Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.12 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 4 TiÕt 7. Ngµy so¹n: 6/9. Bµi 7: Bµi luyÖn tËp I. môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Cñng cè, kh¾c s©u vµ më réng nhËn thøc vÒ c¸c quy luËt di truyÒn. - BiÕt vËn dông kiÕn thøc vµo gi¶i c¸c bµi tËp. 2. Kü n¨ng : - RÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp tr¾c nghiÖm kh¸ch quan. 3. Thái độ: nghiêm túc khi học tập bộ môn II.ChuÈn bÞ : -GV:b¶ng phô ghi bµi tËp -HS :Ôn lại các kiến thức đã học ,làm bài tập trước ở nhà . Iii. Ph¬ng ph¸p Sö dông c©u hái vµ bµi tËp, th¶o luËn nhãm Iv.hoạt động dạy và học 1.KiÓm tra bµi cò : KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS 2.Bµi míi : Hoạt động của GV Hoạt động 1:Nhắc lại kiến thức cơ bản ở ch¬ng I : -Phát biểu định luật lai một ,hai cặp tính trạng -Gọi 2 HS lên bảng viết sơ đồ lai tơng ứng hai định luật Hoạt động 2:Hướng dẫn giải bài tập: * Bài tập về lai một cặp tính trạng : -Biết KH của P, xác định KG, KH ở F1,F2.  Lưu ý: + Cần xác định P có thuần chủng hay không về T2 trội có thể có hai KG + Đặt gen quy định tính trạng. + Lập sơ đồ lai. + Viết kết quả lai, ghi rõ KG, KH, tỉ lệ mỗi loại . + Có thể XĐ nhanh KH của F1, F2 trong các trường hợp sau: a. PTC và khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản, 1 bên trội hoàn toàn thì chắc chắn F1 đồng tính về tính trạng trội, F 2 phân li theo tỉ lệ 3: 1 b. PTC, khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản, có hiện tượng trội không hoàn toàn thì chắc chắn F1 mang tính trạng trung gian và F2 phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. c. Nếu ở P một bên bố mẹ có KG dị hợp, bên còn lại có KG đồng hợp lặn thì chắc. Hoạt động của HS I. KiÕn thøc cÇn nhí -2 HS tr¶ lêi -2HS lªn b¶ng viết sơ đồ. -§Þnh luËt lai mét cÆp tÝnh tr¹ng -§Þnh luËt lai hai cÆp tÝnh tr¹ng II/Bµi tËp: -Thu nhận thông tin và ghi nhớ. * Bài tập về lai một cặp tính trạng :. - 4 hs đại diện lớp lên bảng làm bài tập. - Bài tập 1. SGK: + Quy ước A quy đinh lông ngắn, a quy định lông dài. + P lông ngắn có KG đồng hợp AA, lông dài aa  F1 100% Aa : lông ngắn + Đáp án : a - Bài tập 2: SGK. + P : thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm Mỗi bên P pahir mang một gen A. F1 có tỉ lệ 3 thân đỏ thẫm : 1 thân xanh lục  tổng số kiểu tổ hợp 3 + 1 = 4  P mỗi bên cho 2 loại giao tử . Vậy KG của P : Aa x Aa. + Đáp án : d - Bài tập 3 SGK. + F1 có tỉ lệ 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng. Đây.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chắn F1 có tỉ lệ 1 : 1. - Biết KQ lai ở F1 ,xác định KG của P.  Lưu ý: + Nếu F1 đồng tính mà một bên bố hay mẹ mang T2, bên kia mang tính trạng lặn thì chắc chắn PTC, có KG đồng hợp : AA x aa. + Nếu KQ lai đồng tính mà P đều mang tính trạng trội thì một bên P phải đồng hợp trội, bên kia có thể đồng hợp hoặc dị hợp. +KQ F1 có hiện tượng phân li : a. Nếu tỉ lệ phân li 3 : 1 tổng số kiểu tổ hợp giao tử là 3 + 1 = 4 2 x 2  mỗi bên P cho 2 loại giao tử, như vậy P có KG dị hợp : Aa b. Nếu tỉ lệ phân li 1 : 2 :1  TS kiểu tổ hợp giao tử 1 + 2 + 1 = 4  P đều dị hợp nhưng có hiện tượng trội không hoàn toàn : Aa : Aa. c. Nếu tỉ lệ phân li 1 :1  1 + 1 = 2 = 2 x 1 . một bên P cho 2 loại giao tử còn bên kia cho 1 