Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi MTCT hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề Thi HSG Giải Toán Trên Máy Tinh Tỉnh Thái Bình Năm 2012 Câu 1. Một hợp chất A ( M2X) cấu tạo từ ion M+ và X2-. Trong phân tử A có tổng số hạt (e,n,p) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối ion X2là 23. Tổng số hạt e,n,p trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt. Xác định CTPT của A? Hướng dẫn chấm Cách giải Điểm HDG: Gọi Z và N lần lượt là số hiệu nguyên tử và số notron của nguyên tử M 1 ’ ’ Z và N lần lượt số hiệu nguyên tử và số notron của nguyên tử X Theo bài ra ta có: 2 ’ ’ 4Z + 2N + 2Z + N = 140 (1) (4Z + 2Z’ ) – (2N + N’) = 44 ( 2) ( Z + N ) – ( Z’ + N’) = 23 (3) ’ ’ ( 2Z – 1 + N) – ( 2Z + 2 + N ) = 31 => 2Z + N – 2Z’ – N’ = 34 (4) ’ Giải hệ => Z = 19, Z = 8; CTPT A là K2O 2 Câu 2. Tính bán kính nguyên tử Mg. Biết rằng khối lượng riêng của Mg là 1,74g/cm3, thể tích các quả cầu chiếm 74% thể tích của toàn mạng tinh thể và Mg = 24,31 Hướng dẫn chấm Cách giải Điểm 1,5 24,31 74 M 74 . . HDG: Vtt ( 1 mol Mg) = d 100 = 1, 74 100 1,5 Vtt 24,31.74 23 23 V ( 1 nguyên tử Mg ) = 6, 023.10 = 1, 74.6, 023.10 .100 4 Từ VMg = 3  R3. 2,0  R = 1,6.10-8cm = 16Ao. Câu 3. Để hòa tan hết một mẫu Zn trong dd HCl ở 20oC cần 27 phút. Cũng mẫu Zn đó tan hết trong dd axit nói trên ở nhiệt độ 40oC trong 3 phút. Hỏi để hòa tan hết mẫu Zn đó trong dd axit nói trên ở 65oC thì cần bao nhiêu giây? Hướng dẫn chấm Cách giải Điểm 1,0 V40 27 HDG: Ta có V20 = 3 = 9 t. Mặt khác: V40/V20 = k 10 = k2 = 32 => k = 3 ( tức là khi tăng nhiệt độ thêm 10oC tốc độ phản ứng tăng 3 lần) v65 t => v 40 = k 10 = k2,5 = 32,5 Do đó thời gian hòa tan hoàn toàn Zn đó ở 65oC là t = 3.60/32,5 = 11,547 giây. 1,5 1,5 1,0. Câu 4. Khi trộn 1,0 mol CH3COOH với 1,0 mol C2H5OH và để phản ứng xảy, lúc cân bằng người a thấy tạo thành 2/3 mol etyl axetat. Nếu trộn 1,0 mol CH3COOH với 3,0 mol C2H5OH thì lúc cân bằng sẽ tạo ra bao nhiêu mol etyl axetat? Hướng dẫn chấm Cách Giải Điểm HDG: Đặt thể tích của hệ là V( lít) 2,0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Khi trộn 1 mol CH3COOH với 1 mol C2H5OH   CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O []cb 1/3V 1/3V 2/3V 2/3V 2 2 . 3V 3V 1 1 . Ta có Kc = 3V 3V = 4 Khi trộn 1 mol CH3COOH với 3 mol C2H5OH, gọi x là số mol este tạo thành   CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O []cb (1-x)/V’ (3-x)/V’ x/V, x/V’ x x . V' V' (1  x) (3  x) . V ' = 4 => 3x2 -16x + 12 = 0 Ta có Kc = V ' Giải phương trình ta có x1 = 4,4305 và x2 = 0,9028 Do lượng este không thể lớn hơn lượng axit ban đầu nên x = 0,9028mol. 2,0. 