Tải bản đầy đủ (.docx) (160 trang)

tap doc 2 co hinh ok

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.83 KB, 160 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011 Tuần 1 Môn : Tập đọc. CÓ CÔNG MAI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng , r rng tồn bi , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy giữa các cụm từ . - Hiểu lời khuyên câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẩn nại mới thành công ( trả lời được các CH trong SGK ) HS khá , giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắc , có ngày nên kim II Giáo dục kĩ năng sống : -Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh) -Lắng nghe tích cực -Kiên định -Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện) III PP/ Kĩ thuật dạy học: -Động não -Trình bày 1 phút -Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. IV Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Tranh minh họa (SGK) - Học sinh : SGK V Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN A. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét chung. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Gv dùng lời giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng: Có công mài sắt, có ngày nên kim 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Đọc to, rõ thong thả, phân biệt giọng nhân vật. - Yêu cầu 1 hoc sinh khá đọc lại bài - Giáo viên giới thiệu từ cần luyện đọc đã ghi trên bảng và gọi học sinh đọc . - Yêu cầu học sinh đọc từng câu.. * Hướng dẫn đọc ngắt giọng câu dài. - Cho học sinh luyện đọc câu và ngắt giọng.. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. - Học sinh theo dõi đọc thầm . - 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - 3, 5 học sinh đọc – lớp đọc đồng thanh từ khó: nghuệch ngoạc,quyển sách,nắn nót, mải miết…. - Mỗi em đọc 1 câu, đọc nối tiếp từng dãy bàn cho đến hết..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Đọc từng đoạn trước lớp . - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp. Giáo viên – lớp theo dõi nhận xét. - Chia nhóm – Học sinh theo dõi đọc theo nhóm. * Thi đọc . - Cho học sinh thi đọc đồng thanh, cá nhân . - Giáo viên nhận xét . * cả lớp đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và hỏi: + Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? - Học sinh đọc tiếp đọan 2 và trả lời. + Cậu nhìn thấy bà cụ đang làm gì ?. - 3,5 em đọc cá nhân + đồng thanh. Mỗi khi cầm quyển sách / cậu chỉ đọc được chỉ vài hàng/ngáp dài ngáp ngắn / rồi bỏ đi// - Bà ơi /bà làm gì thế ? - Thỏi sắt to như thế ? làm sao bà mài thành kim được . Các nhóm cử học sinh thi đọc . - HS đọc đoạn 1 - Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được ……. Nghuệch ngoạc. - HS đọc đoạn 2 - Bà cụ đang cầm thỏi sắt mãi miết mài vào tảng đá . - Để làm thành một cái kim. - Cậu không tin. + Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ? + Cậu bé có tin thỏi sắt có mài được thành chiếc kim nhỏ không? + Những câu văn nào cho thấy cậu không tin? * Lúc đầu cậu bé không tin là bà cụ có thể mài thỏi sắt thành một cái kim nhưng về sau cậu lại tin .Bà đã nói gì để cậu bé tin, chúng ta cùng tiếp bài để biết điều đó. - Gọi học sinh đọc đoạn 3,4. - Bà cụ giảng giải như thế nào ? - Theo em bây giờ cậu bé đã tin bà chưa ? vì sao? - Qua câu chuyện này khuyên điều gì ? * Luyen đọc lại toàn câu chuyện . - Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm . 4. Củng cố dặn dò:. - Cậu bé ngạc nhiên, nói với bà cụ rằng : Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được ? - Học sinh đọc đoạn 3,4. - Cậu bé tin lời bà nên cậu quay về nhà và học hành chăm chỉ ? - Câu chuyên khuyên ta nên nhẫn nại, kiên trì, không được ngại khổ… -2 em đọc lại cả bài Em thích bà cụ , vì bà dạy cho cậu bé tính nhẩn nại kiên trì./ vì bà là người nhẫn nại, kiên trì. - Em thích cậu bé vì cậu bé biết nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa. -Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh -Động não giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh) -Trình bày 1 phút -Lắng nghe tích cực -Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia -Kiên định sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá -Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch nhân, phản hồi tích cực. thực hiện) + Em thích nhất nhân vật nào ?Vì sao? - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại truyện ghi nhớ lời khuyên của truyện. - Chuẩn bị bài sau”Tự thuật” Thứ tư ngày 24 tháng 08 năm 2011 Tuần 1 Môn : Tập đọc. TỰ THUẬT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết ngỉ hơi sau các dấu câu , giữa các dòng , giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng . - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài . Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật ( lí lịch ) ( trả lời được các CH trong SGK ) II Giáo dục kĩ năng sống : -Tự nhận thức vể bản thân. -Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến ngưới khác - Đọc đúng r rng tồn bi ; biết ngỉ hơi sau các dấu câu , giữa các dịng , giữa phần yu cầu v phần trả lời ở mỗi dịng . - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài . Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật ( lí lịch ) ( trả lời được các CH trong SGK ) III PP/ Kĩ thuật dạy học: -Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin -Đóng vai IV Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Tranh minh họa, sơ đồ vẽ các đơn vị hành chính . - Học sinh : Xem bài trước. V Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên đọc bài HS1:đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi + Những từ ngữ nào cho thấy cậu bé rất lười biếng? HS2: đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi + Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện - GV nhận xét ghi điểm B Bài mơi 1. Giới thiệu bài - GV dùng lời giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng: “ Tự thuật” 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Giáo viên đoc mẫu lần 1 * Hướng dẫn phát âm từ khó. - Giáo viên giới thiệu các từ cần luyện đọc và yêu cầu học sinh đọc các từ khó : huyện , quê quán , quận trường, tự thuật, nơi ở hiện nay, Hàn Thuyên, Chương Mĩ… - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Gọi 1 em đọc phần chú giải SGK * Hướng dẫn đọc ngắt giọng. - Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt giọng theo dấu phân cách, hướng dẫn đọc ngày ,tháng , năm . - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. * Thi đọc giữa các nhóm. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. - HS đọc bài và TLCH - HS đọc bài và TLCH. - Học sinh nhắc lại tựa bài. - 3- 5 học sinh đọc cá nhân , đồng thanh các từ khó. - Học sinh đọc nối tiếp nhau cho đến hết. - 1 học sinh đọc – Lớp theo dõi. - Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng câu –Học sinh khác nghe góp ý. - Đại diện nhóm đọc cả lớp nghe nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi. + Em biết những gì về bạn Hà ? + Nhờ đâu em biết về bạn Hà như vậy?. - Họ và tên, nam, nữ, ngày sinh, năm sinh, quê quán … - Nhờ bản tự thuật của Thanh Hà nên em biết rõ thông tin về bạn ấy. - Học sinh nối tiếp nhau nói tên họ. + Hãy cho biết họ tên em? - HS nêu - Giáo viên mời 2,3 em lên làm mẫu trước lớp. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh thi đua nhau đọc. + Hãy cho biết tên địa phương em đang ở?  Luyện đọc lại : Giáo viên nhắc nhỡ học sinh đọc rõ ràng, rành mạch. - HS đọc lại bài 4. Củng cố – dặn dò - Gọi 1 em khá đọc lại toàn bài. - Liên hệ giáo dục -Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin -Tự nhận thức vể bản thân. -Đóng vai -Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến ngưới khác - Chuẩn bị bài sau”Phần thưởng”. - Nhận xét tiết học . Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2011 Tuần 2 Môn : Tập đọc. PHẦN THƯỞNG I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . - Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lịng tốt v khuyến khích HS lm việc tốt . ( trả lời được các CH,1,2,3 ) HS khá , giỏi trả lời được CH3. II Giáo dục kĩ năng sống : -Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. -Thể hiện sự cảm thông. III PP/ Kĩ thuật dạy học: -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm – chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. IV Đồ dùng dạy học: GV: tranh minh họa phóng to. HS : xem bài trước. V Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A.Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh đọc lại bài “Tự thuật” và trả lời câu hỏi (SGK). - Nhận xét cho điểm. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài:Giáo viên treo tranh và hỏi: tranh vẽ cảnh gì? - Giáo viên chỉ vào tranh và nói: đây là cô giáo, cô đang trao phần thưởng cho Na. Na không phải là học sinh giỏi nhưng cuối năm bạn vẫn được cô giáo khen thưởng, các bạn quí mến. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vì sao Na được thưởng. - Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp: “Phần thưởng” 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài (đọc như mục yêu cầu) Hướng dẫn HS đọc – Kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. Giáo viên uốn nắn chỉnh sửa phát âm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó.. - HS đọc bài và TLCH. - Tranh vẽ lễ tổng kết năm học. - Học sinh lắng nghe.. - Học sinh lặp lại tựa bài. Theo dõi SGK và đọc thầm.. Học sinh đọc từng dãy bàn đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết. * Đọc từng đoạn trước lớp. -Từ khó: nửa năm, làm lặng yên, buổi Hướng dẫn đọc ngắt giọng 1 số câu dài, câu khó sáng, sáng kiến, trực nhật, tẩy, … ngắt. - Học sinh đọc trước lớp 3 – 5 em. Một buổi sáng / vào giờ ra chơi / các bạn trong lớp túm tụm bàn tán điều gì / có lẽ bí mật lắm // * Đọc từng đoạn trong nhóm. Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. Mỗi học sinh trong nhóm đọc. * Cả lớp lớp đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. Gọi 1 em đọc lại đọan 1,2 và hỏi: + Câu chuyện kể về ai? + Bạn Na là người thế nào? - Kể về bạn Na. + Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm? - Na là người tốt. - Na gọt bút chì giúp bạn, làm cho Minh nữa cục tẩy, làm trực nhật giúp + Các bạn đối với Na như thế nào? bạn. + Tại sao Na luôn được bạn bè quý mến mà lại - Các bạn rất quý mến Na. buồn? - Vì Na học chưa giỏi. + Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm học? “Yên lặng” nghĩa là gì? - Các bạn sôi nổi bàn tán về điểm … + Các bạn của Na làm gì vào giờ ra chơi? “yên lặng” là không nói gì. - Các bạn túm tụm bàn điều gì đó có + Theo em các bạn Na bàn bạc điều gì? vẻ bí mật. - Các bạn cố đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na vì em là cô bé tốt - Giáo viên: để biết chính xác điều bất ngờ mà cả bụng. lớp và cô giáo muốn dành cho Na chúng ta tìm hiểu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tiếp đoạn cuối. + Em nghĩ Na có xứng đáng nhận phần thưởng không? Vì sao? - Na xứng đáng nhận phần thưởng vì + Khi Na được nhận phần thưởng những ai vui em là 1 cô bé tốt bụng, rất đáng quý. mừng? Vui như thế nào? Nhiều học sinh trả lời. + Na vui mừng đến mức tưởng là mình nghe nhằm, đỏ bừng mặt. + Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy. + Mẹ lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe. 4. Củng cố – dặn dò - Gọi 1HS đọc lại bài và hỏi: + Qua câu chuyện này, em học được gì ở bạn Na? - Tốt bụng, hay giúp đỡ người khác. + Việc làm của các bạn trong lớp đề nghị cô giáo - Biểu dương người tốt việc tốt. trao phần thưởng cho Na có nghĩa gì? + Chúng ta có nên làm nhiều việc tốt không? -Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin -Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị -Đóng vai của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. -Thể hiện sự cảm thông. Xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 31 tháng 09 năm 2011 Tuần 2 Môn : Tập đọc. LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . - Hiểu ý nghĩa : Mọi người , vật đều làm việc ; làm việc mang lại niềm vui .( trả lời được các CH trong SGK ). II Giáo dục kĩ năng sống : -Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì. -Thể hiện sự tự tin: có niềm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người cí ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ. III PP/ Kĩ thuật dạy học: Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi -Thảo luận nhóm IV Đồ dùng dạy học: GV: SGK, Tranh minh họa bài đọc HS: Xem trước bài, SGK…. V Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 học sinh đọc bài, mỗi em 1 đoạn bài - HS đọc bài theo yêu cầu và TLCH Phần thưởng và trả lời câu hỏi. - Kể những việc tốt của Na? - Theo em các bạn Na bàn bạc với nhau điều gí? - Na có xứng đáng nhận phần thưởng không? Vì sao? - Nhận xét ghi điểm. B.Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài - Mọi người, mọi vật xunh quanh đều làm - Học sinh lắng nghe. việc, làm việc tuy vất vả nhưng lại đem đến niềm vui. Để biết rõ điều này chúng ta cùng học bài hôm nay. - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. - Học sinh lặp lại tựa bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ. *Đọc từng câu - giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh. - Hướng dẫn đọc từ khó. - Giáo viên đọc trước 1 lần – các từ khó: quanh , quét , gà trống , trời , sắp sáng , việc , tích tắc … *Đọc từng đọan trườc lớp: chia 2 đoạn. - Đoạn 1: từ đầu … tưng bừng. - Đoạn 2: Phần còn lại. - Giáo viên theo dõi hướng dẫn ngắt hơi - Giải nghĩa từ – gọi học sinh giải nghĩa từ. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Giáo viên uốn nắn sửa sai *Thi đọc giữa các nhóm. *Lớp đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết. - Học sinh đọc 5 – 7 em, lớp đọc đồng thanh.. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết. - Học sinh giải nghĩa. - Từng học sinh trong tổ đọc.. - Các vật: cái đồng hồ báo giờ, cành hoa đua nở làm đẹp mùa xuân + Bé làm những việc gì? - Con vật: gà trồng, tu hú, chim sâu. - Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em. + Khi làm việc bé thấy thế nào? - Bé làm bài… - Yêu cầu học sinh đọc câu “Cành đào … - Bé thầy bận rộn nhưng rất vui. tưng bừng” - Học sinh đọc. - “Rực rỡ có nghĩa là gì ”? - Hãy đặt câu với từ rực rỡ ? - Làm tươi sàng, nổi bật lên. - Mặt trời tỏa sáng vàng rực / những bông.