loại, KG của P là Aa x aa hoặc Aa x AA( trội không hoàn toàn). d. Nếu F1 có hiện tượng phân li mà đầu bài không cho tỉ lệ thì ta dựa vào KH lặn để  KG của P vì KH lặn  KG của P và nó chỉ cho 1 KG đồng hợp lặn. e. Nếu đầu bài cho số lượng các loại KH ở F1 thì ta giản ước để tạo ra tỉ lệ phân li. * Bài tập 1, 2, 3, 4 :SGK trang 22,23. -GV ®a ra ph¬ng ph¸p gi¶i cho từng bài tập. -Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn hoµn thµnh bµi tËp . -Yªu cÇu HS gi¶i thÝch c¸c ý lùa chän -Em hãy rút ra phơng pháp chung để giải bài tËp di truyÒn ? -GV chèt l¹i ph¬ng ph¸p gi¶ bµi tËp di truyÒn trªn b¶ng phô * Bài tập về lai hai cặp tính trạng : + Dạng 1 :Biết P, xác định kết quả lai ở F1 ,F2.: - Cách làm tương tự như lại một cặp tính trạng. -Khi viết sơ đồ lai chú ý : Trong ĐK bình thường ,giao tử mang hai gen ,mỗi gen thuộc về một cặp ví dụ AB. Có thể xác định được nhanh kết quả lai nhiều cặp T2 bằng cách nhân kết quả lai một cặp tính trạng với nhau. - Căn cứ vào từng cặp tính trạng ( theo quy. là tỉ lệ phân li của quy luật trội không hoàn toàn. Màu hồng là tính trạng trung gian giữa đỏ và trắng. + Đáp án : d - Bài tập 4 SGK. Đời con có sự phân tính chứng tỏ bố mẹ không thuần chủng hoặc một bên không tuần chủng. Đáp án : b và c. Cách 2 : + Con có mắt xanh, KG aa ; như vậy bố mẹ mỗi bên có 1 gen a. + Con có mắt đen (A-), gen A hoặc do bố truyền hoặc do mẹ truyền  KG của bố mẹ có thể là Aa và aa hoặc Aa và Aa.. - Ví dụ : Gen A quy định hoa kép,gen a quy định hoa đơn ;Bb –hoa hồng ; bb – hoa trắng .Các gen quy định hình dạng và màu hoa di truyền độc lập .P thuần chủng :Hoa kép trắng x hoa đơn đỏ thì F2 có tỉ lệ KH ntn ? - Đại diện lớp lên bảng làm bài tập theo hướng dẫn của GV.. * Bài tập về lai hai cặp tính trạng : + Dạng 1 :Biết P, xác định kết quả lai ở F1 ,F2.: - Ví dụ : P: AaBb x AaBb,các gen phân li độc lập. KH của KG A-B- và A-bb chiếm tỉ lệ bao nhiêu? - Giải : Tách phép lai hia cặp tính trạng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> luật di truyền ) tích tỉ lệ của các tính trạng ở F1 F2 . +(3 :1) ( 3:1) = 9 :3 :3 :1 +(3 :1 ) ( 1 :1) = 3: 3 :1 :1 +( 3 :1) ( 1 :2 :1) = 6 :3 :3 :2 : 1 + Dạng 2: Biết số lượng hay tỉ lệ KH ở đời con. Xác định KG và KH của P -F2 : 9 : 3 :3 :1 =( 3 :1) (3 :1) F 2 dị hợp về 2 cặp gen P thuần chủng về 2 cặp gen . -F2 : 3 : 3 : 1 : 1= ( 3:1) ( 3: 1) P: AaBb x Aabb -F1 :1 :1 :1 :1 = ( 1 :1) ( 1: 1) P: AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb - Yêu cầu HS làm bài tập 5. thành hai phép lai 1 cặp tính trạng : P : Aa x Aa  F1 : ¼ AA : 1/2Aa : 1/4aa  3/4A- : 1/4aaa. P : Bb x Bb  F1 ¼ Bb : 1/2Bb : 1/4bb 3/4B- : ¼ bb. Vậy : A-B- = ¾ x ¾ = 9/16 A- bb = ¾ x ¼ = 3/16 + Dạng 2: Biết số lượng hay tỉ lệ KH ở đời con. Xác định KG và KH của P Xét sự phân li củatừng cặp tính trạng để xác định KG quy định từng cặp tính trạng ; tổ hợp lại ta được KG quy định 2 hay nhiều cặp tính trạng. - Bài tập 5: SGK. Xét sự phân li của từng cặp tính trạng ở F2, ta có tỉ lệ: + 3 đỏ : 1 vàng  F1 : Aa x Aa + 3 tròn : 1 bầu  F1 Bb x Bb  F1 100% AaBb  P TC P: quả đỏ bầu dục KG Aabb, quả vàng tròn KG aaBB. - Đáp án : d.. 3 . Củng cố và dặn dò : - GV nhËn xÐt vÒ kh¶ n¨ng lËp luËn cña HS - Nªu nhîc ®iÓm cÇn kh¾c phôc - Bµi tËp: Ở cà chua, gen A qui định thân đỏ thẫm, gen a qui định