Tải bản đầy đủ (.docx) (146 trang)

GIAOANLOP5 T712 CKTKNGT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.49 KB, 146 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 Thứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2012 Buổi sáng Đạo đức. BIẾT ƠN TỔ TIÊN I. MỤC TIÊU:. - Học sinh biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) + Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. + Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập...) 2. Bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ” (15’) - Nêu yêu câu + Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? + Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (10’). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 học sinh - Lớp nhận xét - Học sinh nghe - Thảo luận nhóm 4 - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. - Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Hoạt động cá nhân - Trao đổi bài làm với bạn ngồi canh. - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung.. - Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc b, d, đ, e, h. 3. Củng cố: (3’) - Em đã làm được những việc gì để thể - Làm việc cá nhân hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì - Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến - Một số học sinh trình bày trước lớp. sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Dặn dò: (2’) - Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, gia đình, dòng họ mình. tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ - Chuẩn bị: Tiết 2 tiên. Tập đọc:. NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. MỤC TIÊU:. - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các CH 1,2,3) - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Truyện, tranh ảnh về cá heo, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: “Những người bạn tốt” * Hoạt động 1: Luyện đọc (10’) - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... - Bài văn chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lần lượt 3 học sinh đọc - Học sinh trả lời. - Hoạt động lớp, cá nhân - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm * 4 đoạn. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - HS đọc thầm chú giải sau bài đọc. - Gọi 1 học sinh đọc thành tiếng - HS tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu - Giải nghĩa từ (nếu có). - Đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12’) - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của biển? ông và đòi giết ông. - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. * Nhóm 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất - Học sinh đọc đoạn 2 tiếng hát giã biệt cuộc đời? - Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. * Nhóm 2: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng - Biết thưởng thức tiếng hát của người.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> yêu, đáng quý ở điểm nào?. nghệ sĩ. - Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển.. * Nhóm 3: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?. - Học sinh đọc cả bài - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.. * Nhóm 4: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc - Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm - Học sinh kể những câu chuyện thú vị nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo. - Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. *Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (8’) - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc toàn bài - Nêu giọng đọc? - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 3. Củng cố: (3’) - Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm. - HS đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn). Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4. Dặn dò: (2’) - Rèn đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” Tập làm văn:. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU:. - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3). * GD BVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT. (Khai thác trực tiếp). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Sưu tầm hình ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sông nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) - Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước - Lần lượt học sinh đọc. Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 2. Bài mới: (30’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - Hoạt động nhóm đôi quan sát cảnh sông nước và chọn lọc chi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tiết tả cảnh sông nước Ÿ Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm, đọc lướt - Cho HS tìm hiểu câu 1a: Xác định các - Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết phần MB, TB, KB ý vào nháp - Học sinh trả lời Ÿ Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long...... có một không hai Ÿ Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của mình Ÿ Kết bài: Núi non .....giữ gìn - Cho HS tìm hiểu câu 1b: Các đoạn của - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu TB và đặc điểm mỗi đoạn - Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp - Gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc + Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long điểm. Trong mỗi đoạn thường có một Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn hòn đảo + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời + Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa Ÿ Giáo viên chốt lại ; Giúp HS cảm - Cả lớp nhận xét nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT. - Cho HS tìm hiểu câu 1c: Vai trò mở - Học sinh đọc yêu cầu đề đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc - Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn điểm của cảnh được miêu tả của các câu - Ý chính của đoạn văn in đậm - Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn Ÿ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Yêu cầu HS suy nghĩ chọn câu cho sẵn - Học sinh trả lời, có thể giải thích cách thích hợp điền vào đoạn chọn của mình: + Đoạn 1: câu b + Đoạn 2: câu c Ÿ Giáo viên chốt lại cách chọn: - Cả lớp nhận xét + Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài Tây Nguyên: núi cao, rừng dày + Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu) - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ - Học sinh viết 1 - 3 đoạn muôn màu sắc Ÿ Bài 3: - HS viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn ở BT2. - Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ÿ Giáo viên nhận xét - Chấm điểm. đoạn em tự viết - Lớp nhận xét - HS nhắc lại các kiến thức vừa học. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3. 3. Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học. Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. 1. 1. 1. 1. 1. - Biết mối quan hệ giữa 1 và 10 ; 10 và 100 ; 100 và 1000 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. - BT cần làm: B1; B2; B3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Phấn màu – Bảng phụ – Phiếu học tập. SGK, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Ÿ Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết (18’) Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: HDHS giải. - Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị chia. - Nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 2: Củng cố cách tìm số trung bình cộng của nhiều số (12’) Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1 HS lên chữa bài tập 4 tiết trước. - Hoạt động cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu bài - 2 HS lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - 4 HS nêu cách tìm. - Làm bài vào vở,chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Đọc yêu cầu bài. - Nêu yêu cầu của đề toán. - Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều - Nêu cách tính số TBC của nhiều số. - Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng. số. Bài giải TB mỗi giờ vòi nước chảy được là:. (152 + 15 ). 1. :2= 6. (bể nước) 1. Đáp số: 6 bể nước - Nhận xét, bổ sung Bài 4: HD HS về nhà làm. 3. Củng cố, dặn dò: (5’). - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Làm bài 4..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân. Buổi chiều. Khoa học:. PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. MỤC TIÊU:. - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - Hình thành cho HS kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. - Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. * GD BVMT: Giáo dục HS vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, không để ao tù, nước đọng quanh nhà. (Liên hệ). - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Hình vẽ trong SGK trang 24,25 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Phòng bệnh sốt rét - Khi nào muỗi A-nô-phen bay ra đốt người? - Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ 2. Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết *Hoạt động 1: Làm việc với SGK (12’) Ÿ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Vào buổi tối hay ban đêm. - Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,.... - Hoạt động nhóm, lớp - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2. - Trả lời các câu hỏi trong SGK Ÿ Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm lên trình bày. Ÿ Bước 3: Làm việc cả lớp a) Do một loại vi rút gây ra b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà, gầm giường, nơi treo quần áo..., đẻ trứng vào nơi chứa nước trong... d) Đốt người vào ban ngày và có khi cả ban đêm vì vậy cần nằm màn ngủ. - Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm thuốc đặc trị. không? Tại sao? * Hoạt động 2: Quan sát (12’) - Hoạt động lớp, cá nhân Ÿ Bước 1: Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết?. - Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy. Một người đang khơi thông rãnh nước, một người đang quét sàn (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 5: Em bé ngủ có màn (ngăn không cho muỗi đốt) Ÿ Bước 2: Yêu cầu học sinh liên hệ - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...) Kết luận: - Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để Cách tốt nhất để dập dịch sốt xuất huyết diệt muỗi và bọ gậy? là tập trung xử lí các nơi chứa nước có bọ gậy, tổ chức phun hóa chất diệt muỗi truyền bệnh theo đúng quy định dịch tế. 3. Củng cố: (5’) - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết? - Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh - Cách phòng bệnh tốt nhất? - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung GV nhận xét, liên hệ GD BVMT (như ở quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi MT) đốt... - Nhận xét giờ học. -Về nhà học bài. GĐ-BD Toán. LUYỆN TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT CỦA PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU:. 1. 1. 1. 1. - Củng cố để HS biết mối quan hệ giữa 1 và 10 ; 10 và 100 ; 100 và 1 1000. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng, quan hệ tỉ lệ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Ÿ Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: (30’) Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: Tìm x: - Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị chia. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính. - Hoạt động cá nhân - 3 HS TB lên bảng làm. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở, 4HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Đọc yêu cầu bài. - Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều - Nêu yêu cầu của đề toán. số. - Nêu cách tính số TBC của nhiều số. - Làm bài vào vở. - 1 HS khá lên chữa bài trên bảng. Bài giải TB mỗi ngày đội sản xuất làm được là: ( + ): 2 = (công việc) Đáp số: công việc - Nhận xét, bổ sung Bài 4: HD HS khá về nhà làm. 3. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Làm bài 4.. ----------------------------------------------------------------------------Thứ 3 ngày 09 tháng 10 năm 2012 Buổi sáng Toán:. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU:. - Biết đọc, biết viết các số thập phân ở dạng đơn giản. - BT cần làm: B1; B2. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng số a, b phần bài học. Tia số BT1. Bảng số BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) - Nhận xét ghi điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS nêu một số đo độ dài bất kì và cho biết số đó bằng mấy phần của mét.. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu ví dụ và hình thành kiến thức mới (15’) VD1: - Quan sát và trả lời: - Treo bảng phụ cho HS quan sát và HD m dm cm mm tìm hiểu ví dụ. 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 - Cho HS nhận xét từng dòng trong bảng. - Có 0m1dm là 1dm. 1dm = 10 m. 1 - Viết bảng 1dm = 10 m = 0,1m. 1 1dm hay 10 m ta viết thành 0,1m. - Có 0m0dm1cm là 1cm. 1. - Viết bảng 1cm = 100 m = 0,01m.. 1. 1cm = 100 m.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. 1. -Viết bảng1mm = 1000 m = 0,001m. 1cm hay 100 m ta viết thành 0,01m. - Có 0m0dm0cm1mm là 1mm. 1. 1mm = 1000 m 1. - Nhận xét sửa chữa. VD2: HD tương tự VD1. * Hoạt động 2: HDHS luyện tập: (15’) Bài 1: Cho HS làm miệng. - Nhận xét sửa sai. Bài 2: Phát phiếu học tập cho HS.. 1mm hay 1000 m viết thành 0,001m - HS đọc các số TP vừa mới tìm: 0,1; 0,01; 0,001. - Thế số và thực hiện tương tự - 1 HS đọc yêu cầu bài - 3 HS đọc bài. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm vào phiếu học tập - 6 HS lên bảng chữa bài 5. a. 5dm = 10 m = 0,5m 6. - Thu phiếu học tập, nhận xét sửa sai. Bài 3: (nếu còn thời gian) Treo bảng số lên bảng - HDHS thảo luận và điền vào bảng.. b. 6g = 1000 kg = 0,006kg - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài - Thảo luận nhóm cặp, đại diện các nhóm lên điền vào bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Nhận xét sửa sai. 3. Củng cố: (3’) - Nhắc lại cách tìm số TP dựa vào phân số - 2 HS nêu 2 PSTP và viết PS đó dưới thập phân. dạng số TP - Nhận xét sửa sai. 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập VBT. ------------------------------------------------------------------------------Buổi sáng. Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tập đọc:. TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. MỤC TIÊU:. - Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ). - HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Tranh phóng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, có tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Những người bạn tốt. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Học sinh đọc bài theo đoạn - HS đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời. Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc (10’) Ÿ Luyện đọc - Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà - 1, 2 học sinh - Học sinh đọc đồng thanh - Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ - Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ - Lớp nhận xét - Giáo viên rút ra từ khó - Trăng, chơi vơi, cao nguyên Ÿ Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la. Ÿ Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc... Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - Hoạt động nhóm, lớp tìm hiểu bài (12’) - Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ - Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu đặc điểm của con sông này - Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu - 1 học sinh đọc bài + Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên - Cả công trường ngủ say cạnh dòng hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch? sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng cai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi Ÿ Giáo viên chốt lại - Giải nghĩa: Đêm trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la - Yêu cầu học sinh giải nghĩa + Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh - Có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động? trăng, có người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca - Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca Ÿ Chốt ý: trăng đã phân hóa ngẫm nghĩ - Câu 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể - Học sinh đọc khổ 2 và 3 hiện sự gắn bó giữa con người với thiên - 1 học sinh trả lời nhiên trong bài thơ - Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà Ÿ Chốt ý: Bằng bàn tay khối óc, con - Sự gắn bó thiên nhiên với con người người mang đến cho thiên nhiên gương - Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển mặt mới. Thiên nhiên mang lại cho con sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả người nguồn tài nguyên quý giá. - Câu 3 SGK: Hình ảnh “Biển sẽ nằm bỡ - Sức mạnh “dời non lấp biển” của con ngỡ giữa cao nguyên” nói lên sức mạnh người của con người như thế nào? Từ bỡ ngỡ có - “Bỡ ngỡ”: nhân cách hóa biển có tâm ý gì hay? trạng như con người - Giải thích tranh nhà máy thủy điện Hòa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bình Ÿ Chốt ý: hình ảnh thơ thêm sinh động - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài - HD HS nêu nội dung ý nghĩa của bài - Học sinh bàn bạc theo nhóm thơ - Lần lượt nêu * Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm (8’) - Hoạt động cá nhân, lớp - Luyện đọc theo cặp - Tìm ra giọng đọc. - Đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm Ÿ Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Nêu nội dung bài thơ - Rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” Toán:. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt) I. MỤC TIÊU:. - Biết đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) - Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. - BT cần làm: B1; B2. - Giáo dục HS yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Phấn màu - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK. Bảng con - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: (5’) - Học sinh lần lượt sửa bài 2/38, 4/39 - Lớp nhận xét (SGK) Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 2. Bài mới: Khái niệm số thập phân (TT) * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận - Hoạt động cá nhân biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu tạo của số thập phân) (15’) - Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân: - Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con - 2m7dm gồm? m và mấy phần của mét? - 2m7dm = 2m và (ghi bảng) 7 2 m 10 -. 2. 7 m có thể viết thành dạng nào? - 2,7m 10. 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét - Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m - Giáo viên viết 8,56. - Lần lượt học sinh đọc. 7 m thành 10.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra? - Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy. * Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản (15’) Ÿ Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm bài - 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả đúng Ÿ Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào vở. - Học sinh nhắc lại - Học sinh viết. - 1 em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân. - Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài - Học sinh làm bài - Lần lượt học sinh sửa bài (5 em) - HS viết các hỗn số thành số thành STP rồi đọc. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 9. 5 10 = 5,9; 82,45;. 45. 82 100 =. 225. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố: (3’) - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua viết dưới dạng số thập phân 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. 810 1000 = 810,225 - Lớp nhận xét, bổ sung - Hoạt động nhóm 6 thi đua 5mm = ........................m 0m6cm = ........................m 4m5dm = ........................m - Làm bài 3 - Chuẩn bị: Hàng của số thập phân.... Luyện từ và câu:. TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU:. - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1), mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2). - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2 (mục III). - Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng từ – Bảng phụ - Từ điển Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: (5’) “Dùng từ đồng âm để chơi - Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm chữ” và đặt câu để phân biệt nghĩa. - Cả lớp theo dõi nhận xét Ÿ Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Hoạt động 1: Nhận xét (14’) Ÿ Bài 1: - Gọi HS đọc bài 1, đọc cả mẫu. - Hoạt động nhóm, lớp. - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Nhấn mạnh: các từ các em vừa nối là - Học sinh sửa bài nghĩa gốc. - Trong quá trình sử dụng, các từ này còn - Cả lớp nhận xét được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới, nghĩa chuyển. Ÿ Bài 2: - Gọi HS đọc bài. - Cả lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh bàn bạc - Gọi HS lần lượt nêu - Dự kiến: Răng cào: răng không dùng để cắn . - So lại BT1 - Mũi thuyền: mũi thuyền nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi. - Tai ấm, giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe. - Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa mới ... Ÿ Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài 3 - Từng cặp HS bàn bạc - Lần lượt nêu giống: Răng: chỉ vật nhọn, sắc Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra Ÿ Chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm Ÿ Cho học sinh thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ + Thế nào là từ nhiều nghĩa? - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK * Hoạt động 2: Luyện tập (14’) - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc bài 1 - Lưu ý học sinh: - Học sinh làm bài + Nghĩa gốc 1 gạch - Học sinh sửa bài - lên bảng sửa + Nghĩa gốc chuyển 2 gạch - Học sinh nhận xét Ÿ Bài 2: - Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc và nghĩa chuyển - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển Ÿ Giáo viên chốt lại - Nghe giáo viên chốt ý 3. Củng cố: (3’) - Hoạt động nhóm, lớp - Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ “chân”, “đi”.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị:“Luyện tập về từ nhiều nghĩa” - Nhận xét tiết học. Khoa học:. PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. MỤC TIÊU:. - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. * GD BVMT: Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người; giữ vệ sinh môi trường nhà ở và môi trường xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Hình vẽ trong SGK/26, 27 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: (5’) “Phòng bệnh sốt xuất huyết” + Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết - Do 1 loại vi rút gây ra là gì? + Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như - Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất thế nào? huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành. Ÿ Nhận xét, cho điểm - HS trả lời + học sinh khác nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK (12’) - Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các a) Nguyên nhân gây bệnh? nhóm: b) Cách lây truyền? + Quan sát và đọc lời thoại của các bạn học c) Tác hại của bệnh? sinh đang thảo luận về bệnh viêm não hình 1 trang 26. + Trả lời các câu hỏi trong SGK. + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm + Bước 3: Làm việc cả lớp a) Do 1 loại vi rút gây ra - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. b) Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi. Các máu các gia súc và các động vật hoang nhóm khác bổ sung. dã rồi truyền sang người lành. Ÿ Giáo viên nhận xét. c) Nguy hiểm vì bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể bị di chứng lâu dài. * Hoạt động 2: Quan sát (12’) - Hoạt động cá nhân, lớp + Bước 1: - Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 - Có thể tiêm vắc-xin phòng bệnh trang 27 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Ngủ màn kể cả ban ngày Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm - Chuồng gia súc cần để xa nhà não? - Làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. + Bước 2:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ.. - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy mà em biết? - Ở nhà, bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?. * Kết luận + liên hệ GD BVMT : - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. - Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. - Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 3. Củng cố: (3’) - Đọc mục bạn cần biết Ÿ Giáo viên nhận xét - Nêu nguyên nhân cách lây truyền? 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” Buổi chiều Lịch sử:. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. MỤC TIÊU:. - Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. - Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. Sưu tầm thêm tư liệu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: (5’) Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm - Học sinh trả lời đường cứu nước? Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng (12’) - Giáo viên trình bày tóm tắt quá trình ra đời của 3 tổ chức Đảng, sự lớn mạnh của đảng và quá trình lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giành độc lập. - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường - Học sinh đọc .....thống nhất lực lượng” - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bàn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tình hình mất đoàn kết, không thống - 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo nhất lãnh đạo yêu cầu phải làm gì? luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Ai là người có thể làm được điều đó? - Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Ÿ Nhận xét và chốt lại Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. * Hoạt động 2: Hội nghị thành lập - Hoạt động nhóm Đảng (13’) - GV tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn - Học sinh chia nhóm theo màu hoa biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như - Các nhóm thảo luận thế nào? - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Ÿ Nhận xét và chốt lại - Nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm - Học sinh lắng nghe 1930. 3. Củng cố: (3’) - Hoạt động cá nhân - Trình bày những hiểu biết khác của em - Học sinh nêu về Hội nghị thành lập Đảng Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Xô viết Nghệ – Tĩnh TH Toán:. TIẾT 2 - TUẦN 7 I. MỤC TIÊU: Củng cố để HS biết:. + Chuyển phân số thập phân và hỗn số thành số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (28’) Ÿ Bài 1: Viết thành số thập phân (theo mẫu) - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Nhận xét. Ÿ Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm: - GV kẻ bảng. - Chữa bài. Ÿ Bài 3: Viết hỗn số thành số thập phân:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS lên bảng làm bài tập.. - Một số HS nêu miệng kết quả - Cả lớp làm vào vở, 5 HS lên bảng - Nhận xét bài bạn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Yêu cầu cả lớp làm vở. - Sửa bài. Ÿ Bài 4: - Gọi 1 HS khá lên bảng làm. - Nhận xét. 3. Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học. - 2HS TB lên bảng làm bài, giải thích. - Cả lớp làm bài vào vở. - Chuẩn bị: Luyện tập chung GĐ - BD Tiếng Việt:. TIẾT 2 - TUẦN 7 I. MỤC TIÊU:. - Đọc trôi chảy và rành mạch bài “Chợ nổi Cà Mau”. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài, phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ in đậm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc cả bài. Chia đoạn. (4 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.) - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Nhận xét. Bài 2: - Cho HS đọc thầm lại bài, làm bài tập. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Đáp án: a, ý 2 b, ý 3 c, ý 1 d, ý 3 e, ý 1 g, ý 3 h, ý 1 i, ý 3 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lắng nghe. - Đọc thầm và tìm cách chia đoạn. - HS đọc nối tiếp, 3 lượt. - Cả lớp suy nghĩ làm vào vở. - Lần lượt trả lời từng câu.. Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2012 Địa lí:. TÀI NGUYÊN ĐẤT, TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ VEN BIỂN I. MỤC TIÊU:. - Nắm được đặc điểm cơ bản của tài nguyên đất, tài nguyên biển và ven biển Quảng Bình; giá trị sử dụng của các tài nguyên đó. - Xác định được trên bản đồ Quảng Bình vùng đất có hệ phù sa và vùng có hệ đất phe-ra-lit. - Có ý thức không lãng phí và tùy tiện khi sử dụng tài nguyên thiên nhiên, biết bảo vệ môi trưòng để phát huy giá trị của tài nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bản đồ Tự nhiên tỉnh Quảng Bình..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Một số tranh ảnh có liên quan đến tài nguyên đất, tài nguyên biển và ven biển của Quảng Bình (rừng cao su, bãi tắm, các loại hải sản được xen là đặc sản như mực, tôm, cua, ghẹ....) - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: (5’) + Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho - 2 HS lần lượt lên trả lời biết đặc điểm từng loại rừng? + Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 1. Tài nguyên đất a. Đặc điểm * Hoạt động 1: Làm theo nhóm 2 (10’) B1: - Yêu cầu HS tài liệu, kết hợp với hiểu - Học sinh đọc tài liệu. biết của mình, trả lời các câu hỏi sau: + Tổng diện đất tự nhiên của Quảng Bình là bao nhiêu, được phân bố như thế nào? + Nêu tên những hệ đất chính, nhóm đất chính ở tỉnh ta. Xác định trên bản đồ tự nhiên tỉnh Quảng Bình những vùng phân bố của các hệ đất chính đó? B2: - Gọi đại diện một số nhóm trình bày. - Đại diện trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm khác bổ sung. - Gọi một HS lên bảng xác định trên bản đồ. - Một HS lên chỉ trên bản đồ. - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - Kết luận b. Giá trị sử dụng * Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập (10’) B1: - Yêu cầu HS đọc tài liệu, kết hợp với - Đọc tài liệu. hiểu biết của mình, hoàn thành phiếu học tập sau: Điền những từ ngữ thích hợp và chỗ (...) để hoàn chỉnh các câu viết về giá trị sử dụng của tài nguyên đất ở tỉnh Quảng Bình: 1. Diện tích núi đá và vùng đất chủ yếu gồm đất... và đất..., phân bố ở ... 2. Vùng đất gò đồi hẹp và dốc được khai thác để... 3. Dải đất đồng bằng chủ yếu dùng để... B2: - Gọi một số học sinh trình bày. - Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp, các HS khác bổ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> sung. - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phiếu học tập + Chúng ta cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ tài nguyên đất. - Kết luận 2. Tài nguyên biển và ven biển (10’) Hoạt động 3: Tổ chức cuộc thi “Em tập làm hướng dẫn viên du lịch” B1: (Làm việc theo nhóm 4) - Yêu cầu HS đọc tài liệu, kết hợp với tranh ảnh về biển, tài nguyên biển đã chuẩn bị và hiểu biết của mình đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về tài nguyên biển và ven biển QB, trong đó cần nêu được những việc cần làm để giữ gìn tài nguyên biển của tỉnh. B2: - Gọi đại diện một số nhóm trình bày. - Bình chọn hướng dẫn viên du lịch xuất sắc nhất. - Kết luận. - Nêu suy nghĩ của mình.. - Đọc tài liệu, thảo luận và trình bày trong nhóm.. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.. Toán:. HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Biết:. - Tên các hàng của số thập phân. - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. - BT cần làm: B1; B2 (a,b). - Học sinh yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ-Bảng con... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết tên các hàng của số thập phân (15’) a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập phân Gợi ý:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Học sinh sửa bài làm ở nhà - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân. - Học sinh lần lượt đính từ phần nguyên, phần thập phân lên bảng - Học sinh nêu các hàng trong phần 5 nguyên (đơn vị, chục, trăm...) 0,5 = 10 ® phần mười - Học sinh nêu các hàng trong phần thập 7 phân (phần mười, phần trăm, phần 0,07 = 100 ® phần trăm nghìn...) - Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị - ... 10 lần (đơn vị), ... 10 lần (đơn vị).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> hàng phần trăm? - Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần - ... 1 (0,1) 10 hàng phần mười? - Nêu số 0,1985 tương tự - Lần lượt học sinh nhìn vào 0,1985 nêu đặc điểm số thập phân * Hoạt động 2: Luyện tập (15’) - Hoạt động cá nhân, lớp Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu đề - Giáo viên gợi ý để học sinh thực hành - Học sinh làm bài các bài tập - 4 HS lên bảng sửa bài - Học sinh nêu lần lượt phần nguyên và phần thập phân của các số: - Lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét sửa sai Ÿ Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài - 5 HS lên bảng chữa bài Ÿ Giáo viên chốt lại nhận xét - Lớp nhận xét 3. Củng cố: (3’) - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học 4. Tổng kết - dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Làm bài 3 Chính tả (Nghe - viết):. DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU:. - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền được vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3. - HS khá, giỏi làm được nay đủ BT3. * GD BVMT: Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. (Khai thác trực tiếp) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng phụ ghi bài 3. Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ. Ÿ Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết (18’) - Đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - GV yêu cầu HS nêu một số từ khó viết. Ÿ Nhận xét. - Đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh viết. - Đọc lại toàn bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp - Học sinh nhận xét - Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu - Học sinh nhận xét - Học sinh viết bài - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Thu tập chấm. *Hoạt động 2: HD HS luyện tập (12’) Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 Ÿ Nhận xét. - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Lớp nhận xét cách đánh dấu thanh các từ chứa iê, ia. - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh. - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét - 1 HS đọc 4 dòng thơ đã hoàn thành. - Hoạt động nhóm - Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia.. Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. Ÿ Giáo viên nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò: (5’) - GV liên hệ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài cho tuần sau.. KĨ THUẬT- TUẦN7- TIẾT 7 NẤU CƠM (TIẾT 1). I. Môc tiªu: HS cÇn ph¶i: - BiÕt c¸ch nÊu c¬m. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II. §å dïng d¹y häc: Tranh SGK, phÊn mµu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Néi dung d¹y vµ häc chñ yÕu. 1.KiÓm tra bµi cò : -Em h·y nªu c¸c c«ng viÖc cÇn thùc hiÖn khi chuÈn bÞ nÊu ¨n ? -Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì ? 2. Bµi míi: * Giíi thiÖu bµi . - GV nªu môc tiªu tiÕt häc, ghi tªn bµi trªn b¶ng, * Cỏc hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình. - Cã 2 c¸ch nÊu c¬m ? §ã lµ nh÷ng c¸ch nµo ? - NÊu c¬m b»ng soong, nåi trªn bÕp ®un vµ nấu cơm bằng nồi cơm điện nh thế nào để cơm chín đều và dẻo? - Hai c¸ch nÊu c¬m nµy cã nh÷ng u , nhîc ®iÓm g× vµ cã nh÷ng ®iÓm nµo gièng, kh¸c nhau ? *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm b»ng soong nåi ®un trªn bÕp ( goi t¾t lµ nÊu. Ph¬ng ph¸p d¹y vµ häc -2 HS kÓ vµ nªu t¸c dông. -HS vµ GV nhËn xÐt , tuyªn d¬ng.. - HS ghi vë.. - Hs thảo luận trả lời?. - HS đọc nội dung mục 1 kết hợp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> c¬m b»ng bÕp ®un) - KÓ tªn c¸c dông cô, nguyªn liÖu cÇn chuÈn bị để nấu cơm bằng bếp đun? - Nªu c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu c¬m b»ng bÕp ®un vµ c¸ch thùc hiÖn ? - Tr×nh bµy c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un ? - Theo em, muèn nÊu c¬m b»ng bÕp ®un dËt yêu cầu ( chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nµo ? - Nªu u , nhîc ®iÓm cña c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un ? *Lu ý HS mét sè ®iÓm sau: + Nên chọn nồi có đáy dày (nh nồi gang) nấu cơm để cơm không bị cháy và ngon cơm. + Muốn nấu đợc cơm ngon phải cho lợng nớc vừa. Tốt nhất nên dùng ống đong để đong nớc nấu cơm theo tỷ lệ đã nêu trong SGK. + Cã thÓ cho g¹o vµo nåi ngay tõ ®Çu hoÆc còng cã thÓ ®un níc s«i råi níc råi míi cho g¹o vµo. + Khi ®un níc vµ cho g¹o vµo nåi th× ph¶i ®un lửa to đều nhng khi nớc đã cạn phải giảm lửa thËt nhá.Trong trêng hîp c¬m bÞ khª h·y lÊy mét viªn than cñi , thæi s¹ch tro bôi råi cho vµo nåi c¬m. Viªn than sÏ khö hÕt mï khª cña c¬m. C. Cñng cè, dÆn dß : - Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS - Về nhà tập nấu cơm tại gia đình bằng bếp ®un. - T×m hiÓu c¸ch nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn.. víi quan s¸t h×nh 1,2,3 SGK vµ b»ng hiểu biết thực tế nấu cơm ở gia đình th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái. - Chia nhãm th¶o luËn vµ nªu yªu cÇu thêi gian th¶o luËn ( 15’) - §¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. - C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn: - NhËn xÐt vµ híng dÉn HS c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un. - HS nh¾c l¹i c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un - Híng dÉn HS vÒ nhµ nÊu c¬m gióp gia đình.. Kể chuyện:. CÂY CỎ NƯỚC NAM I. MỤC TIÊU:. - Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. * GD BVMT: Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: (5’) - 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã - 2 học sinh kể được chứng kiến, hoặc đã tham gia. Ÿ Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ - Hoạt động lớp câu chuyện dựa vào bộ tranh (10’) - Kể chuyện lần 1 - Học sinh theo dõi - HS q.sát tranh ứng với đoạn truyện. - Cả lớp lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Kể chuyện lần 2 - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. - Minh họa, giới thiệu tranh. giải nghĩa từ * Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng - Hoạt động nhóm đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh (20’) - Cho học sinh kể từng đoạn. - Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới - Học sinh thi đua kể từng đoạn hình thức thi đua. - Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện. - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu... - Em hãy nêu tên những loại cây nào + ăn cháo hành giải cảm dùng để làm thuốc? + lá tía tô giải cảm + nghệ trị đau bao tử 3. Củng cố: (3’) - Hoạt động nhóm - Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. - Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các nhân vật trong chuyện. Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Nhóm kể chuyện Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT 4. Dặn dò: (2’) - Về nhà tập kể lại chuyện - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài ở tuần 8. --------------------------------------------------------------------------Buổi sáng. Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2012 Toán:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết :. - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - BT cần làm: B1; B2 (3 PS thứ 2,3,4); B3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) - Học sinh sửa bài 3 tiết trước Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: (30’) Ÿ Bài 1: - Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS lên sửa bài tập - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu - Học sinh làm bài.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Học sinh sửa bài 734 4 =73 10 10 605 5 =6 100 100. Ÿ Giáo viên nhận xét. ;. 5608 8 =56 100 100. ;. .. - Học sinh giải thích chuyển phân số thập phân thành hỗn số thành số TP.. Ÿ Bài 2 : - Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng phân thành số thập phân (bước hỗn số từ số lớn hơn mẫu số. làm nháp). - Học sinh làm bài - 5 HS chữa bài trên bảng. 834 1954 =83 , 4 ; =19 ,54 ; 10 100 2167 =2 ,167 1000. - Nhận xét sửa sai. ŸBài 3: - Hướng dẫn học sinh làm bài theo mẫu - Chấm, nhận xét sửa sai 3. Củng cố: (3’) 4. Tổng kết - dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Học sinh nhận xét bổ sung. - HS tự làm vào vở: 8,3 m = 830 cm; 5,27 m = 527 cm; 3,15 m = 315 cm - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Làm bài ở nhà -Chuẩn bị: “Luyện tập”. Luyện từ và câu:. LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU:. - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở BT3. - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). - Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng phụ, bảng học nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: (5’) “Từ nhiều nghĩa” + Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - Học sinh sửa bài 2 Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt - Hoạt động nhóm đôi, lớp về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng (15’) Ÿ Bài 1: - Ghi đề bài lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Gọi 2, 3 học sinh giải thích yêu cầu - Học sinh làm bài.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cả lớp nhận xét Ÿ Bài 2: - Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 thế nào với nhau? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lần lượt học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét . Dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh - Dòng a: di chuyển ® đi, dời có vẻ hành động không nhanh. * Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và - Hoạt động nhóm, lớp chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (15’) Ÿ Bài 3: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Học sinh làm bài Ÿ Giáo viên chốt - HS sửa bài - Nêu nghĩa của từ “ăn” Ÿ Bài 4: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4 - Giải thích yêu cầu - Học sinh làm bài trên giấy A4 - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá - Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết làm mẫu: từ “đứng”. quả đặt câu theo: Đi - Đứng Em đứng lại nghe mẹ nói. Trời hôm nay đứng gió. - Cả lớp nhận xét 3. Củng cố: (3’) - Thi tìm từ nhiều nghĩa và nêu 4. Dặn dò: (2’) - Hoàn thành tiếp bài 4 -Chuẩn bị:“Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học Tập làm văn:. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU:. - Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước Dàn ý tả cảnh sông nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: (5’) - Kiểm tra bài học sinh - HS đọc lại kết quả làm bài tập 3 - Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn bài văn hay tả sông nứơc 2. Bài mới: (28’) - Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ - 1 học sinh đọc đề bài trong SGK Long xác định đoạn văn - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc Gợi ý trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả - Học sinh lần lượt đọc dàn ý một bộ phận của cảnh - Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh làm bài Ÿ Chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều - Cả lớp nhận xét đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết. 3. Củng cố: (3’) - Nêu những hình ảnh em đã từng quan - GV chấm bài, sửa các lỗi phổ biến. sát về một cảnh đẹp ở địa phương em. 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại đoạn văn vào vở Buổi chiều. TH Toán:. TIẾT 3 - TUẦN 7 I. MỤC TIÊU:. - Củng cố để HS nắm cấu tạo và biết viết số thập phân. - Chuyển đổi số thập phân thành hỗn số hoặc phân số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Ÿ Nhận xét, ghi điểm 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28’) Ÿ Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Nhận xét, sửa sai Ÿ Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu HS đọc đề - Nhận xét, sửa bài Ÿ Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề - Nhận xét, ghi điểm Ÿ Bài 4: - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Chữa bài. Ÿ Bài 5: Dành cho HS khá - Cho cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. 3. Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 3 HS nêu cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân - Lớp nhận xét - Làm bài vào vở, 4 HS TB nối tiếp nêu miệng. - 2 HS TB lên bảng, HS làm vở - HS làm vở, 3 HS nối tiếp lên bảng. - Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét.. TH Tiếng Việt:. TIẾT 3 - TUẦN 7.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. MỤC TIÊU:. - Nắm đựơc cấu tạo bài văn miêu tả, xác định được nội dung miêu tả của từng đoạn, biết được tác dụng của câu mở đoạn trong bài “Chợ nổi Cà Mau”. - Viết được đoạn văn miêu tả một cái ao (hoặc một đầm sen, một con kênh, một dòng sông) dựa vào dàn ý đã lập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Giới thiệu bài: (3’) - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: (28’) Bài 1: - Cho HS đọc thầm lại bài đọc. - Yêu cầu cả lớp chọn ý đúng, đánh dấu. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Đáp án: a, ý 3 b, ý 2 c, ý 2 d, ý 3 Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở đoạn văn. - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét, sử lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm. - HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét - Cả lớp đọc thầm. - Viết vào vở. - 4-5 HS trình bày, HS nhận xét. - Chuẩn bị: Luyện tập. Sinh hoạt tập thể. NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU:. - Giúp HS biết được mặt mạnh, mặt yếu của mình trong tuần qua. - HS có hướng khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định tổ chức - Yêu cầu cả lớp hát 1 bài. 2.Nhận xét tình hình hoạt động tuần 7: *Ưu điểm: - Nhìn chung các em thực hiện các hoạt động tương đối tốt. - Có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài. *Nhược điểm: - Ý thức tự giác chưa cao, còn lười học, chữ viết xấu, cẩu thả. 3. Kế hoạch tuần 8: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động. - Thi đua học tập tốt.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Cả lớp hát một bài. - Lắng nghe GV nhận xét và có ý kiến bổ sung.. - Nghe GV phổ biến để thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> =============================================================. TUẦN 8 Buổi sáng. Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2012 Đạo đức:. BIẾT ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Biết tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương – Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện… về biết ơn tổ tiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Đọc ghi nhớ 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (13’) 1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không? - Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe. - Nhận xét, tuyên dương 2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 học sinh - Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Đại diện nhóm lên giới thiệu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương. - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương - Lòng biết ơn của nhân dân ta đối vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? với các vua Hùng. 3/ Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt - Hoạt động lớp đẹp của gia đình, dòng họ (12’) 1/ Mời HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp - Khoảng 5 em của gia đình, dòng họ mình. 2/ Chúc mừng và hỏi thêm. + Em có tự hào về các truyền thống đó không? - Học sinh trả lời.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Vì sao? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét, bổ sung 3. Củng cố: (3’) - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. - Tuyên dương 4. Dặn dò: (2’). - 1 học sinh đọc ghi nhớ - Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn thì thắng - Thực hành những điều đã học. Tập đọc:. KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU:. - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các CH 1,2,4) * GD BVMT (Khai thác trực tiếp): GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) - Cho 3 HS đọc 3 đoạn của bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên Sông Đà. Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc (10’) - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động ... - Chia bài văn thành 3 đoạn - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 3 học sinh lên bảng. - Hoạt động lớp, cá nhân - 1 học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc lại các từ khó - Học sinh đọc từ khó có trong câu văn - 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn - Đọc giải nghĩa ở phần chú giải - Quan sát ảnh các con vật: vượn bạc má, con mang... - Nêu các từ khó khác. - Hoạt động nhóm, lớp - Lớp chia làm 4 nhóm nhận nhiệm vụ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12’) - Chia nhóm giao việc Ÿ Nhóm 1: Đọc đoạn 1 + Những cây nấm rừng đã khiến các bạn - Ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của trẻ có những liên tưởng thú vị gì? vương quốc nấm. Ÿ Nhóm 2: Đọc đoạn 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? Ÿ Nhóm 3: - Đọc đoạn 3 - Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? Ÿ Nhóm 4: Đọc lại toàn bài - Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên? - Nêu nội dung chính của bài? - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Ý đoạn 2: Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú. - Ý đoạn 3: Giới thiệu rừng khộp. - Học sinh thảo luận và nêu ý của từng đoạn - Học sinh nhóm khác nhận xét - Treo tranh “Rừng khộp” - Học sinh quan sát tranh - HDHS nêu nội dung chính của bài. - Ca ngợi vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả - Liên hệ GDBVMT đối với vẻ đẹp của rừng. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (8’) - Hoạt động nhóm, cá nhân - Cho HS tìm giọng đọc - HS nêu cách đọc của từng đoạn - Gọi 1 học sinh đọc lại - Thi đọc nhóm 3 Ÿ Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên - Lớp nhận xét dương học sinh 3. Củng cố: (3’) - HS nhắc lại nội dung chính của bài. 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Xem lại bài - Chuẩn bị: Trước cổng trời Tập làm văn:. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU:. - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. - Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp học sinh lập dàn ý. - Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) - Chấm bài về nhà: Đơn kiến nghị - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: (30’) Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương. - Nêu câu hỏi gợi ý: + Dàn ý gồm mấy phần?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2,3 học sinh.. - Hoạt động lớp - 1 học sinh đọc yêu cầu Ÿ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần. - Yêu cầu học sinh tham khảo bài. + Vịnh Hạ Long: xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh. + Tây Nguyên: xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh. Ÿ Nhận xét, bổ sung. Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương - Lưu ý HS: + Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn. + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn hoặc một bộ phận của cảnh. + Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh, thể hiện được cảm xúc người viết - GV nhận xét đánh giá cao những bài tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng. 3. Củng cố: (3’). hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát? Ÿ Thân bài: a/ Miêu tả bao quát: b/ Tả chi tiết: Ÿ Kết bài: Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương. - Lập dàn ý trên giấy nháp - Trình bày kết quả - Lớp nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần sẽ được chuyển thành đoạn văn. - Học sinh viết đoạn văn - Một vài học sinh đọc đoạn văn - Lớp nhận xét. - HS nhắc lại cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh.. 4. Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào đoạn mở bài - Kết bài. vở Toán:. SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU:. - Học sinh biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - BT cần làm: B1; B2. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Phấn màu - Bảng phụ Bảng con - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: (5’) - Học sinh sửa bài 4/39 (SGK). Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 2. Bài mới: * Hoạt động 1: (14’) HDHS nhận biết: - Hoạt động cá nhân viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. - Giáo viên đưa ví dụ: 0,9m ? 0,90m 9dm = 90cm - Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số 9dm = 9 m ; 90cm = 90 m; 10 100 thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m phân? 0,9m = 0,90m - Học sinh nêu kết luận (1) - Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ ... chữ số 0. 0,9 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000 - Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập - Học sinh nêu lại kết luận (1) phân bằng với số thập phân đã cho. 0,9000 = ......... = ............ 8,750000 = ......... = ............ 12,500 = ......... = ............ - Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2 - Học sinh nêu lại kết luận (2) * Hoạt động 2: HDHS làm bài tập (15’) - Hoạt động lớp Bài 1: - GV lưu ý cho HS chỉ bỏ chữ số 0 tận - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, cùng bên phải ở phần thập phân. nhận xét bổ sung VD:3,0400 = 3,04 Bài 2: - Phần thập phân của các số đều có 3 chữ - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, số có nghĩa là số nào ở phần thập phân nhận xét bổ sung chưa đủ 3 chữ số thì thêm số 0 vào Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) - Yêu cầu học sinh phân tích đề, nêu nhận - Nêu nhận xét: 2 bạn Lan và Mỹ viết xét. đúng, còn bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = - Nhận xét sửa sai. 3. Củng cố: (3’) 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học Buổi chiều. 1 100. nhưng thực ra 0,100 =. 1 10. - Lớp nhận xét bổ sung - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị: “Số thập phân bằng nhau” Khoa học:. PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. MỤC TIÊU:. - Học sinh biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. - Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A. * GD BVMT (Liên hệ): GD HS giữ vệ sinh môi trường, ăn sạch, uống sạch. - Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Tranh ở SGK phóng to, thông tin số liệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc với SGK (12’) - Cho lớp hoạt động nhóm - Phát câu hỏi thảo luận. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.. - Hoạt động nhóm, lớp - 4 nhóm nhận nhiệm vụ - Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được. + Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Do vi rút viêm gan A + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Bệnh lây qua đường tiêu hóa - Nhóm trưởng báo cáo nội dung Ÿ Nhận xét, chốt ý. nhóm mình thảo luận (Dán băng giấy đã chuẩn bị sẵn nội dung bài - Nhóm trưởng báo cáo nội dung học lên bảng lớp) nhóm mình thảo luận - Lớp nhận xét *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận (13’) - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện. Ÿ Nhận xét, chốt ý + Liên hệ GDBVMT: - Lớp nhận xét Chúng ta thấy rằng bệnh viêm gan A là bệnh lây truyền. Để không bị mắc bệnh chúng ta phải ăn uống hợp vệ sinh. Không dùng chung ống chích, dao cạo. Tiêm vắc xin phòng bệnh. Nếu chẳng may mắc bệnh chúng ta nên đi khám và uống thuốc theo sự hướng dẫn của bác sĩ. - Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều - Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa gì? nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn Ÿ Nhận xét sửa sai. mỡ, thức ăn có chất béo, không uống rượu. 3. Củng cố: (3’) - Hoạt động lớp, cá nhân - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ. - 1 HS đọc câu hỏi. 1 HS trả lời 4. Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị: Bài: Phòng tránh HIV/AIDS - Xem lại bài - Nhận xét tiết học GĐ-BD Toán:. LUYỆN CHUYỂN PHÂN SỐ THẬP PHÂN THÀNH SỐ THẬP PHÂN SỐ THẬP PHÂN THÀNH PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Củng cố để HS biết: chuyển phân số thập phân thành số thập phân, số thập phân thành phân số thập phân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 4 (VBT) Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân: (theo mẫu) - 3 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào = 16 = 16,5 vở, nhận xét bổ sung ; ;. Bài 2: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân: ; ; ; ; ;. - HS TB chỉ làm 4 bài đầu - 3 HS làm ở bảng, mỗi em 2 bài. - Cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung. Bài 3: Chuyển số thập phân thành phân - HS TB chỉ làm câu a số thập phân: - Cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng. a, 0,4 = ; 0, 78 = ; 0,034 = - Lớp nhận xét bổ sung b, 0,2 = ; 0,07 = ; 0,008 = - Nhận xét sửa sai. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2012 Buổi sáng Toán:. SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU:. - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - BT cần làm: B; B2. - Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Phấn màu - Bảng phụ. - Vở nháp, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Số thập phân bằng nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Học sinh tự ghi VD lên bảng các số thập phân yêu cầu học sinh tìm số thập phân bằng nhau. + Tại sao em biết các số thập phân đó bằng - 2 học sinh nhau? Ÿ Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : ( 30’) “So sánh số thập phân”.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Hoạt động 1: So sánh 2 số thập phân - Hoạt động cá nhân - Nêu VD: so sánh - Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và - Học sinh suy nghĩ trả lời 7,9m ta làm thế nào? - Đổi: 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm - HDHS đổi - Ta có: 81dm > 79dm (81 > 79 vì ở hàng chục có 8 > 7), tức là 8,1m > 7,9m. - Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7). - HS trình bày ra nháp nêu kết quả - Nhận xét kết luận: Quá trình tìm hiểu - 2 HS nêu quy tắc so sánh. 8,1m > 7,9m là quá trình tìm cách so sánh 2 số thập phân. * Hoạt động 2: So sánh 2 số thập phân có - Hoạt động nhóm đôi phần nguyên bằng nhau. - Giáo viên đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m và - Học sinh thảo luận 35,698m. - Học sinh trình bày ý kiến - Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh: Ta có: 7. 1/ Viết 35,7m = 35m và 10 m 698. 7 m = 7dm = 700mm 10 698 m = 698mm 1000. 35,698m = 35m và 1000 m - Do phần nguyên bằng nhau, các em so - Vì 700mm > 698mm 7 698 sánh phần thập phân. nên 10 m > 1000 m 7 698 m với 1000 m rồi kết luận. Kết luận: 35,7m > 35,698m 10 Ÿ Giáo viên chốt: - 2 HS nêu quy tắc - 1 HS cho ví dụ và so sánh. * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân Ÿ Bài 1: Học sinh làm vở - Đọc đề bài - Làm bài. Sửa bài Ÿ Bài 2: Học sinh làm vở - Đọc đề bài - Tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh - Học sinh nêu cách xếp lưu ý bé xếp nộp bài (10 em). trước. - Chấm bài làm của học sinh. - Học sinh làm vở - Tặng điểm thưởng học sinh làm đúng nhanh. - Đại diện 1 học sinh sửa bảng lớp 3. Củng cố: (3’) - Hoạt động cá nhân - HS nhắc lại kiến thức đã học. - Thi đua so sánh nhanh, xếp nhanh, Bài tập: Xếp theo thứ tự giảm dần: 12,468 ; 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ; 12,85. 4. Tổng kết - dặn dò: (2’) - Về nhà học bài + làm bài tập 3 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ------------------------------------------------------------------------------Buổi sáng. Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tập đọc:. TRƯỚC CỔNG TRỜI I. MỤC TIÊU:. - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các CH 1, 3, 4; thuộc lòng những câu thơ yêu thích). - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Kì diệu rừng xanh 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc (10’) - Cho 1 HS đọc toàn bài - Lưu ý các em cần đọc đúng các từ ngữ: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu,.... HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS đọc bài kết hựop trả lời câu hỏi. - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc - Học sinh phát âm từ khó - HS đọc từ khó có trong câu thơ. - 3HS đọc nối tiếp nhau từng khổ - Giải nghĩa ở phần chú giải. - Học sinh lắng nghe - Hoạt động nhóm, lớp - Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi ở SGK - Quan sát tranh và nêu nhận xét.. - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài thơ - GV đọc lại toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12’) - Chia nhóm HD HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh thảo luận - Treo tranh “Cổng trời”. - Chốt ý: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. * Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm (8’) - Hoạt động cá nhân, nhóm - Cho HS thảo luận nhóm, tìm ra giọng - Học sinh thảo luận cặp và nêu giọng đọc của bài thơ. đọc: - Giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một vùng núi cao. - Đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ. - 3 học sinh thể hiện cách nhấn giọng, ngắt giọng (3-4 lần) Ÿ Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố: (3’) - Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ - 2 dãy bàn thi đua đọc thơ 2 hoặc 3) (2 dãy) Ÿ Nhận xét, tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Cái gì quý nhất?” Toán:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết:. - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. - BT cần làm: B1; B2; B3; B4 (a) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Phấn màu - Bảng phụ thẻ đúng - sai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) “So sánh số thập phân” 2. Bài mới: (30’) Ÿ Bài 1: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc so sánh. - Cho học sinh làm bài 1 vào vở Ÿ Sửa bài. 84,2 > 84,19 ; 47,5 = 47,500. 6,843 < 6,85 ; 90,6 > 89,6 Ÿ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Ÿ Sửa bài: 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02. Ÿ Bài 3: - Giáo viên gợi mở để HS trả lời - Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số 9,7 x 8? - Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718? - Vậy để 9,7x8 < 9,718 thì x phải n.t.nào? - x là giá trị nào? Để tương ứng? Ÿ Bài 4 a : Tìm số tự nhiên x a. 0,9 < x < 1,2 - x nhận những giá trị nào? - Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm x? - Vậy x nhận giá trị nào? 3. Củng cố: (3’) 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS làm bài tập tiết trước. - Học sinh nhắc lại - Học sinh sửa bài, giải thích tại sao. - Học sinh thảo luận (5 phút) - HS làm bài. - Đứng hàng phần trăm - Tương ứng số 1 - x phải nhỏ hơn 1 -x=0 - Thảo luận nhóm đôi - x nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2 và lớn hơn 0,9. - Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm x sao cho 0,9 < x < 1,2. -x=1 - HS nhắc lại nội dung luyện tập - Chuẩn bị: Luyện tập chung. Luyện từ và câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4. - HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2, có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3. * GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên VN và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng phụ ghi bài tập 2 - Đồ dùng đính câu hỏi kiểm tra bài cũ - Hình ảnh tả làn sóng nhẹ, đợt sóng mạnh - Từ điển tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) “L.tập về Từ nhiều nghĩa” Ÿ Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: (30’) “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” Bài 1: Tìm hiểu nghĩa của từ “thiên nhiên” - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi (Phiếu học tập) - Yêu cầu: 1/ Chọn ra những từ ngữ chỉ thiên nhiên từ các từ ngữ sau: nhà máy, xe cộ, cây cối, mưa chim chóc, bầu trời, thuyền bè, núi non, chùa chiền, nhà cửa... 2/ Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS lần lượt sửa bài tập làm ở nhà. - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi trên (được phép theo dõi SGK). - Trình bày kết quả thảo luận.. - Lớp nhận xét, nhắc lại giải nghĩa từ “Thiên nhiên là tất cả những sự vật, hiện Ÿ Chốt và ghi bảng tượng không do con người tạo ra”. Bài 2: Xác định từ chỉ các sự vật, hiện - Hoạt động cá nhân tượng thiên nhiên. + Tổ chức cho học sinh học tập cá nhân + Đọc các thành ngữ, tục ngữ + Nêu yêu cầu của bài - Gạch dưới bằng bút chì mờ những từ + Lớp làm bằng bút chì vào SGK chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có + 1 em lên làm trên bảng phụ trong các thành ngữ, tục ngữ: a) Lên thác xuống ghềnh b) Góp gió thành bão c) Qua sông phải lụy đò d) Khoai đất lạ, mạ đất quen + Tìm hiểu nghĩa: Ÿ Nhận xét chốt ý: “Bằng việc dùng + Đọc nối tiếp các thành ngữ, tục ngữ những từ chỉ sự vật, hiện tượng của thiên trên và nêu từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên để xây dựng nên các tục ngữ, thành nhiên trong ấy (cho đến khi thuộc lòng). ngữ trên, ông cha ta .....”. Bài 3: Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả thiên - Hoạt động nhóm nhiên.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Chia nhóm phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm - Hướng dẫn HS tìm thảo luận Ÿ Nhóm 1; 2: - Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, khôn cùng... - (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát ... - (dài) dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài thượt, dài nghêu, dài loằng ngoằng, dài ngoẵng ... - Hướng dẫn HS đật câu theo yêu cầu nêu ở MT Bài 4: Tiến hành tương tự bài 3. Ÿ Nhóm 1 ; 3: - ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì oạp, càm cạp, lao xao, thì thầm ... - lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên ... + Theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của 4 nhóm. 3. Củng cố: (3’) - GV liên hệ GDBVMT 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. + Trình bày (kết hợp tranh ảnh đã tìm được) Ÿ Nhóm 3; 4: - cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất ngất, cao vời vợi… - hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm …. - HS đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm được. Ÿ Nhóm 2 ; 4: - cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, khổng lồ, dữ tợn, dữ dội, khủng khiếp ... + Từng nhóm dán kết quả tìm từ lên bảng và nối tiếp đặt câu. + Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại các nội dung vừa học. + Làm vào vở bài tập 3, 4 + Chuẩn bị: “Luyện tập về từ nhiều....”. Khoa học:. PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS I. MỤC TIÊU:. - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS. - Nhận ra được sự nguy hiểm của HIV/AIDS và trách nhiệm của mọi người trong việc phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. * GD HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Hình vẽ trong SGK/31 - Các bộ phiếu hỏi - đáp có nội dung như trang 30 SGK (đủ cho mỗi nhóm 1 bộ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Phòng bệnh viêm gan A” Ÿ GV nhận xét + đánh giá điểm 2. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” (12’) - Chia lớp thành 4 nhóm - Phát phiếu có nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to. - Nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? 