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tưng bừng nghĩa là gì? - Hãy đạt câu với từ tưng bừng? * Luyện đọc lại: - Cho học sinh luyện đọc lại bài. - Nhắc nhở giọng đọc – bình chọn. 4.Củng cố – dặn dò. - Hỏi lại tên bài - Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?. hoa rực rỡ sắc xuân … - Nghĩa là vui nhộn, lôi cuốn nhiều người. - Lễ khai giảng thật tưng bừng. - Làm việc thật là vui - Mọi vật , mọi người đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui và làm việc giúp mọi người trở nên có ích cho cuôc sống. -Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm – chia sẻ đang làm gì và cần phải làm gì. thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi -Thể hiện sự tự tin: có niềm tin vào bản thân, tích cực. tin rằng mình có thể trở thành người cí ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài Bạn của Nai Nhỏ. - Nhận xét tiết học. Thứ hai ngày 05 tháng 09 năm 2011 Tuần 3 Môn : Tập đọc. BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục đích yêu cầu: được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình ( BT1) ; nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn ( BT2) - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1 thực hiện được yêu cầu của BT3(phân vai , dựng lại câu chuyện ). II Giáo dục kĩ năng sống : -Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì. -Thể hiện sự tự tin: có niềm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ. III PP/ Kĩ thuật dạy học: -Trải nghiệm, thảo luận nhóm – chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực IV Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc, …… Học sinh : SGK,……... V Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A.Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh đọc bài, mỗi em 1 đoạn bài “ Làm việc thật là vui” và trả lời câu hỏi. +HS1: Các con vật xung quanh ta làm những việc gì? + HS2: Bé làm những việc gì? + HS3: Câu chuyện có gì vui ? - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1.Giới thiệu bài -Tranh vẽ những con vật gì ? Chúng đang làm gì ? -Tại sao Nai húc ngã Sói chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn qua bài Bạn của Nai Nhỏ nhé. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc -Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng theo giọng kể chuyện. -Luyện phát âm từ khó : * Đọc từng câu -Hướng dẫn ngắt giọng. Bảng phụ : Có lần,/chúng con gặp một hòn đá to chặn lối.// Bạn con chỉ hích vai,/ hòn đá đã lăn sang một bên.// - Đọc từng đoạn * Đọc từng đoạn trong nhóm *Thi đọc theo tổ * Cả lớp đọc đồng thanh - Giáo viên nhận xét. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . -Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2.. -2 em đọc và TLCH. -1 em đọc cả bài và TLCH... - Sói, 2 con Nai và 1 con Dê.. Một con Nai húc ngã con Sói. - HS nhắc lại tên bài”Bạn của Nai Nhỏ.”. -Theo dõi, đọc thầm. -1 em đọc đoạn 1-2.. Phát âm : ngăn cản, hích vai, chặn lối, hòn đá.( 3 - 5 em ). -HS đọc từng câu cho đến hết. -HS luyện đọc câu ( 5-7 em ) -Chia nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. - Theo dõi, đọc thầm.. - Đi chơi xa cùng bạn. -“Cha không ngăn cản con, nhưng + Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ? con hãy kể cho cha nghe về bạn của + Cha Nai Nhỏ nói gì ? con”. -Lấy vai hích đổ hòn đá to ngăn chặn lối đi. + Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động -Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy khỏi lão nào của bạn mình ? Hổ đang rình sau bụi cây. -Lao vào gã Sói dùng gạc húc Sói ngã ngửa. -Nhận xét. - Những hành động tốt đó ở bạn của Nai Nhỏ đã đem lại niềm tin của cha Nai Nhỏ ra sao, chúng - Theo dõi, đọc thầm. ta cung tìm hiểu tiếp đoạn 3,4 nhé - HS trả lời theo suy nghĩ - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4. - Dám liều mình cứu người khác. - Mỗi hành động của Nai Nhỏ nói lên một điều.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> tốt của tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ? - GV giảng thêm : Đó là đặc điểm tốt của bạn vừa dũng cảm, vừa tốt bụng. - Theo em, người bạn tốt là người như thế nào ? - GV chốt ý : Ngoài ra người bạn tốt cần phải có thiện chí có uy tín, luôn đem lại niềm tin yêu cho mọi người. Nhận xét tuyên dương HS trả lời tốt. 4. Củng cố – dặn dò - Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa - Liên hệ GD: nên chọn bạn tốt mà chơi. Trong cuộc sống có bạn thì niềm vui sẽ tăng lên gấp Vìđôi cha và nỗi buồn sẽ vơi đi một nửa. -Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì. -Thể hiện sự tự tin: có niềm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người cí ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ. - Xem trước bài “Gọi bạn” - Nhận xét tiết học.. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Có sức khoẻ là đáng quý. - Thông minh nhanh nhẹn. - Sẵn sàng giúp bạn, cứu bạn, đáng được bạn tin cậy. - Chia nhóm thi đọc lại toàn chuyện theo phân vai : người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ. -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi -Thảo luận nhóm. Thứ tư ngày 07 tháng 09 năm 2011 Tuần 3 Môn : Tập đọc. GỌI BẠN I Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ : xa xưa, thưở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo, gọi hoài. - Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, ngắt dòng theo nhịp 3-2 hoặc 2-3. 3-1-1. - Biết đọc bài với giọng tình cảm : nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng (Bê! Bê!). - HTL 2 khổ thơ cuối bài. - Hiểu ND:Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng ( trả lời được các CH trong SGK ). II Đồ dùng dạy học: GV : Tranh Gọi bạn. Viết sẵn bài thơ. HS : SGK…… III Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc lại bài “Bạn của Nai Nhỏ” và TLCH + HS1: trả lời câu hỏi 1 + HS2: trả lời câu hỏi 2 - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV dùng lời giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng “Gọi bạn”. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc -Giáo viên đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm -Hướng dẫn luyện đọc, giảng từ. * Đọc từng dòng thơ : -Rèn đọc từ khó : xa xưa, thưở nào,một năm, suối cạn, lấy gì nuôi, bao giờ, lang thang, nẻo, gọi hoài(MB) Thưở, sâu thẳm, hạn hán, cỏ héo khô, nuôi đôi bạn, quên đường về, thương bạn, khắp nẻo (MN). * Đọc từng khổ thơ: - Hướng dẫn đọc ngắt giọng: Bê Vàng đi tìm cỏ/ Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến bây giờ Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài:/”Bê!// Bê!”// * Thi đọc giữa các nhóm. * Cả lớp đọc đồng thanh 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc lại khổ 1, 2 + Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu ? + Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? + Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì ? + Vì sao Dê Trắng vẫn gọi Bê! Bê!. 4. Luyện học thuộc lòng 2 khổ thơ. - HS đọc đồng thanh lại 2 khổ thơ cuối - GV xóa dần bảng chừa lại 1 tiếng đầu mỗi dòng thơ làm điểm tựa - Luyện HTL theo tổ, cá nhân. - Nhận xét tuyên dương 5.Củng cố – dặn dò : -Bài thơ gợi lên trong lòng em tình cảm gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Bạn của Nai Nhỏ. -2 em đọc và TLCH.. - HS nhắc lại Gọi bạn.. -Theo dõi, đọc thầm.. -HS nối tiếp đọc từng dòng thơ. -HS phát âm.. -HS nối nhau đọc từng khổ thơ. -Đọc từng khổ trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm.( từng khổ, cả bài ) CN, ĐT. -Đồng thanh. -Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu thẳm. -Vì trời hạn hán, cây cỏ héo khô. -Dê Trắng thương bạn, đi khắp nơi tìm bạn. -Vì tình bạn thắm thiết, chung thủy, nhớ thương bạn không quên được bạn. -Nhóm thi đọc thuộc bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Liên hệ GD - Xem trước bài “Bím tóc đuôi sam” - Nhận xét tiết học.. - Tình cảm thiết tha của đôi bạn. Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2011 Tuần 4 Môn : Tập đọc. BÍM TÓC ĐUÔI SAM I Mục đích yêu cầu: -Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin -Đóng vai - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi . - Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn , cần đối xử tốt với các bạn , cần đối xử tốt với các bạn gái ( trả lời được các CH trong SGK ). II Giáo dục kĩ năng sống : -Kiểm soát cảm xúc -Thể hiện sự cảm thông -Tìm kiếm sự hổ trợ -Tư duy phê phán III PP/ Kĩ thuật dạy học: -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực V Đồ dùng dạy học: GV : Tranh phóng to…… HS : SGK….. IV Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS học thuộc lòng bài Gọi bạn. - Nhận xét, cho điểm. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong tiết tập đọc này chúng ta tập đọc bài Bím tóc đuôi sam. Qua bài tập đọc này, các em sẽ biết cách cư xử với bạn bè như thế nào cho đúng để luôn được các bạn yêu quý, tình bạn thêm đẹp. - GV ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài chú ý giọng đọc lời người kể chuyện, lời các bạn gái, lời Hà, lời Tuấn. * Đọc rừng câu -Hướng dẫn phát âm đúng các từ có vần khó, từ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 em HTL và TLCH.. - nhắc lại tựa bài : Bím tóc đuôi sam. -Theo dõi, đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ngữ dễ phát âm lẫn lộn : loạng choạng, ngượng nghịu, cái nơ, nắm, vịn vào nó, một lúc, đẹp lắm, nín hẳn, ... bím tóc nhỏ, mệt quá, vì vậy, ngã phịch xuống đất, òa khóc, khuôn mặt, vui vẻ, gãi đầu ... * Đọc từng đoạn trước lớp : -Kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng: Khi Hà đến trường./ mấy bạn gái cùng lớp reo lên ://”Ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá!//” Vì vậy,/ mỗi lần cậu kéo bím tóc,/ cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng/ ngã phịch xuống đất.//Rồi vừa khóc./ em vừa chạy đi mách thầy.// Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm!// Giảng nghĩa : bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình. Mở rộng từ : Đầm đìa nước mắt. -Đối xử tốt : nói và làm điều tốt với người khác.. -Học sinh phát âm(nhiều em ).. -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài(đoạn 1-2) -Vài em luyện đọc câu.. -Khóc nhiều, nước mắt ướt đẩm mặt. - Làm tốt với người khác.. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc * Cả lớp đọc đồng thanh -Nhận xét. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc bài + Hà đã nhờ mẹ làm gì ? + Khi Hà đến trường, các bạn đã khen 2 bím tóc của em như thế nào ? + Tại sao đang vui vẻ như vậy mà Hà lại khóc ? -Tuấn đã trêu Hà như thế nào ? -Em nghĩ như thế nào về trò đùa của Tuấn ? + Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng cách nào ? + Theo em vì sao lời khen của thầy làm Hà vui không khóc nữa ? + Khi được thầy khen Hà có mừng không ? Có tự hào về hai bím tóc không ? + Tan học Tuấn làm gì ? + Từ ngữ nào cho thấy Tuấn xấu hổ vì đã trêu Hà ? + Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì ? -Giáo viên yêu cầu chia nhóm. Nhận xét, khen nhóm đọc tốt theo vai. 4.Củng cố – dặn dò - Bạn Tuấn trong truyện đáng chê hay đáng khen ? Vì sao ?. - Đọc cả đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đồng thanh - HS đọc bài -Tết cho 2 bím tóc. -Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá. -Tuấn sấn đến, trêu Hà. -Tuấn kéo bím tóc của Hà ...... -Tuấn đùa ác, bắt nạt bạn, không tôn trọng bạn, không biết cách chơi với bạn. - Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp. -Vì lời khen của thầy làm Hà tự tin, tự hào về bím tóc của mình. - Hà mừng khi được khen. -Tự hào không bị Tuấn trêu. -Tuấn đến gặp Hà, xin lỗi Hà. -Tuấn gãi đầu ngượng nghịu. - Phải đối xử tốt với bạn gái. -Nhóm tự phân vai: Người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, Thầy giáo, 3-4 bạn đóng vai bạn Hà..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?. -Kiểm soát cảm xúc -Thể hiện sự cảm thông -Tìm kiếm sự hổ trợ -Tư duy phê phán - Xem trước bài ” Trn chiếc b “. -Luyện đọc theo vai trong nhóm . -Lần lượt các nhóm trình bày. - Bạn vừa đáng khen, vừa đáng chê: Đáng chê là Tuấn nghịch ác với Hà. Đáng khen là biết nhận ra lỗi của mình và xin lỗi Hà. -Phải đối xử tốt với bạn, đặc biệt là bạn gái. - Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2011 Tuần 4 Môn : Tập đọc. TRÊN CHIẾC BÈ I Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ : làng gần, núi xa, bãi lầy, bái phục, âu yếm, lăng xăng, săn sắt, trong vắt, nghênh cặp chân, hoan nghênh, băng băng, ..... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ : ngao du thiên hạ, bèo sen, đen sạm, bái phục, lăng xăng. - Hiểu ND: qua cuộc đi chơi trên sông đầy thú vị, tác giả đã cho chúng ta thấy tình bạn đẹp đẽ giữa Dế Mèn và Dế Trũi. II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa bài Trên chiếc bè. HS: SGK, xem trước bài III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.Kiểm tra bài cũ - Tiết trước em tập đọc bài gì ? - Gọi HS đọc lại bài và TLCH HS1:Đọc đoạn 1-2 -Vì sao Hà lại khóc ? HS2: đọc đoạn 3-4. - Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì ? - Nhận xét, cho điểm. B.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Bím tóc đuôi sam. -2 em đọc ( 1 em đọc đoạn 1-2, 1 em đọc đoạn 3-4) và TLCH.. 1.Giới thiệu bài + Hỏi : Tranh vẽ gì ?. -Hai chú Dế đang đi chơi trên sông..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Bức tranh này vẽ cảnh đi chơi của hai chú Dế là Dế Mèn và Dế Trũi. Muốn biết cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị, chúng ta cùng đọc bài Trên chiếc bè để biết được điều đó nhé. - GV ghi tựa bi ” Trn chiếc b “ 2. Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV đọc mẫu bài đọc - Gọi 1 HS khá đọc lại bài. - GV ghi từ khó lên bảng: lăng xăng, săn sắt, trong vắt, nghênh cặp chân, hoan nghênh * Đọc từng câu -Hướng dan phát âm từ khó dễ lẫn * Đọc từng đoạn -Giáo viên hướng dẫn đọc câu : Mùa thu mới chớm/ nhưng nước đã trong vắt,/ trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy.//. -1 em nhắc tựabài. - HS lắng nghe - HS đọc bài - Đọc theo yêu cầu -Nghe, đọc thầm. -1 em khá đọc. -Học sinh nối tiếp đọc từng câu. -HS phát âm, cá nhân, đồng thanh.. -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy và cao,/ đoạn trong bài. nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.// -HS luyện đọc câu / Vài em. Đàn săn sắt và cá thầu dầu thoáng gặp đâu cũng -Cá nhân- đồng thanh. lăng xăng/ cố bơi theo chiếc bè,/ hoan nghênh váng cả mặt nước.// Giảng từ -Vài em nhắc lại nghĩa trong bài. -Âu yếm : thương yêu trìu mến. -2 em nhắc lại âu yếm, hoan nghênh. -Hoan nghênh : đón chào với thái độ vui mừng. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn, * Đọc theo nhóm cả bài) Cá nhân, đồng thanh. -Đồng thanh (đoạn 3). * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh -Nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1, 2 + Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ? + “Ngao du thiên ha” có nghĩa là gì ? + Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì ? Tranh : Lá bèo sen : Bèo sen còn gọi là bèo lục bình hay bèo Nhật Bản. Loại bèo này có lá to, cuống lá phồng lên như một chiếc phao có thể nổi trên mặt nước. - Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại + Trên đường đi hai bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao ?. - HS đọc đoạn 1-2. -Dế Mèn và Dế Trũi rũ nhau đi ngao du thiên hạ. -Là đi dạo khắp nơi. -Hai bạn ghép ba bốn lá bèo sen lại thành một chiếc bè để đi. -Quan sát lá bèo sen.. -HS đọc đoạn còn lại. -Nước sông trong vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ, Các con vật hai bên bờ đều tò mò, phấn khởi, hoan nghênh hai bạn. -Gọng vó, cua kềnh, săn sắt, thầu dầu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Kể tên các con vật đôi bạn đã gặp gỡ trên -Gọng vó : bái phục nhìn theo. sông ? -Những ả cua kềnh : âu yếm ngó theo. + Tìm những từ ngữ chỉ thái độ của các con vật -Săn sắt, thầu dầu lăng xăng cố bơi đối với hai chú dế. theo, hoan nghênh váng cả mặt nước. -Dân cư trên sông yêu qúy, ngưỡng mộ hai chú dế. Hai chú dế được xem nhiều cảnh đẹp và được mọi người + Như vậy tình cảm của gọng vó, cua kềnh, săn yêu quý. sắt, thầu dầu đối với hai chú dế như thế nào ? Có -Nhận xét chọn bạn đọc hay. quý mến không ? Có ngưỡng mộ không ? -Thấy nhiều cảnh đẹp, mở mang kiến - Nhận xét tuyên dương HS trả lời tốt thức, bạn bè hoan nghênh, yêu mến, 4.Củng cố- Dặn dò khâm phục. - Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị ? - Liên hệ giáo dục. - Xem trước bài Chiếc bút mực - Nhận xét tiết học. Thứ hai ngày 19 tháng 09 năm 2011 Tuần 5 Môn: Tập đọc. CHIẾC BÚT MỤC I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi . - Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan , biết giuóp đỡ bạn ( trả lời được các CH 2,3,4,5 ) HS khá , giỏi trả lời được CH1 -Thể hiện sự cảm thông -Hợp tác -Ra quyết định giải quyết vấn đề II Giáo dục kĩ năng sống : -Thể hiện sự cảm thông -Hợp tác -Ra quyết định giải quyết vấn đề III PP/ Kĩ thuật dạy học: -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực III Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa HS: SGK, xem trước bài III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động HS.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Trên chiếc bè “ + Những từ ngữ nào thể hiện thái độ của các con vật đối với 2 chú dế? - Nhận xét ghi điểm . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV treo tranh và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Muốn biết chuyện gì đã xảy ra trong lớp học của các bạn nhỏ. Chúng ta cùng tìm hiểu bài đọc “ Chiếc bút mực “ - GV ghi tựa bài bảng lớp. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc . - GV đọc mẫu bài tập đọc: Giọng rõ ràng, phân biệt lời của nhân vật - Yêu cầu 1 em khá đọc lại bài. - GV ghi từ khó lên bảng - Yêu cầu đọc các từ khó, dễ lẫn đã chép lên bảng. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. HD ngắt giọng. _ Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu khó ngắt giọng. * Đọc từng đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1,2 trước lớp. Hỏi: Hồi hộp nghĩa là gì ? - Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc đoạn 1,2 theo nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh. 3 . Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1, 2 và hỏi. + Trong lớp, bạn nào vẫn phải viết bút chì ? - Gọi 1 em đọc 1 đoạn và hỏi. + Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết viết mực. + Thế là trong lớp còn mấy bạn viết bút chì ? Chuyển đoạn: Lan đã được viết bút mực còn Mai thì chưa. Vậy chuyện gì đã xảy ra? Chúng ta cùng học tiếp đoạn còn lại để biết điều đo nhé. - Yêu cầu HS dõc đoạn 3,4 và hỏi. + Chuyện gì xảy ra với bạn Lan ? + Lúc này bạn Mai loay hoay với hộp bút như thế nào ? + Vì sao Mai lại loay hoay như vậy ? + Cuối cùng Mai đã làm gì ?. - HS đọc và TLCH. - HS trả lời. - Học sinh lặp lại tựa bài. - Lớp theo dõi - 1 em đọc - lớp đọc thầm theo. - Đọc các từ: lên, lắm, hồi hộp, thế là… HD luyện phát âm, mỗi em đọc 1 câu cho hết đoạn 2. - Luyện các câu: Ở lớp 1A/ học sinh / bắt đầu được viết bút mực / Chỉ còn mai và Lan vẫn phải viết bít chì. Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì. - Nối tiếp đọc đoạn 1,2. 1 em đọc cả 2 đoạn. - Hồi hộp có nghĩa là không yên lòng và chờ đợi 1 diầu gì đó. - Từng HS đọc trứơc nhóm của mình, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sữa lỗi. - Đọc bài. - Bạn Lan và bạn Mai. - Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. - Chỉ còn mình Mai.. - Lan quên bút ở nhà. - Mai mở hộp bút ra rồi đóng hộp bút lại. - Vì Mai nữa muốn cho bạn mượn nữa lại không muốn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Thái độ của Mai như thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực ? + Mai nói với cô như thế nào ? + Theo em Mai có đáng khen không ?Vì sao ? * Luyện đọc lại. - GV gọi HS luyện đọc theo vai - Gọi 1 em đọc lại toàn bài và hỏi câu hỏi theo nội dung. - Nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò _ Gọi 1 em đọc lại toàn bài và hỏi. + Em thích nhân vật nào nhất ? vì sao ? + Câu chuyện khuyên ta điều gì ? -Thể hiện sự cảm thông -Hợp tác -Ra quyết định giải quyết vấn đề - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau “ Mục lục sách”. Nhận xét tiết học.. - Đưa bút cho Lan mượn. - Mai thấy hơi tiếc. - Để Lan viết trước. - Có, vì Mai biết giúp đỡ bạn bè. - 4 HS đọc phân vai. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.. - HS đọc. - Thích Mai vì Mai là người tốt luôn giúp đỡ bạn. - Luôn giúp đỡ mọi người -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.. Thứ tư ngày 21 tháng 09 năm 2011 Tuần 5 Môn: Tập đọc. MỤC LỤC SÁCH I Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch văn bản có tính cách liệt kê . - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu ( trả lời được các CH 1,2,3,4 ) HS khá , giỏi trả lời được CH5 III Đồ dùng dạy học: _ GV: Xem tranh minh hoạ SGK. _ HS: Xem bài trước. IV Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 4 em lên đọc bài Chiếc bút mực – mỗi em 1 đoạn và trả lời câu hỏi. + Những TN nào cho biết Mai mong được viết bút mực. + Chuyện gì xảy ra với Lan ? + Thái độ của Mai lúc Lan quên bút ra sao ? + Chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới.. - 4 HS đọc lại bài và TLCH ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Giới thiệu bài GV treo tranh và hỏi. + Tranh vẽ cảnh gì ? - Để biết xem mục lục sách có ý nghĩa như thế nào ? lớp mình cùng học bài mục lục sách. - Ghi tựa bài lên bảng lớp. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc . - GV đọc mẫu 1 lần. Giọng đọc to rõ ràng, rành mạch. - Gọi 1 HS khá đọc bài - Giới thiệu các từ luyện đọc và cho HS đọc * Đọc từng câu.. - Giải thích các từ như SGK – GV giải thích thêm. “ Tác giả “ người viết sách, vẽ tranh, vẽ tượng “ cổ tích “ chuyện kể về ngày xưa. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu theo thứ tự. - Gọi 2,3 HS đọc lại cả bài. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài TĐ. + Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu truyện ? + Đó là những truyện nào ?. - HS trả lời - HS nhắc lại tựa bài. - Theo dõi GV đọc và đọc thầm - 1 em khác đọc lần 2. - 3  5 em HD đọc cá nhân. Lớp đọc đồng thanh các từ: Quang Dũng, cỏ nội, Vương Quốc., nụ cười, phùng quán.. - HS nối tiếp nhau từng câu cho đến hết. Một / Quang Dũng / Mùa quả cọ // Trang7 - Học sinh đọc nối tiếp cho đến hết bài. - Đọc bài. - Có 7 Câu chuyện. - Mùa quả cọ, Hương dồng cỏ nội. Bây giờ bạn ở đâu ? Người học trò cũ. Bốn mùa. Vương quốc vắng nụ cười. Như con cò vàng trong cổ tích. - 96 trang. - Băng sơn. - Trang 37. - Tìm được truyện ở trang nào của tác giả nào.. + Tuyển tập có bao nhiêu trang ? + Tập 4 mùa của tác giả nào ? - Truyện Bây giờ bạn ở đâu trang nào ? - Mục Lục sách dùng để làm gì ? - Kết luận: Đọc mục lục sách chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì, có những tác phẩm nào…để ta nhanh chóng tìm được những gì cần đọc - Đưa ra tuyển tập thiếu nhi và yêu cầu HS tra cứu mục lục theo yêu cầu. - 5 -7 HS tra cứu. - Khen ngợi những HS hiểu bài biết tra cứu. Luyện đọc lại. - Gọi 3 HS đọc lại bài và hỏi một số câu về nội dung. - Nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố – dặn dò - Tiết TĐ hôm nay các em học bài gì ? - Muốn biết cuốn sách có bao nhiêu trang? có những truyện gì ? Muốn đọc từng truyện ta làm gì ? - Về nhà học bài.. - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2011 Tuần 6 Môn: Tập đọc. MẪU GIẤY VỤN I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi . - Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp ( trả lời được các CH 1,2,3 ) HS khá , giỏi trả lời được CH4 II Giáo dục kĩ năng sống : -Tự nhận thức về bản thân -Xác định giá trị -Ra quyết định III PP/ Kĩ thuật dạy học: -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực III Đồ dùng dạy học: - GV: Bài dạy, tranh minh hoạ. - HS xem bài trước. IV Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên HTL và trả lời câu hỏi bài “mục lục sách và TLCH trong SGK - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - Để trường luôn sạch đẹp chúng ta phải làm gì ? Bài học hôn nay sẽ giúp các em giải đáp câu hỏi này. - GV ghi tựa bài bảng lớp. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc . - GV đọc mẫu lần 1 - Gọi 1 em khác đọc lần 2. - GV ghi từ khó lên bảng - Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp từng câu trong bài , sửa lỗi phát âm cho HS bằng cách yêu cầu đọc lai các từ sai. - Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng đúng câu khó, câu thể hiện tình cảm sau đó cho lớp luyện. - HS trả lời theo suy nghĩ.. - HS lặp lại tựa bài. - 1 em đọc – lớp theo dõi đọc thầm. - HS luyện đọc từ khó :Rộng rãi, sáng sủa, mẫu giấy, lối ra vào, giữa cửa… - Mỗi em đọc 1 câu cho đến hết. - Tìm cách đọc và luyện đọc. Lớp rộng rãi / sáng sủa / và sạch sẽ / nhưng không biết gì / vứt 1 mẩu giấy / ngay…ra vào //.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đọc các câu này.. *Đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn. - Kết hợp giải nghĩa các từ khó. - Chia nhóm và yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Gọi 1 em đọc cả bài. * Cả lớp đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . - Yêu cầu HS đọc thầm 1 đoạn và hỏi. + Mẩu giấy nằm ở đâu ? có dễ thấy không ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. + Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? + Yêu cầu HS đọc đoạn 3. + Tại sao cả lớp lại xì xào ? + Khi cả lớp hưởng ứng lời của bạn trai là mẩu giấy không biết nói thì chuyện gì xảy ra ? + Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ? + Đó có đúng là lời của mẩu giấy không ? + Vậy đó là lời của ai ? + Tại sao bạn gái nói được như vậy ?. Lớp…quá // thật đáng khen! // Nào! // các em … lắng nghe / và cho cô biết / mẩu … gì nhé // Các bạn ơi! // Hãy …sọt rác // - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết. - Đọc chú giải. - đọc cả bài trước lớp.. - Đọc đoạn 1. - Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy. - Đọc đoạn 2. - Cô yêu cầu cả lớp nghe sau đó nói lại cho cô biết mẩu giấy nói gì ? - Đọc đoạn 3. - Vì các em không nghe mẩu giấy nói gì - Một ban gái đã đứng lên nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác. - Bạn gái nói bạn nghe được lời của mẩu giấy nói rằng. “ các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác! “. - Đó không phải là lời nói của mẩu giấy. - Lời của bạn gái. - Vì bạn gái hiểu được điều cô giáo muốn nhắc nhở HS hãy cho rác vào thùng. - Cô giáo muốn nhắc HS biết giữ gìn vệ sinh trường học để trường luôn sạch sẽ. - Thực hành theo vai.. + Tại sao cô giáo lại muốn nhắc các em cho rác vào thùng ? Cho rác vào thùng làm cho cảch quan nhà trường thế nào ? * Thi đọc lại truyện theo vai. - Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm, nhóm nào đọc hay, đúng là nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố- Dặn dò - Gọi 1 em đọc lại toàn bài. + Em thích nhất nhân vật nào trong truyện? tại sao?. -Tự nhận thức về bản thân -Xác định giá trị -Ra quyết định - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - HS trả lời theo suy nghĩ. + Cô bé. Vì cô là người thông minh hiểu được ý cô giáo lại dí dỏm làm cả lớp được vui. + Cô giáo vì cô đã dạy cho các em bài học quí một cách nhẹ nhàng. + Cậu bé. Vì cậu bé thật thà hồn nhiên. -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ tư ngày 28 tháng 09 năm 2011 Tuần 6 Môn: Tập đọc. NGÔI TRƯỜNG MỚI I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước dầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm ri . - Hiểu ND : Ngôi trường mới rất đẹp , các bạn HS tự hào về ngôi trường và yu quý thầy cơ , bạn b , ( trả lời được các CH 1,2 ). II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, tranh minh họa. - HS: SGK, dụng cụ môn học. III Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên kiểm tra và trả lời câu hỏi bài “mẫu giấy vụn”. +HS1: Tại sao cả lớp không nghe giấy nói gì? +HS2: Tại sao bạn gái nghe được lời của mẫu giấy? - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong bài tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ được đến thăm 1 ngôi trường mới. Cũng qua bài tập đọc này, các em sẽ thấy tình yêu và lòng tự hào của bạn học sinh khi được học trong ngôi trường. - Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu lần 1 - Yêu cầu 1 em khá đọc lại. - GV ghi từ khó lên bảng. - HS đọc bài và TLCH. - Học sinh lặp lại. - Học sinh theo dõi đọc thầm - Một em đọc lại. - Luyện đọc từ khó: ngôi trường, tường vàng, lấp ló, bỡ ngỡ, xoan đào, trong nắng…... - Hướng dẫn luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu – sửa lỗi phát âm cho học sinh bằng cách yêu cầu đọc lại các từ sai. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu sửa lỗi phát âm cho HS bằng cách yêu cầu - Mỗi em 1 câu cho đến hết. đọc lại các từ sai. - Yêu cầu HS luyện đọc câu dài. - HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Yêu cầu HS đọc chú giải. * Đọc từng đoạn trước lớp. * Thi đọc giữa các nhóm. * Lớp đọc đồng thanh cả bài. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài – trả lời. + Đoạn văn nào trong bài tả ngôi trường từ xa, hãy đọc đoạn đó. + Ngôi trường mới xây có gì đẹp ? + Đoạn văn nào trong bài tả lớp học ? + Cảnh vật trong lớp được miêu tả như thế nào ?. - Nhìn từ xa/ những mảng tường vàng ngói đỏ/ nhun những cánh hoa lấp ló trong cây//. Em bước vào lớp // vừa bỡ ngỡ / vừa thấy quen thân // … - Nối tiếp nhau từng đoạn. + Đoạn1: Trường mới … trong cây. 2: Em bước … mùa thu. 3: Dưới mái trường … đến thế ? - HS đọc đồng thanh cả bài. - Đoạn thứ 2. - Những mảng … lấp ló trong cây. - Tường vôi trắng … nắng mùa thu. - Đoạn văn cuối bài. - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo … ấm áp, tiếng đọc bài… đến lạ. + Cảm xúc của bạn HS dưới mái trường - Nhìn ai cũng thấy thân thương, bút chì … yêu mới được thể hiện qua đoạn văn nào ? hơn. - Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới ? - Theo em bạn HS có yêu ngôi trường của - Bạn HS rất yêu ngôi trường của mình vì có bạn mình không? đã thấy được vẻ đẹp của ngôi trường mới, thấy mọi vật mọi người đều đáng yêu. 4.Củng cố dặn dò. - HS đọc bài - Gọi 1 em đọc lại toàn bài. - HS trả lời + Ngôi trường em học có gì mới ? + Em có yêu ngôi trường của mình không ? - Về nhà xem và đọc lại bài. - Nhận xét tiết học.. Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011 Tuần 7 Môn: Tập đọc. NGƯỜI THẦY CŨ I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài . - Hiêu# ND : Người thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ . ( trả lời được các CH trong SGK ) II Giáo dục kĩ năng sống : -Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân -Lắng nghe tích cực.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Phuong pháp KTDH: -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực III PP/ Kĩ thuật dạy học: -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực IV Đồ dùng dạy học: GV: tranh minh hoạ, bài dạy HS: xem bài trước. SGK V Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi: + Ngôi trường mới có gì đẹp? + Dưới mái trường mới, bạn HS thấy có những gì mới? + Nêu nội dung chính của bài? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. GTB - GV dùng lời ngắn gọn giới thiệu và ghi tựa bài bảng lớp “người thầy cũ” 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1 toàn bài - Gọi 1 HS khá đọc lại bài - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: nhộn nhịp, bỏ mũ, chớp mắt, cửa sổ, nhớ mãi – Kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu - GV: theo dõi – uốn nắn sửa sai *.Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng 1 số câu . Nhưng…// hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu!// . Lúc ấy / thầy bảo// trước khi làm việc gì/ cần phải nghỉ chứ!/ thôi/ em về đi/ thầy không phạt em đâu./ .Em nghĩ// bố cũng có lần mắc lỗi,/ thầy không phạt,/ nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. - GV gọi HS giải nghĩa từ mới + Xúc động + Hình phạt - GV giảng thêm: lễ phép là có thái độ cử chỉ, lơi. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS lặp lại tựa bài - HS lắng nghe theo dõi. -HS đọc nối tiếp từng câu. -Cho HS đọc nối tiếp nhau, đọc từng đoạn. - Có cảm xúc mạnh.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> nói kính trọng người lớn hơn mình * Đọc từng đoạn trong nhóm - GV: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. *. Thi đọc giữa các nhóm - GV theo dõi bình chọn HS đọc hay nhất. *. Đọc đồng thanh cả bài. - Hình thức phạt người có lỗi. -Từng HS trong nhóm đọc – HS khác nghe góp ý -Đại diện từng nhóm đọc. HS khác nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. -Cả lớp đọc đồng thanh.. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc đoạn 1 + Câu 1: bố Dũng đến trường để làm gì? + Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp -HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. thầy ngay ở trường? -> Tìm gặp lại thầy giáo cũ. -Vì bố Dũng vừa về nghỉ phép muốn đến + Câu 2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể chào thầy giáo ngay. hiện sự kính trọng như thế nào? + Câu 3: Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy? -Bố vội bỏ mũ lễ phép chào thầy - GV cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. -HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời -> lúc + Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về? còn đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy bảo ban, nhắc nhở, mà không phạt. -> Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình => Qua tìm hiểu bài em nào có thể rút ra nội dung phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ bài mắc lại. - GV nhận xét bổ sung - Nội dung: Bài văn cho em thấy hình ảnh 4. Củng cố dặn dò người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm - Hôm nay các em học bài gì? thầy trò thật đẹp đẽ. - Cho HS đọc phân vai theo nhóm (mỗi nhóm 4 HS) – người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo và - Người thầy cũ Dũng. - Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo -Xác định giá trị -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày -Tự nhận thức về bản thân ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực -Lắng nghe tích cực - Phuong pháp KTDH: -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực - Xem trước “Thời khoá biểu” (SGK T 58) - GV nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2011 Tuần 7 Môn: Tập đọc. THỜI KHÓA BIỂU I Mục đích yêu cầu: - Đọc rõ ràng , dứt khoát thời khóa biểu ; biết nghỉ hơi theo từng cột , từng dòng . - Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu .( trả lời được các CH 1,2,3 ) II Đồ dùng dạy học: GV: giấy khổ to, viết mục lục SGK thiếu nhi ( 10, 12 dòng) để KT bài cũ Kẻ sẵn trên bảng lớp bài TKB để hướng dẫn HS đọc. HS: SGK, xem bài trước. IV Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - GV dán giấy khổ to viết 1 mục lục sách thiếu nhi - HS đọc bài theo yêu cầu (10, 12 dòng) - GV: gọi 3, 4 HS đọc - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. GTB - Các em đã biết đọc mục lục sách giúp các em nắm nội dung chính và tra tìm bài, truyện mình cần đọc. Bài hôm nay sẽ giúp các em biết đọc thời khoá biểu. Thời khóa biểu hôm nay là dành cho các lớp học 2 buổi trong ngày. - GV ghi tựa bài giảng lớp - HS lặp lại tựa bài.Thời khoá biểu 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc TKB, đọc đến đâu chỉ thước đến đấy. - GV hướng dẫn HS đọc. a. Luyện đọc theo trình tự Thứ, buổi, tiết - GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập - 1 em đọc thành tiếng TKB thứ hai theo mẫu SGK - Nhiều HS lần lượt đọc TKB của các ngày còn lại theo thước của giáo viên - Luyện đọc theo nhóm -> từng HS trong nhóm đọc. - Các nhóm thi đọc -Cử dại diện nhóm thi đọc b. Luyện đọc theo trình tự buổi, thứ, tiết - GV giúp HS nắm yêu cầu của BT. - Luyện đọc từng nhóm - Các nhóm thi đọc c. Các nhóm thi tìm “ môn học” * Cách thi: 1 HS xướng tên 1 ngày.. -1 HS đọc thành tiếng TKB buổi sáng thứ hai các em khác lần lượt đọc các buổi, ngày còn lại theo tay thước của GV. -Từng HS trong nhóm đọc -Cử đại diện nhóm thi đọc.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> VD: (thứ hai) hay 1 buổi, tiết -HS thi tìm môn học VD (buổi sáng tiết 3) ai tìm nhanh đọc đúng nội dung TKB của ngày, những tiết học của buổi đó là thắng. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Câu 3: + Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài -Đọc và ghi lại só tiết chính, số tiết + Các em hãy đọc thầm đếm số tiết của từng môn học bổ sung, số tiết học tự chọn. học – số tiết học chính ( ô màu hồng) số tiết bổ -Cả lớp đọc thầm đếm số tiết học sung (ô màu xanh) số tiết tự chọn (ô màu vàng) ghi chính bổ sung tự chọn ghi vào vở bài lại vào vở BT. tập + Gọi HS làm bài xong đọc trước lớp -HS đọc số tiết chính là 23 tiết, 9 tiết bổ sung , 3 tiết tự chọn. -Nhận xét bổ sung -Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà + Câu 4: Em cần TKB để làm gì? mang sách, vở đồ dùng học tập cho 4. Củng cố – dặn dò đúng - Gọi vài HS đọc lại bài - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau “ Người mẹ hiền” - GV nhận xét tiết học. Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tuần 8 Môn: Tập đọc. NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài . - Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các cem HS nên người ( trả lời được các CH trong SGK ) - Kĩ năng sống: -Thể hiện sự cảm thông -Kiểm soát cảm xúc -Tư duy phê phán - Phuong pháp KTDH: -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực II Giáo dục kĩ năng sống : -Thể hiện sự cảm thông -Kiểm soát cảm xúc -Tư duy phê phán III PP/ Kĩ thuật dạy học: -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực IV Đồ dùng dạy học: GV: bài dạy, tranh SGK phóng to HS: xem bài trước V Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên đọc bài “ Thời khóa biểu” và trả - HS đọc bài và TLCH lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. GTB - Trong bài hát cô và mẹ của nhạc sĩ Phạm Tuyên có hai câu hát Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo. Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền….cô giáo trong bài tập đọc các em học hôm naysẽ cho chúng ta thấy được điều đó - GV ghi tựa bài bảng lớp 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1(đọc lời rủ rê của Minh ở - HS lặp lại tựa bài đoạn đầu: háo hức, lời của 2 bạn ở đoạn cuối, rụt rè, hối lỗi, lời bảo vệ: nghiêm nhẹ nhàng; lời cô giáo: ân cần trìu mến, khi nghiêm khắc - Gọi 1 HS khá đọc lại bài * Đọc từng câu - HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài - GV hướng dẫn HS đọc đúng từ khó: không nén nổi, trốn ra sao được, cố lách, lấm lem; gánh xiếc, vùng vẫy, cổ chân, xấu hổ, nghiêm giọng hỏi, về chỗ. * Đọc từng đoạn trước lớp -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài -GV hướng dẫn các em đọc nhấn giọng nghỉ hơi đúng. .Đến lượt Nam cố lách ra/ thi bác bảo vệ vừa tới/ nắm chặt 2 chân em:// “cậu nào đây?/ trốn học hả?// . Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đang thập thò ở cưa lớp vào/ nghiêm giọng hỏi// “từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?”// - Cho HS luyện đọc các từ chú giải. - HS đọc từ khó :Gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò… -Thì thầm -Vùng vẫy - HS đọc theo yêu cầu. - HS trả lời. - GV giảng thêm “ thì thầm”, nói nhỏ vào tai. “Vùng vẫy” (cựa quậy mạnh cố thoát) * HS đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm (cả bài ĐT, CH) 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV hướng dẫn đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trao đổi trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc. - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời + Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu?. - Minh rủ Nam trốn học ra phố xem xiếc.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cho vài HS nhắc lại lời thì thầm của Minh với Nam. - HS đọc đoạn 2 và hỏi: + Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? - Chui ra chỗ tường thủng - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời. + Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì? - Cô nói với bác bảo vệ: “Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là - GV hỏi thêm: việc làm của cô giáo thể hiện HS lớp tôi”, thái độ thế nào? - Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò… -HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời + Cô giáo làm gì khi Nam khóc? + Lần trước Nam bị bác bảo vệ giữ lại. Nam - Cô xoa đầu Nam an ủi khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam bật khóc? - Vì đau và xấu hổ + Người mẹ hiền trong bài là ai? - GV cho HS luyện đọc phân vai - Là cô giáo - Thi đọc toàn truyện - GV nhận xét uốn nắn 4. Củng cố dặn dò - Hôm nay các em học bài gì? - Vì sao trong bài cô giáo được gọi là “ người - Người mẹ hiền mẹ hiền” - Vì cô vừa yêu thương HS, vừa nghiêm khắc dạy báoH giống như người me đối với con trong gia đình. -Thể hiện sự cảm thông -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày -Kiểm soát cảm xúc ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực -Tư duy phê phán - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau “bàn tay dịu dàng” - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 Tuần 8 Môn Tập đọc BÀN TAY DỊU DÀNG. I Mục đích yêu cầu: - Ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung . - Hiểu ND : Thái độ ân cần của thầy giáo đ gip An vượt qua nổi buồn mất bà và động viên bạn học tốt hơn , không phụ lịng tin yu của mọi người .( trả lời được các CH trong SGK ) II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa phóng to. HS: Xem trước bài III Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh đọc bài người mẹ hiền và trả lời câu hỏi. + Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu? + Các bạn ấy ra phố bằng cách nào? + Khi Nam bị bác bảo vệ giữa lại, cô giáo làm gì? - Nhận xét, cho điểm. B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta sẽ học bài “bàn tay dịu dàng”. - Giáo viên ghi tựa bài lêng bảng. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc 1 số câu: thế là / chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích / chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm / vuốt ve …// … - Học sinh đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. Câu 1: + Tìm những từ ngữ cho thấy bạn An rất buồn khi bà mới mất? + Vì sao An buồn như vậy?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1 học sinh lên đọc trước lớp và trả lời câu hỏi.. -. Học sinh đọc lại tựa bài.. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu, các từ ngữ: dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, tốt lắm, mất, năng trĩu nỗi buồn, vuốt ve, bắt đầu …. -. Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.. - Lòng An nặng trĩu nỗi buồn, nhớ bà An ngồi lặng lẽ. - Vì An yêu bà, tiếc nhớ nà, bà mất, An không còn nghe lời bà kể chuyện, không còn được bà âu yếm vuốt ve.. Câu 2 + Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ thầy - Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xao đầu giáo như thế nào? An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, yêu thương. + Vì sao thầy giáo không trách An khi An chưa - Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của An, làm bài tập? với tấm lòng thương yêu bà của An. Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm được bài tập chứ không phải An lười biếng, không chịu làm bài. + Vì sao An lại nói với thầy sáng mai em sẽ - Vì sự cảm thông của thầy đã làm An cảm làm bài tập? động;An cảm động trước tình thương yêu của thầy, An muốn thầy vui lòng. + Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy giáo đối với An? trìu mến, thương yêu. Khi nghe An hứa sáng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> mai làm bài tập, thầy khen quyết định của An “tốt lăm!” tin tưởng nói “Thầy biết em nhất định sẽ làm” => Vậy qua tìm hiểu bài, em nào có thể cho - Thầy rất thương yêu học trò. Thầy hiểu và biết tình cảm của thầy giáo đối với An như thế cảm thông với nỗi buồn của An, biết động viên, nào? an ủi An. Tấm lòng của thầy, bàn tay của thầy là nguồn động viên An quyết tâm học để đáp lại lòng tin yêu của thầy. - Thi đọc toàn bài. - 2, 3 nhóm đọc theo phân vai (người dẫn chuyện, An, thầy giáo). - Nhận xét – kết luận. 4. Củng cố – dặn dò. - Hôm nay các em học bài gì? - HS đọc lại bài - Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài. - Xem lại các bài tập đọc đã học - Nhận xét tiết học.. Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tuần 9 Môn: Tập đọc. ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC , HTL/ TIẾT 1 I/ MỤC TIÊU : - Đọc đúng r rng cc đoạn ( bài ) tập đọc đ học trong 8 tuần đầu . ( phát âm r , tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) . Hiểu ND chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc . Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đ học . - Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT2) . Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật ( BT3, BT4) HS khá,giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút . II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh : Hệ thống câu hỏi. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Dạy bài mới : -Ôn tập- Kiểm tra tập đọc & HTL/ -Giới thiệu bài . Tiết 1. Hoạt động 1 : Ôn luyện đọc & HTL Mục tiêu :On luyện tập đọc & HTL. Đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học, trả lời đúng các câu hỏi. -HS lên bảng bốc thăm rồi về chỗ -Gọi HS đọc và TLCH về nội dung bài đọc. chuẩn bị. -Cho điểm trực tiếp từng em. -Đọc và TLCH. Hoạt động 2 : HTL bảng chữ cái..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Mục tiêu : Học sinh nhớ và học thuộc lòng bảng chữ cái. -1 em HTL bảng chữ cái. Lớp theo -Nhận xét, cho điểm. dõi. Hoạt động 3 : Ôn từ chỉ người, chỉ vật, cây cối, con -Nhiều em đọc nối tiếp. vật. -2 em đọc lại. Mục tiêu : Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ về người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -4 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. Chỉ người : bạn bè, Hùng. Chỉ đồ vật : bàn, xe đạp. Chỉ con vật : thỏ, mèo. Chỉ cây cối : chuối, xoài. -1 em giỏi đọc .. -Chữa bài, nhận xét. Bài 4 : Yêu cầu gì ? -Phát giấy kẻ sẵn bảng cho từng nhóm. -Chia nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau -Chia 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 cột, khi làm bài xong. -1 nhóm đọc bài làm của nhóm, nhóm khác bổ sung. Chỉ người : học sinh, công nhân. Chỉ đồ vật : tủ, sách, ghế, bảng. -Nhận xét. Tuyên dương nhóm tích cực. Chỉ con vật : gà, vịt, trâu, bò, lợn. Chỉ cây cối : cam, dừa, bàng, si. 3.Củng cố – dặn dò. - Ôn tập các bài tập đọc nào ? - Đọc bài. -1 em nêu. -Tập đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa. Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Tuần 9 Môn: Tập đọc. ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC , HTL/ TIẾT 2. I/ MỤC TIÊU : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT2) . Biết xếp tn ring người theo thứ tự bảng chữ cái ( BT3) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Kẻ sẵn bài 2. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1.Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Ôn tập đọc & HTL. Mục tiêu : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.. -Ôn tập đọc.. -Học sinh bốc thăm bài tập đọc rồi về -Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi. chỗ chuẩn bị. -Nhận xét, cho điểm. -Đọc và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2 : Ôn đặt câu theo mẫu Ai -Nhận xét. ( cái gì, con gì) là gì ? Mục tiêu : Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ? -Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì Bài 3 : Yêu cầu gì ? là gì? -Minh là học sinh giỏi của lớp. -Cá heo là con vật thông minh. -Anh Tuấn làkĩ sư mới ra trường. -Nhận xét, cho điểm. -2 em lên bảng đặt câu : Trực quan : Bảng phụ (ghi bài 2). -Bạn Lan là học sinh giỏi. -Gọi 2 em khá đặt câu theo mẫu : Ai, là gì ? -5-7 em nói câu của mình. -GV chỉnh sửa . -Nhận xét. Hoạt động 3 : Ôn luyện cách xếp tên người. -Làm vở bài tập. Mục tiêu : Ôn cách xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái. Bài 4 : Yêu cầu gì ? -Tìm tên các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 7-8. -Chia 2 nhóm.. -Nhắc nhở học sinh xếp theo thứ tự bảng chữ cái.. -Nhóm 1 : Tìm tuần 7. -Dũng, Khánh. -Nhóm 2 : Tuần 8. -Minh, Nam, An. -2 nhóm thi đua xếp theo thứ tự bảng chữ cái : An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. -Đồng thanh các tên vừa xếp. -Nhận xét, tuyên dương nhóm xếp nhanh nhiều tên. 4.Củng cố – dặn dò. -Nhận xét tiết học. Tập đọc hay sẽ cảm thụ được cái hay của văn học. -Đọc bài.. -Tìm đọc các bài tập đọc.. Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 Tuần 9 Môn: Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TIẾT 3. ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC , HTL/ TIẾT 3 I/ MỤC TIÊU : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật , của người và đặt câu nói về sự vật ( BT2, BT3 ) II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Chép sẵn bài : Làm việc thật là vui. Hệ thống câu hỏi. 2. Học sinh : Ôn các bài tập đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : -Ôn tập – kiểm tra tập đọc & Mục tiêu : Ôn luyện tập đọc và học thuộc HTL. lòng. -Cho học sinh lên bốc thăm -Học sinh bốc thăm rồi về chỗ -Từng em đọc bài theo quy định (đọc đoạn 1. 2. 3 chuẩn bị. hoặc cả bài). -Học sinh lần lượt tập đọc (đọc -Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. đoạn 1. 2. 3 hoặc cả bài). -Giáo viên cho điểm. Chú ý những em chưa đạt -HS trả lời câu hỏi. yêu cầu đọc cho về nhà đọc lại để kiểm tra vào tiết sau. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Ôn luyện từ chỉ hoạt động.. Mục tiêu : Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật. Trực quan : Treo bảng bài “Làm việc thật là vui” Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét, cho điểm. Từ chỉ vật, người -đồng hồ. -gà trống. -tu hú. -chim. -cành đào. -bé.. Từ chỉ hoạt động.. -báo phút, báo giờ. -gáy vang ò… ó … o -kêu tu hú, tu hú -bắt sâu -nở hoa . -đi học, quét nhà, nhặt rau, …. Hoạt động 3 : Ôn tập về đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối. Mục tiêu :Ôn luyện về đặt câu nói về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối. Bài 3 : Yêu cầu gì ?. -Quan sát. -Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật mỗi người trong bài. -2 em đọc thành tiếng. -Lớp đọc thầm. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.. -Đặt câu với từ chỉ hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Làm vở BT. -Con chó nhà em trông nhà rất tốt. -Con cá đang bơi trong hồ. -Xe cộ chạy trên đường phố.. -Em hãy đọc lên các câu em vừa làm.. -Hoa mai nơ nhiều vào mùa xuân. -Mặt trời mọc ở hướng đông. -Con thuyền trôi vào bờ. -HS lần lượt nói câu của mình. Nhận xét. -1 em đọc bài “Làm việc thật là vui”. -Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Tập đọc bài đã học.. -Tập đọc bài. Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 Tuần 9 Môn: Tập đọc. ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC , HTL/ TIẾT 5. TIẾT 5 I/ MỤC TIÊU : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh ( BT2 ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc, hệ thống câu hỏi. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Giới thiệu bài : -Ôn tập – Kiểm tra tập đọc Hoạt động 1 : Luyện đọc. &HTL. Mục tiêu : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. -Giáo viên ghi phiếu các bài ôn : -HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ - Chiếc bút mực. chuẩn bị. - Muc lục sách. - Cái trống trường em -Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi. -Nhận xét, cho điểm. -HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 Hoạt động 2 : Quan sát tranh & TLCH. em).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Mục tiêu : Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài. -Giới thiệu bài văn. -Trực quan : Treo 4 bức tranh -Để làm tốt bài này các em cần chú ý gì ? -1 em nêu yêu cầu : Dựa vào tranh và trả lời câu hỏi. -Quan sát -Quan sát kĩ từng tranh, đọc câu hỏi và trả lời. Các câu trả lời phải tạo thành một câu chuyện. -Làm vở bài tập. -Hàng ngày, mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. Hôm nay, chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rót nước mời mẹ uống. Tuấn tự đi bộ một mình đến trường. -Nhận xét bài bạn.. -Gọi một số em đọc bài của mình.. -Nhận xét, cho điểm. 2. Hoạt động nối tiếp: Củng cố : -Nhận xét tiết học. Dặn dò- Tập đọc bài.. -Đọc bài.. Thứ sáu ngày 21tháng 10 năm 2011 Tuần 9 Môn: Tập đọc. ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC , HTL/ TIẾT 7 TIẾT 7. I/ MỤC TIÊU : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 - Biết cách tra mục lục sách ( BT2) nói đúng lời mời II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc. Ghi sẵn bài 3. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Ôn tập – Kiểm tra tập đọc &HTL. Mục tiêu : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. -Giáo viên ghi phiếu các bài ôn : -HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Người thầy cũ. chuẩn bị. - Thời khóa biểu. - Cô giáo lớp em. -Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi. -HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 em) -Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2 : Làm bài tập. Mục tiêu : Ôn luyện cách tra mục lục sách, cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Bài 2 :Yêu cầu gì ? -Sách Tiếng việt/ trang 156. -Theo dõi học sinh đọc. -Dựa theo mục lục ở cuối sách, hãy -Nhận xét, cho điểm . nói tên các bài em đã học ở Tuần 8. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -1 em đọc ghi lại lời mời, nhờ, đề -Treo bảng phụ : Tình huống 1. nghị trong các tình huống sau : các -Hướng dẫn học sinh nói. em khá theo dõi đọc tiếp. -Nhận xét, chỉnh sửa. -1 em đọc. Cả lớp đọc thầm. -Thực hành nói. -Mẹ ơi! Mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam , mẹ nhé!/ Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, xin mời bạn Khánh Linh hát bài Bụi phấn! Cả lớp mình cùng hát bài Ơn thầy nhé!/ Thưa cô, chúng em xin cô nêu lại câu hỏi đó vì chúng em chưa kịp hiểu. -Lớp làm vở BT.. -Kiểm tra vở, chấm. 3. Hoạt động nối tiếp : 4/Củng cố : Em mời bạn em đi dự sinh nhật em. -Em nhờ chị giúp em giảng bài toán khó. -Nhận xét tiết học. Dặn dò- Học bài, làm bài.. -Bạn bỏ ít thời gian đến chia vui với mình nhé. -Em nhờ chị giúp em hiểu bài toán này. -Hoàn chỉnh bài tập, học bài..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tuần 10 Môn Tập đọc. SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I Mục đích yêu cầu: - Ngắt , nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu , giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật . - Hiểu ND : sng kiến của b H tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu , sự quan tâm tới ông bà . ( trả lời được các CH trong SGK ) II Giáo dục kĩ năng sống : -Xác định giá trị -Tự nhận thức bản thân -Lắng nghe tích cực -Thể hiện sự cảm thông III PP/ Kĩ thuật dạy học: -Trải nghiệm -Đóng vai -Trình bày 1 phút IV Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh : Sáng kiến của bé Hà. Học sinh : SGK, xem trước bài. V Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh trên bảng lớp.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Giáo viên giới thiệu tên bài học. - GV ghi tựa bài lên bảng: Sáng kiến của Bé Hà 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên, giọng ông bà phấn khởi. - Gọi 1 hS đọc lại bài Đọc từng câu - Học sinh quan sát nhận xét trả lời. - Kết hợp luyện phát âm tư khó ( Phần mục tiêu) - Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý - HS nhắc lại tựa bài: Sáng kiến của Bé Hà. cách đọc. Theo dõi đọc thầm. - 1 em giỏi đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho - Hướng dẫn đọc chú giải : cây sáng kiến, lập đến hết bài. - HS luyện đọc các từ :ngày lễ, lập đông, chúc thọ. đông, rét, sức khoẻ, suy nghĩ, …. -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. Đọc từng đoạn : -Bố ơi,/ sao không có ngày của ông - Chia nhóm đọc trong nhóm. bà,/ bố nhỉ?// (giọng thắc mắc). - Món quà ông thích nhất hôm nay/ là - Đọc từng đoạn trong nhóm chùm điểm mười của cháu đấy.// - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh.. -3 em đọc chú giải.. -Nhận xét. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong -Trò chơi “Bảo thổi:. bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1 + Bé Hà có sáng kiến gì ? Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ cho ông bà ? + Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm lễ của ông bà? Vì sao ? -1 em đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm. - Bé Hà có sáng kiến là chọn một - Giáo viên giải thích thêm : Hiện nay trên thế giới ngày lễ làm ngày lễ cho ông bà. Vì Hà người ta đã lấy ngày 1 tháng 10 làm ngày Quốc tế có ngày 1/6, bố có ngày 1/5, mẹ có Người cao tuổi. ngày 8/3, ông bà thì chưa có. - Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy bé Hà có - Ngày lập đông.-Vì khi trời bắt đầu tình cảm như thế nào với ông bà ? rét mọi người cần chú ý lo cho sức - Gọi 1 HS đọc đoạn 2-3. khoẻ của ông bà. + Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ? + Ai đã giúp bé Hà? -Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình. - HS tìm hiểu đoạn 2-3. - GV : Món quà của Hà có được ông bà thích - Bé Hà băn khoăn chưa biết nên không ? chuẩn bị quà gì biếu ông bà. + Hà đã tặng ông bà món quà gì ?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào ?. - Bố thì thầm vào tai bé mách nước, Bé hứa sẽ cố gắng làm theo lời bố. + Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức”ngày ông - Hà đã tặng ông bà chùm điểm mười. bà”? - Chùm điểm mười của Hà làm ông bà + Muốn cho ông bà vui lòng em nên làm gì ? rất thích. - Ngoan, nhiều sáng kiến, kính yêu 4. Củng cố dặn dò ông bà. - Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện -Vì Hà kính trọng và yêu quý ông bà. - Qua bài, em học tập được đức tính gì ? - Chăm học, ngoan ngoãn. - Giáo dục tư tưởng: Kính trọng, yêu quý ông bà. - Nhận xét tiết học -HS đọc, đọc diễn cảm theo các vai -Nhiều em thi đọc. -Kính trọng, yêu quý ông bà của bé Hà.. Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Tuần 10 Môn Tập đọc BƯU THIẾP I.MỤC TIÊU - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ . - Hiểu tác dụng của bưu thiếp , cách viết bưu thiếp , phong bì thư , ( trả lời được các CH trong SGK ) II. CHUẨN BỊ Giáo viên : 1 bưu thiếp, 1 phong bì thư. Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài : Sáng kiến của - 3 em đọc và trả lời câu hỏi “Sáng kiến của bé Hà. bé Hà” - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới -Bưu thiếp. 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu tranh trên bảng lớp. - Giáo viên giới thiệu tên bài học..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - GV ghi tựa bài lên bảng: Bưu thiếp 2. Hướng dẫn HS luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu từng bưu thiếp (tình cảm, nhẹ nhàng) - Gọi 1 HS đọc lại bài - Hướng dẫn luyện đọc từ khó Đọc từng câu ( Đọc từng bưu thiếp) - Học sinh quan sát nhận xét trả lời. - Giảng từ : Nhân dịp. - Chú ý từ : Năm mới. - Theo dõi đọc thầm. - Đọc bưu thiếp 2. - Đọc phong bì thư - Giáo viên hướng dẫn đọc một số câu :. -1 em đọc lần 2. - 2-3 em đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Chúc mừng năm mới!/ -Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui.// - Phát âm đúng : Bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long. -HS luyện đọc bưu thiếp 2 và đọc phong bì. -Người gửi :// Trần Trung Nghĩa// Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận// Người nhận :/ Trần Hoàng Ngân//. -Đọc chú giải. -Giới thiệu một số bưu thiếp. -Nhận xét, cho điểm. Đọc trong nhóm . -Trò chơi “Mưa rơi” 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Goi 1 HS đọc bưu thiếp 1 + Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì? + Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì? + Bưu thiếp dùng để làm gì?. - Em hãy viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật của ông bà, chú ý chúc thọ khi ông bà trên 70, và viết bưu thiếp ngắn gọn. - GV nói: Khi viết phong bì thư phải ghi rõ địa chỉ người nhận,và ghi rõ địa chỉ người gửi. - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò + Bưu thiếp dùng để làm gì ? - Xem trước bài mơi: Bà cháu - Nhận xét tiết học.. 18/ đường Võ Thị Sáu// thị xã Vĩnh Long// tỉnh Vĩnh Long//. - 1 em đọc chú giải “bưu thiếp -Chia nhóm đọc. -Thi đọc giữa các nhóm -Tham gia trò chơi. - HS đọc lớp đọc thầm. - Cháu gửi cho ông bà. Chúc mừng năm mới. - Của ông bà gửi cháu, để báo tin đã nhận bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu. - Chúc mừng, thăm hỏi, thông báo tin tức. - Học sinh viết bưu thiếp và phong bì thư. - 1 em đọc.Nhận xét. - Nhiều em nối tiếp nhau đọc. - Chúc mừng, thăm hỏi, thông báo tin tức. - Thực hành viết bưu thiếp khi cần...

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 20102 Tuần 11 Môn Tập đọc. BÀ CHÁU I. MỤC TIÊU - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng . - Hiểu ND : Ca ngợi tình cảm b chu quý hơn vàng bạc , châu báu . ( trả lời được các CH 1,2,3,4,5,) II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh phóng to Bà cháu. Học sinh : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em HTL bài “Bưu thiếp” và TLCH : + Bưu thiếp dùng để làm gì? - 3 HS TLCH. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. - Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Trong bức tranh nét mặt của các nhân vật như thế nào? - Tình cảm của con người thật diệu kì, tuy sống trong cảnh nghèo nàn mà ba bà cháu vẫn sung sướng. Câu chuyện ra sao chúng ta cùng tìm hiểu qua bài :Bà cháu. - Làng quê. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, tình - Rất sung sướng và hạnh phúc. cảm. Giọng cô tiên dịu dàng, giọng cháu kiên quyết. - Gọi 1 HS khá đọc lại bài * Đọc từng câu - Kết hợp luyện phát âm từ khó -Bảng phụ :Giáo - HS nhắc lại Bà cháu. viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Theo dõi đọc thầm.. - Hướng dẫn đọc chú giải : đầm ấm . - Giảng thêm : Rau cháo nuôi nhau: sống trong cảnh nghèo với cháo rau. Mất : chết, qua đời, từ trần. Gieo : bỏ hạt giống xuống đất. Trái vàng trái bạc : có rất nhiều trái ngon quý. * Đọc từng đoạn - Chia nhóm đọc trong nhóm. - Nhận xét. * Đọc từng đoạn trong nhóm. -1 em giỏi đọc lại bài-Lớp theo dõi đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . - HS luyện đọc các từ :làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm, … - HS ngắt nhịp các câu trong SGK. Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà/ lúc nào cũng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> * Thi đọc giữa các nhóm. * Đồng thanh. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1, 2 + Gia đình bé có những ai ? + Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà cháu ra sao? + Tuy sống vất vả nhưng không khí gia đình như thế nào? + Cô tiên cho hai anh em vật gì ?. đầm ấm./ - Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm./ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc./ -4-5 em đọc chú giải. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1-2 trong bài.. -1 em đọc đoạn 1, 2. Cả lớp đọc thầm. -Bà và hai anh em. - Sống rất nghèo khó, sống khổ cực, rau cháo nuôi nhau. + Những chi tiết nào cho thấy cây đào phát triển - Rất đầm ấm và hạnh phúc. rất nhanh ? + Cây đào này có gì đặc biệt ? - Một hạt đào. - Cây đào lạ ấy sẽ mang đến điều gì ? Cuộc sống của hai anh em ra sao ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua - Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, đoạn 3, 4 nhé. các cháu sẽ được giàu sang sung sướng. + Sau khi bà mất cuộc sống của hai anh em ra -Vừa gieo xuống, hạt đã nảy mầm, ra sao ? lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái. - Giảng từ : Vàng bạc châu báu : Vật quý giá đắc -Kết toàn là trái vàng, trái bạc. tiền. + Thái độ của hai anh em thế nào khi đã trở nên giàu có? - HS đọc đoạn 3-4. + Vì sao sống trong giàu sang sung sướng mà hai - Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc. anh em lại không vui? + Hai anh em xin cô tiên điều gì ? Giảng từ : Cô tiên: người có phép màu. - Cảm thấy ngày càng buồn bã. Móm mém : người già đã rụng hết răng miệng móm lại. -Vì nhớ bà. Vì vàng bạc không thay Màu nhiệm có phép biến hóa. được tình cảm ấm áp của bà. Hiếu thảo : Biết chăm lo cho ông bà cha mẹ.. - Xin cho bà sống lại.. + Hai anh em cần gì và không cần gì ? -3-4 em nhắc lại nghĩa . + Cô tiên dặn hai anh em điều gì ?. - Câu chuyện kết thúc ra sao?. 4. Củng cố dặn dò - Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện dưới hình thức phân vai - Liên hệ giáo dục - Xem trước bài mới - Nhận xét, cho điểm.. -Cần bà sống lại và không cần vàng bạc, giàu có.. - Bà sống lại, hiền lành móm mém, dang rộng hai tay ôm các cháu còn ruộng vườn, lâu đài nhà cửa thì biến mất. -3 HS tham gia đóng các vai: Cô tiên, hai anh em, người dẫn chuyện..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> -Tình cảm là thứ của cải quý nhất. Vàng bạc không quý bằng tình cảm.. Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tuần 11 Môn Tập đọc. CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. MỤC TIÊU - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm ri . - Hiểu ND : Tả cy xồi ơng trồng v tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ ( trả lời được CH 1,2,3 ) II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Tranh minh họa bài “Cây xoài của ông em” Học sinh : SGK, xem trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài : Bà cháu + Trước khi bà mất cuộc sống của hai anh em ra - 3 em đọc và trả lời câu hỏi “Bà cháu” sao? + Cô tiên có phép màu nhiệm như thế nào ? + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu tranh trên bảng lớp. - Giáo viên giới thiệu tên bài học. - GV ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài (tình cảm, nhẹ - HS nhắc lại: Cây xoài của ông em. nhàng) - Gọi 1 HS khá đọc lại bài -Theo dõi đọc thầm. * Đọc từng câu - Luyện đọc từ khó : -1 em đọc lần 2. -Giảng từ : -HS nối tiếp nhau đọc từng câu - xoài cát : tên một loại xoài rất thơm ngon, ngọt. - Xôi nếp hương : xôi nấu từ một loại gạo rất -HS luyện đọc các từ ngữ : lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương. thơm. Đọc từng đoạn . -Hướng dẫn luyện đọc câu :. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> bài. -Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất/ bày lên bàn thờ ông.// -An quả xoài cát chín/ trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương/ thì đối với em/ không thứ quà gì ngon bằng.// -Chia nhom:đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc trong nhóm . * Thi đọc giữa các nhóm. * Cả lớp đọc đồng thanh. - Nhận xét. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS đọc lại bài + Cây xoài của ông trồng thuộc loại xoài gì ? + Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy cây xoài cát rất đẹp ? + Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc như thế nào ? + Tại sao mùa xoài nào mẹ cũng chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? + Vì sao nhìn cây xoài bạn nhỏ lại càng nhớ ông?. - Xoài cát - Hoa nở trắng cành , từng chùm quả to đu đưa theo gió đầu hè. - Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp. - Để tưởng nhớ, biết ơn ông đã trồng + Vì sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình cây cho con cháu có quả ăn. là thứ quà ngon nhất ? - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - Qua bài em học tập được điều gì ? - Liên hệ giáo dục - Xem trước bài mới - Nhận xét tiết học.. -Vì ông đã mất. -Vì xoài cát rất thơm ngon, bạn đã ăn từ nhỏ. Cây xoài lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất. -Tình cảm thương nhớ của hai mẹ con đối với người ông đã mất. - Phải luôn luôn nhớ và biết ơn người đã mang lại cho mình điều tốt lành.. Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012 Tuần 12 Môn Tập đọc. SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nghi3hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy . - Hiểu ND : Tình cảm yu thương sau nặng của mẹ dành cho con .( trả lời được CH 1,2,3,4,).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Tranh : Sự tích cây vú sữa. Học sinh : SGK, Xem trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Đi chợ. -3 em HTL và TLCH.. 1.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Đi chợ” và TLCH. -Cậu bé đi chợ mua gì? -Vì sao đến gần chợ cậu bé lại quay về nhà? -Vì sao bà phì cười khi nghe cậu bé hỏi ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Trực quan : Tranh : Vú sữa là loại trái cây rất thơm ngon của miền Nam. Vì sao có loại cây này. Truyện đọc Sự tích cây vú sữa sẽ giúp các em hiểu nguồn gốc của loại cây ăn quả đặc biệt này. Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1-2. Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, -Sự tích cây vú sữa. tha thiết. -Theo dõi đọc thầm. Đọc từng câu : -1 em giỏi đọc -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) đến hết . -Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý -HS luyện đọc các từ :cây vú sữa, khản tiếng, căng mịn, vỗ về, …. cách đọc. -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. -Một hôm,/ vừa đói/ vừa rét,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà.// -Môi cậu vừa chạm vào,/ một dòng sữa trắng trào ra,/ ngọt thơm như sữa mẹ.// -Lá một mặt xanh bóng,/ mặt kia đỏ -Hướng dẫn đọc chú giải : vùng vằng, la cà/ tr 96. -Giảng từ : mỏi mắt chờ mong : chờ đợi mong mỏi hoe/ như mắt mẹ khóc chờ con.// -1 em đọc chú giải. quá lâu. -Vài em nhắc lại nghĩa các từ. -Trổ ra : nhô ra mọc ra. -Đỏ hoe : màu đỏ của mắt đang khóc. -Xoà cành : xoè rộng cành để bao bọc. Đọc từng đoạn : -Chia nhóm đọc trong nhóm. 3. Hoạt động nối tiếp:. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 4/Củng cố : Tập đọc bài gì ? -Đồng thanh. Chuyển ý : Sự tích của loại cây ăn quả này có gì đặc -Sự tích cây vú sữa. biệt? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết 2. -1 em đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm. 5/Dặn dò – Đọc bài. -Đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.. TIẾT 2 I/ MỤC TIÊU : . 1.Kiến thức : Đọc. - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy - Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình yêu thương của mẹ dành cho con rất sâu nặng.Bơn phan cua cac con la phai yu thng cha me. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh : Sự tích cây vú sữa. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt đđộộ̣ng 1.Bài cũ . Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. -Gọi 4 em đọc . Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . Mục tiêu : HS ý nghĩa của câu chuyện, tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. -Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? -Vì sao cậu bé quay trở về ? -Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ? -Chuyện lạ gì xảy ra khi đó ?. -Những nét nào gợi lên hình ảnh của mẹ ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -4 em đọc và TLCH. -Chú ý luyện đọc đúng các câu , từ.. -Sự tích cây vú sữa / tiếp. -Đọc thầm đoạn 1. -Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng ra đi. -1 em đọc phần đầu đoạn 2. -Đi la cà khắp nơi, cậu vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ mẹ và trở về nhà. -Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. -1 em đọc phần còn lại của đoạn 2. -Cây lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh … tự rơi vào lòng cậu bé, khi môi cậu vừa chạm vào, bỗng xuất hiện một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. -Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> con.Cây xoè cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. -Vì sao mọi người đặt tên cho cây lạ tên là cây vú -Vì trái cây chín có dòng nước trắng sữa? và thơm như sữa mẹ. -Con đã biết lỗi xin mẹ tha thứ cho -Giảng giải : Câu chuyện cho thấy được tình yêu con, từ nay con sẽ luôn chăm ngoan thương của mẹ dành cho con để mẹ vui lòng. -Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì ? -Các nhóm HS thi đọc. Chọn bạn đọc hay. -1 em đọc cả bài . -Luyện đọc lại.Nhận xét,tuyên dương -Đọc bài. 3. Hoạt động nối tiếp 4/Củng cố : Tập đọc bài gì ? -Giáo dục tư tưởng : Tình yêu thương của mẹ dành cho con luôn dạt dào. -Nhận xét Dặn dò- đọc bài.. Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012 Tuần 12 Môn Tập đọc. MẸ I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2 /4 và 4/4 ; riêng dịng 7 , 8 ngắt 3/3 v 3/5 ) - Cảm nhận được nổi vất v v tình thương bao la của mẹ dánh cho con .( trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 6 dịng thơ cuối ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa : Mẹ. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 3 em đọc bài. -3 em đọc “Điện thoại” và TLCH. -Nói lại những việc Tường làm khi nghe chuông điện thoại? -Cách nói chuyện qua điện thoại có gì giống và khác với cách nói chuyện bình thường ? -Em có nên nghe người khác nói chuyện điện thoại không? Vì sao ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Giới thiệu tranh trên bảng lớp. - Giáo viên giới thiệu tên bài học. Hoạt động 1 : Luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Mục tiêu : -Đọc trơn được cả bài.Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4, riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5). Biết đọc kéo dài các từ ngữ gợi tả âm thanh : ạ ời, kẽo cà; đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ lần 1 (ngắt giọng theo nhịp 2/4, 3/3, 3/5, 4/4) -Mẹ. -Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn, giải nghĩa từ. -Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc. Đọc từng câu : Đọc từng đoạn : Chia 3 đoạn . + Đoạn 1 : 2 dòng đầu.. + Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo. + Đoạn 3 : 2 dòng còn lại. -Hướng dẫn ngắt nhịp thơ.. -Kết hợp giảng thêm : Con ve :loại bọ có cánh trong suốt sống trên cây, ve đực kêu “ve ve” về mùa hè. -Võng : đồ dùng để nằm được bện tết bằng sợi hay làm bằng vải, hai đầu được mắc vào tường, cột nhà hoặc thân cây. Đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc trong nhóm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Hiểu nghĩa của các từ ngữ : nắng oi, giấc tròn.Hiểu hình ảnh so sánh :Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Hỏi đáp : -Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức -Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc? -Người mẹ được so sánh qua những hình ảnh nào ?. -HS nối tiếp đọc từng câu , phát hiện ra các từ khó. -Luyện đọc từ khó : lời ru,giấc tròn, suốt đời,kẽo cà,………. -HS nối tiếp đọc từng đoạn. HS luyện đọc câu thơ theo nhịp.. -Lặng rồi/ cả tiếng con ve/ Con ve cũng mệt/ vì hè nắng oi.// Những ngôi sao/ thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng con.// -HS đọc các từ ngữ chú giải : nắng oi, giấc tròn . (SGK/ tr 102) -2 em nhắc lại : Con ve, võng. - Chia nhóm:HS nối tiếp nhau thi đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (CN) -Đồng thanh.. -Đọc thầm. -1 em đọc đoạn 1. Tiếng ve cũng lặng đi, ve cũng mệt -1 em đọc đoạn 2.. -Mẹ vừa đưa võng hát ru, vừa quạt cho con mát. -1 em đọc toàn bài. -So sánh : những ngôi sao thức trên -Học thuộc lòng bài thơ. bầu trời, ngọn gió mát lành. -Nhận xét, cho điểm. -HS tự đọc nhẩm bài thơ. 3. Hoạt động nối tiếp : 4/Củng cố : Bài thơ giúp em hiểu người mẹ như thế -3 em đọc thuộc lòng. -Nhóm cử đại diện thi HTL. nào? Em thích nhất hình ảnh nào trong bài, vì sao ? -Giáo dục tư tưởng : Nỗi vất vả và tình thương bao -HS trả lời. la của người mẹ dành cho con. Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 5/Dặn dò- Tập đọc bài. -Tập đọc bài.. Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Tuần:13 Môn Tập đọc. BÔNG HOA NIỀM VUI I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc r lời nhn vật trong bi . - Cảm nhận được tấm lịng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện ( trả lời được các CH trong SGK ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa niềm vui. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài. -4 em đọc và TLCH. -Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì ? -Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì ? -Vì sao bông cúc màu xanh gọi là bông hoa Niềm Vui ? -Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Giới thiệu tranh trên bảng lớp. - Giáo viên giới thiệu tên bài học. Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 3-4. Mục tiêu : Đọc rõ ràng rành mạch đoạn 34.Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau các dấu -Bông hoa Niềm Vui / tiếp. câu và giữa các cụm từ. -Theo dõi đọc thầm. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến Đọc từng câu : hết . -HS luyện đọc các từ : hai bông nữa, -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) cánh cửa kẹt mở, đẹp mê hồn. -Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. -Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi cách đọc. ạ!// Một bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu của em.// Một bông cho mẹ,/ vì cả.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. -3 em đọc chú giải. -Hướng dẫn đọc chú giải : nhân hậu, hiếu thảo, -1 em nhắc lại nghĩa . đẹp mê hồn/ tr 105 -Giảng thêm: Trái tim nhân hậu: tốt bụng, biết yêu thương con người. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm. Đồng thanh.. Đọc từng đoạn : -Chia nhóm đọc trong nhóm.. Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 3-4. Mục tiêu : Cảm nhận được tấm lòng hiếu -Đọc thầm đoạn 3-4 thảo với cha mẹ của bạn Chi. -Xin cô cho em ….. Bố em đang ốm Hỏi đáp : nặng. -Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì ? -Om Chi vào lòng và nói : Em hãy ….. -Khi biết lí do vì sao Chi cần bông hoa cô giáo đã -Trìu mến cảm động. làm gì ? -Đến trường cám ơn cô và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím. -Thái độ của cô giáo ra sao? -Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh ? -Thương bố, thật thà. -3 em đóng vai. -1 em đọc cả bài . -Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý ? -Thi đọc truyện theo vai. Nhận xét, tuyên dương. -Đọc bài. 4. Củng cố : Tập đọc bài gì ? -Giáo dục tư tưởng : Lòng hiếu thảo với cha mẹ. -Nhận xét 5/ Dặn dò- đọc bài.. Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 Tuần: 13 Môn Tập đọc. QUÀ CỦA BỐ I/ MỤC TIÊU : - Chp chính xc bi CT , trình by đúng đoạn lời nói của nhân vật . - Làm được BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa bài “Quàcủa bố”. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cu :Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài : Bông -3 em đọc và TLCH. hoa Niềm Vui. -Vì sao Chi không tự ý hái hoa? -Cô giáo nói gì khi biết Chi cần bông hoa? -Khi khỏi bệnh bố Chi đã làm gì ? -Em học tập ở Chi đức tính gì ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Trực quan :Tranh : Hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Truyền đạt : Đó là những món quàrất đặc biệt của bố dành cho các con. Để biết những món quà đó có ý nghĩa như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Quà của bố” Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng ở các câu có dấu hai chấm và nhiều dấu phẩy. Biết đọc bài với giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên). -Hướng dẫn luyện đọc. Đọc từng câu ( Đọc từng câu) -Luyện đọc từ khó : -Hướng dẫn đọc chú giải (SGK/ tr 107) Đọc từng đoạn . -Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu :. -Quan sát và trả lới. -Bức tranh vẽ cảnh hai chị em đang chơi với chú dế. -Quà của bố. -Theo dõi đọc thầm. -1 em đọc lần 2. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -HS luyện đọc các từ ngữ: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch. -5-6 em đọc chú giải. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước :// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.//. Đọc cả bài. Đọc trong nhóm .. -Mở hòm dụng cụ ra là cả một thế giới mặt đất :// con xập xành,/ con muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngó ngoáy.// ……………………………………………… …………. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.. -3 em đọc bài, lớp theo dõi nhận xét. -Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm -Đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Mục tiêu : Hiểu được nội dung bài : tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con. Hỏi đáp : -Bố đi đâu về các con có quà ? -Đọc thầm. Gạch chân các từ gợi tả. -Quà của bố đi câu về gồm những gì ? -Đi câu, đi cắt tóc dạo. -Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá -Vì sao gọi đó là “Một thế giới dưới nước”? sộp, cá chuối. -Vì đó là những con vật sống dưới nước. -Các món quà ở dưới nước của bố có đặc điểm gì -Tất cả đều sống động, bò nhộn nhạo, tỏa ? hương thơm lừng, quẫy toé nước, mắt thao láo. -Con xập xành, con muỗm, con dế. -Bố đi cắt tóc về có quà gì ? -Nhiều con vật sống ở mặt đất. -Thế nào là “Một thế giới mặt đất” ? -HS nêu. -Những món quà đó có gì hấp dẫn ? -Hấp dẫn, giàu quá. -Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích quà của -Vì nó thể hiện tình yêu của bố dành cho bố ? các con. -Theo em vì sao các con lại cảm thấy giàu quá trước món quà đơn sơ? -Kết luận : Bố đem về cho các con cả một thế Tình cảm thương yêu của bố dành cho giới mặt đất, cả một thế giới dưới nước. Những con qua những món quà đơn sơ. món quà đó thể hiện tình yêu thương của bố dành -Tập đọc lại bài. cho con. 3. Hoạt động nối tiếp: 4/Củng cố : Bài văn nói lên điều gì ? -Nhận xét tiết học. Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2010 Tuần:14 Môn Tập đọc. CHUYỆN BỐN MÙA I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc r lời nhn vật trong bi .  - Hiểu ND: Đồn kết sẽ tạo nn sức mạnh . Anh chị em phải đồn kết , thương yu nhau ( trả lời được cc CH 1,2,3,4,5 ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Câu chuyện bó đũa, một bó đũa, túi tiền. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Há miệng chờ sung..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Gọi 3 em đọc bài “Há miệng chờ sung” và TLCH : -Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì ? -Người qua đường giúp chàng lười như thế nào ? -Câu chuyện phê phán điều gì ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Trực quan : Tranh : Tranh vẽ cảnh gì ? -Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Truyện ngụ ngôn. Câu chuyện bó đũa sẽ cho các em thấy lời khuyên bổ ích về quan hệ anh em. Chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 1 : Luyện đọc.  Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con) -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.. -3 em đọc bài và TLCH.. -Câu chuyện bó đũa. -Người cha đang nói chuyện với bốn đứa con. -Câu chuyện bó đũa. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :lẫn nhau, buồn Đọc từng câu : phiền, bẻ gãy, đặt bó đũa, va chạm. -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) -2 em đọc chú giải. -Vài em nhắc lại nghĩa các từ. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -Giảng nghĩa các từ. trong bài. -Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và Đọc từng đoạn trước lớp. một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý con,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và cách đọc. bảo:// -Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.// -Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.// -Như thế là các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.// -4-5 em đọc chú giải.. -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 113) - Đọc từng đoạn trong nhóm. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). -CN - Đồng thanh. -1 em đọc cả bài.. -Nhận xét cho điểm.. -Đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 4.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại cả bài. Chuyển ý : Người cha đã bẻ gãy được bó đũa như thế nào, và ông đã khuyên bảo các con ông điều gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. 5/ Dặn dò – Đọc bài. TIẾT 2 I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc r lời nhn vật trong bi .  - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em phải đoàn kết , thương yêu nhau ( trả lời được các CH 1,2,3,4,5 ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Câu chuyện bó đũa, một bó đũa, túi tiền. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài. -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.  Mục tiêu : Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng : chia lẻ, hợp lại, đùm bọc. đoàn kết. Hiểu ý nghĩa của truyện :Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.   Hỏi đáp : -Câu chuyện này có những nhân vật nào ? -Hỏi thêm : Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -4 em đọc rõ ràng rành mạch, ngắt câu đúng. -Câu chuyện bó đũa / tiếp.. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc đoạn 1-2. . Lớp theo dõi . -Ong cụ và bốn người con. -Ong rất buồn, bèn tìm cách dạy con với bó đũa và túi tiền, ai bẻ gãy được đũa ông thưởng tiền. -Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ (vì không thể bẻ gãy cả bó) -Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó -Người cha cởi bó đũa ra, thong thả đũa ? bẻ gãy từng chiếc. -Với từng người con, với sự chia rẽ, -Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? sự mất đoàn kết. -Với bốn người con, với sự thương -Một chiếc đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì yêu đùm bọc nhau, với sự đoàn kết. ? -1 em đọc đoạn 3. -Anh em phải đoàn kết, thương yêu -Cả bó đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ? đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có -Người cha muốn khuyên các con điều gì ? sức mạnh, chia rẽ thì yếu. -GV truyền đạt : Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp -HS đọc truyện theo vai (người dẫn cho các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức chuyện, ông cụ, bốn người con) mạnh của đoàn kết. -Đoàn kết là sức mạnh, Anh em phải -Luyện đọc lại. đoàn kết, …….. -Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 4. Củng cố : -Em hãy đặt tên khác cho truyện ? -Đọc bài. -Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau. -Nhận xét 5/ Dặn dò- đọc bài. Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Tuần:14 Môn Tập đọc. NHẮN TIN I/ MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đng chỗ . - Nắm được cách viết tin nhắn ( ngắn gọn đủ ý ) ( trả lời được các CH trong SGK ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Một số mẫu giấy nhỏ cho HS viết tin nhắn. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cu :Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài : Câu chuyện bó đũa. -Tại sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa? -Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.  -Đã học cách trao đổi bằng bưu thiếp, điện thoại, hôm nay học cách trao đổi qua nhắn tin. Hoạt động 1 : Luyện đọc.  Mục tiêu : Đọc trơn hai mẫu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc thân mật. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc nhắn nhủ thân mật) -Hướng dẫn luyện đọc. Đọc từng câu ( Đọc từng câu) -Luyện đọc từ khó :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -3 em đọc và TLCH.. -Nhắn tin.. -Theo dõi đọc thầm. -1 em đọc lần 2. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -HS luyện đọc các từ ngữ: nhắn tin, Linh, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển, …. -HS nối tiếp nhau đọc từng mẫu nhắn tin. -Em nhớ quét nhà,/ học thuộc lòng hai khổ thơ/ và làm.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ba bài tập toán chị đã đánh dấu.