Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Bùi Đình Thành_ Trường THCS Thượng Hoà.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hy Lạp. Lược đồ các quốc gia cổ đại Rô Ma Trung Quốc Lưỡng Bằng lược đồ, em hãy xác định Hàcổ đại ? các quốc gia AI CẬP. Ấn Độ Ai Cập.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Rừng núi rậm rạp, nhiều hang động, mái đá, sông suối, có vùng đồng bằng ven biển dài,khí hậu nóng lạnh.... Thuận lợi cho người tố cổ sinh sống. Vì: họ sống chủ yếu dựa vào tự nhiên. Mới bắt đầu biết đi bằng 2 chi sau,cầm nắm bằng 2 chi trước, công cụ đá thô sơ Săn bắt, hái lượm ngủ trong hang động mái đá.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn). Thẩm Hai ( Lạng Sơn). Núi Đọ ( Thanh Hoá). Xuân Lộc (Đồng Nai).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Răng người tối cổ Rìu đá núi Đọ Rìu đá núi Đọ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn). Thẩm Hai ( Lạng Sơn). Núi Đọ ( Thanh Hoá). Xuân Lộc (Đồng Nai).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Dáng đi thẳng - Trán cao, mặt phẳng; hộp sọ lớn. - Cơ thể gọn và linh hoạt - Biết cải tiến công cụ đá.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kéo Lèng ( LạngSơn). Hang Hùm (Yên Bái). Thẩm Ồm ( Nghệ An). Sơn Vi ( Phú Thọ). Thung Lang ( Ninh Bình).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> T. n ế i. o h. ? á. Lao động..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hình 20.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đời sống của ng tinh khôn. Đời sống của người tối cổ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bắc Sơn ( Thái Nguyên). Hoà Bình. Hạ Long ( Quảng Ninh). Quỳnh Văn ( Nghệ An). Bàu Tró (Quảng Bình).
<span class='text_page_counter'>(14)</span>
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mài. Ghè đẽo thô sơ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Hồ Chí Minh.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ 1) Lập bảng các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ở Việt Nam. Các giai đoạn. Thời gian xuất hiện. Địa điểm tìm thấy. Công cụ chủ yếu. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai).... Công cụ đá ghè đẽo thô sơ. Người tối cổ. 30-40 vạn năm. Người tinh khôn ở giai đoạn đầu. 3 - 2 vạn năm. Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ).... Những chiếc rìu đá cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.. 12000-4000 năm. Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).... Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi; đồ gốm.... Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2) Quan sát các hình 19, 22, 23, em hãy nhận xét: rìu mài lưỡi tiến bộ hơn rìu ghè đẽo như thế nào?. H19_ Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa). H22_ Rìu đá Bắc Sơn. a) Hình thù rõ ràng b) Lưỡi rìu sắc hơn c) Thuận lợi cho công việc khác nhau. H23_ Rìu đá Hạ Long.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 2: Điểm mới của đồ đá trong. giai đoạn phát triển của người tinh khôn là gi? A. Rìu đá cuội. C. Đá thô sơ. B. Đồ đá được. mài nhẵn D. Không đúng.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bác Hồ. Cháu ngoan. Học hỏi. Giao lưu. Học tập. CHI ĐỘI 9a. Thi đua. Chi đội 7d. CHI ĐỘI 9b. Chi đội. 7c. CHI ĐỘI 9c. Chi đội 7b. Chi đội 9d. Chi đội 7a. Chi đội 6a. Chi đội. Chi đội. 6b. Chi đội 6c. Chi đội 6d. Chi đội 8a. Chi đội 8b. 8d. Chi đội 8c.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>