Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE DAP AN THI TUYEN SINH THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT</b>
<b>Năm học 2012</b><b> 2013</b>


<b>Môn thi: Ngữ văn</b>


<b>Thi gian: 120 phỳt ( không kể thời gian giao đề)</b>


<b>Câu 1:(2điểm)</b>


Từ sự hiểu biết của em về bài thơ <i>Bếp lửa</i> của Bằng Việt, hãy trả lời các câu
hỏi sau:


a.Hình ảnh <i>Ngọn lửa</i> trong các câu thơ sau gợi cho em suy nghĩ gì?
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen


Một ngọn lửa lịng bà ln ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng


b.Bài thơ <i>Bếp lửa</i>, sâu sắc hơn ý nghĩa nói về bà, về tình bà cháu, cịn có ý nghĩa
gì?


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong học
tập cũng như trong cuộc sống.


Hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về tính tự lập của các bạn
học sinh hiện nay.


<b>Câu 3: (5 điểm):</b>



“ Sang thu” – khúc biến tấu giao mùa.


Phân tích bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh để làm rõ cảm nhận của nhà
thơ trước khoảnh khắc giao mùa.


<b>BIỂU ĐIỂM CHẤM THI TUYỂN SINH THPT</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a.Từ hình ảnh bếp lửa, nhà thơ đã liên tưởng thành hình ảnh ngọn lửa với ý nghĩa
thật sâu sắc:


- Bếp lửa chủ yếu biểu hiện cho cuộc sống âm thầm, lặng lẽ của hai bà cháu.


- Ngọn lửa là sự khái quát rộng lớn hơn. Đó là sức sống, tình thương, niềm tin của
bà trong cuộc sống hai bà cháu, mở rộng hơn là cuộc sống gia đình, xóm làng, với
tồn dân tộc, với cả cuộc kháng chiến chống Pháp ngày ấy.


- Ngọn lửa soi sáng chân dung tinh thần bà, soi sáng tình bà bất diệt, biểu tượng
cho cuộc sống muôn đời.


- Bà không những là người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn là người truyền ngọn lửa ấy
sáng mãi.


b.Bài thơ <i>Bếp lửa</i>, sâu sắc hơn ý nghĩa nói về bà, về tình bà cháu, cịn có ý nghĩa:
- Bài thơ có ý nghĩa triết lý thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi
người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người suốt cả cuộc đời.


- Tình u thương và lịng biết ơn bà chính là biểu hiện của tình u thương, gắn
bó với gia đình, q hương và đó cũng là tình u q hương đất nước.



C©u 2: ( 3,0 ®iĨm )


Học sinh cần đáp ứng các u cầu:


- Văn bản là một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng).
- Nội dung : suy nghĩ về tính tự lập của học sinh hiện nay.


- Hành văn : rõ ràng, chính xác, sinh động, mạch lạc và chặt chẽ.
Sau đây là một số gợi ý về nội dung :


+ Tự lập, nghĩa đen là khả năng tự đứng vững và không cần sự giúp đỡ của
người khác.


+ Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong
học tập cũng như trong cuộc sống.


+ Trong học tập, người học sinh có tính tự lập sẽ có thái độ chủ động, tích
cực, có động cơ và mục đích học tập rõ ràng, đúng đắn. Từ đó, nó sẽ giúp cho học
sinh tìm được phương pháp học tập tốt. Kiến thức tiếp thu được vững chắc. Bản
lĩnh được nâng cao.


+ Hiện nay, nhiều học sinh khơng có tính tự lập trong học tập. Họ có những
biểu hiện ỷ lại, dựa dẫm vào bạn bè, cha mẹ. Từ đó, họ có những thái độ tiêu cực :
quay cóp, gian lận trong kiểm tra, trong thi cử; không chăm ngoan, không học bài,
không làm bài, khơng chuẩn bị bài. Kết quả: những học sinh đó thường rơi vào loại
yếu, kém cả về hạnh kiểm và học tập.


+ Học sinh cần phải rèn luyện tính tự lập trong học tập vì điều đó vừa giúp
học sinh có thái độ chủ động, có hứng thú trong học tập, vừa tạo cho họ có bản lĩnh
vững chắc khi tiếp thu tri thức và giải quyết vấn đề. Tự lập không phải là cô lập,


không loại trừ sự giúp đỡ chân thành, đúng đắn của bạn bè, thầy cô khi cần thiết,
phù hợp và đúng mức.