2 nhóm nhanh nhất được trình bày sản phẩm bảng lớp . Ÿ Nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp. - Chốt ý, ghi bảng - Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35, SGK và trả lời câu hỏi: + HIV lây truyền qua những đường nào? Ÿ Nhận xét, chốt ý * Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm (12’). - Hoạt động nhóm, lớp - Đại diện nhóm nhận phiếu và giấy khổ to. - Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp. - 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp, các nhóm còn lại nhận xét.. - Học sinh thảo luận nhóm bàn - Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét). - Học sinh nhắc lại - Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển, phân công trong nhóm mình làm việc theo h.dẫn của GV - Các nhóm trình bày kết quả.. Ÿ GV nhận xét, tuyên dương và liên hệ GD HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. 3.Củng cố-Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Thái độ đối với người ...” Buổi chiều. Lịch sử:. XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I. MỤC TIÊU:. - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 ở Nghệ An: + Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. + Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã. - Giáo dục học sinh biết ơn những người đi trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16 - Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: (5’) Đảng CSVN ra đời - 3 HS lần lượt lên trả lời - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình - Hoạt động cá nhân ngày 12/9/1930 (13’) - Cho học sinh đọc SGK đoạn “Từ tháng 5 ... - Học sinh đọc SGK.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> hàng trăm người bị thương” - Tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?” Hãy trình bày lại cuộc biểu tình ở Hưng Yên (Nghệ An)? Ÿ Nhận xét, tuyên dương Ÿ Chốt ý - Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã (12’) - Chia lớp thành 4 nhóm - Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh. - Câu hỏi thảo luận a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới? b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào? c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào? d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh? - Nhận xét từng nhóm - Chốt ý: Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. 3. Củng cố: (3’) - Trình bày những hiểu biết khác của em về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh? 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Trình bày theo trí nhớ (3-4 em) - Cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh - Học sinh đọc lại (2 - 3 em) - Hoạt động nhóm, lớp - Hoạt động nhóm 4 - Nhận phiếu học tập. - Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. - Các nhóm bổ sung, nhận xét - Học sinh đọc lại. - Hoạt động cá nhân - Học sinh trình bày - Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên. TH Toán:. TIẾT 1 - TUẦN 8 I. MỤC TIÊU: Củng cố để HS biết:. + Số thập phân bằng nhau. + So sánh hai số thập phân. Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (28’). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS (Sương, Oanh) lên bảng làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ÿ Bài 1: Nối - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Nhận xét. Ÿ Bài 2: Viết (theo mẫu): - GV kẻ bảng. - Chữa bài. Ÿ Bài 3: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc so sánh. - Yêu cầu cả lớp làm vở.. - Một số HS nêu miệng kết quả - Cả lớp làm vào vở, 2 HS (Thắng, Tú) lên bảng - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại - 2HS TB (T. Hằng, Oanh) lên bảng làm bài, giải thích.. - Sửa bài. Ÿ Bài 4: - Gọi 1 HS (Long) lên bảng làm. - Nhận xét. Ÿ Bài 5 : Dành cho HS khá - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ. - Chữa bài. 3. Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 - 3 HS khá nêu cách làm. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. GĐ-BD Tiếng Việt:. TIẾT 1 - TUẦN 8 I. MỤC TIÊU:. - Đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài “Tôi đã trở về trên núi cao”. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung, nắm được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Luyện đọc thành tiếng : - Chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. 3. Luyện đọc hiểu: - Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài tập. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Đáp án: a, ý 2 b, ý 1 c, ý 3 d, ý 2 e, ý 2 g, ý 1 h, ý 1 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 3 lượt HS đọc. 3 HS đọc toàn bài. - Cả lớp làm vào vở. - Lần lượt trả lời từng câu.. - Chuẩn bị: Luyện tập. -----------------------------------------------------------------------Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2012 Buổi sáng Địa lí:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:. - Xác định và mô tả được ví trí của nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. * GD BVMT: Giáo dục HS ý thức sử dụng và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên của đất nước. (Bộ phận) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) “Đất và rừng” + Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng? + Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng? Ÿ Giáo viên đánh giá. 2. Bài mới: “Ôn tập” * Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn - các loại đất chính ở nước ta (8’) + Bước 1: Xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. - GV phát phiếu học tập có nội dung. - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. * Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Học sinh trả lời. - Ghi tựa bài - Hoạt động nhóm (4 em). - Học sinh đọc yêu cầu + Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam. + Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. - Sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ - Học sinh thực hành của từng nhóm cho học sinh nhận xét. - 6 nhóm lần lược lên đính vào bản đồ. - Mời một vài em lên bảng trình bày lại - Các nhóm khác ® tự sửa về vị trí giới hạn. - HS lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. Ÿ Giáo viên chốt. - Học sinh lắng nghe + Bước 2: - Học sinh các nhóm thực hành nhóm Cho nhóm 4 tô màu. nào xong trước lên đính vào bảng Ÿ Đất pheralít ® tô màu cam Ÿ Đất phù sa ® tô màu nâu (màu dưa cải) - Cho học sinh nhận xét, so sánh với bản - Các nhóm khác bổ sung. đồ phóng lớn của giáo viên. Ÿ Chốt ý: Nước ta có 2 nhóm đất chính: - Học sinh nhắc lại đất pheralít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> và đất phù sa ở đồng bằng. - Ghi vắn tắt lên bảng * Hoạt động 2: Ôn tập sông ngòi địa hình Việt Nam (8’) - Tìm tên sông, đồng bằng lớn ở nước ta? - Tìm dãy núi ở nước ta? - Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại qua trò chơi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống câu hỏi: 1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sông là một loài hoa tuyệt vời? 2/ Sông gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách thành 2 sông? 3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai? 4/ Sông gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên quá chừng? 5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng? 6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi nào? 7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất Việt Nam? 8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng ong sắc trời? (Đồng bằng nào?) Ÿ Giáo viên chốt ý * Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam (9’) - GV nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như: Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Ÿ Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. Ÿ Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. *Chúng ta cần khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên như thế nào ? - GV liên hệ GD BVMT (như MT) 3. Củng cố: (3’) - Em nhận biết gì về những đặc điểm ấy? - Nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì? - Giáo viên tổng kết thi đua. - Hoạt động nhóm, lớp - Thảo luận nhóm đôi theo nội dung - Thi đua 2 dãy trả lời. . Sông Hồng . Sông Tiền, sông Hậu . Sông Cả . Sông Thái Bình . Sông Đồng Nai . Dãy núi Trường Sơn . Hoàng Liên Sơn . Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.. - Thảo luận theo nội dung sau: * Nội dung: 1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng - Các nhóm khác bổ sung - Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm.. - Vài HS trả lời - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh nêu - Học sinh nêu.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Dân số nước ta Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. - Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân. - BT cần làm: B1; B2; B3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Phấn màu - Bảng phụ. Vở nháp - SGK - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Luyện tập - Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102,3... 102,45 - Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. 12,53; 21,35; 42,83; 34,38 Ÿ Nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: (30’) Luyện tập chung Ÿ Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1 - Nhận xét sửa sai Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - Tổ chức cho học sinh viết bảng con - Nhận xét sửa sai Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn. - Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng. Ÿ Nhận xét, tuyên dương Ÿ Bài 4: Hướng dẫn HS về nhà làm 3. Củng cố: (3’) - Nêu nội dung vừa ôn 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1 học sinh - 1 học sinh - Lớp nhận xét - 1 học sinh nêu HS đọc các số thập phân - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Viết bảng con: a) 5,7 ; b) 32,85 ; c) 0,01 ; d) 0,304 - 1 học sinh đọc - Làm theo nhóm. Dán bảng lớp - Các nhóm nhận xét K.quả: 41,538; 41,835; 42,358; 42,538. - Học sinh nêu - Ôn lại các quy tắc đã học. Chính tả: (Nghe - viết). KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU:. - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điện vào ô trống (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng phụ ghi nội dung bài 3. Bảng con, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Cho học sinh viết những tiếng chứa - 3 học sinh viết bảng lớp nguyên âm đôi iê, ia - Lớp viết nháp - Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các nguyên âm đôi iê, ia. Ÿ Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết (20’) - Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe - Nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong - Học sinh viết bảng con đoạn văn: . Mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn. - Đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong - Học sinh viết bài câu cho HS viết. - Đọc lại cho HS dò bài. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi - Thu tập chấm * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập (10’) - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya. - Học sinh sửa bài Ÿ Nhận xét, chốt ý: - Lớp nhận xét Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc đề - Làm bài theo nhóm - Sửa bài Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ 3. Củng cố: (3’) - Hoạt động nhóm bàn - Giáo viên phát ngẫu nhiên cho mỗi - HS thảo luận sắp xếp thành tiếng với nhóm tiếng có các con chữ. dấu thanh đúng vào âm chính. Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Tìm thêm 1 số tiếng có yê, ya .. KĨ THUẬT- TUẦN8- TIẾT 8 NẤU CƠM (TIẾT 2) I. Môc tiªu : HS cÇn ph¶i: - BiÕt c¸ch nÊu c¬m. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II. §å dïng d¹y häc: - Tranh SGK, phÊn mµu. III. Các hoạt động dạy học Néi dung d¹y vµ häc chñ yÕu Ph¬ng ph¸p d¹y vµ häc A. KiÓm tra bµi cò: - KÓ tªn c¸c dông cô, nguyªn liÖu cÇn - 3 HS tr¶ lêi c©u hái. - HS vµ GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng. chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun? - Tr×nh bµy c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un ? - Theo em, muèn nÊu c¬m b»ng bÕp ®un dật yêu cầu ( chín đều, dẻo), cần chú ý.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> nhÊt kh©u nµo ? B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi .. - GV nªu môc tiªu tiÕt häc, ghi tªn bµi trªn b¶ng, HS ghi vë.. 2. Nội dung hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm - Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 2 b»ng nåi c¬m ®iÖn. - NÕu lùa chän mét trong hai c¸ch nÊu vµ quan s¸t h×nh 4 SGK - Yªu cÇu HS so s¸nh nh÷ng nguyªn cơm, em sẽ chọn cách nấu cơm nào khi liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn víi nÊu c¬m b»ng bÕp ®un giúp đỡ gia đình ? Vì sao ? - Đặt câu hỏi để yêu cầu hs nêu cách nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn vµ so s¸nh víi nÊu c¬m b»ng bÕp ®un. - Nếu GV chuẩn bị đợc đồ dùng dạy häc th× gäi 1-2 hs lªn thùc hiÖn c¸c thao t¸c chuÈn bÞ vµ c¸c bíc nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn. GV vµ HS kh¸c quan s¸t uèn n¾n. - Yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái trong môc 2(SGK) vµ HDHS vÒ nhµ gióp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm điện.. * Hoạt động 2: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. C.Cñng cè, dÆn dß : - GV nhËn xÐt ý thøc häc tËp cña hs - Hớng dẫn HS đọc trớc bài " Luộc rau" vµ t×m hiÓu c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ vµ cách luộc rau tại gia đình. - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña hs - Gv nêu đáp án của bài tập. hs đối chiếu lại kết quả bài làm với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của m×nh. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs.. Kể chuyện:. KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU:. - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - HS KG kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua câu chuyện HS kể, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu các em không tìm được). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Cây cỏ nước Nam. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS kể tiếp nhau và nêu ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề (10’) - Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ). Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Nêu các yêu cầu. - Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện.. - Hoạt động lớp - Đọc đề bài. - Đọc gợi ý trong SGK/91 - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. - Nhận xét chuyện các em chọn có đúng - Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói đề tài không? trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. * Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. * Hoạt động 2: Thực hành kể và trao - Hoạt động nhóm, lớp đổi về nội dung câu chuyện (20’) - Cho HS thực hành kể chuyện - Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện. - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước - Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, lớp. ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong. - Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý - Lớp trao đổi, tranh luận nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. Qua câu chuyện HS kể, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. 3. Củng cố: (3’) - Con người cần làm gì để bảo vệ thiên - Thảo luận nhóm đôi nhiên? - Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung 4. Dặn dò: (2’) - Tập kể chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau.. Buổi sáng. -------------------------------------------------------------------------Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2012 Toán:. VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU:. - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). - BT cần làm: B1; B2; B3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài (chỉ ghi đơn vị đo). Bảng phụ, phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Luyện tập chung Ÿ Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: * Hoạt động 1: (15’) 1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: - GV hỏi - HS trả lời, giáo viên ghi bảng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 3 HS nêu cách so sánh số thập phân - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh thực hành điền vào vở nháp đã chuẩn bị sẵn ở nhà dm ; cm ; mm km ; hm ; dam. - Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 2/ HDHS tìm hiểu VD: + VD1:Viết số đo thích hợp vào chổ - 1 HS đọc yêu cầu. chấm: 6m 4dm = … m - Hướng dẫn HS cách viết: - Viết 6m 4dm = … m dưới dạng hổn số: 4. 6m 4dm = 6 10 m 4. - Viết hỗn số 6 10 m thành số thập phân:. 4. 6 10 m = 6,4m - 1 HS nêu lại cách viết.. - Nhận xét, kết luận + VD2: HDHS viết tương tự VD1. * Hoạt động 2: Luyện tập (15’) Ÿ Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở. 2 HS lên bảng - Nhận xét sửa sai Ÿ Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề - Học sinh làm vở - Nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua “Hái hoa điểm 10”. - Chọn 10 em làm nhanh sẽ được tặng 1 - Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp em 1 bông hoa điểm 10. (mỗi bạn 1 bài). Ÿ Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề - HS làm vở - Tổ chức cho HS sửa bài - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố: (3’) - Đại diện 4 nhóm: mỗi nhóm 4 bạn - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 346m = .......................hm - Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? 7m 8cm =.................. m 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Viết các số đo khối .... Luyện từ và câu:. LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU:. - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3)..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - HS KG biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng phụ ghi bài tập 2 - Bộ dụng cụ chia nhóm ngẫu nhiên III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: (5’) “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: (30’) “Luyện tập về từ nhiều nghĩa” * Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. (BT1) - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 6 * Yêu cầu: + Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? * Chốt ý, ghi bảng: - Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. - Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. * Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa một số tính từ (BT3) - Yêu cầu học sinh đọc bài 3/83 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp. 3. Củng cố: (3’) - Thế nào là từ nhiều nghĩa?. - Sửa bài 4 lên bảng. - Hoạt động nhóm, lớp - Chia lớp thành 6 nhóm - Thảo luận (5 phút) - Các nhóm báo cáo kết quả. - 1 HS nhắc lại - Hoạt động cá nhân. - Đọc yêu cầu bài 3/83 - Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ. - Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu. - Hoạt động lớp, nhóm - Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển. - Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa - TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn và từ đồng âm? - TNN: nghĩa có sự liên hệ 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Làm bài 2 vào vở Tập làm văn:. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI) I. MỤC TIÊU:. - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. (BT1) - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). - Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, yêu đất nước. Biết bảo vệ môi trường và tạo nên nên môi trường sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giấy khổ to và bút dạ; bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HD ôn tập kiểu bài mở bài trực tiếp và gián tiếp (12’) + Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. + Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài gián tiếp? Tại sao em biết điều đó? + Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn? - Nhận xét, sửa sai. + Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS hoạt động nhóm 4. - Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Thực hành viết mở bài và kết bài của bài văn. (BT3) (18’) - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Ghi đề bài lên bảng, gach dưới các từ quan trọng. - Nhắc nhở HS cách viết bài khi viết đoạn mở bài và đoạn kết bài. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố: (3’) 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học.. - 3 HS lên đọc phần văn của bài văn tả cảnh ở địa phương em.. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Lớp thảo luận theo nhóm cặp đôi. . Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp. . Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp. . Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn. - 2 HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Lớp chia làm 4 nhóm, nhận giấy khổ to, trao đổi thảo luận viết vào giấy. - 1 nhóm báo cáo kq’ các nhóm khác bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở. - HS đọc làm vào giấy cở to - HS đính bài làm giấy khổ to lên bảng. - Đọc bài, nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe và nêu nhận xét. - Nhắc lại cách viết bài văn có mở bài theo kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp. - Về nhà hoàn thành bài tập 3.. Buổi chiều. TH Toán:. TIẾT 3 - TUẦN 8 I. MỤC TIÊU:. - Củng cố để HS biết đọc, viết số thập phân. - So sánh số thập phân. - Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Ÿ Nhận xét, ghi điểm 2. Hướng dẫn HS làm bài: (30’). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 3 HS nêu cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân - Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ÿ Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Nhận xét, sửa sai Ÿ Bài 2:Viết chữ số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS đọc đề - Nhận xét, sửa bài Ÿ Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề - Nhận xét, ghi điểm Ÿ Bài 4: Dành cho HS khá - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Chữa bài. Ÿ Bài 5: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Cho cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. 3. Củng cố: (2’) - Nhận xét tiết học. - Làm bài vào vở, 4 HS TB nối tiếp lên bảng. - 3 HS TB lên bảng, HS làm vở - HS làm vở, 2 HS nêu câu trả lời. - Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng, HS khác nhận xét.. TH Tiếng Việt:. TIẾT 3 - TUẦN 8 I. MỤC TIÊU:. - Nắm đựơc cấu tạo bài văn miêu tả, biết một số biện pháp nghệ thuật đựoc sử dụng trong bài. - Viết được bài văn miêu tả dựa vào dàn ý đã lập. Bài văn đủ bố cục, lời văn sinh động, hấp dẫn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: (30’) Bài 1: - Cho HS đọc thầm lại bài đọc. - Yêu cầu cả lớp chọn ý đúng, đánh dấu. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Đáp án: a, ý 3 b, ý 3 c, ý 3 d, ý 3 (dập dềnh như những con sóng, ...thức dậy từ sương mù.) Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở bài văn. - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét, sử lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố: (2’) - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm. - HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Viết vào vở. - 4-5 HS trình bày, HS nhận xét. - Chuẩn bị: Luyện tập. Sinh hoạt tập thể:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I.MỤC TIÊU:. - Giúp HS biết được mặt mạnh, mặt yếu của mình trong tuần qua. - HS có hướng khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định tổ chức - Yêu cầu cả lớp hát 1 bài. 2. Nhận xét tình hình hoạt động tuần 8: *Ưu điểm: - Đa số các em thực hiện các hoạt động tốt. Trang phục đúng quy định.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ, gọn gàng. - Nhiều em có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài. - Tham gia các hoạt động đầu buổi, giữa buổi nhanh nhẹn, có chất lượng. *Nhược điểm: - Một số em ý thức tự giác chưa cao, còn lười học, chữ viết xấu, cẩu thả. 3. Kế hoạch tuần 9: - Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động. -Thi đua học tập tốt, lập thành tích chào mừng ngày Liên hiệp hội Phụ nữ Việt Nam.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Cả lớp hát một bài. - Lớp trưởng nhận xét hoạt động trong tuần của lớp. - Lắng nghe GV nhận xét và có ý kiến bổ sung.. - Nghe GV phổ biến để thực hiện.. =============================================================. TUẦN 9 Buổi sáng. Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2012 Đạo đức:. TÌNH BẠN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:. - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Biết được ý nghĩa của tình bạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1 .Kiểm tra bài cũ: (5’) + Nêu những việc làm thể hiện việc biết giữ gìn các truyền thống về gia đình, dòng họ, tổ tiên. - Nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: (27’) * HĐ1:Thảo luận cả lớp. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: + Bài hát nói lên điều gì? + Lớp chúng ta có vui như vậy không? + Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? em biết điều đó từ đâu? - Lần lượt HS trả lời câu hỏi. * Nhận xét rút kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. * HĐ2: Tìm hiểu ND truyện đôi bạn * GV đọc 1 lần truyện đôi bạn.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1HS (Thuỷ) lên bảng trả lời câu hỏi. - HS nhận xét.. - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. + Tinh thần đoàn kết của các bạn thành viên trong lớp. + Mọi việc sẽ trở nên buồn chán vì không có ai trao đổi trò chuyện cùng ta. - Có quyền, từ quyền của trẻ em. - HS trả lời, nhận xét. + 3, 4 HS nêu lại kết luận.. - HS theo dõi. - Nêu tên nhân vật có trong truyện và những việc làm của bạn. - Mời 2 HS đóng vai theo truyện Đôi bạn. - 2 HS đóng vai. - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi ở tranh 17 - Đọc câu hỏi SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - HS trả lời. * Nhận xét, rút kết luận: Bạn bè cần phải - Nhận xét rút kết luận. biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, - 3HS nêu lại kết luận. nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. * HĐ3: Làm bài tập 2 SGK. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi. - Trao đổi việc làm của mình cùng bạn. - Mời HS trình cách ứng xử trong mọi tình - 4 HS nêu cách xử trong mọi tình huống và giải thích lí do. huống. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - HS nhận xét. - Cho các em liên hệ với việc làm cụ thể. + Nêu những việc làm cụ thể của bản * Nhận xét rút kết luận: thân em đối với các bạn trong lớp, a: chúc mừng bạn; b: an ủi động viên giúp trường, ở nơi em ở. đỡ bạn; c: bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn giúp đỡ; d: khuyên ngăn bạn. * HĐ4 : Củng cố + Yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình + 3 HS lần lượt lên bảng trình bày các bạn đẹp. tình bạn đẹp. - Ghi các ý kiến lên bảng. - Nêu lại các tình bạn đẹp ở trên. - Cho HS nhận xét - Nhận xét liên hệ thực tế với các bạn. - Tổng kết rút kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thật, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> chia sẻ vui buồn cùng nhau, ... - Cho các liên hệ liên hệ ở trường lớp, với bạn xung quanh. - Cho HS đọc lại ghi nhớ. 3. Tổng kết - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài–Chuẩn bị bài (tiếp theo). - Nêu lên các tình bạn đẹp bằng các việc làm cụ thể. - 2 HS đọc lại ghi nhớ. - HS cùng nhận xét. - Sưu tầm thơ, chuyện kể cho bài sau. Tập đọc:. CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I. MỤC TIÊU:. - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra. - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới : * HĐ1: HD luyện đọc: (10’) - GV đọc cả bài. - GV chia đoạn: 3 đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không? - Đoạn 2: Từ Quý và Nam đến phân giải. - Đoạn 3 : Còn lại. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Sôi nổi, quý, hiếm… - Gọi HS đọc đoạn nối tiếp lần 2. - Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS (Danh, Phượng). HS khác theo dõi. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp lần 1.. - HS luyện đọc từ. - 3 HS đọc nối tiếp lần 2. - 2 HS đọc cả baì. - 1 HS đọc chú giải. - 1 HS giải nghĩa từ.. * HĐ2: Tìm hiểu bài (12’) - HS đọc lướt. - Cho HS đọc Đ1+2. + Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất - Hùng quý nhất là lúa gạo. - Quý: Vàng quý nhất. trên đời là gì? - Nam: Thì giờ là quý nhất. - Hùng: Lúa gạo nuôi con người. + Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý - Quý: Có vàng là có tiền sẽ mua được lúa gạo. kiến của mình như thế nào? (Khi HS phát biểu GV nhớ ghi tóm tắt ý - Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. các em đã phát biểu). - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Cho HS đọc Đ3:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao - Vì nếu không có người lao động thì động mới là quý nhất? không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. + Theo em khi tranh luận, muốn thuyết - Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thuyết phục đối tượng nghe, người nói thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao? phải có thái độ bình tĩnh khiêm tốn. * ý : Người lao động là quý nhất. - HS rút ý ghi vở. * HĐ3: Đọc diễn cảm (8’) - GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV hướng dẫn đọc đọan. - Một số HS đọc đoạn trên bảng. - GV chéo đoạn văn cần luyện đọc lên bảng hoặc đưa bảng phụ đã chép cách nhấn giọng, ngắt giọng và GV đọc đoạn văn. - Cho HS đọc theo nhóm 3. - HS đọc theo nhóm. - Cho HS thi đọc phân vai. - HS thi đọc. - Nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố-dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học. - HS nhận xét - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm - Thực hiện theo yêu cầu của GV. toàn bài, chuẩn bị cho tiết TĐ tiết sau: Đất Cà Mau. Tập làm văn:. LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. MỤC TIÊU:. - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận 1 vấn đề đơn giản. - Có thái độ tranh luận đúng đắn. - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng phụ. 4-5 Tờ phiếu khổ to phô tô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: (30’) * HĐ1: HDHS làm bài 1. - Cho HS đọc bài 1. - Các em đọc lại bài Cái gì quý nhất? và nêu nhận xét theo yêu cầu của câu hỏi a, b,c. - Cho HS làm bài theo nhóm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2-3 HS lên -Nghe.. - 1 HS đọc to. - HS đọc thầm. - Từng nhóm trao đổi, thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Gọi HS trình bày bài.. - Đại diện các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình. - HS nhận xét.. - GV nhận xét và chốt lại: Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Trên đời này, cái gì quý nhất. * HĐ2: HDHS làm bài 3. - Gọi HS đọc bài 3. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Cho HS làm bài. - HS làm bài theo nhóm. Nhóm trao đổi, thảo luận. - HS đọc lại toàn bộ ý a. - Dùng bút chì đánh dấu vào những câu trả lời đúng. - Sắp đặt các câu đã chọn theo trình tự hợp lí. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Những - Lớp nhận xét. câu trả lời đúng được sắp xếp theo trình tự như sau. - Cho HS đọc ý b. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - GV nhắc lại yêu cầu của ý b. - Cho HS làm bài và trình bày ý kiến. - HS làm theo nhóm. - GV nhận xét và chốt lại: khi thuyết - 3-5 HS trình bày ý kiến. trình, tranh luận, ta cần: Có thái độ ôn - HS nhận xét. tồn, vui vẻ, hoà nhã, tôn trọng người nghe - Tránh nóng nảy, vội vã, không được bảo thủ khi ý kiến của mình chưa đúng. 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại vào vở lời giải của BT3, - Tuyên dương HS, nhóm làm bài tốt. chuẩn bị cho ôn tập kiểm tra giữa HK1. Toán:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - BT cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a,c) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng phụ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. KT bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng viết số thập phân vào - 1HS (Khương) lên bảng viết: chỗ chấm. 6m 5cm=…m; 10dm 2cm=…dm - Nhận xét – ghi điểm - Theo dõi. 2. Bài mới: (30’) Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập - Để thực hiện bài tập này ta làm như thế - Đổi thành hỗn số với đơn vị cần nào? chuyển sau đó viết dưới dạng số thập.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> phân. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét - ghi điểm. Bài 2:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS thực hiện tương tự bài 1. - Tự thực hiện như bài 1. - Chấm 5-7 vở. - HS làm vào vở. - Nhận xét – sửa sai Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng làm. - 1HS lên làm. - HS tự làm bài cá nhân 3km 245m = 3,245km; 5km 34m = 5,034km 307m = 0,307km. - Đổi vở kiểm tra cho nhau. - Gọi HS nêu kết quả. - Một số HS đọc kết quả. - Nhận xét- sửa sai. - Nhận xét sửa bài. - Nhận xét - ghi điểm. Bài 4 a,c: - Tổ chức HS thảo luận cách làm bài theo - Từng bàn thảo luận tìm ra cách làm. bàn. - Đại diện nêu. lớp nhận xét bổ sung. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Củng cố- dặn dò: (5’) - Gọi HS nêu kiến thức của tiết học. - 3 HS nêu. - Nhắc HS làm bài ở nhà. - Học bài, làm bài. Buổi chiều. Khoa học:. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV /AIDS I. MỤC TIÊU:. - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Hình 36,37 SGK. - 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai " Tôi bị nhiễm HIV". III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Bệnh HIV /AIDS là gì ? - HS lên bảng trả lời câu hỏi. + Cách phòng bệnh? - HS khác nhận xét. - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: Trò chơi tiếp sức " HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua …" (8’).