1,0. Câu 5. Axit sunfuric là một axit mạnh ở nấc điện ly thứ nhất, nấc điện ly thứ 2 có hằng số điện ly bằng 10-2. Tính pH của dd H2SO4 10-3M? Hướng dẫn chấm Cách giải Điểm HDG: Nấc 1 điện ly hoàn toàn 1,0 H2SO4 → H+ + HSO4[]cb 10-3 10-3 10-3 2,0   Sự điện ly của nấc số 2: HSO4-  H+ + SO42[]cb 10-3 – x (10-3 + x ) x 3 (10  x).x 3 Ta có Kc = (10  x) = 10-2 => x2 + 0,011x – 10-5 = 0 Giải phương trình bậc 2, ta có x1 = 8,44.10-4 và x2 = -0,012( loại) => [H+] = 10-3 + 8,44.10-4 = 1,844.10-3 => pH = 2,7342. 2,0. Câu 6. X là hh hai axit gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch hở liện tiếp nhâu trong dãy đổng đẳng và ancol etylic. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với kim loại Na dư thu được 3,92 lít H2 ( đkct). Phần 2 đốt cháy hoàn toàn cần vừa đủ 25,2 lít O2 ( đktc), sản phẩm cháy cho qua bình đựng dd Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 56,7g và trong bình có 177,3g kết tủa. Xác định CTcác axit trong hh X ? Hướng dẫn chấm Cách giải Điểm HDG: Gọi a và b là mol của 2 axit và C2H5OH trong 1.2 hh X 1,0 CTPT TB cuả 2 axit là CxHyO2 hoặc RCOOH PTPƯ: 4CxHyO2 + ( 4x + y – 4) O2 → 4xCO2 + 2yH2O C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O Phản ứng thế: RCOOH + Na → RCOONa + 1/2H2 C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2 Số mol oxi = 1,125 mol => ( x + y/4 – 1).a + 3b = 1,125 (1) 2,0 Số mol CO2 = số mol BaCO3 = 0,9 => ax + 2b = 0,9 (2) Số mol H2O = ( 56,7 -0,9.44) : 18 = 0,95.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> => ya + 6b = 1,9 (3) Số mol H2 = 0,175 => a + b = 0,35 Giải hệ 1, 2, 3, 4 thu được a = 0,15; b = 0,2mol. x = 3,33333, y = 4,6667 Vậy CTPT của hai axit là C3H4O2 và C4H6O2 Bài này có thể áp dụng bảo toàn nguyên tố cho oxi 2a + b + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O a + b = 0,35. Tìm được a, b sẽ có KLPT TB của hai axit => kết quả. 2,0. Câu 7. Để xà phóng hóa hoàn toàn 19,4g hh hai este đơn chức, mạch hở A và B cần 200ml dd NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dd thu được hh hai ancol đồng đẳng kế tiếp nhau và một muối khan duy nhất. Tìm CTCT và tính % khối lượng mỗi este trong hh ban đầu? Hướng dẫn chấm Cách giải HDG: Gọi CTPT TB của 2 este là RCOOR’ RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH Ta có nNaOH = nRCOOR’ = 0,2.1,5 = 0,3 => R + 44 + R’ = 64,67 R + R’ = 20,67. Vậy hai anol có CTCT là CH3OH và C2H5OH axit HCOOH Vậy CTCT 2 este là HCOOCH3 và HCOOC2H5 Gọi x và y là số mol của HCOOCH3 và HCOOC2H5 trong hh x + y = 0,3 và 60x + 74y = 19,6. Giải hệ =>. x = 0,2, y = 0,1 %mHCOOCH3 = 61,85%. và %mHCOOC2H5 = 38,15%. Điểm 1,0 2,0. 