thân xanh lục.Theo dõi sự di truyÒn mµu s¾c th©n cµ chua, ngêi ta nhËn thÊy P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm F1:75% thân đỏ thẫm :25% thân xanh lục H·y chän kiÓu gen cña P phï hîp víi phÐp lai trªn trong c¸c c«ng thøc lai sau (chọn phơng án đúng nhất) a. P;AA x AA b. . P;AA x AA - Chuẩn bị bài sau . V. RóT KINH NGHIÖM TuÇn 4 Ngµy so¹n: 6/9 TiÕt 8. Ch¬ng II- NhiÔm s¾c thÓ Bµi 8: NhiÔm s¾c thÓ I.môc tiªu : 1.KiÕn thøc : - Học sinh nêu đợc tính đặc trng của bộ NST ở mỗi loài. - Mô tả đựoc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. - Hiểu đợc chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.Kü n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t vµ ph©n tÝch kªnh h×nh. 3.Gi¸o dôc :. Gi¸o dôc cho häc sinh yªu thÝch bé m«n . II.chuÈn bÞ : -GV: -Tranh vÏ phãng to h×nh 8.1 ,8.2 ,8.3, 8.4 ,8.5SGK -B¶ng sè lîng NST cña 1 sè loµi -HS: §äc tríc bµi míi III.hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ : *Khoanh tròn các phơng án đúng : 1/ở cà chua tính trạng quả đỏ(A) trội so với quả vàng(a).Khi lai phân tích thu đợc toàn quả đỏ.Cơ thể mang KH trội sẽ có KG là a.Aa(quả đỏ) c.aa (qu¶ vµng) b.AA(quả đỏ) d.c¶ AA vµ Aa *§iÒn c¸c tõ cßn thiÕu vµo néi dung sau: Khi lai 2 bè mÑ kh¸c nhau vÒ mét cÆptÝnh tr¹ng .....t¬ng ph¶n th× F1.....vÒ tÝnh tr¹ng cña bè hoÆc .....,cßn F2 ph©n li tÝnh tr¹ng theo tØ lÖ trung b×nh ....... 2 .Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính đặc trưng của bộ NST : -NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, nhuộm màu đặc trưng bằng thuốc nhộm kiềm tính . -GV treo tranh vÏ H 8.1SGK, và thông tin SGK trả lời câu hỏi : ? NST tồn tại như thế nào trong tế bào sinh dưỡng và trong giao tử ? ? Em hiểu gì về cặp NST tơng đồng ? -NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng ,NST đơn bội là NST chứa 1 NST của một cặp tương đồng .Trong cặp NST tương đồng 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. - Yêu cầu HS quan sát H 8. 2 và bảng 8 SGK và nhận xét về bộ NST của ruồi giấm.. - Ở các loại đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở cặp NST giới tính .Nếu cặp. Hoạt động của HS I/ Tính đặc trng của bộ NST : - Tb của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng ,hình dạng và cấu trúc. -HS quan s¸t tranh và miêu tả + Trong tế bào sinh dưỡng ,NST luôn tồn tại thành từng cặp ; trong giao tử mỗi cặp NST chỉ còn một chiếc + Cặp NST tơng đồng giống hệt nhau về hình dạng và kích thước. -NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội (2n ). Trong giao tử chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng gọi là bộ NST đơn bội (n) - Quan sát hình và nhận xét ; có 8 NST : 1 đoi hình hạt, 2 đôi hình chữ V, con cái 1 đôi hình que ,con đực 1 chiếc hình que 1 hình móc . + Tế bào của mỗi loài SV có 1 bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng . +HS liên hệ bảng 8 trả lời : Bảng 8 .Số lượng NST của mỗi loài . Loài. 2n. n.