<span class='text_page_counter'>(59)</span> + Chia lớp thành 3 đội –nêu yêu cầu. - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi - Thi viết các hành vi có nguy cơ nhiễm HIV, và hành vi không có nguy cơ lây nhiễm. - Cho 3 nhóm chơi. + HS chơi trò chơi (thành 3 nhóm) - Trong thời gian 3 phút đội nào ghi được - Nhóm trưởng thảo luận cách thực nhiều đội thắng. hiện. - Thực hiện chơi theo sự điều khiển của giáo viên. - Nhận xét kết quả chung của HS trên bảng. - Theo dõi kết quả nhận xét. - KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông - 3 - 4 HS nêu lại kết luận. thường như nắm tay, ăn cơm cùng mâm, … HĐ2: Đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV" (9’) - Mời 5HS tham gia đóng vai: 1 HS đóng vai - Các HS đóng vai thể hiện. bị nhiễm HIV, 4HS thể hiện hành vi ứng xử. - Đặt câu hỏi cho HS thảo luận: + Các em nghĩ thế nào về cách ứng xử ? - Lần lượt các HS nêu hành vi ứng + Các em thấy người bị nhiễm HIV cảm nhận xử. thế nào trong mỗi tình huống (Câu này nên - Nhận xét hành vi ứng xử của các hỏi người nhiễm HIV trước) bạn. - Tổng kết- nhận xét. HĐ3: Quan sát thảo luận (9’) + Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu - Quan sát các hình trang 36,37 SGK hỏi: trả lời câu hỏi. - Nội dung của từng hình? - Đại diện các nhóm lên trả lời câu - Theo bạn các bạn trong hình nào có cách hỏi. ứng xử đúng đối với người bị nhiễm HIV và - Thuyết trình và trả lời theo nội gia đình họ? dung các bức tranh. + Nếu các bạn ở hình 2 là những người quen - Nhận xét các nhóm trả lời. của bạn, bạn sẽ đối xử với họ NTN? Tại sao ? - Nhận xét tổng kết chung. 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Nêu lại nội dung bài. - 3 HS nêu lại ND. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - Liên hệ thực tế hành vi ứng xử người bị nhiễm HIV. GĐ-BD Toán:. LUYỆN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU:. - Củng cố để HS biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: (5’) - 2 HS lên làm bài tập (Quỳnh, Vy) 8m 4dm =...m 3dm 5cm=...dm - Lớp nhận xét 2m 6 cm=...m 27dm 12cm=..dm Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’) Bài 1: Viết các số thập phân thích hợp vào - 2 HS TB (Hậu, Thắng) làm ở bảng,.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> chỗ chấm: cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung 71m 3cm = ....m 24dm 8 cm = ...dm KQ: 71,03m; 24,8dm; 45,37m; 7,005m 45m 37cm = ... m 7m 5mm = ... m Bài 2: Viết các số thập phân thích hợp vào - HS TB chỉ làm 2 bài đầu chỗ chấm: - 2 HS (Nga, T.Long) làm ở bảng, mỗi 432cm = ...m 806cm = ...m em 2 bài. 24dm = ...m 75cm = ...dm - Cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung KQ: 4,32m; 8,06m; 2.4m; 7,5dm Bài 3: Viết các số thập phân thích hợp vào - 2 HS (T.Hằng, Oanh) làm ở bảng, chỗ chấm: mỗi em 2 bài. 8km 417m = ....km 4km 28m = ...km - Cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung 7km 5m = ... km 216m = ...km KQ: 8,417km; 4,028km; 7,005km; 0,216km Bài 4: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: - Cả lớp làm vào vở, 2 HS (Phượng, a.21,43m = ....m...cm 8,2dm = ...dm..cm N.Long) lên bảng. b.7,62km =...m 39,5 km =...m - Lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét sửa sai. KQ: 21m 43cm; 8dm 2cm 7062 m; 39005m 3. Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2012 Buổi sáng Toán:. VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU:. - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. BT cần làm: Bài 1; 2a; 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng đơn vị đo khối lượng. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. KT bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. - 1HS lên bảng làm. - Nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới: (30’) * HĐ1: Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. - Phát phiếu học tập kẻ bảng đơn vị đo - 1HS lên bảng làm vào phiếu lớn, HS khối lượng. nhận phiếu học tập và làm bài cá nhân. - Một số HS nêu kết quả. - Nhận xét sửa bài. * HĐ 2: Giới thiệu cách làm bài mẫu. - Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền kề - Hơn kém nhau 10 lần. nhau có mối quan hệ với nhau như thế nào? - Theo dõi - Nêu ví dụ: SGK - HS tự làm bài.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Viết bảng: 5 tấn 132 kg = 5,132 tấn * HĐ3: Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Gọi HS lên bảng làm: - Chấm bài. - Nhận xét – ghi điểm. Bài 2 a: - Chấm 5-7 bài. - Nhận xét - ghi điểm - chữa bài. Bài 3: - Cho HS tự làm bài. - Chấm 5-7 vở - nhận xét- ghi điểm.. - Thực hiện tương tự với 5 tấn 32 kg =5,032 tấn - 1HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 4 tấn 562kg = 4,562 tấn b) 3 tấn 14 kg = 3,014 tấn. - Nhận xét sửa bài. - 1HS đọc yêu cầu. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) Có đơn vị là kg. 2kg50g = 2,05 kg; 45kg23g = 45,023 kg 10kg3g = 10,003 kg; 500g = 0,5kg - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 6 con sư tử mỗi ngày ăn hết: 9 x 6 = 54 (kg) Khối lượng thịt cần để 6 con sư tử ăn trong 30 ngày: 54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62 tấn. Đáp số: 1,62 tấn.. 3. Củng cố- dặn dò: (5’) - Gọi HS nêu những kiến thức đã học - HS về nhà học bài, làm bài, chuẩn bị bài trong tiết học. --------------------------------------------------------------------------Buổi sáng. Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2012 Tập đọc:. ĐẤT CÀ MAU I. MỤC TIÊU:. - Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu ND bài: Sự khắc nghiệt của nhiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau. (Trả lời được các CH trong SGK). * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) GD HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây. Từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Tranh minh hoạ, bảng phụ... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: * HĐ1: HD luyện đọc (10’) - GV đọc cả bài lần 1 - GV chia đoạn: 3 đoạn.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2-3 HS lên bảng. - Theo dõi. - Theo dõi. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1. - Luyện đọc từ ngữ: mưa giông, hối hả, bình bát, thẳng đuột… - Gọi HS đọc đoạn nối tiếp lần 2. - Cho HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.. - HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 - HS luyện đọc từ. - HS đọc đoạn nối tiếp lần 2. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm chú giải. - 2 HS giải nghĩa từ.. - GV đọc diễn cảm lại toàn bài 1 lần. * HĐ2: Tìm hiểu bài (12’) - Cho HS đọc đoạn 1. + Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?. - HS đọc lướt. - Là mưa dông: Rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. + Hãy đặt tên cho đoạn văn này. - Mưa ở Cà Mau. - Cho HS đọc Đ2. - HS đọc thầm. + Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? - Thường mọc thành chân, thành rặng. Rễ dài, cắm sâu vào lòng đất. + Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế - Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh. nào? Nhà nọ, sang nhà kia phải leo lên cầu bằng thân cây. + Hãy đặt tên cho đoạn văn này. - Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. - Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. - Cho HS đọc Đ3. - 1 HS đọc to lớp lắng nghe. + Người dân Cà mau có tính cách như thế - Là những người thông minh giàu nghị nào? lực. Họ thích kể, thích nghe về những huyện thoại người vật hổ, bắt cá sấu….. * HĐ3: Đọc diễn cảm (8’) - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - HS đọc đoạn văn đã được hướng dẫn - GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn theo nhóm cặp đôi. văn cần luyện và hướng dẫn đọc. - Cho HS thi đọc. - 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài. - Nhận xét - tuyên dương HS đọc hay - HS nhận xét. nhất. - Rút nội dung chính: Sự khắc nghiệt của - Ghi vở. thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. * GD BVMT (như đã nêu ở MT). - HS nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc - Thực hiện theo yêu cầu của GV. diễn cảm, chuẩn bị cho tiết TĐ tuần tới. Toán:. VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU:. - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. BT cần làm: B1; 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng mét vuông.(chia ra các ô đề – xi – mét vuông).

<span class='text_page_counter'>(63)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. KT bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng điền số vào chỗ chấm. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (30’) * HĐ1: Ôn lại hệ thống đo diện tích. - Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích liền kề nhau: - Lưu ý một số đơn vị đo diện tích thông dụng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1HS lên bảng làm bài 1.. - HS nêu : km2. hm2. dam2. m2. dm2. cm2. mm2. 1km2 = … hm2 1hm2 = … dam2 1km2 = …..ha - Hai đơn vị đo diện tích đứng liền kề - Hơn kém nhau 100 lần. nhau có mối quan hệ với nhau như thế 1m = 10 dm và 1dm = 0,1m 1m2 =100dm2 và 1dm2 =0,01m2 nào? - GV giới thiệu bảng kẻ ô mét vuông và giúp HS so sánh mối quan hệ giữa hai đơn vị. - Nối tiếp nêu nhận xét. - Giúp HS rút ra nhận xét. * HĐ 2: Cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Thảo luận cặp đôi và nêu kết quả và a) 3m2 5dm2 = ..........m2 - Lưu ý đối với những HS nhầm cách cách làm. 3m2 5dm2 = 3,05 m2 chuyển như đơn vị đo chiều dài. b) Cho HS thực hiện tương tự. - Chốt 2 bước: - 3 HS nhắc lại 2 bước thực hiện. Bước 1: Đưa về hỗn số. Bước 2: Đưa về dạng số thập phân. * HĐ3: Luyện tập: - Thảo luận cặp đôi nêu kết quả và cách Bài 1: làm. a)56dm2=0,56m2; b)17dm223cm2= 17,23dm2 - Gọi HS trình bày. c)23cm2=0,23dm2; d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2. - Nhận xét ghi điểm. Bài 2: Viết số thập phân vào chỗ chấm. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Nhận xét ghi điểm. - 1HS lên bảng giải. Lớp giải vào vở. a)1645m2= 0,1645ha;b)5000m2=0,5 ha c) 1 ha = 0,01km2 ; d) 15 ha = 0,15km2 3. Củng cố- dặn dò: (3’) - Nêu lại 2 bước đổi đã học trong tiết học. - 3 HS nêu - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU:. - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1; BT2)..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. * GDBVMT: (Khai thác gián tiếp) GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên VN và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bút dạ, giấy khổ to,bảng phụ... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: (30’) * HĐ1: HD làm bài 1 và 2. - Cho HS đọc bài 1 và bài 2.. -2-3 HS. -Theo dõi.. - 1 HS khá giỏi đọc bài Bầu trời mùa thu. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm theo. - Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài - HS làm bài cá nhân. Mỗi em ghi ra giấy vừa đọc và chỉ rõ những từ ngữ nào thể nháp vở bài tập. hiện sự so sánh? những từ ngữ nào thể - 3 HS làm vào giấy. hiện sự nhân hoá? - Cho HS làm bài GV phát giấy cho 3 HS - 3 HS làm bài vào giấy và đem dán lên làm bài. bảng lớp. - Cho HS trình bày kết quả. - HS nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * HĐ2: HDHS làm bài 3. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân. - Gọi trình bày kết quả. - Một số em đọc đoạn văn đã viết trước - GV nhận xét – tuyên dương những HS lớp. viết đoạn văn đúng, hay. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - GV liên hệ GDBVMT. - HS về nhà viết lại đoạn văn nếu ở lớp - GV nhận xét tiết học. viết chưa xong. Khoa học:. PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. MỤC TIÊU:. - Nêu được 1 số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Hình 38 ,39 SGK. Một số tình huống để đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cần có thái độ đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ NTN? - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới : *HĐ1:Quan sát thảo luận (9’) - Quan sát các hình SGK trả lời câu hỏi: + Nêu tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ? + Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ? - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận. - Cho các nhóm báo cáo kết quả. - Tổng kết rút kết luận *HĐ2: Đóng vai ứng phó người bị xâm hại (10’) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình? - Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ? - Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu chọc hoặc có hành vi gây bối rối, khó chiụ đối với bản thân ? + Nhóm trưởng điều khiển hoạt động - Nhân xét tình huống rút kết luận: + Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử cho phù hợp HĐ3: Vẽ bàn tay tin cậy (7’) - Gọi 3-4 HS lên lớp trình bày.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - Thảo luận nhóm. - Quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK trả lời câu hỏi. - Thảo luận theo tranh các tình huống. - Làm việc ghi ý kiến theo nhóm. - Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét nhóm bạn rút kết luận. - Nêu lại kết luận. - Liên hệ thực tế nơi các em đang ở. - Lớp làm việc theo nhóm 3, đóng 3 tình huống. - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận để đóng tình huống. - Lần lượt các nhóm lên đóng các tình huống - Nhận xét các tình huống, rút kết luận cho tình huống. - Liên hệ thực tế trên địa phương nơi các em đang ở.. - Lấy giấy và vẽ bàn tay mình trên giấy. - Ghi tên trên các ngón tay mà mình vừa vẽ xong. - Trao đổi 2 bạn, tranh luận cùng nhau. - 2,4 HS lên trình bày. * Nhận xét liên hệ mở rộng cho HS, rút - Rút kết luận, đọc điều ghi nhớ SGK. kết luận ( trang 39 SGK ) 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Nêu lại ND bài, liên hệ cho HS thực tế - 3-4 HS nêu lại nội dung bài. trên địa bàn nơi các em ở. - Chuẩn bị bài sau. Buổi chiều. Lịch sử:. CÁCH MẠNG MÙA THU I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Kể lại được một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội: Ngày 19 – 8 – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, ... Chiều ngày 19 – 8 – 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN toàn thắng. - Biết Cáng mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả. - HS khá, giỏi: + Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bản đồ hành chính VN.Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng 8. Phiếu học của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài. - Nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới: (28’) * HĐ1: Thời cơ cách mạng. - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách mạng mùa thu. - GV nêu vấn đề: Tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8-1945 quân Phiệt Nhật ở châu Á đầu hàng đồng minh……. - GV gơi ý: Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào? - GV giảng thêm cho HS hiểu. * HĐ2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19-8-1945. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 10-8-1945.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2-3 HS lên. - Theo dõi. - 1 HS đọc thành tiếng phần cuối năm 1940…. - HS thảo luận tìm câu trả lời. - Dựa vào gợi ý của HS để giải thích thời cơ cách mạng. Đảng ta xác định đây là thời cơ cách mạng ngàn năm có một vì: Từ năm 1940 Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta …. - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS thuật lại trước nhóm cuộc khởi nghĩa 19-8-1945 ở Hà Nội, các HS cùng nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến cho nhau. - GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp. - 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến thống nhất như sau. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả của - Chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa dành cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HS. chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. * HĐ3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương. - GV nếu vấn đề: Nếu cuộc khởi nghĩa - HS trao đổi nhóm. này không toàn thắng thì việc giành + Hà Nội là nơi có cơ quan đầu não của chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra giăc, nếu Hà Nội không giành được chính sao? quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp khó khăn rất - Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội nhiều..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> có tác dụng như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? - GV chốt ý. + Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền?. - Đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền. - Theo dõi .. - Đọc SGK và nêu: Tiếp sau HN lần lượt đến Huế (23-8) Sài Gòn (25-8), Và đến 28-8-1945 cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành - GV yêu cầu HS liên hệ: Em biết gì về công. cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê - Một số HS nêu trước lớp. hương ta năm 1945? - GV kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương. * HĐ4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng 8. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý - HS thảo luận theo cặp, trả lời các câu nghĩa của cuộc Cách mạng tháng 8. Các hỏi gợi ý để rút ra nguyên nhân thắng lợi câu hỏi gợi ý. và ý nghĩa của Cách mạng tháng 8. + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng 8? + Thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào? - GV kết luận về nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của Cách mạng tháng tám. + Vì sao mùa thu 1945 được gọi là Mùa thu cách mạng? - HS suy nghĩ và nêu ý kiến. + Vì sao ngày 19-8 được lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở nước ta? - HS cùng nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và tìm hiểu về ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc - Thực hiện theo yêu cầu của GV. lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà 2-9-1945. TH Toán:. TIẾT 1 - TUẦN 9 I. MỤC TIÊU: Củng cố để HS biết :. - Cách viết số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Ÿ Bài 1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS lên bảng làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Nhận xét. Ÿ Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chữa bài. Ÿ Bài 3: - Yêu cầu cả lớp làm vở. - Nhận xét. Ÿ Bài 4 : Dành cho HS khá - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ. - Chữa bài. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. - Một số HS nêu miệng kết quả KQ: 2,019m;20,5cm;1,33dm - Cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng - Nhận xét bài bạn. - 4 HS TB nêu miệng. - 2 HS khá làm trên bảng. KQ: 3,31; 3,35; 3,36;3,39 4,133;4,135;4,137;4,138 - Chuẩn bị: Luyện tập chung. TH Tiếng Việt:. TIẾT 1 - TUẦN 9 I. MỤC TIÊU:. - Đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài “Bà Chúa Bèo”. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung, xác định được đại từ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Luyện đọc thành tiếng : - Chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. 3. Luyện đọc hiểu: - Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài tập. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Đáp án: a, ý 3 b, ý 1 c, ý 1 d, ý 2 e, ý 1 g, ý 2 h, ý 1 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. Buổi sáng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lắng nghe. - 3 lượt HS đọc. 3 HS đọc toàn bài. - Cả lớp làm vào vở. - Lần lượt trả lời từng câu.. - Chuẩn bị: Luyện tập. -------------------------------------------------------------------------Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2012 Địa lí:. DÂN SỐ NƯỚC TA I. MỤC TIÊU:. - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của VN. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sư gia tăng dân số. - HS KG: Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương. * GD BVMT (Mức độ bộ phận): Giúp HS thấy mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác MT (sức ép của dân số đối với MT). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng số liệu về DS các nước ĐN Á năm 2004 (phóng to) - Biểu đồ tăng DS VN. Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng DS nhanh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: Ôn tập - Nhận xét, ghi điểm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS nêu đặc điểm chính của 1 số yếu tố tự nhiên của VN.. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Dân số, so sánh dân số Việt Nam với DS các nước ĐN Á: - Treo biểu đồ số liệu các nước ĐN Á - HS quan sát và nhận xét theo yêu cầu của lên bảng, nêu câu hỏi: GV + Đây là bảng số liệu gì? Các số liệu - 1 HS trả lời. trong bảng được thống kê vào năm nào? + Số dân được nêu trong bảng thống kê - 1 HS trả lời. tính theo đơn vị gì? - Gọi HS lên bảng đọc tên các nước - 1 HS lên bảng đọc. trong bảng. - Phát phiếu học tập cho HS. - Cho HS hoạt động cá nhân.. - Nhận phiếu học tập, 1 HS đọc nội dung phiếu:. - Thu phiếu học tập.. + Năm 2004, DS nước ta là bao nhiêu triệu người? + Nước ta có DS đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐN Á?. - Nhận xét, sửa sai.. + Em hãy cho biết nước nào có số dân đông nhất và nước nào có số dân ít nhất khu vực ĐN Á?. * Kết luận ghi bảng: Năm 2004 nước ta có dân số khoảng 82 triệu người. Đứng - 2 HS trình bày kết quả. hàng thứ 3 khu vực ĐN Á. - Lớp nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> * Hoạt động 2: Gia tăng dân số. - Treo biểu đồ DS VN lên bảng, đặt câu - HS nêu: hỏi HDHS tìm hiểu. + Đây là biểu đồ gì?. . Biểu đồ DS VN qua các năm.. + Trục ngang, trục dọc của biểu đồ biểu . Trục ngang thể hiện các năm, trục dọc hiện điều gì? biểu hiện số dân bằng đơn vị triệu người. - Cho HS dựa vào biểu đồ để nhận xét - Nhận phiếu học tập, 1 em đọc nội dung tình hình gia tăng DS ở VN vào phiếu câu hỏi trong phiếu. học tập dược điền sẵn câu hỏi. - HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi: + Biểu đồ thể hiện những năm nào? Nêu số dân tương ứng với mỗi năm? + Từ năm 1979 đến năm 1999 số dân nước ta tăng khoảng bao nhiêu người? - Thu phiếu học tập.. - 2 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Nhận xét chốt ý, ghi bảng: Dân số nước ta tăng nhanh * Hoạt động 3: Hậu quả của việc dân số tăng nhanh: - Cho HS thảo luận nhóm. - Lớp chia làm 4 nhóm.. - 1 HS đọc câu hỏi. + Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. quả gì? - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kq’ thảo luận. - Nhận xét treo bảng phụ ghi kết quả và chốt ý. - 2 HS nêu bài học - Gọi 2 HS nêu tóm tắt nội dung chính của chương trình. - Treo bảng ghi nội dung bài học lên bảng. * Hoạt động 4: Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Liên hệ giáo dục: Giúp HS thấy mối - HS nhận xét tiết học. quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác MT 3. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Bài: Các dân tộc, sự phân bố dân cư. Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. - BT cần làm: B1; B2; B3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Phiếu bài tập, bảng phụ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hai đơn vị đo độ dài (khối lượng) liên tiếp hơn (kém) nhau bao nhiêu lần? Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn (kém) nhau bao nhiêu lần? - Nhận xét – ghi điểm . 2. Bài mới: (30’) Bài 1: - Nêu yêu cầu. a) 42m 34cm = 42,34 m b) 56m 29cm = 562,9 dm c) 6m 2cm = 6,02m d) 4352m = 4,352 km - Nhận xét - ghi điểm. Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu - Nhận xét - ghi điểm. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Nhận xét – ghi điểm. Bài 4: ( Nếu còn thời gian ) - Nêu yêu cầu bài tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Nối tiếp nêu.. - 1 HS đọc to yêu cầu bài. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - Một số HS nêu kết quả và cách làm. - 1HS đọc to – theo dõi. - HS thực hiện viết số đo dưới dạng kg. a) 500g = 0,5 kg b) 347g = 0,347 kg ; c) 1,5 tấn = 1500 kg - Nhận xét bài làm trên bảng. - 1HS đọc to - HS thực hiện viết các số đo dưới dạng m2 a) 7km2 = 7 000 000m2 4ha = 40 000 m2 8,5ha = 85 000 m2 - 1HS đọc lại yêu cầu bài tập. - 1HS lên bảng tóm tắt nêu cách giải và giải bài toán..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét chấm bài. 3. Củng cố- dặn dò: (3’) - Chốt nd kiến thức của bài. - Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà.. - 1-2HS nhắc lại. - Về nhà làm bài ở nhà, chuẩn bị bài.. Chính tả (Nhớ- viết):. TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. MỤC TIÊU:. - Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài 2 vào từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó. Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: * HĐ1: Huớng dẫn chính tả (10’) - GV: Em hãy đọc thuộc bài thơ tiếng đàn Ba-lai-ca trên sông Đà. + Em hãy cho biết bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào? + Theo em, viết tên loại đàn nêu trong bài như thế nào? trình bày tên tác giả ra sao? * HĐ2: Cho HS viết chính tả (12’) - GV đọc một lượt bài chính tả. - Chấm, chữa bài. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm. * HĐ3: Làm bài tập chính tả (10’) Bài 2: - Cho HS đọc bài 2a. - GV giao việc: Thầy sẽ tổ chức trò chơi: Tên trò chơi là Ai nhanh hơn. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ các em tìm đúng, và khen những HS tìm nhanh, viết đẹp… Bài 3: - Câu 3a. - Cho HS làm bài tập 3a.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2-3 HS lên bảng viết: thuyền, vành khuyên, đỗ quyên. - Theo dõi. - 3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.. - 1 HS đọc thuộc lòng cả bài. - Bài thơ gồm 3 khổ viết theo thể thơ tự do. - Tên loại đàn không viết hoa, có gạch nối giữa các âm. - Tên tác giả viết phía dướí bài thơ. - HS nhớ lại bài thơ và viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi tập cho nhau sửa lỗi ghi ra bên lề.. - 1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm. - 5 HS lên bốc thăm cùng lúc và viết nhanh từ ngữ mình tìm được lên bảng. - HS nhận xét.. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - GV giao việc: BT yêu cầu các em tìm nhanh các từ láy có âm đầu viết bằng l. - Cho HS làm việc theo nhóm (GV phát giấy khổ to cho các nhóm). - Cho HS trình bày. - GV nhận xét – tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng: la liệt, la lối, lạ lẫm… 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở.. - Các nhóm tìm nhanh từ láy có âm đầu viết bằng l. Ghi vào giấy. - Đaị diện các nhóm đem dán giấy ghi kết quả tìm từ của nhóm mình lên bảng. - HS nhận xét. - HS chép từ đúng vào vở.. - HS cùng nhận xét. - Về học bài, làm bài, chuẩn bị bài.. KĨ THUẬT:. LUỘC RAU I.Mục tiêu -Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. -Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. ( Không yêu cầu Hs thực hành luộc rau ở lớp). -Giáo dục Hs có ý thức giúp gia đình nấu ăn. II. Đồ dùng Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. Nêu các những nguyên liệu và dụng cụ cần HS thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày chuẩn bị để luộc rau. Cả lớp nhận xét, bổ sung Gia đình em thường luộc những loại rau nào? Nêu lại cách sơ chế rau ? Gv gọi Hs lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. Lưu ý: Hs nên ngắt, cắt thành đoạn ngắt sau khi đã rửa sạch. Gv nhận xét, kết luận. Hs đọc c.Hđ 2:Tìm hiểu cách luộc rau. Gv nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau. GV lưu Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm trình bày ý một số điểm... Cả lớp nhận xét, bổ sung d. Hđ 3: Đánh giá kết quả Cho lượng nước đủ để luộc rau. Cho rau vào ngay khi bắt đầu đun nước. HS làm vào phiếu. Điền chữ Đ(đúng), S Cho rau vào khi nước được đun sôi. (sai) vào trước ý đúng. Cho một ít muối vào nước để luộc rau. Hs phát biểu Đun nhỏ lửa và cháy đều. Cả lớp nhận xét, bổ sung Đun to lửa và cháy đều. Lật rau 2-3 lần cho đến khi rau chín. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà tập giúp gia đình. Chuẩn bị bài tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Kể chuyện:. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU:. - Kể lại được câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường; kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Tranh ảnh, về một số cảnh đẹp ở địa phương. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi một số HS lên bảng kể chuyện tiết trước. - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: (30’) * HĐ1: HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài: Kể chuyện về bảo vệ môi trường mà em tham gia hoặc được chứng kiến. - GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Gọi HS đọc bài và gợi ý. - Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể. - Cho HS đọc gợi ý 2. * HĐ2: Cho HS kể chuyện. - GV viết dàn ý lên bảng. - Cho HS kể chuyện. - Nhận xét và khen những HS kể hay. 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Học bài, chuẩn bị bài.. Buổi sáng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS (Quý, Sương) lên kể. - Theo dõi.. - 2 HS lần lượt đọc đề bài. - 1 HS đọc gợi ý 1. - Một số HS giới thiệu câu chuyện em sẽ kể. - 1 HS đọc, HS đọc thầm. - 2 HS lần lượt kể – HS theo dõi . - HS lần lượt kể chuyện. - HS nhận xét. - HS viết vào vở bài kể chuyện đã nói ở lớp; chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau. --------------------------------------------------------------------------Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2012 Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. - BT cần làm: B1; 3; 4. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng phụ ghi bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài. - Viết các số đo dưới dạng số thập phân 3m 4cm = 3,04m đã học. 2m2 4dm2 = 2,04m2 - Nhận xét – ghi điểm 2kg 15g = 2,015kg 2. Bài mới: (30’) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - 1HS đọc đề bài. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở. a) 3m 6dm = 3,6m ; b) 4dm = 0,4m ; c) 34m 5cm = 34,05m ; 345cm = 3,45m - Nhận xét- ghi điểm. - Nhận xét bài làm trên bảng. Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. a) 42dm 4cm = 42,4dm b) 56cm 9mm = 56,9cm ; ......... - Nhận xét – ghi điểm. - Nhận xét bài làm trên bảng. Bài 4: Tương tự bài 3 thay đơn vị tính. a) 3kg 5g = 3,005kg ; b) 30g = 0,03kg c) 1103g = 1,103kg 3. Củng cố- dặn dò: (3’) - Nhắc lại kiến thức. - 3 HS nhắc lại. - Nhắc HS về nhà làm bài. - Về học bài, làm bài, chuẩn bị bài. Luyện từ và câu. ĐẠI TỪ I. MỤC TIÊU:. - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1; BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: * HĐ1: Nhận xét (12’) - Cho HS đọc bài 1. - Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó trong câu b, được dùng làm gì? - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV chốt lại ý đúng. - HDHS làm bài 2. - GV: Những từ trên thay thế cho danh từ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2-3 HS - Theo dõi.. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS làm theo nhóm 2. - 2-3 HS nêu. - HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ. - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. * HĐ2: Luyện tập (18’) Bài 1. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai? - Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? Bài 2. - Cho HS làm việc. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm việc GV dán lên bảng lớp tờ giấy khổ to đã viết sẵn câu chuyện. - Gọi 2 nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 3. Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại bài vào vở chuẩn bị bài cho tiết LTVC sau.. - 4-5 HS đọc. - 2 HS nhắc lại không nhìn SGK. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - HS nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS theo dõi nhận xét. - Đọc lại câu chuyện vui. - Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột. - 2 HS nhắc lại. - Thực hiên theo yêu cầu GV.. Tập làm văn:. LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. MỤC TIÊU:. - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản (BT1; BT2). - Có thái độ tranh luận đúng đắn. * GD BVMT (Khai thác gián tiếp): GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người (Qua BT1). - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng phụ. Một vài tờ phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra. - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: (30’) * HĐ1: HDHS làm bài 1. - Cho HS đọc yêu cầu bài 1. - Cho HS làm bài theo nhóm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2-3 HS lên - Theo dõi. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - Nhóm trao đổi thảo luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục các nhân vật còn lại..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen nhóm mở rộng lí lẽ và dẫn chứng đúng, hay, có sức thuyết phục. * Liên hệ GD BVMT. * HĐ2: HDHS làm bài 2. - Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. - Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khen những em có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về học bài, làm bài, chuẩn bị bài. Buổi chiều. - Đại diện nhóm lên trình bày. - HS nhận xét.. - 1 HS đọc to lớp lắng nghe. - HS làm bài. - Một vài HS trình bày ý kiến. - HS nhận xét.. - HS về nhà làm lại 2 bài tập vào vở, về nhà xem lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì I. TH Toán:. TIẾT 2 - TUẦN 9 I. MỤC TIÊU:. - Củng cố để HS biết viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau. - Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: - 3 HS lên bảng làm bài tập. Ÿ Nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét 2. Hướng dẫn HS làm bài: Ÿ Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở, 3 HS TB lên bảng. - Nhận xét, sửa sai Ÿ Bài 2:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu HS đọc đề - 3 HS TB lên bảng, HS làm vở - Nhận xét, sửa bài Ÿ Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề - HS làm vở, 3HS làm ở bảng. - Nhận xét, ghi điểm Ÿ Bài 4: Dành cho HS khá - Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu. Ÿ Bài 5: - Cả lớp đọc thầm. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng, HS khác nhận xét. - Cho cả lớp giải vào vở. Diện tích của khu đất đó là: - Chữa bài. 120 x 120 = 14400(m) 3. Củng cố Đổi 14400m = 1,44 ha.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Nhận xét tiết học. Đáp số: 1,44 ha TH Tiếng Việt:. TIẾT 2 - TUẦN 9 I. MỤC TIÊU:. - Đọc hiểu và nêu được lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực nàng công chúa Hoàng Hôn. - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Cho HS đọc nội dung và yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp viết câu trả lời. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở dàn ý bài văn. - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét, sử lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lắng nghe. - 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm. - Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Viết vào vở. - 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét. - Chuẩn bị: Luyện tập. Sinh hoạt tập thể. NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I.MỤC TIÊU:. - Giúp HS thấy được ưu và khuyết điểm của mình trong tuần qua. - HS có hướng khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định tổ chức - Yêu cầu cả lớp hát 1 bài. 2. Nhận xét tình hình hoạt động tuần 9: *Ưu điểm: - Đa số các em có ý thức thực hiện các hoạt động tốt. - Một số em có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học chú ý xây dựng bài. - Tham gia các hoạt động đầu buổi, giữa buổi nhanh nhẹn, có chất lượng. *Nhược điểm: - Một số em ý thức tự giác chưa cao, về nhà còn lười học và làm bài tập, chữ viết xấu, cẩu thả. 3. Kế hoạch tuần 10: - Giáo dục cho HS ý thức tự giác, kỉ luật trong mọi hoạt động.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Cả lớp hát một bài. - Lớp trưởng nhận xét hoạt động trong tuần của lớp. - Lắng nghe GV nhận xét và có ý kiến bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> -Thi đua học tập tốt. Phấn đấu vươn lên. - Chuẩn bị tâm thế, ôn tập tốt để kiểm tra giữa HKI. - Nghe GV phổ biến để thực hiện.. TUẦN 10 Buổi sáng. Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2012 Đạo đức:. TÌNH BẠN (T2) I. MỤC TIÊU:. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - Biết được ý nghĩa của tình bạn. - Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, …về chủ đề tình bạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) a) Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh? + Em có làm gì khiến bạn buồn không? 2. Bài mới: Tình bạn (tiết 2) v Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 1 (12’) Cách tiến hành: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK. - Chia nhóm 4; giao cho mỗi nhóm 1 tình huống. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Học sinh nêu - HS khác nhận xét. - 1 em nêu Y/c + Thảo luận, chọn 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai. - Các nhóm lên đóng vai. Lớp theo - Mời các nhóm lên đóng vai dõi và nhận xét, thảo luận. Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật. + Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn - HS trả lời làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn? + Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không - Học sinh trả lời. cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai? + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong - Học sinh trả lời. đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là - Lớp nhận xét, bổ sung. phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao? ® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi - Lắng nghe thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> v Hoạt động 2: Tự liên hệ (10’) - Y/c HS tự liên hệ sau đó trao đổi với bạn bên cạnh - Mời 1 số em trình bày ® Khen học sinh và kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía. 3. Củng cố: (5’) - Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. - Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca ca dao, tục ngữ… về tình bạn. 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học.. - Làm việc cá nhân tự liên hệ bản thân. Trao đổi nhóm đôi. - Một số em trình bày trước lớp, các em khác nhận xét và bổ sung.. - 2 dãy thi đua đọc truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về Tình bạn - Các em khác lắng nghe, nhận xét - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ.. Tập đọc:. ÔN TẬP TIẾT 1 I. MỤC TIÊU:. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học; tốc đọc khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của tiếngViệt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học; giấy khổ to để HS làm bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) “ Đất Cà Mau” - Giáo viên yêu cầu HS đọc từng đoạn. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: (2’) - Ôn tập GKI (tiết 1). 3. Phát triển các hoạt động: (28’) v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 1/4 số HS trong lớp ) Bài 1: - Mời HS lên bốc thăm bài - Nêu câu hỏi trong bài cho HS tả lời - Nhận xét và ghi điểm vHoạt động 2: HS lập bảng thống kê Bài 2: - Gọi 2 em đọc nội dung bài - Chia lớp làm các nhóm 6 - Giao giấy và nhiệm vụ cho các nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Học sinh đọc từng đoạn. - HS tự đọc câu hỏi – HS trả lời.. - Lần lượt từng em lên bốc bài, chuẩn bị 1, 2 phút rồi đọc và trả lời câu hỏi. - 1 em đọc Y/c - Trở về nhóm, nhận giấy và thảo luận lập bảng - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Quan sát các nhóm làm bài việc - Mời 2 nhóm trình bày - 2 nhóm xong trước được trình bày - Giáo viên nhận xét và chốt. trên bảng lớp v Hoạt động 3: Củng cố (3’) - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (2 dãy)- Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc (thuộc lòng). - Cả lớp nhận xét. diễn cảm một đoạn mình thích nhất. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. 4. Tổng kết - dặn dò: (2’) - Dặn: Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”. - Nhận xét tiết học.. Tập làm văn:. ÔN TẬP TIẾT 2 I. MỤC TIÊU:. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe - viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. * GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Phiếu viết tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) - Giáo viên kiểm tra - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: v Hoạt động 1: (10’) Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL (1/ 4 số HS trong lớp) - Tiến hành như tiết Ôn tập 1 v Hoạt động 2: (20’) Nghe-viết chính tả - Giáo viên đọc một lần bài thơ. - Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”. + Nêu tên các con sông cần phải viết hoa trong bài. + Nêu nội dung bài? - Giáo viên đọc cho học sinh viết luyện viết 1 số từ. - Đọc cho HS viết chính tả - GV chấm một số vở, nhận xét chung. 3. Củng cố: (3’) - Cho HS thi đua đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - Giáo viên nhận xét; GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 em đọc những từ láy có âm cuối là ng; n. HS khác nhận xét. - Lần lượt từng em lên bốc thăm bài rồi đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh nghe. - Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh. - Học sinh đọc thầm toàn bài, nhẩm những chữ khó. - 1 HS nêu, HS khác nhận xét. - Học sinh viết: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ,… - Viết chính tả - Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi. - Học sinh đọc. - Nghe và nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 4. Tổng kết - dặn dò: (2’) - Chuẩn bị: “Ôn tập”.. Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết:. + Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. + So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. + Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - BT cần làm: 1, 2, 3, 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng phụ, SGK, phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 em lên sửa bài 2, 3 - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: (30’) * Hoạt động 1: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân Bài 1: - Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào vở - Mời HS sửa bài nối tiếp. 127 =¿ 12,7 (mười hai phẩy bảy) 10 65 b) a ¿ 100 =¿ 0,65 ( không phẩy sáu mươi a¿. lăm) - GV nhận xét và kết luận * Hoạt động 2 : So sánh số đo độ dài Bài 2: - Y/c HS trao đổi theo cặp - Đại diện vài cặp nêu kết quả - Nhận xét và hỏi tại sao ? Hoạt động 3:Chuyển đổi số đo diện tích Bài 3: - Cho HS tự làm bài - Mời 2 em nối tiếp lên bảng sửa bài - Nhận xét, sửa sai: a) 4,85m ; b) 0,72km2. * Hoạt động 4: Củng cố về giải toán Bài 4: - Y/c HS tự đọc bài và trao đổi theo cặp về cách làm - Mời 1 em lên bảng làm bài - Nhận xét chung, sửa bài: KQ: 540000đ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 em lên bảng - Lớp theo dõi, nhận xét. - Tự đọc bài và làm bài - Từng em nối tiếp đọc kết quả. 2005 c) a ¿ 1000 =¿ 2,005 (hai phẩy không trăm linh năm) 8 d) a ¿ 1000 =¿ 0,008 (không phẩy không trăm linh tám). - 1 em nêu Y/c - Từng cặp trao đổi tìm nhanh kết quả - Vài cặp nêu kết quả và giải thích Các số 11,020km; 11km 20m và 11020m đều bằng 11,02km - Tự làm bài - 2 em nối tiếp lên bảng - HS khác nhận xét. - Đọc thầm đề bài, trao đổi với bạn bên cạnh, làm bài vào vở - 1 em lên bảng, lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 3. Củng cố: (3’) - Mời HS nhắc lại những kiến thức vừa ôn 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học Buổi chiều. - 1 số em nêu - Ôn lại bài chuẩn bị cho kiểm tra. Khoa học. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU:. - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia GT đường bộ. - Giáo dục HS ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao thông. * Lồng ghép GD ATGT – bài 2: Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ. - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. - Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Hình vẽ trong SGK trang 40, 41. Sưu tầm các thông tin, hình ảnh về an toàn GT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Phòng tránh bị xâm hại. + Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân? + Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: v HĐ 1: Quan sát và thảo luận (13’) Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi p phạm của người tham gia giao thông trong từng hình; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. Bước2: Làm việc cả lớp. KL: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ + Nêu những vi phạm giao thông. v HĐ 2: Quan sát, thảo luận (12’) Bước 1: Làm việc theo bàn. - Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Học sinh trả lời ( 2 em ). - HS hỏi và trả lời nhau theo các hình VD:• Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông trong hình 1 (đi bộ và chơi dưới lòng đường) • Tại sao có vi phạm đó? (Hàng quán lấn chiếm vỉa hè) • Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông? - Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.. +(vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…). - Hình 5: HS được học về luật giao.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> qua hình. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông. - Giáo viên chốt ý, liên hệ GD ATGT: Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ. 3. Củng cố: (3’) - Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học. 4. Dặn dò: (2’) - Xem lại bài, thực hiện đảm bảo ATGT - Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe. thông. - Hình 6: 1 HS đi xe đạp sát lề bên phải và có đội mũ bảo hiểm. - Hình 7: Người đi xe máy đúng phần đường quy định. - 1 số HS trình bày kết quả thảo luận - Mỗi học sinh nêu ra 1 biện pháp. - 1 số em nhắc. GĐ-BD Toán:. LUYỆN ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ ĐO Đà HỌC I. MỤC TIÊU:. - Củng cố để HS biết viết các số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ:2m 4dm =...m 3dm 5cm=...dm 3kg 6 g=...kg 27m12dm =..m Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 23,45tấn = ....tạ = ...kg 0,7tấn = ...tạ = ....kg 680kg = ....tạ = ...tấn 68 kg = ....tạ = ...tấn Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 4,6m = ....dm 4,6m =.....dm 35,35m = ...cm 35,35m =.....cm 6,03km =....m 6,03km =.....m b.0,9km =.....ha 0,7km =.....m 0,35ha =.....m 0,35ha =.....m Bài 3: Nửa chu vi của một khu vườn hình chữ nhật là 0,66km, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích của khu vườn đó là bao nhiêu mét vuông? Bao nhiêu héc ta? 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS lên làm bài tập - Lớp nhận xét - 2 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung. - HS TB chỉ làm câu a - 4 HS làm ở bảng. - Cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS khá lên bảng. - Lớp nhận xét bổ sung KQ: 108000 m ; 10,8 ha. -------------------------------------------------------------------------------Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2012 Buổi sáng.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Toán. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. (Đề kiểm tra của trường ra- Tiến hành theo chỉ đạo của chuyên môn) -----------------------------------------------------------Buổi sáng. Thứ 4 ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tập đọc:. ÔN TẬP TIẾT 3 I. MỤC TIÊU:. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Tìm và ghi lại được mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). - HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2). - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL; tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài tập đọc (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ mà em thích. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL (10’) (tiến hành như tiết 1) vHoạt động 2: Bài 2: (20’) - Quan sát HS làm bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Học sinh đọc - HS tự đọc câu hỏi - HS trả lời - Lần lượt từng em lên bốc bài và đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - 1 em đọc Y/c - HS tự làm bài vào vở BT( ghi lại những chi tiết mà mình thích nhất trong các bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Một chuyên gia máy xúc; Kì diệu rừng xanh; Đất Cà Mau. Sau đó trao đổi với bạn bên cạnh - 1 số em nối tiếp trình bày trước lớp, cả - Mời 1 số em trình bày - Giáo viên nhận xét và nêu câu hỏi: Vì lớp theo dõi sao em thích những chi tiết đó? 3. Củng cố: (3’) - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm - Đọc và theo dõi, nhận xét hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm chọn đọc diễn cảm một đoạn mình - Cả lớp nhận xét. thích nhất. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò: (2’) - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. - Nhận xét tiết học Toán. CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> I. MỤC TIÊU: Biết:. + Cộng hai số thập phân. + Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. - BT cần làm: B1 (a,b); B2 (a,b); B3. - Say mê toán, vân dụng vào trong cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng phụ, bảng học nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Nhận xét bài kiểm tra GKI: (5’) 2. Bài mới: Cộng hai số thập phân *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân (12’) a)Ví dụ 1: GV nêu VD (SGK) - Y/c HS nêu lại nội dung VD và cách giải bài toán - Quan sát và gợi ý cho HS. - Mời 1 em lên bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lắng nghe. Đường gấp khúc ABC : AB : 1,84m BC : 2,45m Đường gấp khúc ABC : … m ? - HS nêu cách giải - Suy nghĩ tìm cách làm - 1 số em nêu: chuyển về số tự nhiên rồi thực hiện phép cộng, sau đó lại chuyển về số thập phân bằng cách đổi đơn vi đo, có em lại đổi ra phân số rồi cộng sau lại đổi lại số thập phân - 1 em lên bảng thực hiện phép cộng và đổi số đo - Quan sát và nêu cách cộng. - Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện cộng hai số thập phân (Lưu ý cách đặt dấu phẩy) 1,84 2,45 4,29 + Em có nhận xét gì về sự giống và khác + Giống: Đặt tính và cộng giống nhau nhau của hai phép cộng ? + Khác: Có dấu phẩy và không có dấu phẩy + Muốn cộng hai số thập phân ta làm như + Đặt tính và cộng như với số tự nhiên, thế nào ? đặt dấu phẩy thẳng cột Ví dụ 2: GV nêu phép cộng - Nghe và nêu lại 15,9 + 8,75 = ? - Y/c HS tự làm vào giấy nháp - Làm vào giấy nháp, 1 em lên bảng - Nhận xét và cho HS nêu lại cách thực - Nhận xét hiện - Y/c HS rút ra quy tắc cộng hai số thập + Nêu và đọc SGK phân * Hoạt động 2: Thực hành (17’) Bài 1 (a,b): Tính - 1 em nêu Y/c - Cho HS làm bài vào bảng con - HS làm tính vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Gọi HS nhận xét và trình bày cách tính. K.quả: a) 82,5 b) 23,44. Bài 2 (a,b): - Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào vở - Gọi nhận xét, sửa sai. - HS làm bài, 2 em lên bảng làm K.quả: a) 17,4 ; b) 44,57 - Nhận xét và nêu cách thực hiện Bài 3: - HS tự đọc đề và làm bài. Tiến cân nặng là: - Chấm và sửa bài. 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) 3. Củng cố: (3’) Đáp số: 37,4 kg. - 1 số em nhắc lại cách thực hiện phép 4. Dặn dò: (2’) cộng hai số thập phân - Dặn HS: về học bài, làm bài 1 vào vở Luyện từ và câu. ÔN TẬP TIẾT 4 I. MỤC TIÊU:. - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng phụ, phấn màu... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1.KT bài cũ: (5’). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS đọc ghi nhớ về đại từ.. 2. Bài mới: HĐ1:GT bài: (2’) - GV nêu m.tiêu, yc của tiết học. HĐ2:HD HS làm bài tập: (30’) Bài 1: - GV giúp HS nắm vững yc bài tập.. - 2 HS đọc yc BT1. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả.. - GV chọn 1 phiếu làm tốt để làm mẫu, sửa bài cho cả lớp.. - Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa.. Bài 2: Tiến hành tương tự BT1.. - HS tiếp tục làm theo nhóm rồi sửa bài. - Cả lớp sửa bài vào vở.. 3.Củng cố,dặn dò: (3’).