+ Tính tự lập trong học tập là tiền đề để tạo nên sự tự lập trong cuộc sống.
Điều đó, là một yếu tố rất quan trọng giúp cho học sinh có được tương lai thành
đạt. Tính tự lập là một đức tính vơ cùng quan trọng mà học sinh cần có, vì khơng
phải lúc nào cha mẹ, bạn bè và thầy cô cũng ở bên cạnh họ để giúp đỡ họ. Nếu
khơng có tính tự lập, khi ra đời học sinh sẽ dễ bị vấp ngã, thất bại và dễ có những
hành động nông nỗi, thiếu kiềm chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Yêu c ầ u: </b>


<b>1. Yªu cầu về hình thức: </b>


- ỳng kiu bi ngh lun về tác phẩm thơ.
- Bố cục đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lập luận chặt chẽ, luận cứ tiêu biểu, xác thực
- Diễn đạt lưu loát, lời văn trong sáng, có cảm xúc.
- Chữ viết cẩn thận, rõ ràng


<b>2. Yêu cầu về nội dung :</b>


Nhận định đợc đa vào đề bài là một sự gợi mở cho cảm nhận của học sinh
tr-ớc bài thơ. Yêu cầu của đề bài: l m rõ c<b>à</b> <b>ảm nhận của nh thà</b> <b>ơ trước khoảnh</b>
<b>khắc giao mùa. Bởi vậy, học sinh phải làm rõ 2 vấn đề sau:</b>


<b>- Cảm xóc tinh tế của nh thà</b> <b>ơ trước biến chuyển của thiên nhiên giao mùa.</b>
<b>- Không gian, cảnh sắc sang thu hữu tình.</b>


Bài thơ không có cấu trúc theo mạch thời gian thông thờng nh nhiều bài


thơ khác mà theo mạch cảm xúc. Bắt đầu là sự cảm nhận, phát hiện thu sang từ
những gì gần nhất, những biến chuyển tinh vi, mơ hồ mà cũng thật rõ rệt( khổ 1)
rồi cứ thế lan toả mỗi lúc một rộng, một xa hơn trong không gian với nhứng nét vẽ
hữu hình hơn


( khổ 2). Và từ cảm nhận về phút giao mùa của thiên nhiên mạch thơ chuyển sang
những suy ngẫm về phút giao mùa của cuộc đời con người. Bố cục độc đáo đó đã
đánh thức những nỗi niềm bâng khuâng, man mác trong lòng người để rồi khơi gợi
sự ng cm.


- Khổ một : Cảm nhận giây phút giao mùa từ những vật vô hình( hơng thu,
sơng thu, giã thu) trong ph¹m vi hĐp ( vưên, ngâ). Nh thà ơ huy động mọi giác
quan trong việc cảm nhận giây phút giao mùa của thiên nhiên.


- Khổ hai: Nếu khổ một là những cảm nhận thu về trong một khơng gian nhỏ
hẹp với những tín hiệu mơ hồ, thì khổ hai cảnh đất trời sang thu được cảm nhận ở
không gian dài rộng ( trời mây, sơng nước) với những cảnh vật hữu hình, cụ thể
(dịng sông, cánh chim, mây trời)


- Khổ ba: Từ cảm nhận giây phút giao mùa của thiên nhiên, đất trời bài thơ
chuyển mạch tự nhiên sang những suy ngẫm về phút sang thu của cuộc đời con
người: Con ng<i>ười khi đã từng trải thì sẽ vững vàng, bình tĩnh hơn trước những biến</i>
<i>có bất th ường của ngoại cảnh.</i>


= Tóm lại, với hình ảnh thơ đẹp gợi cảm, ngôn ngữ thơ cô đọng hàm súc và
<i><b>những xúc cảm tinh tế bài thơ đã khắc hoạ được vẻ đẹp của thiên nhiên trong</b></i>
<i><b>khoảng khắc giao mùa qua đó ta cảm nhận được tình u, sự gắn bó với thiên</b></i>
<i><b>nhiên vi cuc i ca nh th.</b></i>


<b>B. Tiêu chuẩn cho điểm: </b>



- Tôn trọng và ghi nhận những cảm nhận, những sáng tạo riêng của HS nhưng cảm
nhận đó phải xuất phát từ nội dung và nghệ thuật của b i thơ.à


<b>- Điểm 5: Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên. Bài viết có cảm nhận sâu sắc, tinh tế,</b>
cách diễn đạt lưu lốt, biểu cảm, khơng mắc lỗi.


<b>- Điểm 3 - 4: Đáp ứng phần lớn các u cầu trên, có thể cịn chưa sáng tạo, đôi khi</b>
hơi lan man, mắc một vài lỗi nhỏ.


<b>- Điểm 2: Đáp ứng một số u cầu chính, cịn mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.</b>
<b>- Điểm 1: Diễn xuôi ý thơ, sơ sài.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×