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> này là cặp NST tương đồng thì ký hiệu là XX ( ruồi giấm cái ). Nếu là không tương đồng là XY( ruồi giấm đực ). ? Tính đặc trưng của bộ NST được thể hiện ở điểm nào ? Ví dụ ? Tính đặc trưng của bộ NST có ý nghĩa sinh học như thế nào ?. Người 46 23 Tinh tinh 48 24 Gà 78 39 Ruồi giấm 8 4 Đậu Hà Lan 14 7 Ngô 20 10 Lúa nước 24 12 Cải bắp 18 9 -Trong tế bào của cơ thể lai xa ( lai khác + Có ý nghĩa quan trọng : Tạo cho sự tiếp loài ) tồn tại 2 bộ NST đơn bội của hai loài hợp diễn ra điều khắp ở các cặp NST làm bố mẹ có thể khác nhau về hình dạng ,số quá trình giảm phân diễn ra bình thường . lượng cấu trúc dẫn tới ảnh hưởng tới sự tiếp hợp của các cặp NST trong kỳ đầu của GP I, + Không làm quá trình phát sinh giao tử bị trở ngại ,cơ thể lai xa không sinh sản được . Tính đặc trưng của bộ NST tạo ra sự cách li S 2 giữa -NST cã h×nh d¹ng:h×nh h¹t ,h×nh que,h×nh ch÷ V các loài. ? Số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản -Tùy mức độ duỗi và đóng xoắn mà chiều dài ỏnh trình độ tiến hoá của loài khụng ? -Treo tranh vÏ H8.3,cã nhËn xÐt g× vÒ NST ë và hình dạng của NST khác nhau và đặc trưng . k× gi÷a ? II/ CÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ: Hoạt động 2 : Xác định cấu trúc của NST : -HS quan s¸t ,th¶o luËn hoµn thµnh lÖnh 2, - Ở kỳ giữa NST đóng xoắn cực đại ,quan HS tr¶ lêi,nhËn xÐt,bæ sung. sát rõ nhất . Lúc này NST có hình dạng đặc +NST ë k× gi÷a gåm 2 cromatit dÝnh nhau ë trưng và cấu trỳc hiển vi của NST được mụ tâm động +1 cromatit:Ph©n tö AND vµ Pr d¹ng Histon tả: Treo tranh vÏ H8.4,8.5. +Tâm động là điểm dính của NST với sợi tơ v« s¾c - Ở kỳ giữa của quá trình phân chia tế bào, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 crômatít đính với nhau ở tâm động. - Mỗi crômatít chứa 2 phân tử AND và protein loại histon (bazơ). III/ Chøc n¨ng cña NST: -GV nhËn xÐt, hoàn thiện kiến thức : Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của NST: - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK và trả lời câu hỏi : ? Thành phần cấu trúc của NST là gì. ?Vì sao những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST lại gây ra biến đổi ở các tính trạng di truyền . ? Nêu vai trũ của NST đối với sự di truyền tÝnh tr¹ng ?. -HS đọc thông tin SGK. HS trả lời,nhận xÐt,bæ sung. + NST chøa ADN, ADN mang gen. + Biến đổi cấu trúc NST,số lợng NST->biến đổi các thông tin di truyền + Có khả năng tự nhõn đụi -> truyền đạt th«ng tin di truyÒn -NST là cấu trúc mang gen có bản chất là AND .Nhờ sự tái bản của AND đã tạo ra sự nhân đôi của NST..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét và hoàn thiện kiến thức . - Các tính trạng di truyền qua các thế hệ -Gọi HS đọc kết luận SGK nằm trên các gen. 3.Củng cố và dặn dò : * HS lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm : BT1 : NST có hình thái và kích thớc ntn (chọn phơng án đúng nhất): a . Hình thái và kích thớc NST thờng thay đổi qua các kì phân bào, nhng mỗi NST đều có hình thái và kích thớc đặc trng qua các thế hệ. b.Ở k× gi÷a, NST cã h×nh h¹t, h×nh que, h×nh ch÷ V c.Hình thái và kích thớc NST phụ thuộc vào từng loài và không thể xác định đợc d.C¶ a vµ b BT2: Tính đặc trng của NST là gì (chọn phơng án đúng nhất) : a.Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trng (với số lợng và hình thái xác định) b.Bộ NST đặc trng đợc duy trì và ổn định qua các thế hệ. c.NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào d. C¶ a vµ b *Häc vµ lµm bµi tËp *§äc tríc bµi 9: Nguyªn ph©n V. RóT KINH NGHIÖM Kh¸nh ThuËn, ngày tháng năm 2012 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×