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.. - HS nhắc lại các nd vừa ôn tập. - Nhận xét tiết học. Khoa học:. ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về:. + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì. + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV / AIDS. - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Các sơ đồ trong SGK trang 42, 43, câu hỏi ( trong PHT). - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Phòng tránh tai nạn giao thông. ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: v Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm với SGK (12’) Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK vào PHT lớn Bước 2: Làm việc theo nhóm. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Nhận xét và chốt lại v Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” (12’) Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan ở trang 43 SGK. - Chia lớp làm 5 nhóm - Mời đại diện các nhóm lên bốc thăm một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS tự đặt câu hỏi. HS khác trả lời. - Học sinh nêu mục bạn cần biết.. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài tập - Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp. - Các HS khác nhận xét và bổ sung. - Ví dụ : Gồm các thăm như sau: - Nhóm 1: Bệnh sốt rét. - Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. - Nhóm 3: Bệnh viêm não. - Nhóm 4: Bệnh viêm gan A - Nhóm 5: HIV/ AIDS. - Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ). - Các nhóm treo sản phẩm của mình. - Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới.. Bước 3: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất. 3. Củng cố: (3’) - Cho HS tự hỏi – đáp về các bệnh nhóm - Học sinh hỏi và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> vừa vẽ - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Học sinh đính sơ đồ lên tường. - Yêu cầu HS chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh. 4. Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người....” - Nhận xét tiết học Buổi chiều Lịch sử. BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU:. - Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2 – 9 – 1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày 2 – 9 nhân dân HN tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ BH đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VNDCCH. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ: Đây là sự kiện LS trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước VN DC CH. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Hình ảnh SGK: Ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; PHT... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) “Cách Mạng mùa Thu”. + Tại sao nước ta chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8? + Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: v Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập” (12’) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”. ® Giáo viên gọi 3, 4 em nêu một số nét về buổi lễ tuyên bố độc lập. + Em có nhận xét gì về quang cảnh của 29-1945 ở Hà Nội. ® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. v Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập” (12’) - Chia nhóm, Y/c các nhóm thảo luận. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu.. - Học sinh đọc SGK và nêu một số nét cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. - Học sinh nêu trước lớp.(SGK) + 1 số em nêu - Quan sát. - Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý. - Gồm 2 nội dung chính. • Nội dung thảo luận. + Trình bày nội dung chính của bản + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN. “Tuyên ngôn độc lập”? + Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> + Lời khẳng định trong bản tuyên ngôn + Thể hiện quyền tự do độc lập của dân độc lập thể hiện điều gì? tộc VN và tinh thần quyết giữ vững nền độc lập tự do ấy của NDVN + Hãy thuật lại những nét cơ bản của buổi + Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”. lễ tuyên bố độc lập. + Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem ® Giáo viên nhận xét. tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc 3. Củng cố: (5’) + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập. + Ngày 2/ 9 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời + Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác điểm VN trở thành 1 nước độc lập. Hồ trong lễ tuyên bố độc lập - Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh 4. Dặn dò: (2’) Chuẩn bị: Ôn tập. sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn - Nhận xét tiết học độc lập” tại tại quảng trường Ba Đình. TH Toán:. TIẾT 1 - TUẦN 10 I. MỤC TIÊU: Củng cố để HS biết :. - Cách thực hiện phép cộng hai phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Ÿ Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Nhận xét. Ÿ Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chữa bài. Ÿ Bài 3: - Yêu cầu cả lớp làm vở. - Nhận xét. Ÿ Bài 4 : Dành cho HS khá - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ. - Chữa bài. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS lên bảng làm bài tập.. - 4 HS lên bảng. KQ: 57,15; 23,18; 66,06; 308,8 - Cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng - Nhận xét bài bạn. - 2 HS TB lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vở, 1 HS khá làm bảng.. TH Tiếng Việt:. TIẾT 1 - TUẦN 10 I. MỤC TIÊU:. - Đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài “Chiều xuân”. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Luyện đọc thành tiếng : - Chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. 3. Luyện đọc hiểu: Bài 1: - Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài tập. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Đáp án: a, ý 1 b, ý 3 c, ý 3 d, ý 2 e, ý 1 g, ý 2 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chốt lại câu trả lời đúng. KQ: Đồng nghĩa: êm êm-êm ả; Trái nghĩa: vắng lặng-đông đúc; Đồng âm: mặc nuớc sông trôi-mặc áo;đốt lửa-muỗi đốt; từ nhiều nghĩa: mưa đổ bụi-đổ nước Bài 3: - Yêu cầu HS làm vào vở - Nhận xét. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lắng nghe. - 3 lượt HS đọc. 2 HS đọc toàn bài. - Cả lớp làm vào vở. - Lần lượt trả lời từng câu.. - Đọc thầm và làm vào vở, trình bày - HS khác nhận xét.. - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng. - Nhận xét bài bạn. - Chuẩn bị: Luyện tập. -----------------------------------------------------------------Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2012 Địa lý:. CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. MỤC TIÊU:. - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư VN. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. - HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: Nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động. * GD BVMT (Bộ phận): Ở đồng bằng đất chật, người đông; ở miền núi thì dân cư thưa thớt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng số liêu về mật độ dân số của môt số nước châu Á phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra - 2-3 HS lên. bài. - Theo dõi. - Nhận xét – ghi điểm..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 2. Bài mới: (28’) * HĐ1: 54 Dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. - GV yêu cầu HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức đã học ở môn Địa lí 4 và trả lời câu hỏi. + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu? + Kể tên môt số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ? + GV gợi ý HS nhớ lại kiến thứ lớp 4 bài một số dân tộc Hoàng liên Sơn, một số dân tộc ở Tây Nguyên… + Truyền thuyết con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì? - GV nhận xét câu trả lời cho HS. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi giới thiệu về các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. + Chọn 3 HS tham gia cuộc thi. + Phát cho mỗi HS một số thẻ từ ghi tên các dân tộc kinh, chăm, và một số các dân tộc ít người trên cả 3 miền. - Yêu cầu lần lượt từng HS vừa giới thiệu về các dân tộc tên, địa bàn sinh sống vừa gắn thẻ từ ghi tên dân tộc đó vào vị trí thích hợp trên bản đồ. - GV tổ chức cho HS cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. - Tuyên dương HS được cả lớp bình chọn. * HĐ2: Mật độ dân số VN. + Em hiểu thế nào mật độ dân số?. - Thảo luận nhóm đôi – TLCH cá nhân - Nước ta có 54 dân tộc. - Dân tộc Kinh đông nhất. Sống ở đồng bằng. - Dân tộc ít người sống ở vùng núi và cao nguyên. - Các dân tộc ít ngời là: Dao, Mông, Thái, Mường, Tày…. - Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn: Bru- Vân, Kiều, Pa-cô, Chứt… - Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.. - HS chơi theo HD của GV. + 3 HS lần lượt thực hiện bài thi. - HS cả lớp làm cổ động viên.. - Một vài HS nêu theo ý hiểu của mình. - Theo dõi. - GV nêu: Một độ dân số là dân số trung - HS nêu: Bảng số liệu cho biết mât độ bình trên 1km2…. dân số của môt số nước ĐNÁ. - GV treo bảng thống kê mât độ dân số của một số nước châu Á và hỏi: bảng số - HS so sánh. liệu cho ta biết điều gì? - GV yêu cầu: + So sánh mât độ dân số nước ta với mật - Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 độ dân số một số nước châu Á. lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số Cam-pu-chia, lớn hơn 10 lần dân số của Lào…. + Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì - Mật độ dân số VN rất cao..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> về mật độ dân số Việt Nam? - KL: Mật độ dân số nước ta là rất cao…. * HĐ3: Sự phân bố dân cư ở VN. - GV treo lược đồ mật độ dân số VN và hỏi: Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì? - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem lược đồ và thể hiện các nhiệm vụ. - Vùng có mật độ dân số dưới 100 người /km2? + Trả lời các câu hỏi. Qua phần phân tích trên hãy cho biết: +Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân cư sống thưa thớt?. - Đọc tên: lược đồ mật độ dân số VN. Lược đồ cho ta thấy sự phân bố dân cư của nước ta. - Nêu: Nơi có mật độ dân số lớn hơn 100 là thành phố như Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM…. - Vùng trung du Bắc Bộ, môt số nơi ở đồng bằng ven biển miền Trung, Cao nguyên Đăk lăk.,….. - Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số dưới 100. - Dân cư nước ta tập trung đôn ở đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn. - Tạo việc làm tại chỗ. Thực hiện chuyển dân cư từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng kinh tế mới…. - 3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. + Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì? - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trước lớp. - GV theo dõi và nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến và GD BVMT 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - HS cùng nhận xét. - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Học bài, chuẩn bị bài. Toán:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. - Biết : + Cộng các số thập phân. + Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. + Giải bài toán có nội dung hình học. - BT cần làm: B1; B2 (a,c); B3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. GV: Kẻ sẵn bảng như bài 1; PHT; Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: (30’) Bài 1: -Cho HS tự tính và điền kết quả vào vở - Kẻ sẳn bài 1 trên bảng phụ , gọi 4 em lên làm nối tiếp. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1 số em đọc quy tắc cộng hai số thập phân - 2 em sửa bài 2, 3 trang 50 ( SGK) - Tự làm cá nhân vào PHT - 4 em nối tiếp lên điền trên bảng phụ. - Cả lớp đối chiếu sửa vào vở.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Kết luận : a + b = b + a Bài 2 (a,c): - Theo dõi HS làm bài. - Nêu nhận xét về tính chất giao hoán, nghe và bổ sung - HS tự làm bài và thử lại bằng tính chất giao hoán - 3 em nối tiếp lên bảng - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét chung. Bài 3: - Quan sát HS làm bài, gợi ý cho những - HS tự đọc đề bài và làm bài vào vở em yếu - 1 em lên bảng Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình cữ nhật là: - Nhận xét, sửa bài. (16,34 + 24,66) 2 = 82 (m) 3. Củng cố: (3’) Đáp số: 82m - Cho HS nhắc những kiến thức vừa ôn - 1 số em nêu 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. Chính tả:. ÔN TẬP TIẾT 5 I. MỤC TIÊU:. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách các nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch. - GD HS yêu nước thông qua các nhân vật trong vở kịch Lòng dân II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - GV: Phiếu ghi tên 1 số bài tập đọc và học thuộc lòng - HS : Các nhóm chuẩn bị trang phục để đóng kịch III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra những em lần trước kiểm tra chưa đạt 2. Bài mới: *Hoạt động 1: (10’) Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL (tiến hành như các tiết trước) * Hoạt động 2: Bài tập 2 (20’) - Y/c HS đọc thầm vở kịch Lòng dân và nêu tính cách của từng nhân vật. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Đọc bài và trả lời câu hỏi - 1 em nêu Y/c - Đọc thầm và nêu: Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, bảo vệ cán bộ An : Thông minh, nhanh trí biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ Chú cán bộ : Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân Lính : Hống hách.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Cai : Xảo quyệt, vòi vĩnh - Nhận xét và bổ sung - Nhận xét và kết luận - Chia lớp làm 4 nhóm - Y/c các nhóm chọn và diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch - Mời đại diện 2 nhóm lên diễn trước lớp - Nhận xét và tuyên dương nhóm diễn hay 3. Củng cố: (3’) - Cho lớp bình chọn bạn diễn kịch giỏi nhất 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Trở về nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn chọn vai và diễn - HS theo dõi và nhận xét - Bình chọn và học tập - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị cho tiết Ôn tập ( tt). bày, dọn bữa ăn trong gia đình I - môc tiªu: Sau bµi häc nµy, häc sinh ph¶i : - Nêu đợc những công việc bày, dọn bữa ăn trong gia đình. - Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình. - Có ý thức giúp đỡ gia đình bày, dọn trớc và sau bữa ăn. II - §å dïng d¹y häc: - Tranh , ảnh một số kiêu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình thµnh phè vµ n«ng th«n. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * KiÓm tra bµi cò : * Giíi thiÖu bµi: - Gi¸o viªn giíi thiÖu bµi vµ nªu môc đích của giờ học. H§1 : T×m hiÓu c¸ch bµy mãn ¨n vµ dông cô ¨n uèng tríc b÷a ¨n: - ? Em h·y nghÜ l¹i c¸ch bµy mãm ¨n, dông cô ¨n uèng tríc b÷a ¨n ë gia - Lµm cho b÷a ¨n hÊp dÉn, thuËn tiÖn vµ vÖ đình em. sinh. ? Quan sát hình 1 và đọc nội dung mục 1a - SGK, hãy nêu mục đích của viÖc bµy mãm ¨n, dông cô ¨n uèng tríc b÷a ¨n. - Häc sinh sau khi th¶o luËn sau cÇn ®a ra ®Cho häc sinh quan s¸t mét sè tranh, îc c¸c yªu cÇu (SGK) ¶nh minh häa. - Cho học sinh đọc mục 1b - SGK, thảo luận nhóm để nêu cách bày thức - Trình bày cách bày thức ăn và dụng cụ ăn ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn uống cho bữa ăn ở gia đình ; các em khác trong gia đình. nhËn xÐt vµ bæ sung. ? ở gia đình em thờng bày thức ăn và dông cô ¨n uèng cho b÷a ¨n nh thÕ nµo ? H§2 : T×m hiÓu c¸ch thu dän sau b÷a ¨n:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Cho biết mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em? - ? Dùa vµo néi dung môc 2b - SGK kết hợp với thực tế ở gia đình em, - Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, nªu c¸ch thu dän sau b÷a ¨n ë gia gän gµng sau b÷a ¨n. đình. - Häc sinh th¶o luËn nhãm, nªu c¸ch dän sau - Hớng dẫn học sinh về nhà giúp đỡ bữa ăn ; các em khác nhận xét và bổ sung. gia đình. H§3 : §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp - Cho häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái cuối bài để đánh giá kết quả học tập cña häc sinh. - §äc phÇn ghi nhí - SGK IV - NhËn xÐt - dÆn dß: - Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh ; nhắc nhở các em cần giúp đỡ gia đình. - Dặn dò học sinh chuẩn bị để giờ sau học bài : "Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống "; Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình. Kể chuyện. ÔN TẬP TIẾT 6 I. MỤC TIÊU:. - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e). - Đặt được câu để phân biệt được từ nhiều nghĩa (BT4). - HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - GV : Bảng phụ và phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2, 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra những em đọc chưa đạt yêu cầu - Đọc và nhận xét 2. Bài mới: (30’) Bài 1: Ôn tập về từ đồng nghĩa - 1 em đọc bài, lớp theo dõi - Theo dõi HS làm bài - Làm bài vào vở bài tập, 1 em làm trên bảng lớp bê = bưng; bảo = mời; vò = xoa; thực hành = làm. - Nhận xét và hỏi HS lí do phải thay từ - Nhận xét và đọc lại bài đã hoàn chỉnh Bài 2: Ôn tập về từ trái nghĩa - 1 em đọc yêu cầu - Quan sát các em làm bài - Cá nhân HS làm bài vào vở bài tập, 1 em lên bảng (YC như đã nêu ở MT). - Mời HS nhận xét - Nhận xét: Các từ cần điền là: a) no; b) chết ; c) bại d) đậu; e) đẹp. - Nhận xét mời 1 em đọc lại các thành ngữ - 1 em đọc lại các thành ngữ Bài 4: Đặt câu phân biệt nghĩa của từ - 1 em đọc nội dung bài, lớp đọc thầm nhiều nghĩa - Suy nghĩ đặt câu, sau đó trao đổi với - Quan sát HS làm bài, gợi ý cho HS yếu bạn bên cạnh - Nhận xét và sửa - Nối tiếp đọc câu vừa đặt, HS khác.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> nhận xét 3. Củng cố: (3’) - Chia lớp làm 4 nhóm - Sau 4’ tổng kết và nhận xét nhóm thắng cuộc 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. Buổi sáng. - Các nhóm thi đua tìm từ: Nhóm 1: tìm từ đồng âm, nhóm 2: tìm từ trái nghĩa, nhóm 3: tìm từ đồng âm, nhóm 4 : tìm từ nhiều nghĩa - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài cho tuần 11. ---------------------------------------------------------------------Thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2012 Toán. TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Biết:. + Tính tổng của nhiều số thập phân. + Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. + Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - BT cần làm: B1 (a,b); B2; B3 (a,c). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Luyện tập. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tính tổng của nhiều số thập phân (12’) •a) Giáo viên nêu ví dụ (SGK) : 27,5 + 36,75 + 14 = ? (l) + Em có nhận xét gì về phép cộng trên với phép cộng hai số thập phân. - Gợi ý cho HS đặt tính và cộng như với cộng hai số thập phân •- Quan sát và kiểm tra HS làm bài + Vậy muốn cộng nhiều số thập phân ta làm như thế nào ? - Giáo viên chốt lại. b) Bài toán: - Nêu bài toán, tóm tắt - Yêu cầu HS tự giải - Nhận xét và mời HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân v Hoạt động 2: Thực hành (18’) Bài 1(a,b): - Giáo viên theo dõi cách xếp và tính. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: - Giáo viên theo dõi HS làm bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Học sinh lần lượt sửa bài (SGK). - Lớp nhận xét.. - Nghe và nắm - Nêu cách giải + Chỉ khác là có nhiều số hạng - HS tự đặt tính và tính vào bảng con. - 1 học sinh lên bảng tính. + Ta đặt tính và cộng như với cộng hai số thập phân - Nghe - HS giải vào giấy nháp, 1 em lên bảng - Nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài ( mỗi dãy làm 2 bài). - Học sinh nhận xét bài. - Nhận PHT và làm bài..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Dán lên bảng cho lớp nhận xét - Nhận xét và Hỏi: Muốn cộng tổng hai +• Muốn cộng tổng hai số thập phân với số thập phân với số thập phân thứ ba ta một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất làm như thế nào ? với tổng của số thứ hai và số thứ ba. • - Giáo viên chốt lại. - Học sinh nêu tên của tính chất: tính a + (b + c) = (a + b) + c chất kết hợp. • - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng. Bài 3(a,c): - Giáo viên chốt lại: - Học sinh đọc đề. a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 - Học sinh thảo luận cặp và tự làm bài. = 14 + 5,89 = 19,89. - Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 dụng. = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19. 3. Củng cố: (3’) - Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số - 1 số em nêu. thập phân, tính chất giao hoán, kết hợp 4. Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Làm bài nhà 1 vào vở - Học thuộc tính chất của phép cộng. Luyện từ và câu:. ÔN TẬP TIẾT 7 (Cho HS làm bài kiểm tra của nhà trường) Tập làm văn:. ÔN TẬP TIẾT 8 (Cho HS làm bài kiểm tra của nhà trường) Buổi chiều. TH Toán:. TIẾT 2 - TUẦN 10 I. MỤC TIÊU:. - Củng cố để HS biết cộng số thập phân. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: Ÿ Nhận xét, ghi điểm 2. Hướng dẫn HS làm bài: Ÿ Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Nhận xét, sửa sai Ÿ Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - Nhận xét, sửa bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 3 HS lên bảng làm bài tập. - Lớp nhận xét - Làm bài vào vở, 2 HS TB lên bảng. - 3 HS TB lên bảng, HS làm vở.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Ÿ Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất - Yêu cầu HS đọc đề - Nhận xét, ghi điểm Ÿ Bài 4: - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài.. Ÿ Bài 5: Dành cho HS khá - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho cả lớp quan sát và tìm quy luật. - Chữa bài. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. - HS làm vở, 2HS làm ở bảng. - Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn. Bài giải: Đổi: 250g=0,25kg Bột làm bánh đó cân nặng số ki-lôgam là: 1,6 + 0,3 + 0,25 = 2,15(kg) Đáp số: 2,15kg - 1 HS đọc yêu cầu. - Vẽ tiếp vào vở. - 1 HS lên bảng, HS khác nhận xét.. TH Tiếng Việt:. TIẾT 2 - TUẦN 10 I. MỤC TIÊU:. - Đọc bài “Bè rau muống” và tìm đuợc từ thích hợp để điền vào chỗ trống. - Viết được đoạn văn tả những gì em hình dung được qua bài thơ”Chiều xuân”. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Cho HS đọc nội dung và yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp tìm từ và điền vào vở. - Nhận xét, chốt từ đúng. (bập bềnh, xanh biếc, loé, hững hờ, lảnh lót, tàn lụi đi,chát đắng) Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở bài văn. - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét, sử lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lắng nghe. - 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm. - Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét.. - Cả lớp đọc thầm. - Viết vào vở. - 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét. - Chuẩn bị: Luyện tập. Sinh hoạt tập thể. NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU:. - Giúp HS thấy được mặt mạnh và mặt yếu của mình trong tuần qua. - Từ đó, biết khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Ổn định tổ chức: - Yêu cầu cả lớp hát 1 bài. 2. Nhận xét tình hình hoạt động tuần 10: *Ưu điểm: - Nhìn chung, các em có ý thức mặc trang phục đúng quy định của nhà trường.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ, gọn gàng. - Một số em có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài. - Tham gia các làm vệ sinh sạch sẽ, hoạt động đầu buổi, giữa buổi nhanh nhẹn, có chất lượng. * HS thực hiện tốt: Việt, Thu Hà, Diệu Linh... *Nhược điểm: - Một số em về nhà còn lười học và làm bài tập, chữ viết xấu, cẩu thả. - Trong giờ học chưa chú ý nghe giảng bài. * HS chưa thực hiện tốt: Cường, Bắc, Anh, ... 3. Kế hoạch tuần 11: - Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu. - Thi đua học tập tốt, tích cực tự giác trong mọi hoạt động.. - Cả lớp hát một bài. - Lớp trưởng nhận xét hoạt động trong tuần của lớp. - HS lắng nghe nhận xét và có ý kiến bổ sung.. - Nghe GV phổ biến để thực hiện.. ================================== TUẦN 11 Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2012 Đạo đức:. Buổi sáng. THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU:. - Củng cố những kiến thức đã học, vận dụng những kiến thức vào thực tế. - Thực hành Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè... - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Tư liệu - Thẻ màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Nêu những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. tổ tiên? 2. Bài mới: (28’) a. Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức * Mục tiêu: HS nắm chắc những kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> đã học. * Cách tiến hành. - GV lần lượt nêu các câu hỏi để giúp HS củng cố kiến thức. b. Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực hành. * Cách tiến hành. - GV nêu các tình huống về nội dung: Có trách nhiệm về việc làm của mình, Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè... yêu cầu HS thực hành. - GV tuyên dương, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. 3. Củng cố-dặn dò: (3’) - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài.. * HS trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung.. * Lớp chia nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trên. - Các nhóm trình diễn trước lớp. - Nhận xét, bình chọn.. Tập đọc:. CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. MỤC TIÊU:. - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk). Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ, bảng viết đoạn cần luyện đọc. - Học sinh: sách, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài (Trực tiếp) (2’) 2.2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài (30’) a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: ( Câu ). + Đoạn 2: (Tiếp ... không phải là vườn).. + Đoạn 3: (Còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Đọc bài cũ. - Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn (mỗi em đọc một đoạn) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: - Để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loại cây....

<span class='text_page_counter'>(102)</span> nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3, 4. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3.Củng cố - dặn dò: (2’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. - HS nêu đặc điểm của từng loại cây. * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3, 4: - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người đến làm ăn * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc nhóm. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét.. Tập làm văn:. TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU:. - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Giới thiệu bài: (2’) - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Bài mới: (35’) a)Nhận xét về kết quả bài làm của HS: + GV nhận xét về: - Ưu điểm chính về các mặt: bố cục, diễn *HS chú ý theo dõi. đạt, cách trình bày... - Những thiếu sót, hạn chế về các mặt trên. + Thông số điểm số cụ thể. c) Hướng dẫn HS chữa bài: *HD chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên * 2, 3 em lên bảng chữa, cả lớp tự bảng phụ. chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng, tìm nguyên nhân, chữa lại cho đúng. * HS theo dõi, trao đổi về kinh nghiệm viết văn tả cảnh. - Mỗi em chọn một đoạn viết lại cho hay hơn. * HD học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay. 3. Củng cố - dặn dò: (2’).

<span class='text_page_counter'>(103)</span> -Tóm tắt nội dung bài. Toán:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết:. - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (a, b); Bài 3 (cột 1); Bài 4. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: nội dung bài, - Học sinh: sách, vở, bảng con... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhận xét. Ghi điểm 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: (2’) b)Bài mới: (30’) Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung.. - Chữa bài 3. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. - HD rút ra cách làm thuận tiện nhất. Bài 3: Hướng dẫn làm vở nháp. - Chữa bài. Bài 4: HD làm vở.. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả.. - Chấm, chữa bài. 3.Củng cố - dặn dò: (3’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Buổi chiều. * Nêu bài toán. + Đặt tính theo cột dọc và tính. + Nêu kết quả.. * Đọc yêu cầu bài toán.. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 2 là: 28,4 + 2,2 = 30,6 ( m ) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 3 là: 30,6 + 1,5 = 32,1 ( m ) Số mét vải người đó dệt trong cả 3 ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91.1 ( m ) Đáp số: 91,1 m.. Khoa học:. ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU:. - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. - Giáo dục ý thức phòng tránh các bệnh lây truyền. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Khởi động: (1’) 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Làm việc với sgk (10’) + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. b)Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng (10’) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và HD. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Trình bày triển lãm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. * Các nhóm chọn vẽ hoặc viết 1 sơ đồ về cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. - Trình bày những trường hợp nêu trên. - Các nhóm nhận xét, bình chọn.. c)Hoạt động 3:Vẽ tranh vận động (10’) * Mục tiêu: Vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện. * Cách tiến hành. - Làm việc cá nhân, vẽ tranh. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Trao đổi về nội dung tranh của mình với + Bước 2: Làm việc cá nhân. bạn và cả lớp. 3. Hoạt động nối tiếp: (2’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. GĐ-BD Toán:. LUYỆN TÍNH NHANH - GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU:. - Củng cố để HS biết sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện. - Luyện giải bài toán với các số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Đặt tính rồi tính: 48,5 + 62,3 37,15 + 8,19 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’) Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện: a. 2,04 + 5,48 + 3,96 b.7,2 + 6,5 + 4,8 + 0,5 c.8,96 + 2,23 + 4,77 Bài 2: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 Học sinh lên làm bài tập - Lớp nhận xét - 3 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> được 42,6 m vải, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 4,8m vải. Số mét vải bán được trong ngày thứ ba bằng trung bình cộng của số mét vải bán được trong hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS khá lên bảng. - Lớp nhận xét bổ sung Bài giải: Ngày thứ hai bán được số mét vải là: 42,6 + 4,8 = 47,4 (m) Ngày thứ ba bán được số mét vải là: (42,6 + 47,4) : 2 = 45(m) Đáp số: 45 mét vải. Bài giải: Bài 3: Dành cho HS khá Chiều dài mảnh vườn là: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều 30,65 + 14,7 = 45,35 (m) rộng 30,65, chiều dài hơn chiều rộng Chu vi mảnh vườn là: 14,7 m. Tính chu vi mảnh vườn hình (30,65 + 45,35) x 2 = 152(m) chữ nhật đó. Đáp số: 152 mét. 3. Củng cố: (2’) - Nhận xét tiết học Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2012 Buổi sáng Toán:. TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU:. - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng vào giải bài toán có nội dung thực tế. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b); Bài 2 (a, b); Bài 3. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm - Học sinh: sách, vở, bảng con... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: (2’) b)Bài mới: * HD HS thực hiện phép trừ hai số thập phân (15’) a. Ví dụ 1: Cho HS tự nêu ví dụ 4,29 – 1,84 = ? ( m ). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Chữa bài 4. * Nêu bài toán, rút ra phép tính. + Chuyển thành phép trừ hai số tự nhiên. + Đặt tính theo cột dọc và tính. + Nhận xét sự giống nhau giữa hai phép trừ. - HD rút ra cách trừ hai số thập phân . - Nêu cách trừ hai số thập phân. b. Ví dụ 2. (tương tự). * Làm bảng ví dụ 2 (sgk). + Chữa, nhận xét. - HD rút ra quy tắc. * Quy tắc: (sgk). * Luyện tập thực hành (15’).