2,0. Câu 8. Cho 15,28g hh X gồm Cu và Fe vào 1,1 lít dd Fe2(SO4)3 0,2M. Phản ứng kết thúc thu được dd Y và 1,92g chất răn Z. Cho Z tác dụng với dd H2SO4 loãng không có khí thoát ra. Tính khối lượng các chất 15,28g hh X ? Hướng dẫn chấm Cách giải Điểm HDG : Gọi x và y là số mol của Cu và Fe có trong 15,28g hh X 2,0 Số mol Fe2(SO4)3 = 0,22 mol Các ptpư Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4 Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4 Cho Z vào dd H2SO4 loãng không có khí bay ra, vậy Z là Cu còn dư. => n Cudư = 1,92 : 64 = 0,03mol => nCu pư = ( x – 0,03) 2,0 Theo các ptpư ta có x + y – 0,03 = 0,22 => x + y = 0,25 (1) Theo bài ra ta có 64x + 56y = 15,28 (2) Giải hệ thu được x = 0,16mol và y = 0,09mol => mCu = 10,24g. mFe = 5,04g 1,0 Câu 9. Hh X gồm Zn, Fe và Cu. Cho 46,25g hh X tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít khí H2(đktc). Mặt khác biết 1,5mol hh X phản ứng vừa đủ với 39,2 lít khí Cl2(đktc). Tính % khối lượng mối kim loại trong hh X? Hướng dẫn chấm Cách giải Điểm HDG: Gọi x, y, z là số mol của Zn, Fe, Cu trong 46,25g hh X 1,5 Giả sử số mol các chất có trong 1,5mol hh X gấp k lần số mol các chất trong 46,25g hh X Số mol H2 = 0,5mol Số mol Cl2 = 1,75mol Các ptpư xảy ra:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2) Cu + H2SO4 → không phản ứng Zn + Cl2 → ZnCl2 (3) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (4) Cu + Cl2 → CuCl2 (5) Theo pt và bài ta có 65x + 56y + 64z = 46,25 (6) x + y = 0,5 (7) k(x + y + z ) = 1,5 (8) k(x + 1,5y + z ) = 1,75 (9) Giải hệ pt ta có x = y = z = 0,25 => %mZn = 35,13% ; %mFe = 30,27% ; %mCu = 34,6%. 2,0. 1,5. Câu 10. Tiến hành điện phân ( với điện cực trơ, màng ngăn xốp)500ml dd X ( HCl 0,02M và NaCl 0,2M). Sau khi ở anot thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân. 1) Tính nồng độ mol các chất trong dd sau điện phân 2) Nếu thời gian điện phân là 24 phút, hiệu suất điện phân không đổi bằng 80% thì cường độ dòng điện cần dùng bằng bao nhiêu? Hướng dẫn chấm Cách giải Điểm 1) Khi điện phân dd X, HCl bị điện phân trước 1,0 2HCl → H2 + Cl2 (1) Khi HCl bị điện phân hết, NaCl bị điện phân 2NaCl + H2O → H2 + Cl2 + 2NaOH (2) Và nếu NaCl hết thì nước bị điện phân Ta thấy số mol HCl = 0,01mol 2,0 Vì số mol Cl2 tối đa thoát ra ở (1) = 0,01:2 = 0,005mol < số mol Cl2 ( ở anot) = 0,02 mol => Chứng tỏ (2) xảy ra. Số mol NaCl = 0,5.0,1 = 0,1mol Giả sử, NaCl điện phân hết, theo(2) => số mol Cl2 = 0,05 => số mol khí tạo ra sau (1) = 0,020,005 = 0,015 => Chứng tỏ NaCl chưa điện phân hết Theo (2) Số mol NaClpư =số mol NaOH = 2.0,015 = 0,03mol 1,0 => Nồng độ NaCl trong dd sau điện phân là: (0,1 – 0,03) : 0,5 =0,14M => Nồng độ NaOH trong dd sau điện phân là: 0,03 : 0,5 = 0,14M 2) Tính cường độ dòng điện 1,0 Theo định luật Farađây ta có AIt 71.0, 02.96500.2.100 71.24.60.80 mCl2 = Fn .h% => I = = 3,3507A Có thể sử dụng định luật bảo toàn electron và điện tích.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×