


Thị trƣờng ra đời thực hiện các chức năng sau:
- Chức năng thừa nhận: thông qua chức năng này của thị trƣờng để thấy
đƣợc hiệu quả kinh doanh của công ty, thể hiện sự chấp nhận của thị trƣờng đối
với các hàng hóa của cơng ty.
Chức năng thực hiện: Mọi hoạt động mua bán trao đổi đều đƣợc thực hiện
thông qua thị trƣờng. Thị trƣờng thực hiện mối quan hệ giữa ngƣời bán và
ngƣời mua thông qua giá cả thị trƣờng.

Chức năng điều tiết kinh doanh: Chức năng này đƣợc bộc lộ một cách đầy
đủ thơng qua sự hình thành và điều tiết giá cả dƣới tác động của quy luật giá cả
và quy luật cung cầu trong mối quan hệ kinh tế giữa sản xuất và tiêu dùng.Chức
năng thông tin: cung cấp các thông tin về thị trƣờng, cho họ thấy đƣợc các cơ
hội hoặc nguy cơ có thể xảy ra đối với hoạt động của công ty.
*
Chức năng thông tin: Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của q trình
sản xuất kinh doanh, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Quá trình tiêu thụ sản phẩm chỉ kết thúc khi quá trình thanh toán giữa
ngƣời mua và ngƣời bán diễn ra và quyền sở hữu hàng hóa đã đƣợc thực hiện
nghĩa là việc thực hiện giá trị của sản phẩm đã kết thúc nhƣ vậy.
Tiêu thụ hàng hóa là q trình thực hiện giá trị hàng hóa và chuyển giao
quyền sở hữu về sản phẩm.
Để thúc đẩy tiêu thụ thì cần có các hoạt động bổ trợ nhƣ: nghiên cứu
Marketing khách hàng, ấn định và kiểm soát giá, quảng cáo và xúc tiến bán. Tổ
chức lựa chon kênh phân phối và lực lƣợng bán, lựa chọn phƣơng pháp bán và
quy trình bán.
2.1.1.5. Phân loại thị trường
Một trong những điều kiện cơ bản để tổ chức thành công hoạt động sản
xuất - kinh doanh của doanh nghiệp là phải hiểu rõ đặc điểm, tính chất của thị
trƣờng. Phân loại thị trƣờng là việc phân chia các thị trƣờng theo các tiêu thức
khác nhau thành những thị trƣờng nhỏ hơn và tƣơng đối đồng nhất theo tổ chức
phân chia. Có thể phân loại thị trƣờng thành những tiêu thức sau:



Phân loại theo phạm vi địa lý:

- Thị trƣờng địa phƣơng
- Thị trƣờng khu vực


9


- Thị trƣờng trong nƣớc
- Thị trƣờng quốc tế



với

Phân loại theo tính chất tiêu dùng hàng hố trong mối quan hệ

thu nhập:
- Thị trƣờng hàng xa xỉ: có cầu tăng nhanh khi thu nhập tăng lên.
- Thị trƣờng hàng thiết yếu: có cầu ít biến động khi thu nhập của ngƣời dân
tăng hoặc giảm.
- Thị trƣờng hàng hoá cấp thấp: có cầu giảm nhanh khi thu nhập của ngƣời
dân tăng lên.



Phân loại theo mục đích sử dụng của hàng hố:

- Thị trƣờng hàng hoá tƣ liệu tiêu dùng: phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng.
- Thị trƣờng hàng hoá tƣ liệu sản xuất: phục vụ cho nhu cầu sản xuất.



Phân loại theo mối quan hệ với quá trình tái sản xuất:

- Thị trƣờng đầu ra: là thị trƣờng sản phẩm của doanh nghiệp.

Thị trƣờng đầu vào: là thị trƣờng cung cấp các yếu tố phục vụ quá trình
sản xuất của doanh nghiệp gồm có thị trƣờng lao động, thị trƣờng vốn, thị
trƣờng công nghệ, thị trƣờng tƣ liệu sản xuất.



Phân loại theo tính chất cạnh tranh:
Thị trƣờng độc quyền: gồm độc quyền mua và bán. Trong thị trƣờng độc
quyền bán chỉ có một ngƣời bán duy nhất và có rất nhiều ngƣời mua, quyền lực
thƣơng lƣợng của ngƣời bán rất mạnh.
Thị trƣờng cạnh tranh hồn hảo: có rất nhiều ngƣời bán và ngƣời mua,
sản phẩm đồng nhất, giá cả sản phẩm của nghành do cung cầu quy định, khơng
có một ngƣời mua hay ngƣời bán nào có quyền lực ảnh hƣởng đến giá cả. Họ
phải chấp nhận giá.
Thị trƣờng cạnh tranh khơng hồn hảo: có trạng thái trung gian giữa hai
loại thị trƣờng trên. Thị trƣờng cạnh tranh khơng hồn hảo có thể chia ra thành
thị trƣờng cạnh tranh độc quyền và thị trƣờng độc quyền tập đoàn.
Ngoài ra ngƣời ta còn phân loại thị trƣờng theo nhiều cách khác nhƣ theo
sản phẩm, theo ngành hàng...
2.1.2. Tiêu thụ sản phẩm
2.1.2.1. Khái niệm
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ

10


sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, là đƣa sản phẩm từ nơi

sản xuất tới nơi tiêu dùng. Nó là khâu lƣu thơng hàng hố, là cầu nối trung gian
giữa một bên là sản xuất và phân phối và một bên là tiêu dùng.
Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ là việc chuyển dịch
quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng
đồng thời thu đƣợc tiền hàng hoá hoặc đƣợc quyền thu tiền bán hàng.
2.1.2.2. Bản chất của tiêu thụ sản phẩm
Đặc trƣng lớn nhất của sản xuất hàng hoá là sản phẩm đƣợc sản xuất ra
nhằm để bán do vậy tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu cực kỳ quan
trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ trong quá trình tái sản xuất
xã hội.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu lƣu thơng hàng hố, là cầu nối trung gian giữa
một bên là sản xuất phân phối và một bên là tiêu dùng. Bản chất kinh tế của hoạt
động này là thực hiện quyền sở hữu và và quyền sử dụng hàng hoá giữa các chủ
thể với nhau.
Bản chất của tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện các giá trị trong sản
xuất kinh doanh.
+

Bởi vì trong kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tồn bộ cơng đoạn

của quá trình đầu tƣ từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc công nghiệp thực
hiện dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích kiếm lời. Phần tiêu thụ sản phẩm là
giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh nó thực hiện vốn giá trị
hiện vật chuyển thành vốn tiền tệ thông qua việc mua bán hàng hoá trên thị
trƣờng.
+
Tiêu thụ sản phẩm là một khâu trong q trình sản xuất kinh doanh nó
thực hiện mối quan hệ :
+


Giữa ngƣời sản xuất với sản xuất.

+
Giữa ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng. Trong qúa trình tái sản xuất ,
nếu khâu tiêu thụ sản phẩm không thực hiện tốt sẽ làm cho sản phẩm bị đình trệ.
+
Vì thực hiện giá trị sản phẩm trên thị trƣờng nên khâu tiêu thụ sản phẩm
sẽ bị tác động trực tiếp của quy luật thị trƣờng , quy luật giá trị , quy luật cung
cầu...còn các quy luật thị trƣờng tác động vào khâu sản xuất, ngồi sản xuất
thơng qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác chất lƣợng hoạt động tiêu thụ

11


sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp sản xuất và thƣơng mại phục vụ khách hàng
doanh nghiệp dịch vụ...
2.1.2.3. Vai trò tiêu thụ sản phẩm
Có thể nói tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng là khâu hết sức quan trọng
quyết định đến kết quả sản xuất và kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nếu quá
trình đầu tƣ và sản xuất diễn ra trôi chảy nhƣng việc tung sản phẩm ra thị trƣờng
bán không đúng lúc , sản phẩm đƣa ra khơng phù hợp với nhu cầu thì doanh
nghiệp khơng thể thực hiện đƣợc giá trị sản phẩm, không thu hồi đƣợc vốn,
khơng bù đắp đƣợc chi phí và tất nhiên khơng có lợi nhuận. Nhƣ vậy có thể nói,
mấu chốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sản xuất ra
cái gì, sản xuất nhƣ thấ nào đều phải phụ thuộc vào vấn đề có tiêu thụ đƣợc sản
phẩm hay không? Hoạt động này không chỉ ảnh hƣởng tới tồn bộ q trình tái
sản xuất xã hội.
- Trong phạm vi doanh nghiệp
Tiêu thụ sản phẩm góp phần quan trọng vào việc thực hiện 3 mục tiêu lớn
của doanh nghiệp, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Mỗi khi sản phẩm của doanh nghiệp đƣợc tiêu thụ nghĩa là ngƣời tiêu dùng
đã chấp nhận sự có mặt của nó trên thị trƣờng để thoả mãn cho nhu cầu nào đó.
Hoạt động tiêu thụ đạt kết quả tốt cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đang
chiếm một chỗ đứng trên thị trƣờng, có vị thế tƣơng đối so với đối thủ cạnh
tranh. Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm là tấm gƣơng phản chiếu kết quả của
sản xuất hoạt động kinh doanh: lỗ hay lãi mức lãi bao nhiêu, sản phẩm của doanh
nghiệp còn có những phần hạn chế nào cần hồn thiện … thông qua hoạt động
tiêu thụ sản phẩm, những điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp đƣợc bộc lộ và
do vậy doanh nghiệp có thể xác định đúng đắn phƣơng hƣớng và bƣớc đi của
mình ở chu kỳ kinh doanh tiếpn theo.
Hoạt động tiêu thụ có vai trị làm trung giản cầu nối giữa ngƣời sản xuất
của các doanh nghiệp với các đối tƣợng khách hàng khác nhau, Qua đó doanh
nghiệp nắm đƣợc những yêu cầu của khách hàng, phản ứng từ phía khách hàng
đối với sản phẩm hàng hố dịch vụ cung cấp bới doanh nghiệp.
Hoạt động tiêu thụ góp phần làm tăng tài sản vơ hình của các doanh nghiệp
thể hiện khả năng cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng – tăng uy
tín của doanh nghiệp nhờ tăng niềm tin đích thực cuả ngƣời tiêu dùng vào sản

12


×