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Bài 1: Hướng dẫn làm bảng. - Lưu ý cách viết.. * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ sung.. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng.. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán.. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài.. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Số ki- lô- gam đường còn lại sau khi lấy ra 10,5 kg đường là: 28,75 - 10,5 = 18,25 ( kg ) Số ki- lô- gam đường còn lại trong thùng là: 18,25 - 8 = 10,25 ( kg ) Đáp số: 10,25 kg.. 3.Củng cố - dặn dò: (3’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Buổi sáng. ----------------------------------------------------------------------------Thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tập đọc:. CÂY BÀNG I. MỤC TIÊU:. - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được ý nghĩa: Sức sống mãnh liệt của cây bàng và tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên. - Giáo dục tình yêu thương cây cối. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: nội dung bài, tranh, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Gọi HS đọc bài: Chuyện một khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới: (30’) 2.1. Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2.2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: Khổ thơ đầu + Đoạn 2: Khổ thơ 2. + Đoạn 3: (Còn lại). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Đọc bài cũ. - Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một khổ thơ ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một khổ thơ) - Một em đọc cả bài.. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài * Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1: Em * Đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu hỏi 1:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> hiểu như thế nào hình ảnh “Cây bàng mùa đông đứng trần giữa gió”? * Sang xuân hình ảnh cây bàng có gì đổi khác?. + Cây bàng rụng hết lá, như người cởi trần trước gió. * Đọc thầm khổ thơ 2, trả lời câu hỏi 2. + Cây bàng mọc một trăm chồi non, một trăm chiếc lá nhỏ. * Hè đến hình ảnh cây bàng có gì đẹp? * Đọc thầm khổ thơ 3, trả lời câu hỏi 3. + Cây bàng chịu nắng để toả bóng mát che cho mọi người. * Những sự vật nào trong khổ thơ đầu - Chỉ có cây bàng và gió. được nhân hoá? * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai. - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Toán:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. - Củng cố cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (a, c); Bài 4 (a). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (30’) Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS nêu lại các trừ 2 số thập phân Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng, nhắc lại cách tìm các thành phần chưa biết Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. - HD học sinh rút ra cách trừ một số cho một tổng. 3.Củng cố - dặn dò: (3’) - Tóm tắt nội dung bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Chữa bài 3 * Nêu bài toán. + Đặt tính theo cột dọc và tính. + Nêu kết quả. + Nêu cách trừ 2 số thập phân * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán.. - Làm vở, chữa bảng. Với a = 8,9; b = 2,3; c = 3,5 thì a - b – c = 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 và a – ( b + c ) = 8,9 – ( 2,3 + 3,5 ) = 3,1 - Về nhà làm bài 3..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Luyện từ và câu:. ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. MỤC TIÊU:. - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được một vài đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT 1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT 2). - HS khá, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT 1). - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài (2’) - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2.2. Phần nhận xét (15’) Bài tập 1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Nhận xét bài kiểm tra. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng của * GV chốt lại ý đúng: những từ in đậm các từ in đậm. trong đoạn văn gọi là đại từ xưng hô. Bài tập 2 (tương tự). * Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả. * Chốt lại: (sgk) 2.3. Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. 2.4. Phần luyện tập (15’) Bài 1: * Đọc yêu cầu của bài. - HD làm việc theo cặp. - Làm việc theo cặp - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Bài 2: * Đọc yêu cầu của bài. - HD làm vở + Làm bài vào vở - Giữ lại bài làm tốt nhất. + Báo cáo kết quả làm việc. 1 – tôi, 2- Tôi , 3 – nó, 4 – tôi , 5- nó, 6- chúng ta. 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Khoa học:. TRE, MÂY, SONG I. MỤC TIÊU:. - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: nội dung bài, 1 số đồ dùng bằng tre, mây, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét? + Nêu cách phòng tránh bệnh viêm não? 2. Bài mới: (30’) a) Khởi động: TC:“Chanh chua, cua cắp” + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. + Bước 2: Tiến hành chơi. b) Hoạt động 1: Làm việc với sgk: * Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: * Mục tiêu: HS nhận ra được một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV kết luận ( sgk ) 3. Hoạt động nối tiếp: (2’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - 2 HS lên trả lời, HS khác nhận xét. - Cả lớp chơi theo hướng dẫn của GV.. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm minh hoàn thành phiếu học tập. * Các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, bình chọn.. Buổi chiều Lịch sử:. ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945 ) I. MỤC TIÊU:. - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Bài mới: (28’). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Nêu nội dung bài giờ trước. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> a. Hoạt động 1: ( Ôn tập ) - GV sử dụng phương pháp đàm thoại để * Lớp theo dõi. gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu. b. Hoạt động 2 : ( Làm việc theo nhóm ) * Các nhóm trưởng điều khiển nhóm - Chia lớp thành hai nhóm. mình hoạt động. - Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời. + Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào thời gian nào ? + Nêu các phong trào yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX? + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào ? - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. + Ngày 19- 8- 1945 diễn ra sự kiện gì? 3. Hoạt động nối tiếp: (3’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. TH Toán:. TIẾT 1 - TUẦN 11 I. MỤC TIÊU:. - Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng, giải toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Ÿ Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Nhận xét. Ÿ Bài 2: Tìm x: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chữa bài. Ÿ Bài 3: - Yêu cầu cả lớp làm vở. - Nhận xét. Ÿ Bài 4 : Tính bằng 2 cách: - Yêu cầu cả lớp làm vở. - Chữa bài. Ÿ Bài 5 : Dành cho HS khá - Chữa bài 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS lên bảng làm bài tập.. - 4 HS lên bảng. - Cả lớp làm vở, 2 HS TB lên bảng - Nhận xét bài bạn. - 1 HS TB lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vở, 2 HS khá làm bảng. - 1 HS lên bảng khá lên bảng giải. - Cả lớp giải vào vở, nhận xét bài bạn..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> TH Tiếng Việt:. TIẾT 1 - TUẦN 11 I. MỤC TIÊU:. - Đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài “Cuộc chạy đua tiếp sức của sắc đỏ”. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. - Lắng nghe. 2. Luyện đọc thành tiếng : - Chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. - 3 lượt HS đọc. 2 HS đọc toàn bài. 3. Luyện đọc hiểu: - Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài - Cả lớp làm vào vở. tập. - Lần lượt trả lời từng câu. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Đáp án: a, ý 3 b, ý 1 c, ý 1 d, ý 2 e, ý 1 g, ý 2 h, ý 1 i, ý 2 4. Củng cố - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------Thứ 5 ngày 1 tháng 11 năm 2012 Địa lí:. NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU:. - HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình pháp triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn). - Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. - HS khá, giỏi: + Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng do đảm bảo nguồn thức ăn. + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ Kinh tế Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: (5’) “Các dân tộc, sự phân bố - 3 học sinh trả lời các câu hỏi ở SGK. dân cư”. - Giáo viên đánh giá, ghi điểm. 2. Bài mới: “Nông nghiệp”.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> a) Ngành trồng trọt (15’) v Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt - Đọc SGK và trả lời: trong nông nghiệp. + Trồng trọt là ngành sản xuất chính + Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong nông nghiệp trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? + Ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi - Giáo viên nhận xét và kết luận. v Hoạt động 2: Các loại cây trồng. - Từng cặp quan sát hình 1 / SGK và trả - Giao câu hỏi cho các nhóm thảo luận Þ Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, lời câu hỏi SGK T 87. trong đó, cây lương thực được trồng + Một số cây trồng ở nước ta: lúa, cây ăn quả, chè, cà phê, cao su nhiều nhất, sau đó là cây công nghiệp + Lúa được trồng nhiều nhất - HS trình bày, nhận xét, bổ sung + Vì sao ta trồng nhiều cây xứ nóng? + Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc + Vì nước ta có khí hậu nóng ẩm. + … đủ ăn, dư gạo xuất khẩu trồng lúa gạo? Nói: Nước ta là 1 trong những nước xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới (chỉ đứng sau Thái Lan ) v Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng. - Y/c HS quan sát H1, trả lời câu hỏi kết - Quan sát và làm việc theo nhóm hợp chỉ bản đồ + Lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm + Lúa gạo đựơc trồng chủ yếu ở đồng (chè, cà phê, cao su,… ) được trồng chủ bằng, nhất là đồng bằng Nam Bộ yếu ở vùng núi và cao nguyên hay đồng + Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc bằng trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu,… Þ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo + Cây ăn quả trồng nhiều ở ĐB Nam Bộ, (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao ĐB Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc - Trình bày trước lớp, chỉ bản đồ nguyên); cây ăn quả (đồng bằng). - Cho HS kể tên 1 số cây trồng ở địa - Nhắc lại. phương em. b) Ngành chăn nuôi (10’) v Hoạt động 4: - Giao cho các nhóm đọc SGK, quan sát - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: 1/ Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày + Nguồn thức ăn ngày càng nhiều càng tăng ? + Trâu, bò, lợn, gà, … 2/ Kể tên 1 số vật nuôi ở nước ta ? 3/ Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều + trâu , bò ở vùng núi; lợn và gia cầm ở đồng bằng. ở vùng núi hay đồng bằng ? - 1 nhóm trình bày, HS khác nhận xét và - Kết luận bổ sung 3. Củng cố: (3’) - Các nhóm thi đua trưng bày tranh ảnh Công bố hình thức thi đua. về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây - Đánh giá thi đua. công nghiệp của nước ta..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Þ Giáo dục học sinh. 4. Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thuỷ sản” - Nhận xét tiết học.. - Nhắc lại ghi nhớ.. Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. - Củng cố kĩ năng cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: nội dung bài, - Học sinh: sách, vở, bảng con... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (32’) Bài 1: HD làm miệng. - Lưu ý cách đặt tính.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Chữa bài tập ở nhà.. Bài 2: Hướng dẫn làm vở. - Gọi chữa bảng. - Nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 4: Hướng dẫn về nhà. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * Đọc yêu cầu của bài. - Tự làm bài rồi nêu miệng. - Nhận xét. * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm vào vở, nêu kết quả. a/ 10,9 b/ 10,9 * Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm, chữa bài. a/ 26,98 b/ 2,37 - Nghe GV hưóng dẫn. - Về nhà làm bài 4.. Chính tả: (Nghe - viết). LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thứu văn bản luật.. - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Chữa bài tập giờ trước. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 2. Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS nghe - viết: - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - HD học sinh làm bài tập vào vở. + Chữa, nhận xét.. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái… - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng.. Bài 3: - Tổ chức thi nhóm tìm các từ láy âm đầu n * Làm bảng nhóm, chữa bài. hoặc l Na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, náo nức, + Chữa, nhận xét nể nang, nền nã, nắn nót, nức nở, ..... 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Kĩ thuật:. RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I. MỤC TIÊU:. - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: 1 số bát, đũa, nước rửa bát - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Khởi động: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Yêu cầu HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng ? - Hướng dẫn HS đọc mục 1 và nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn. - GVKL. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.. - HS kể nối tiếp: bát, thìa, soong, chảo... - Tác dụng: làm cho các dụng cụ sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh, giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> cụ nấu ăn và ăn uống - Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu thảo luận câu hỏi + Em hãy quan sát hình 1,2,3 và nêu trình tự rửa bát sau khi ăn cơm ? + Theo em, những dụng cụ dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau ? - Cho HS thực hiện thao tác rửa bát. - GVKL. c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Cho HS trả lời câu hỏi trong phiếu học tập 3. Củng cố, dặn dò: + Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát sau khi ăn xong ? - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Các nhóm thảo luận và trả lời - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Một số HS lên thực hiện, HS khác quan sát, nhận xét. - Hoạt động cá nhân. - 1-2 HS trả lời theo ý hiểu. - Đọc ghi nhớ ( SGK – 27). Kể chuyện:. NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. MỤC TIÊU:. - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý (BT 1); tưởng tượng và nêu được kết thúc của câu chuyện một cách hợp lí (BT 2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ truyện. - Học sinh: sách, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS kể chuyện tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 1) Giới thiệu bài (2’) 2) Giáo viên kể chuyện: (5’) * Kể lần 1. - HD học sinh giải nghĩa từ khó. * Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. * Kể lần 3 (nếu cần). 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (25’) a) Bài tập 1: - HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1-2 HS kể, HS khác nhận xét. - Học sinh lắng nghe. + Quan sát tranh minh hoạ.. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi. - Phát biểu lời thuyết minh cho tranh..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> + Nhận xét bổ xung. b) Bài tập 2-3. - HD học sinh kể. + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô. + Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HD rút ra ý nghĩa. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Đọc lại lời thuyết minh. + Nêu và đọc to yêu cầu nội dung. - Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện. - 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp. + Nhận xét đánh giá. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Nhận xét đánh giá. - Về nhà kể lại cho người thân nghe.. -----------------------------------------------------------------------------Thứ 6 ngày 2 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng Toán:. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU:. - Biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: nội dung bài, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Chữa bài 3 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài (2’) b)HD HS thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên (15’) a. Ví dụ 1. - HD rút ra cách nhân một số thập phân * Nêu bài toán, rút ra phép tính. với số tự nhiên. + Chuyển thành phép nhân một số thập phân với số tự nhiên. + Đặt tính theo cột dọc và tính. + Nhận xét sự giống nhau giữa hai phép - GV kết luận. nhân. - Nêu cách nhân một số thập phân với số tự nhiên. b. Ví dụ 2. (tương tự). * Làm bảng ví dụ 2 (sgk). + Chữa, nhận xét. - HD rút ra quy tắc. * Quy tắc: (sgk). Vài HS nêu lại quy tắc. c) Luyện tập thực hành: (15’) Bài 1: Hướng dẫn làm bảng. * Đọc yêu cầu. - Lưu ý cách đặt tính. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng)..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán.. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. - Chấm chữa bài.. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42,6 x 4 = 170,4 ( km ) Đáp số: 170,4 km.. 3.Củng cố - dặn dò: (3’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Luyện từ và câu:. QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU:. - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ); nhận biết được một vài quan hệ từ trong các câu văn (BT 1, mục III) xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT 3). - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (2’) - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b) Nội dung: (30’) 1- Phần nhận xét: Bài tập 1: * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2 (tương tự). * Chốt lại: (sgk) 2 - Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung ghi nhớ. 3 - Phần luyện tập: Bài 1: - HS tìm các QHT trong mỗi câu văn, nêu tác dụng. Bài 2: - HD làm nhóm. - Giữ lại bài làm tôt nhất. Bài 3: - HD làm bài vào vở. - Chấm bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Nhắc lại kiến thức về đại từ xưng hô. - Lắng nghe. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng của các từ in đậm. * Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. * Đọc yêu cầu của bài. - và nối chim, mây, nước với hoa * Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài vào vở, chữa bài. - Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim hót - Mùa đông cây bàng khẳng khiu, trụi.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> lá. Nhưng hè về, lá bàng lại xanh um. - Mùi hương nhè nhẹ của hoa dạ hương lan xa trong đêm.. 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Tập làm văn:. LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. MỤC TIÊU:. - Viết được một lá đơn đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do viết đơn, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. - Ra quyết định (làm đơn xin vào Đội). - Đảm nhận trách nhiệm với các hoạt động của Đội. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Bài mới: (32’) a) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b) Hướng dẫn học sinh viết đơn. - GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, gọi HS đọc lại. - GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn: tên của đơn, nơi nhận đơn, giới thiệu bản thân. - Nhắc HS trình bày lí do sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để được vào Đội. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Buổi chiều. - Lắng nghe. * Đọc yêu cầu của bài. - 2, 3 em đọc. * HS nói về đề bài các em đã chọn. - HS viết đơn vào vở. - Tiếp nối nhau đọc đơn, lớp nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.. TH Toán:. TIẾT 2 - TUẦN 11 I. MỤC TIÊU:. - Củng cố để HS biết nhân hai số thập phân, luyện kĩ năng cộng, trừ số thập phân. - Vận dụng để giải toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: (5’) Ÿ Nhận xét, ghi điểm 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28’) Ÿ Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Nhận xét, sửa sai Ÿ Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 3 HS lên bảng làm bài tập. - Lớp nhận xét - Làm bài vào vở, 3 HS TB lên bảng. - 3 HS TB lên bảng, HS làm vở.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Nhận xét, sửa bài Ÿ Bài 3:Tính: - Yêu cầu HS đọc đề - Nhận xét, ghi điểm Ÿ Bài 4: - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài.. - HS làm vở, 2HS làm ở bảng. - Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn. Bài giải: Ôtô chuyển được tất cả số tấn mía là: 3,45 x 5 = 17,25 (tấn) Đáp số: 17,25 tấn mía. Ÿ Bài 5: Dành cho HS khá - Cho cả lớp quan sát và tìm cách vẽ. - Chữa bài. 3. Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu. - Vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng, HS khác nhận xét.. TH Tiếng Việt:. TIẾT 2 - TUẦN 11 I. MỤC TIÊU:. - Tìm được từ thích hợp để điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn. - Viết được bài văn tả cảnh bình minh (hoặc hoàng hôn), cảnh chợ ở một vùng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: (30’) Bài 1: - Cho HS đọc nội dung và yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp tìm từ và điền vào vở. - Nhận xét, chốt từ đúng. (lô xô, lúp xúp, đầy, xanh thắm, rộng, vàng óng) Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở bài văn. - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét, sử lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lắng nghe. - 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm. - Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Cả lớp đọc thầm. - Viết vào vở. - 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét. - Chuẩn bị: Luyện tập. Sinh hoạt tập thể. NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU:. - Giúp HS thấy được mặt mạnh và mặt yếu của mình trong tuần qua. - Từ đó, biết khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Ổn định tổ chức - Yêu cầu cả lớp hát 1 bài. 2. Nhận xét tình hình hoạt động tuần 11: *Ưu điểm: - Đa số, các em có ý thức thực hiện các hoạt động khá tốt. Trang phục mặc đúng quy định của nhà trường.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ, gọn gàng. - Nhiều em có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài. - Tham gia các hoạt động đầu buổi, giữa buổi nhanh nhẹn, có chất lượng. *Nhược điểm: - Một số em về nhà còn lười học và làm bài tập, chữ viết xấu, cẩu thả. - Trong giờ học chưa chú ý nghe giảng bài. - Kết quả kiểm tra giữa kì còn yếu. 3. Kế hoạch tuần 12: - Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động. Khắc phục nhược điểm. -Thi đua học tập tốt. Phấn đấu vươn lên lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.. - Cả lớp hát một bài. - Lớp trưởng nhận xét hoạt động trong tuần của lớp. - HS lắng nghe nhận xét và có ý kiến bổ sung.. - Nghe GV phổ biến để thực hiện.. TUẦN 12 Buổi sáng. Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tập đọc:. MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU:. - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các CH trong SGK) - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh minh họa bài. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: Tiếng vọng. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 Học sinh đọc diễn cảm bài thơ, trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. - Bài chia làm 3 đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. Theo dõi sửa lỗi về phát âm, giọng đọc từng em. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1. - Lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái. + Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả. - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? • Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? • GV chốt lại. + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3 - Ghi những từ ngữ nổi bật. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc diễn cảm. - Cho học sinh đọc từng đoạn. - Giáo viên nhận xét. - Hướng dẫn HS nêu nội dung chính 3. Củng cố. - Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn. - Thi đua đọc diễn cảm. 4. Dặn dò: - Rèn đọc thêm. - Chuẩn bị: “Hành trình bầy ong”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - Học sinh đọc đoạn 1. - Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm. - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm … - 1 HS nêu: Thảo quả báo hiệu vào mùa. - Học sinh đọc đoạn 2 - Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người… - HS nhận xét. - 1 HS nêu. - Học sinh đọc đoạn 3. - Nảy dưới gốc cây - 1 HS trả lời - Lớp nhận xét. - Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - Thảo luận và nêu ý chính của bài: “ Bài văn tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả..” - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc toàn bài.. Toán. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;... I. MỤC TIÊU:. + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; … + Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3/56 - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 Hoạt động 1: H. dẫn cách nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000. - Giáo viên nêu ví dụ - Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả. - HDHS đặt tính và tính:. - 1 HS đọc kết quả bài làm. - Lớp nhận xét.. - Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con. - Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có 27 , 867 53 ,286 thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc x 10 x 100 ® (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang ❑❑ ❑❑ phải một chữ số). 278,67 5328,6 - Học sinh thực hiện. Lưu ý: 37,561 ´ 1000 = 37561 - Học sinh lần lượt nêu quy tắc. - Yêu cầu học sinh nêu quy tắc -Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển - Học sinh tự nêu kết luận như SGK. dấu phẩy sang bên phải. - GV chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng. - Lần lượt học sinh lặp lại. Hoạt động 2: Luyện tập - Học sinh đọc đề. Bài 1: - Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm - Học sinh làm bài bằng cách tính nhẩm - Học sinh sửa bài. một số thập phân với 10, 100, 1000. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt lại. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Bài 2: Cho HS đọc đề bài 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm - Gọi HS đọc yêu cầu bài. 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm. - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh đọc đề. Bài 3: (nếu còn thời gian) - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở - Thu tập chấm. 10l dầu hỏa cân nặng là: 0,8 x 10 = 8 (kg) Can dầu hỏa cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg - Nhận xét ghi điểm. - 2 HS nêu lại quy tắc 3. Củng cố. 4. Dặn dò: - Ôn bài. - Chuẩn bị: “Luyện tập”. Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> I. MỤC TIÊU:. - Kể lại được câu chuyện đã được nghe, đã được đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài, GV nâng cao ý thức BVMT cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường. Có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ). 2. Bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung đến môi trường. • Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm của đề bài. • Giáo viên quan sát cách làm việc của từng nhóm.. Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh). • Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện. - Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe.. - 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm. - Học sinh đọc gợi ý 1. a,b - Học sinh suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện. - Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc gợi ý 3 và 4. - Học sinh lập dàn ý.. - Học sinh tập kể. - Học sinh tập kể theo từng nhóm. - Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay ý nghĩa cần thảo luận. - Cả lớp nhận xét. - Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ). - Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện. - Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất. • Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Học sinh nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. 3. Củng cố. - Cả lớp nhận xét. - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục - Thảo luận nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> của câu chuyện. - Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của câu -Nhận xét, giáo dục bảo vệ môi trường. chuyện. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều. GĐ-BD Toán:. LUYỆN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU:. - Củng cố để HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Luyện giải bài toán liên quan đến các số thập phâp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: 18,5 x 10 137,15 x 100 0,123 x 10 25,016 x 1000 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 3,7 x 5 1,24 x 6 0,238 x 7 60,9 x 45 16,186 x 23 0,35 x 47 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Thừa số Thừa số Tích. 3,42 4. 15,36 5. 4,05 8. 6,038 10. Bài 3: Dành cho HS khá Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều rộng 6,4m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi tấm bìa hình chữ nhật đó. - Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng. - Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lên bảng - Nhận xét. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. - 2 Học sinh lên làm bài tập - Lớp nhận xét - 3 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung. - Cả lớp làm vào vở, 2 HS khá lên bảng. - Lớp nhận xét bổ sung Bài giải: Chiều dài tấm bìa hình chữ nhật là: 6,4 x 3 = 19,2 (m) Chu vi tấm bìa hình chữ nhật là: (6,4 + 19,2) x 2 =51,2(m) Đáp số: 51,2 m. GĐ - BD Tiếng Việt. LUYỆN ĐẠI TỪ XƯNG HÔ - TIẾT 1, TUẦN 11 I. MỤC TIÊU:. - Củng cố để HS nhớ khái niệm đại từ xưng hô, xác định được đại từ xưng hô trong đoạn văn, biết chọn đại từ xưng hô có trong ngoăc đơn để điền vào chỗ trống cho thích hợp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại khái niệm đại từ xưng hô - Một số HS trả lời, HS khác nhận và nêu một số ví dụ. xét. - Nhận xét, ghi điểm - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng, nhận xét bài bạn. - Nhận xét và ghi điểm KQ: a, gạch dưới: cậu, mình; b, gạch dưới: ta Điền: mình, cậu, thân mật Điền: ta, thân mật, ban bè Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung bài - Cả lớp đọc thầm. -Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và chon từ - Làm bài vào vở, trình bày kết quả, điền vào vở bài tập. HS khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét và chốt. - 1 HS đọc lại bài hoàn chỉnh KQ: (1), (4): tôi; (2), (6): chúng ta; 3. Củng cố: (3): bác; (5): họ; (7),(8): anh - Nhận xét tiết học.. Buổi sáng. Thứ 3 ngày 9 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU:. - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. * HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. * GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : GD HS lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: Quan hệ từ. +Thế nào là quan hệ từ? • Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các từ. • Nêu điểm giống và khác. + Khu dân cư:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH • Học sinh sửa bài 1, 2, 3 - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi từng cặp. - Đại diện nhóm nêu. - Học sinh phân biệt nghĩa của các cụm từ như yêu cầu của đề bài..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> + Khu sản xuất: + Khu bảo tồn thên nhiên: • Giáo viên chốt lại. Bài 2: • Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm. • Giao việc cho nhóm trưởng.. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nối ý đúng: A1 – B2 ; A2 – B1 ; A3 – B3.. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm 4. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu tiếng thích hợp để ghép thành từ phức. - Cử thư ký ghi vào giấy, đại diện • Giáo viên chốt lại. nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét. Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh phát biểu. - Chúng em giữ gìn môi trường sạch • Có thể chọn từ giữ gìn, gìn giữ. đẹp. - Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố. GV liên hệ nội dung bài, GD - HS nêu các biện pháp bảo vệ môi HS ý thức bảo vệ môi trường. trường. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ” - Nhận xét tiết học Toán. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; … + Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. + Giải toán có ba phép tính. - BT cần làm : Bài 1(a) ; Bài 2(a,b) ; Bài 3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Phấn màu, bảng phụ, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3 (SGK). - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Luyện tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. Bài 1a: - Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, - Học sinh đọc yêu cầu bài. 1000. - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa miệng. - Học sinh làm bài..