Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bai dinh luat bao toan khoi luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Diễn biến của phản ứng hóa học. 2. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa. học xảy ra?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1.Thí nghiệm:. Phản ứng giữa Bari clorua và natri sunfat..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trả lời câu hỏi : * Có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào? * Có phản ứng hóa học xảy ra. - Dấu hiệu: Có chất rắn màu trắng xuất hiện, đó là bari sunfat(BaSO4), chất này không tan. + Biết sau phản ứng tạo ra hai chất mới là: Bari sunfat và Natri clorua. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng? *Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 15:. định luật bảo toàn khèi lîng. 1.Thí nghiệm *Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quan sát thí nghiệm sau:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trả lời câu hỏi 1. Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng là bao nhiêu? 75.3g 2. Tổng khối lượng của các chất sản phẩm là bao nhiêu? 75.3g 2. Có nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của chất sản phẩm? * Tổng khối lượng của các chất tham gia và tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lô-mônô-xôp (17111765). La-voa-diê (1743-1794). Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 15: định luật bảo toàn khối lợng 1.Thí nghiệm - Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua. 2. Định luật:. Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. *. Giải thích:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trong phản ứng hoá học, chất biến đổi nhưng tại sao khối lượng không thay đổi ? *.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat(Na2SO4 ) và Bari clorua(BaCl2 ). Cl Cl. Cl Cl. Na Na Na Na. Na. Cl. Na. Cl. Bari. sunfat sunfat Bari. sunfat. Bari clorua Natri sunfat. Trước phản ứng. Trong quá trình phản ứng. Barisunfat Natriclorua. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat(Na2SO4) và Bari clorua(BaCl2). Cl. Cl. Na. Na. Na. Cl. Na. Bari Bari. sunfat. Cl. sunfat Bari. Bari clorua Natri sunfat. Trước phản ứng. Na. Cl. Cl. sunfat. Na. Barisunfat Natriclorua. Trong quá trình phản ứng. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 15:. định luật bảo toàn khối lợng. Giải thích: Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi. Vì vậy, tổng khối lượng các chất được bảo toàn. *. 3.Áp dụng:- Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D PT : A + B  C + D - Trong đó: mA, mB, mC, mD lần lượt là khối lượng của các chất A, B, C, D. - ta có công thức về khối lượng. mA+ mB = mC+ mD.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> PT :. A+BC+D. Ta có: mA + mB = mC +mD. mA= (mC+ mD) - mB mC = (mA+mB )- mD Như vậy : Trong một phản ứng hóa học có (n) chất (chất tham gia và chất sản phẩm) biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Viết công thức về khối lượng cho phản ứng. Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua (BaCl2) Ta có :. (Na2SO4) m. BaCl2 + mNa2SO4. (BaSO4) = m. (NaCl). BaSO4 + mNaCl.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thảo luận nhóm(2 phút) Bài tập 1. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam Magie(Mg) trong không khí thu được 15 gam Magie oxit(MgO). a/ Viết phương trình chữ của phản ứng. b/ Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng.. Tóm tắt m Magie. = 9g. m Magie oxit = 15g. Bài giải a/ Phương trình chữ của phản ứng to. Magie + khí oxi   Magie oxit b/ Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:. a/ Viết phương trình Công thức về khối lượng của phản ứng chữ của phản ứng. m Magie + m Khí oxi = m Magie oxit b/ m khí oxi = ? g  m Khí oxi = m Magie oxit - m Magie.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thảo luận nhóm(2 phút) Bài tập 2. :Cho 13 gam Kẽm tác dụng hết với dung dịch axit Clohiđric, thu được 27,2 gam Kẽm clorua và 0,4 gam khí Hiđro. a/ Viết phương trình chữ của phản ứng. b/ Tính khối lượng axit Clohiđric đã phản ứng. Bài giải Tóm tắt a/ Phương trình chữ của phản ứng mKẽm = 13g Kẽm +axit ClohiđricKẽm clorua + khí Hiđro mKẽm clorua= 27,2g b/ ta có công thức về khối lượng mkhí Hiđro = 0,4g mKẽm + m axit Clohiđric = mKẽm clorua + m khí Hiđro a/ Viết phương trình m axit Clohiđric= (mKẽm clorua+ m khí Hiđro ) - mKẽm chữ của phản ứng. m axit Clohiđric = ( 27,2 + 0,4 ) – 13 = 14,6g b/m axit Clohiđric = ?g.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập 3. Cho 10,6 g natricacbonat tác dụng với dung dịch axit clohidric thu được 11,7g natri clorua 1,8 g nước và 4,4g cacbonic. Khối lượng axit tham gia phản ứng là: A. 20,6g. B. 7,3g. C. 15g. D. 14,6g.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 15.. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua. Phản ứng hoá học:. A +B C+ D. - Công thức về khối lượng: mA + mB = mC + mD mB = ( mC + mD ) - mA.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Biết n-1 chất , tính được chất còn lại Số nguyên tử không đổi, khối lượng các nguyên tử không đổi. VD: mC = (mA+mB )- mD. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG. Tổng mtham gia= Tổng msản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> DẶN DÒ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×