Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

dong dien trong kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ Caâu 1: Doøng ñieän laø gì? Câu 2: Chiều của dòng điện được quy ước như theá naøo?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -. +. + + + -. -.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I- BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI. Bản chất dòng điện trong kim loại được giải thích dựa trên thuyết nào ? Trong kim loại các nguyên tử mất electron ta gọi là hạt gì ? Các ion này sắp sếp như thế nào ? Các ion dương dao động như thế nào ? Nhiệt độ càng cao thì chúng dao động như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mô hình mạng tinh thể đồng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I- BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI. Khi không có điện trường ngoài, các electron tự do chuyển động như thế nào ? Có dòng điện trong kim loại không ? Điện trường do nguồn điện ngoài sinh ra làm cho khí electron chuyển động như thế nào ? Có tạo ra dòng điện không ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Không có điện trường. Có điện trường. E. - - -. -. -. -. -. -. Không có dòng điện. 1. Có dòng điện. 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I- BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI. Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại là do đâu ? Khi nào kim loại dẫn điện tốt ? Khi nào kim loại dẫn điện kém ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I- BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI - Dòng điện trong kim loại là dòng. chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I- BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI - Dòng điện trong kim loại là dòng. chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. II- SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI THEO NHIỆT ĐỘ. Khi nhiệt độ tăng chuyển động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể như thế nào ? Sự phụ thuộc của điện trở suất theo nhiệt độ thể hiện theo công thức nào ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I- BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI - Dòng điện trong kim loại là dòng. chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. II- SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI THEO NHIỆT ĐỘ. ρ=ρ0[1+α(t-t0)] α : hệ số nhiệt điện trở (K-1) ρ0 : điện trở suất của kim loại ở t0 (0C) ρ : điện trở suất của kim loại ở t (0C). Sự biến thiên điện trở suất của đồng theo nhiệt độ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I- BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI - Dòng điện trong kim loại là dòng. chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. II- SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI THEO NHIỆT ĐỘ. ρ=ρ0[1+α(t-t0)] α : hệ số nhiệt điện trở (K-1) ρ0 : điện trở suất của kim loại ở t0 (0C) ρ : điện trở suất của kim loại ở t (0C). KIM LOẠI. α (K-1). Bạc. 4,1.10-3. Bạch kim. 3,9.10-3. Đồng. 4,3.10-3. Nhôm. 4,4.10-3. Sắt. 6,5.10-3. Vonfam. 4,5.10-3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I- BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI - Dòng điện trong kim loại là dòng. chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. II- SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI THEO NHIỆT ĐỘ. ρ=ρ0[1+α(t-t0)] α : hệ số nhiệt điện trở (K-1) ρ0 : điện trở suất của kim loại ở t0 (0C) ρ : điện trở suất của kim loại ở t (0C). Ngoài nhiệt độ, điện trở suất còn phụ thuộc vào yếu tố nào ?  Độ sạch và chế độ gia công ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I- BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI II- SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI THEO NHIỆT ĐỘ III- ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN. Khi nhiệt độ giảm thì mạng tinh thể như thế nào ? Một số kim loại như Hg, Pb và một số hợp kim khi nhiệt độ giảm xuống thấp hơn Tc thì điện trở suất như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I- BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI II- SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI THEO NHIỆT ĐỘ III- ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN. - T  0K thì R  0 - T  Tc thì R 0  Khi đó vật liệu chuyển sang trạng thái siêu dẫn. TÊN VẬT LIỆU NHÔM THỦY NGÂN CHÌ THIẾC KẼM Nb3Sn Nb3Al Nb3Ge DyBa2Cu3O7 HgBa2Ca2Cu3O8. TC (K) 1.19 4.15 7.19 3.72 0.85 18 18.7 23 92.5 134.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Các cuộn dây siêu dẫn. Tàu hỏa chạy trên đệm từ trường ở Nhật Bản đạt tốc độ: 516 km/h.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I- BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI II- SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI THEO NHIỆT ĐỘ III- ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN IV- HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN. dây đồng dây constantan.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I- BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI II- SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI THEO NHIỆT ĐỘ III- ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN IV- HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN. Theo thuyết elecreon về tính dẫn điện trong kim loại, nếu sợi dây kim loại một đầu nóng và một đầu lạnh thì các electron tự do như thế nào Cặp nhiệt điện là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> o. C. 100. 90`. o. T1=T2. C. 100. 80`. 70. 60 90 600. 50. 80 500 40 70. 2. V. 0:6 mV. 2. 30 300 20. 6. 500 40. 9. 600. 50. 400. 4. 4. 60. 0. 200 10 100. 400 0. 30 300. 0. TRƯỜNG VĂN HÓA II. 20 200 10 100 0 0. T2. T1.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> o. C. 100. 90`. o. T1T2. C. 100. 80`. 70. 60 90 600. 50. 80 500 40 70. 0. 2. V. 0:6 mV. 30 300 20. 6. 500 40. 9. 600. 50. 2. 4. 4. 60. 400. 200 10 100. 400 0. 30 300. 0. TRƯỜNG VĂN HÓA II. 20 200 10 100 0 0. T2. T1.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I- BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI II- SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI THEO NHIỆT ĐỘ III- ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN IV- HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN. ξ = αT (T1 – T2) αT: là hệ số nhiệt điện động(V.K-1) ξ: suất điện động nhiệt điện (V) T1: nhiệt độ ở đầu nóng (K) T2: nhiệt độ ở đầu lạnh (K).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Suất nhiệt điện động của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào A. nhiệt độ thấp hơn ở một trong hai đầu cặp. B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp. C. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.. D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CỦNG CỐ Câu 2: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng A. Điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp. B. Điện trở của vật dẫn giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của nó nhỏ hơn giá trị nhiệt độ tới hạn. C. Điện trở của vật dẫn giảm xuống rất nhỏ khi nhiệt độ của nó đạt giá trị đủ cao. D. Điện trở của vật dẫn bằng không khi nhiệt độ bằng 0(K)..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CỦNG CỐ Câu 3: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Tăng lên. D. Tùy từng kim loại..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CỦNG CỐ Câu 4: Hạt tải điện cơ bản trong kim loại là A. Các electron tự do. B. Các ion âm. C. Các ion dương. D. Các nguyên tử..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> DẶN DÒ - Học bài, làm bài tập 5, 6, 9 trang 78 SGK - Đọc trước bài “ Dòng điện trong chất điện phân” - Ôn lại nội dung thuyết điện li..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×