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên. • Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng.. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nhận xét. 7 ,69 50 384 , 50. x. 12 ,6 800 ❑❑. 10080 - Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống sau khi nhân. Bài 3: - Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tắt. đề – nêu cách giải. - Học sinh làm bài. • Giáo viên chốt lại. - Học sinh sửa bài. Giải 3 giờ đầu đi được số km là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) 4 giờ sau đi được số km là: 9,52x 4 = 38,08 (km) Người đó đi được tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km - Học sinh nhắc lại (3 em). 3. Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 4. Dặn dò: - Dặn dò : Làm bài 4/ 58. - Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số thập phân. - Nhận xét tiết học. Khoa học. SẮT, GANG, THÉP I. MỤC TIÊU:. - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụngtrong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. * GD BVMT (Liên hệ) : GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV: Hình vẽ trong SGK trang 42, 43. Đinh, dây thép (cũ và mới). - HS: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ gang, thép. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh tự đặt câu hỏi. - Học sinh khác trả lời.. 1. Bài cũ: Tre, mây, song. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Sắt, gang, thép. Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin. * HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép. - Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: Bước 1: Làm việc cá nhân. - Điền vào phiếu học tập theo nội dung - Giáo viên phát phiếu học tập. câu hỏi SGK. - 3 HS nêu câu trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung Bước 2: Làm việc cả lớp. - Nhận xét chốt ý. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Kể được tên một số dụng cụ được làm từ gang, thép ; nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép. Bước 1: GV giảng: - HS lắng nghe. - Tính chất của sắt. - Một số đồ dùng được làm từ kim loại sắt. Bước 2: Cho HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK và nói xem gang hoặc thép - HS thảo luận nhóm đôi được sử dụng để làm gì? Bước 3: Yêu cầu HS trình bày kết quả - Các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét chốt ý: - Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ, máy - Lớp nhận xét bổ sung. móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép - HS kể tên khác mà em biết. - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng - HS nêu cách bảo quản hằng ngày mà các em đã làm ở nhà. gang, thép có trong nhà em. - Nhận xét kết luận 3. Củng cố: - GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên - 2 HS nêu bài học thiên nhiên. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều. TH Tiếng Việt:. TIẾT 1 - TUẦN 12 I. MỤC TIÊU:. - Đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài “Cây bàng”. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. - Lắng nghe. 2. Luyện đọc thành tiếng : - Chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. - 3 lượt HS đọc. 2 HS đọc toàn bài. 3. Luyện đọc hiểu: - Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài - Cả lớp làm vào vở. tập. - Lần lượt trả lời từng câu. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Đáp án: a, ý 3 b, ý 3 c, ý 1 d, ý 1 e, ý 3 g, ý 1 h, ý 3 i, ý 2 4. Củng cố - Nhận xét tiết học Đạo đức. KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ (tiết 1) I. MỤC TIÊU:. - Học sinh biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. * GD Tấm gương ĐĐ HCM : Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học giáo dục cho HS đức tính kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ. TTCC1,2,3 của NX5: Cả lớp. - GDKNS: KN Ra quyết định, KN Giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Đồ dùng để chơi đóng vai. III. CÁC PP/KTDHTC: Ðóng vai ; Thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ. - Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Kính già yêu trẻ. Hoạt động 1: HD tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”. - Đọc truyện sau đêm mưa. -Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1 học sinh trả lời. - Nhận xét. - Lớp lắng nghe. Ðóng vai - Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện. - Các nhóm lên đóng vai. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét. - Đại diện trình bày. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm đôi tả lời câu hỏi. + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì - Tránh sang một bên nhường bước cho cụ.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?. già và em nhỏ. - Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ. - Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ. - Học sinh nêu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc ghi nhớ (2 học sinh). Hoạt động : Làm bài tập 1. Ðộng não - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Làm việc cá nhân. - Cách a, b, d: Thể hiện sự chưa quan - Vài em trình bày cách giải quyết. tâm, yêu thương em nhỏ. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cách c: Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. *GD KNS: Chúng ta cần làm gì dể thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ? 3. Củng cố. - GV liên hệ GD Tấm gương ĐĐ - Đọc ghi nhớ. HCM về kình già, yêu trẻ (như ở Mục tiêu) 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ Kĩ thuật. CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU:. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Có ý thức tự phục vụ; giúp đỡ gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. Tranh ảnh các bài đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV. 1. Bài cũ : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2. Bài mới : Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học Hoạt động 1 :Ôn lại những nội dung đã học trong chương 1. - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1. - Nhận xét, tóm tắt những nội dung HS vừa nêu. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS. - 2 HS nêu.. - Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự - Các nhóm thảo luận, chọn sản chọn: phẩm, phân công nhiệm vụ. + Củng cố kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn. + Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, các nhóm sẽ tự chế biến món ăn được học. + Nếu chọn sản phẩm khâu, thêu; mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm 3. Củng cố : - Đánh giá, nhận xét. - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ; giúp gia đình việc nội trợ. 4. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau. Buổi sáng. Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc. HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC TIÊU:. - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các CH trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài). - HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài. - Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: Hành trình của bầy ong. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc. - Cho 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.. - 1 học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm. - Lần lượt 4 HS đọc nối tiếp các khổ thơ. - GV kết hợp nhận xét và sửa lỗi về phát (2 lượt) âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ cho - 1 HS đọc phần chú giải HS Hoạt động 2: Hướng dẫn Tìm hiểu bài. - Học sinh đọc khổ 1. • Yêu cầu học sinh đọc khổ 1 + Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong - Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. bầy ong? • Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> • Ghi bảng: hành trình. • Yêu cầu học sinh nêu ý khổ1 • Yêu cầu học sinh đọc khổ 2, 3. - Hành trình vô tận của bầy ong. - HS đọc thầm khổ 2-3 TLCH 2;3. - Đọc thầm khổ 4 và thảo luận nhóm 4 để • Giáo viên chốt lại. TLCH 4 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - 4 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 4 khổ • Giáo viên đọc mẫu. thơ - Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng - Cả tổ cử 1 đại diện chọn đoạn thơ em mộ, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm thích thi đọc. nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết. - Học sinh đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả - Cho học sinh thi đọc diễn cảm hai từng bài. khổ. • Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm Nội dung chính: Bài thơ cho thấy phẩm rút ra nội dung chính. chất cao quý của bầy ong: cần cù làm 3. Củng cố. việc để góp ích cho đời. - Học sinh đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối - 2 HS đọc. - Nhắc lại đại ý. - Học sinh trả lời. 4. Dặn dò: - Học thuộc 2 khổ thơ cuối. - Chuẩn bị: “Người gác rừng tí hon”. - Nhận xét tiết học Toán. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU:. - Học sinh biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. - BT cần làm: Bài 1(a,c); Bài 2. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ hình thành ghi nhớ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: Luyện tập - 1 HS lên chữa bài tập 4. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Nhân một số thập với một số thập phân. Hoạt động 1: VD1: - Học sinh đọc đề – Tóm tắt. - Giáo viên nêu ví dụ: - HS trao đổi với nhau và thực hiện: 2 Có thể tính số đo chiều dài và chiều rộng 6,4 x 4,8 = ? (m ) 6,4m = 64dm bằng dm. 4,8m = 48dm 64. x 48 ❑❑.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> 512 256 3072 (dm2) = 30,72m2 Vậy: 6,4 x 4,8 = 30,72m2 - GV nghe HS trình bày cách tính và viết - HS trình bày cách tính của mình lên bảng như SGK. - HDHS đặt tính 2 số thập phân và tính: -Nhận xét phần thập phân của tích chung - GV viết bảng: - Nhận xét cách nhân – đếm – tách. 6,4 - Học sinh thực hiện. x 4,8 - HS nhận xét đặc điểm của hai thừa số. ❑❑ - Cả lớp nhận xét. 512 -Học sinh nêu cách nhân một số thập 256 phân với một số thập phân. 30,72 (m2) - HS thực hiện tính tương tự như VD1. • Giáo viên nêu ví dụ 2. - Học sinh nêu quy tắc. 4,75 x 1,3 = … • Giáo viên chốt lại: Hoạt động 2: Bài 1 a,c: Cho HS đặt tính và tính : - GV yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài - HDHS hình thành và tính giá trị của biểu thức theo SGK. - Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán. - Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán.. - Đọc yêu cầu bài - 4 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở - Học sinh đọc đề. a. 2 Học sinh làm bài trên bảng. - Lớp làm vào vở. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. b. HS vận dụng tính chất giao hoán để viết kết quả. - Lớp nhận xét sửa sai. - 2 HS nhắc lại quy tắc.. 3. Củng cố - Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ. 4. Dặn dò: Hoàn chỉnh các bài tập. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học Tập làm văn. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU:. - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người. (ND Ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. - Giáo dục HS lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh phóng to của SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Bài 1: - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh đọc bài tập 2. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh đọc bài Hạng A Cháng. - Học sinh trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> • Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.. - Đại diện nhóm phát biểu. • Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản. • Thân bài: những điểm nổi bật. + Thân hình: ngicj nở vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hùng dũng như hiệp sĩ. + Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động. • Em có nhận xét gì về bài văn. • Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Bài 2: Hạng A Cháng. • Giáo viên gợi ý. - Học sinh đọc phần gợi ý. • Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba - Học sinh lập dàn ý tả người thân trong phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gia đình em. gợi tả. - Học sinh làm bài. - Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả hình dáng ( hoặc tính tình, những nét hoạt động của người 3. Củng cố. thân). - GV nhận xét. - HS nhắc lại cấu tạo cấu bài văn tả 4. Dặn dò: người - Hoàn thành dàn ý vào vở. Buổi chiều. GĐBD Tiếng Việt:. LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN - TIẾT 2 I. MỤC TIÊU:. - Củng cố kiến thức về cách viết đơn. - Viết được một lá đơn ( kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b) Hướng dẫn học sinh viết đơn. - GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, gọi HS đọc lại. - GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn: tên của đơn, nơi nhận đơn, giới thiệu bản thân. - Nhắc HS trình bày lí do sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để cấp trên tìm biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 3. Củng cố - dặn dò:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lắng nghe. * Đọc yêu cầu của bài. - 2, 3 em đọc. * HS nói về đề bài các em đã chọn. - HS viết đơn vào vở. - Tiếp nối nhau đọc đơn, lớp nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> - Tóm tắt nội dung bài. TH Toán:. TIẾT 1 - TUẦN 12 I. MỤC TIÊU:. - Rèn luyện kĩ năng nhân số thập phân với 10, 100, 1000..., nhân số thập phân với số thập phân. - Luyện đổi đơn vị đo, giải toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Ÿ Bài 1: Tính nhẩm: - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Nhận xét. Ÿ Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chữa bài. Ÿ Bài 3: - Yêu cầu cả lớp làm vở. - Nhận xét. Ÿ Bài 4 : - Yêu cầu cả lớp làm vở. - Chữa bài. Ÿ Bài 5 : Dành cho HS khá - Chữa bài 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 HS lên bảng làm bài tập.. - 3 HS lên bảng. - Cả lớp làm vở, 3 HS TB lên bảng - Nhận xét bài bạn. - 2 HS TB lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vở, 1 HS khá làm bảng. - 1 HS lên bảng khá lên bảng giải. - Cả lớp giải vào vở, nhận xét bài bạn.. Thứ 5 ngày 11 tháng 11 năm 2010 Chính tả( Nghe - viết). MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU:. - Học sinh nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT(2) a / b, BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy.Vở, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS lần lượt đọc kết quả làm bài tập 3 - Học sinh nhận xét. 2.Bài mới: - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – - Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương viết. thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> - Học sinh nêu cách trình bày bài chính • Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong tả. đoạn văn vào bảng con. -Viết từ khó: mưa rây, rực lên, chứa • Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận lửa, chứa nắng … trong câu. - Học sinh lắng nghe và viết nắn nót. • Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. • Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Bài 2 a: Yêu cầu đọc đề. - HS chơi trò chơi: thi viết nhanh a. + Sổ: sổ mũi – quyển sổ. + Xổ: xổ số – xổ lồng + Sơ: sơ sài – đơn sơ. + Su: su hào – đồng xu + Sứ: bát sứ – xứ sơ - Giáo viên nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập đã chọn. Bài 3b: Yêu cầu đọc đề. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Thi tìm từ láy: + An/ at : man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt. + Ang/ ac: khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc. - Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở • Giáo viên chốt lại. bài 3a. 3. Củng cố. - Học sinh trình bày. - Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - Giáo viên nhận xét. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị:“Nghe-vết: Hành trình của bầy ong” - Nhận xét tiết học. Toán. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; … - BT cần làm : Bài 1. - Học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. Bảng con, SGK, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - 3 học sinh lần lượt sửa bài 3/ 59 (SGK). 2. Bài mới: Luyện tập Bài 1: • Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân - Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000. số thập phân với 10, 100, 1000,….

<span class='text_page_counter'>(137)</span> • Yêu cầu học sinh tính: 142,57 x 0,1 • Giáo viên chốt lại.. - HS tự tìm kết quả với 143,57 ´ 0,1 - Học sinh nhận xét: STP ´ 10 ® tăng giá trị 10 lần – STP ´ 0,1 ® giảm giá trị xuống 10 lần vì 10 gấp 10 lần 0,1 • Yêu cầu học sinh nêu cách chuyển dấu - Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; phẩy khi nhân với: 0,1; 0,01; 0,001; … 0,01 ; 0,001; … ta chuyển dấu phẩy sang • Giáo viên chốt lại ghi bảng. trái 1, 2, 3 chữ số. - Nhận xét sửa sai - Học sinh lần lượt nhắc lại. b. HS tính nhẩm và nêu kết quả Bài 2: (Làm thêm) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề bài. - 4 Học sinh làm bài trên bảng. • Giáo viên chốt lại. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét ghi điểm. 1000ha = 10km2; 125ha= 1,25km2; 3. Củng cố. 1,25ha = 0,0125km2; 3,2ha = 0,032km2. - Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân Thi đua giữa các nhóm nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Làm BT 3. Luyện từ và câu. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU:. - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1 ; BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước (BT4). - HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4. * GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua các từ ngữ ở BT3, GV liên hệ GD BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu. Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới: “Luyện tập về quan hệ từ”. Hoạt động 1: Bài 1: - Dán lên bảng lớp tờ phiếu ghi đoạn văn. - Cho HS đọc yêu cầu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Làm bài tập 3 tiết trước.. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc nhóm đôi. - Học sinh ghạch dưới từ chỉ quan hệ và nêu tác dụng: + Từ của: nối cái cày với người Hmông + Từ bằng: nối bắp cày với gỗ tốt màu.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> đen. + Từ như(1): nối vòng với hình cánh cung. + Từ như(2): nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. - 3 Học sinh trả lời miệng. a. nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. b. mà: biểu thị quan hệ tương phản. c: nếu - thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.. - Nhận xét chốt ý: Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu bài. - HDHS tìm hiểu bài.. • Giáo viên chốt quan hệ từ Hoạt động 2: Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc. - Ghi các từ chỉ quan hệ: và, nhưng, - Cả lớp đọc toàn bộ nội dung. trên, thì, ở, của lên bảng. - Điền quan hệ từ vào vở bài tập. - Học sinh lần lượt trình bày. - Nhận xét sửa sai ; GD BVMT. - Cả lớp nhận xét. Bài 4: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Thi đặt câu viết vào giấy khổ lớn. - Đại diện nhóm lên bảng dán. • Giáo viên nhận xét. - Chọn ra tổ nào thực hiện nhanh – chữ 3. Củng cố. đẹp – đúng. - Gọi 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ 4. Dặn dò: từ”. - Làm vào vở bài tập 4. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.. Khoa học. ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. MỤC TIÊU:. - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. * GD BVMT (Liên hệ) : GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51.Một số dây đồng. - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: Sắt, gang, thép. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Đồng và hợp kim của đồng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nêu một số dụng cụ làm bằng sắt, gang, thép và cách bảo quản..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm quan sát các dây đồng các em đã chuẩn bị sẵn và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ ânâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, sung. dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu Phiếu học tập Đồng ĐồngĐồnghọc sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK thiếc kẽm trang 44 và ghi lại các câu trả lời vào Nguồn Có thể tìm Là hợp - Là hợp phiếu học tập. gốc. Tính chất. * Bước 2: Làm việc lớp: - Giáo viên chốt: Đồng là kim loại. Đồng – thiếc, đồng – kẻm đều là hợp kim của đồng. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. * Kể tên và nêu được cách bảo quản một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 51. + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? - Nhận xét chốt ý. 3. Củng cố : GD ý thức bảo vệ nguồn. thấy trong kim của kim của tự nhiên (ở đồng và đồng và dạng đơn thiếc kẽm chất) - Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ xỉn màu - Dễ dát mõng và kéo sợi - Dẫn nhiệt và điện tốt. - Cứng hơn đồng, có màu nâu, có ánh kim. - Cứng hơn đồng, có màu vàng, có ánh kim. - Học sinh trình bày kết quả ghi phiếu học tập của mình. - Học sinh khác góp ý.. - Học sinh quan sát, trả lời. - Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng. - Nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng …dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho sáng bóng trở lại..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> tài nguyên thiên nhiên. 4. Dặn dò: - Học bài + Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Nhôm”. - Nhận xét tiết học. - HS lần lược nêu lại nội dung bài.. Thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn. Buổi sáng. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT) I. MỤC TIÊU:. - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK. - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quý mến mọi người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình. - Học sinh nêu ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Bài 1: - HDHS tìm hiểu bài văn. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1 HS nêu - 1 HS nêu. - Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn. - Cả lớp đọc thầm. - Trao đổi theo cặp, ghi những nét tả ngoại hình của bà. - Học sinh trình bày kết quả. Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, - Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc thể nêu thêm những từ đồng nghĩa, tăng dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng thêm vốn từ. gỗ rất khó khăn. - Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của . Đôi mắt: … người bà . Khuôn mặt: … . Giọng nói: trầm bổng ngân nga như - Giáo viên nhận xét bổ sung. tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa Hoạt động 2: cháu … Bài 2: - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Học sinh đọc to bài tập 2. - Yêu cầu học sinh diễn đạt đoạn câu văn. - Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ đang làm việc – Học sinh đọc. rèn. - Nhận xét bổ sung. - Học sinh trình bày tương tự bài tập 1. 3. Củng cố. - Cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> - Cho HS nói về ngoại hình của một - HS nói về ngoại hình một người mà người. em quý mến hoặc một người mà em thường gặp. - Nhận xét tuyên dương. - Lớp nhận xét – bình chọn. 4. Dặn dò: - Về nhà tập viết bài văn tả người. - Chuẩn bị bài sau. Toán. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. + Nhân một số thập phân với một số thập phân. + Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2. - Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, chính xác, say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. Bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Luyện tập. Bài 1a: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Treo tờ giấy khổ to có ghi sẵn bảng kẽ BT 1a. - Cho HS sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ; b = 3,1 ; c = 0,6. - HD các trường hợp còn lại tương tự. • Giáo viên chốt lại, ghi bảng tính chất kết hợp. Bài 1b. - Cho HS thảo luận cách làm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh sửa bài 3/60 (SGK). - Học sinh đọc đề. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét chung về kết quả. - HS nêu so sánh giá trị của 2 biểu thức. - HS rút ra tính chất kết hợp. - 2 HS nhắc lại.. - Học sinh đọc đề. - HS vận dụng tính chất kết hợp để làm bài. 4 Học sinh làm bài trên bảng. - Cho HS nêu cách làm. - HS nêu cách làm. - Nhận xét ghi điểm - Học sinh nhận xét, sửa bài. Bài 2: - Học sinh đọc đề. - Cho HS làm vào vở. - Học sinh làm bài vào vở. - 2 Học sinh sửa bài trên bảng. - Học sinh nêu thứ tự các phép tính trong biểu thức. • Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện - Lớp nhận xét bổ sung. trong biểu thức. 3. Củng cố. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy - 2 HS nêu. tắc nhân một số thập với một số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò: - Làm BT 3.. - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Lịch sử. VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. MỤC TIÊU:. + Sau CMTT nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”; “giặc dốt”; “giặc ngoại xâm”. + Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống “giặc đói”; “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, … - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV. 1. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ trục thời gian lên bảng: 1858 1930 1945 | | | + Em hãy nêu tên sự kiện lịch sử tương ứng với các năm được biểu thị trên trục thời gian? + Em hãy nêu sự kiện lịch sử ngày 2/9/1945? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: ghi tựa * Nêu nhiệm vụ bài học: - Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám có những khó khăn gì? - Để thoát được tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? - Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” * Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám. (nghìn cân treo sợi tóc) - Treo hình 1 lên bảng. Hỏi hình chụp cảnh gì? + Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. - Cho HS hoạt động nhóm 4 Nhóm 1: Em hiểu thế nào là “nghìn cân. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS. - 1 HS nêu: + Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta. + Năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. + Năm 1945 cách mạng tháng Tám thành công. - 1 HS nêu: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. - HS ghi vào vở.. - HS đọc từ đầu đến “nghìn cân treo sợi tóc” (kết hợp nhìn hình 1) để trả lời câu hỏi. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi.. - Chia thành 4 nhóm thảo luận + Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khăn, tưởng như.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> treo sợi tóc”? Nhóm 2: Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì? Nhóm 3: Nếu không đẩy lùi được nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra đối với đất nước chúng ta? Nhóm 4: Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”?. không vượt qua nổi. + Nạn đói làm chết hơn 2 triệu người, nông nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ, giặc ngoại xâm và nội phản đe dọa nền độc lập. + Sẽ có nhiều người bị chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết để xây dựng đất nước. nguy hiểm hơn là không đủ sức để chống lại giặc ngoại xâm. + Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, dẫn đến mất nước. - Đại diện 4 nhóm lên đính phiếu học tập lên bảng lớp và trình bày kết quả.. - Nhận xét kết luận: * Hoạt động 2: Đảng và Bác Hồ lãnh đạo nhân dân vượt qua tình thế hiểm nghèo: - Cho HS đọc thầm từ chỗ: Để cứu đói đến làm gương cho ai được. + Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên.. - GV nhận xét, kết luận: - Treo hình 2 và hình 3 lên bảng cho HS quan sát và cho biết hình chụp cảnh gì? + Vậy em hiểu thế nào là bình dân học vụ. * Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” - Cho HS hoạt động nhóm 2. - GV nhận xét và kết luận: (đính băng giấy ghi sẵn bài học lên bảng) - Gọi 3 HS đọc lại. 3. Củng cố: + Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo. - Cho HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy 4. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Bác Hồ có tình yêu sâu sắc, thiêng liêng đối với đất nước ta. - Hình ảnh của Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo làm cho nhân dân cảm động, kính trọng và một lòng theo Bác Hồ, theo Đảng. - 2 HS nêu nội dung của hình 2, 3 - Là lớp dành cho những người lớn tuổi học ngoài giờ lao động. - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 3 HS đọc lại. + Đã phát huy được sức mạnh của toàn dân. + Phát huy được truyền thống yêu nước, bất khuất của nhân dân. + Đảng và Bác Hồ đã dựa vào dân.. Địa lí. CÔNG NGHIỆP (tiết 1) I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Nêu tên một số sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thống kê để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. - HS hká, giỏi : + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có. + Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có). + Xác định trên bản đồ các địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. * GD BVMT (Liên hệ) : GD HS cách xử lí chất thải công nghiệp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy sản nước ta. - Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng? - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: “Công nghiệp”. Hoạt động 1: Nước ta có những ngành công nghiệp nào? - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp. + Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 HS trả lời.. - Làm các bài tập trong SGK. - Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. · Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp. · Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản …). · Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh … + Ngành công nghiệp có vai trò như thế - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ nào đới với đời sống sản xuất? dùng cho đời sống, xuất khẩu … * GD HS cách xử lí chất thải công nghiệp. Hoạt động 2: Nước ta có nhiều nghề thủ công. +Kể tên những nghề thủ công có ở quê - Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem em và ở nước ta? dãy nào kể được nhiều hơn). - Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ - Nhắc lại. công. Hoạt động 3: Đặc điểm của nghề thủ công nước ta. (HS KG) +Nghề thủ công nước ta có đặc điểm gì? - Đặc điểm của nghề thủ công truyền thống Chốt ý. của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, 3. Củng cố. nguồn nguyên liệu sẵn có. - Nhận xét, đánh giá. - Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> 4. Dặn dò: - Dặn dò: Ôn bài. - Chuẩn bị: Phần tiếp theo - Nhận xét tiết học.. được về các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp.. Buổi chiều. TH Toán:. TIẾT 2 - TUẦN 12 I. MỤC TIÊU:. - Củng cố để HS biết nhân số thập phân với số thập phân. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. Vận dụng để giải toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: Ÿ Nhận xét, ghi điểm 2. Hướng dẫn HS làm bài: Ÿ Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Nhận xét, sửa sai Ÿ Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - Nhận xét, sửa bài Ÿ Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Yêu cầu HS đọc đề - Nhận xét, ghi điểm Ÿ Bài 4: - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài.. Ÿ Bài 5: Dành cho HS khá - Cho cả lớp quan sát và tìm cách vẽ. - Chữa bài. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 3 HS lên bảng làm bài tập. - Lớp nhận xét - Làm bài vào vở, 3 HS TB lên bảng. - 2 HS TB lên bảng, HS làm vở - HS làm vở, 3HS làm ở bảng. - Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn. Quảng đường bác An đi bộ là: 4,5 x 0,5 = 2,25 (km) Quảng đường bác An đi ôtô khách là: 42,5 x 1,2 = 51(km) Quảng đường bác An ra tỉnh là: 2,25 + 51 = 53,25 (km) Đáp số: 53,25 km - 1 HS đọc yêu cầu. - Vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng, HS khác nhận xét.. TH Tiếng Việt:. TIẾT 2 - TUẦN 12 I. MỤC TIÊU:. - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả thầy giáo (cô giáo) hoặc một bạn học của em - Viết được mở bài gián tiếp hoặc kết bài kiểu mở rộng cho bài văn trên. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Bài 1: - Cho HS đọc đề bài và gợi ý. - Yêu cầu cả lớp lập dàn ý vào vở. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở. - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét, sử lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm. - Một số HS đọc dàn ý, HS khác nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Viết vào vở. - 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét. - Chuẩn bị: Luyện tập. Sinh hoạt tập thể. NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU:. - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 12. - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 13. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Nhận xét tuần 12 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........ * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 13 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học - GV cho lớp hát bài tập thể.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra. - Đại diện trình bày bổ sung.. - HS tự nhận loại. - HS lắng nghe. - HS theo dõi.. - HS biểu quyết nhất trí. - HS hát bài tập thể..

<span class='text_page_counter'>(147)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×