//. Đọc từng mẫu nhắn tin : -Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu :. Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm.. -Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé.// -HS luyện đọc câu, lớp theo dõi nhận xét. -Chia nhóm:đọc từng mẫu trong nhóm -Thi đọc giữa đại diện các nhóm. Đọc trong nhóm . Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Hiểu được nội dung các mẫu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn, đủ ý) Hỏi đáp : -Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào?. -Đọc thầm. Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy. -Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm, Linh đang ngủ, chị Nga không muốn đánh thức Linh. -Lúc Hà đến Linh không có nhà.. -Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh -Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở bằng cách ấy? nhà, giờ chị Nga về. -Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà Giảng thêm : Chị Nga và Hà không thể nhờ ai mượn. nhắn lại cho Linh vì nhà Linh những lúc ấy không -Cho chị. có ai để nhắn. Nếu Hà và Linh có điện thoại thì -Nhà đi vắng cả. Chị đi chợ chưa về, trước khi đi, Hà nên gọi điện xem Linh có nhà Em đến giờ đi học, ………… không. Để khỏi mất thời gian, mất công đi. -Em đã cho cô Phúc mượn xe. -Chị Nga nhắn Linh những gì ? -Viết vở BT. Chị ơi, em phải đi học đây. Em cho -Hà nhắn Linh những gì? cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp. Em : Thanh. -Em phải viết nhắn tin cho ai ? -Khi muốn nói điều gì mà không gặp -Vì sao phải nhắn tin ? người đó,ta có thể viết lời nhắn. -Nội dung nhắn tin là gì? -Tập đọc lại bài. -GV yêu cầu HS viết nhắn tin vào vở. -Nhận xét. Khen những em biết nhắn tin gọn, đủ ý. 4.Củng cố : Bài hôm nay giúp em hiểu gì về cách nhắn tin? -Nhận xét tiết học. 5/Dặn dò- Học bài. Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tuần:15 Môn Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> HAI ANH EM I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ , bước đầu biết đọc r lời diễn tả ý nghĩa của nhn vật trong bi .  - Hiểu ND: Sự quan tm , lo lắng cho nhau , nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được cc CH trong SGK ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Hai anh em. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Tiếng võng kêu” và TLCH : -Trong mơ em bé mơ thấy những gì ? -Những từ ngữ nào tả em bé ngủ rất đáng yêu ? -Đọc khổ thơ em thích và nói vì sao thích ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Trực quan : Tranh : Tranh vẽ cảnh gì ? -Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Bài học hôm nay tiếp tục tìm hiểu thêm về tình cảm trong gia đình. Đó là tình anh em.. Hoạt động 1 : Luyện đọc.  Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-2. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người anh, người em) -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Há miệng chờ sung. -3 em đọc bài và TLCH.. -Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đống lúa. -Hai anh em. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :lấy lúa, để cả, Đọc từng câu : nghĩ -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) bài. Ngày mùa đến./ họ gặt rồi bó lúa/ chất Đọc từng đoạn trước lớp. thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý ngoài đồng.// -Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng cách đọc. phần của anh/ thì thật không công bằng.// -Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// -HS đọc chú giải. -1 em nhắc lại nghĩa. -HS đọc từng đoạn trong nhóm..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 120) -Giảng từ : rất đỗi ngạc nhiên : lấy làm lạ quá. - Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). -CN - Đồng thanh. -1 em đọc cả bài. -Nhận xét cho điểm. -1 em đọc đoạn 1-2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2. -Chia lúa thành hai đống bằng nhau. Mục tiêu : Hiểu được tình cảm của em dành -Ở ngoài đồng. cho anh. -Anh còn phải nuôi vợ con. Nếu phần -Gọi 1 em đọc. lúa của mình cũng bằng anh thì không Hỏi đáp : Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như công bằng. thế nào ? -Ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào cho -Họ để lúa ở đâu ? anh. -Người em có suy nghĩ như thế nào ? -Rất yêu thương, nhường nhịn anh. -Nghĩ vậy người em đã làm gì ? -Tình cảm của em đối với anh như thế nào ? -Đọc bài và tìm hiểu đoạn 3-4. 4.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại cả bài. Chuyển ý : Người anh vất vả hơn em như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. 5/Dặn dò – Đọc bài. TIẾT 2 I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ , bước đầu biết đọc r lời diễn tả ý nghĩa của nhn vật trong bi . - Hiểu ND: Sự quan tm , lo lắng cho nhau , nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được cc CH trong SGK ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Hai anh em. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài. -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 3-4.  Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 3-4. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người anh, người em)  -Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4. -Luyện phát âm. -Luyện ngắt giọng :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -4 em đọc rõ ràng rành mạch, ngắt câu đúng. -Câu chuyện bó đũa / tiếp.. -Theo dõi đọc thầm. -Phát âm các từ : rất đỗi, lấy nhau, ôm chầm, vất vả. -Luyện đọc câu dài : -Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -HS trả lời theo ý của các em. -HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm -Đồng thanh.. -Giảng từ : xúc động. Đọc từng câu.. Đọc cả đoạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.  Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau .  Hỏi đáp : -Người anh bàn với vợ điều gì ?. -1 em giỏi đọc đoạn 3-4. . Lớp theo dõi đọc thầm. -Em sống một mình vất vả . Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú thì không công bằng. -Lấy lúa của mình cho vào phần em. -Người anh đã làm gì sau đó ? -Hai đống lúa vẫn bằng nhau. -Phải sống một mình. -Điều kì lạ gì xảy ra ? -Chia cho em phần nhiều. -Theo anh, em vất vả hơn ở điểm nào ? -Xúc động, ôm chầm lầy nhau. -Người anh cho thế nào mới là công bằng ? -Hai anh em rất thương yêu nhau. Hai -Từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý anh em luôn lo lắng cho nhau. nhau ? -Tình cảm của hai anh em đối với nhau ra sao ? -GV truyền đạt : Anh em cùng một nhà luôn yêu -HS đọc truyện theo vai (người anh, thương lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn người em) cảnh. -Luyện đọc lại. -Anh em phải biết yêu thương, đùm -Nhận xét. bọc nhau. 4. Củng cố : -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau. -Nhận xét 5: Dặn dò- đọc bài.. -. Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tuần: 15 Môn Tập đọc. BÉ HOA I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; đọc r thư của bé Hoa trong bài . - Hiểu ND : Hoa rất yêu thương em , biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ ( trả lời được các CH trong SGK ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh “Bé Hoa”.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cu :Gọi 3 em đọc bài Hai anh em. -3 em đọc và TLCH. -Theo em người em thế nào là công bằng ? -Người anh đã nghĩ và làm gì ? -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.  -Trực quan : Tranh : -Hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Muốn biết chị viết thư cho ai và viết những gì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Bé Hoa” Hoạt động 1 : Luyện đọc.  Mục tiêu : Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.Biết đọc toàn bài với giọng tình cảm nhẹ nhàng. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng tình cảm nhẹ nhàng. Bức thư đọc như lời trò chuyện tâm tình. -Hướng dẫn luyện đọc. Đọc từng câu ( Đọc từng câu) -Luyện đọc từ khó : Đọc từng đoạn : -Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu : Đọc từng đoạn trong nhóm. -Bây giờ ………………… ru em ngủ. -Đêm nay ………………… từng nét chữ.. -Bố ạ! …………………… bố nhé. Đọc trong nhóm .. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.  Mục tiêu : Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ. Hỏi đáp : -Em biết những gì về gia đình Hoa?. -Người chị ngồi viết thư bên cạnh người em đã ngủ say. -Bé Hoa. -Theo dõi đọc thầm. -1 em đọc lần 2. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -HS luyện đọc các từ ngữ: Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót, ngoan, đưa võng. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.// -Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.// -HS luyện đọc câu, lớp theo dõi nhận xét. -Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa đại diện các nhóm -Đồng thanh.. -Đọc thầm. Gia đình Hoa có 4 người : Bố Hoa đi làm xa, mẹ Hoa, Hoa và em Nụ mới sinh ra. -Môi đỏ hồng, mắt mở to đen láy..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> -Em Nụ có những nét gì đáng yêu ? -Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé ?. -Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng ru em ngủ. -Ru em ngủ và trông em giúp mẹ. -Hoa đã làm gì giúp mẹ ? -Hát. -Hoa thường làm gì để ru em ? -Hoa kể em Nụ rất ngoan, Hoa hát hết -Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì và mong ước các bài hát ru em và mong bố về để điều gì ? bố dạy thêm nhiều bài hát nữa. -Còn bé mà biết giúp mẹ và rất yêu em bé. -Theo em Hoa đáng yêu ở chỗ nào ? -2 em đọc bài. -Nhận xét. 4.Củng cố : Bé Hoa ngoan như thế nào? -Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ ? -Nhận xét tiết học. 5/Dặn dò- Học bài.. -Biết giúp mẹ và yêu em bé. -HS kể ra. -Tập đọc lại bài và phải biết giúp đỡ bố mẹ.. Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 Tuần: 16 Môn Tập đọc. CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi . - Hiểu ND : Sự gần gũi , đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ ( lm được các bài tập trong SGK ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Con chó nhà hàng xóm. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Bán chó” và TLCH : -Vì sao bố muốn cho bớt chó con đi ? -Giang đã bán chó như thế nào ? -Sau khi Giang bán chó, số vật nuôi trong nhà có giảm đi không ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Trực quan : Tranh : Bạn trong nhà là những gì ? -Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Chó mèo là những vật nuôi trong nhà rất gần gũi với các em. Bài học hôm nay sẽ nói về tình cảm giữa. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Há miệng chờ sung. -3 em đọc bài và TLCH..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> một em bé và cún con. Hoạt động 1 : Luyện đọc.  Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-2. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng đối thoại. -Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng chậm rãi, tình cảm.. -Là những vật nuôi trong nhà như chó, mèo. -Con chó nhà hàng xóm. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :Cún Bông, nhảy Đọc từng câu : nhót, khúc gỗ, ngã đau. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục bài. tiêu ) Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi con nào.// Đọc từng đoạn trước lớp. Một hôm,/ mải chạy theo Cún, bé vấp phải một khúc gỗ/ và ngã đau,/ không Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú đứng dậy được.// ý cách đọc. -3 HS đọc chú giải. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 129) -CN - Đồng thanh. - Đọc từng đoạn trong nhóm -1 em đọc cả bài. -Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2. Mục tiêu : Hiểu được tình cảm của bé dành cho -1 em đọc đoạn 1-2. Cún, quên cả mọi việc phải té ngã. -Bạn ở nhà của bé là Cún Bông. Cún -Gọi 1 em đọc. Bông là con chó nhà hàng xóm. Hỏi đáp : Bạn của bé ở nhà là ai ? -Bé vấp phải khúc gỗ, ngã đau và -Chuyện gì xảy ra khi bé chạy theo Cún không đứng dậy được. -Lúc đó Cún Bông đã giúp bé thế nào ? -Cún đã chạy đi tìm người giúp bé 4.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại đoạn 1-2. Chuyển ý : Cún đã làm cho bé vui như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. 5: Dặn dò – Đọc bài. -Đọc bài và tìm hiểu đoạn 3-4.. TIẾT: 2 I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi . - Hiểu ND : Sự gần gũi , đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ ( lm được các bài tập trong SGK ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Con chó nhà hàng xóm. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài. -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 3-4.  Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 3-4. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng đối thoại.  -Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4. -Luyện phát âm. -Luyện ngắt giọng :. -Giảng từ : mau lành. Đọc từng câu. Đọc cả đoạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.  Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em.  Hỏi đáp : -Những ai đến thăm bé ? Vì sao bé vẫn buồn ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -4 em đọc rõ ràng rành mạch, ngắt câu đúng. -Con chó nhà hàng xóm/ tiếp.. -Theo dõi đọc thầm. -Phát âm các từ : sung sướng, vẫy đuôi, rối rít. -Luyện đọc câu dài : -Cún mang cho bé/ khi thì tờ báo hay cái bút chì,/ khi thì con búp bê …… // -Nhìn bé vuốt ve Cún,/ bác sĩ hiểu/ chính Cún đã giúp bé mau lành.// -HS trả lời theo ý của các em. -HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. - Đồng thanh.. -1 em giỏi đọc đoạn 3-4. . Lớp theo dõi đọc thầm. -Bạn bè thay nhau đến thăm bé nhưng bé vẫn buồn vì bé nhớ Cún mà chưa gặp được Cún. -Cún mang cho bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê …. Cún luôn ở bên chơi với bé. -Cún đã làm cho bé vui như thế nào ? -Bé cười Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. -Bác sĩ nghĩ bé mau lành là nhờ Cún bông, Cún bông ở bên cạnh luôn chơi với bé. -Từ ngữ hình ảnh nào cho thấy bé vui, Cún Tình cảm gắn bó thân thiết giữa bé và Cún cũng vui? bông. -Bác sĩ nghĩ bé mau lành là nhờ ai ? -Các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 5 em. -Câu chuyện này cho em thấy điều gì ?. -Phải biết yêu mến vật nuôi trong nhà. -Đọc bài.. -Luyện đọc lại.Nhận xét. 3. -Hoạt động nối tiếp 4.Củng cố : -Câu chuyện nói lên điều gì? Giáo dục tư tưởng :Nhận xét 5/Dặn dò- đọc bài.. Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tuần: 16 Môn Tập đọc. THỜI GIAN BIỂU. I/ MỤC TIÊU : - Biết đọc chậm , r rng cc số chỉ giờ ; ngắt nghỉ hơi sau đúng dấu câu , giữa cột , dịng . - Hiểu được tác dụng của thời gian biểu ( trả lời được CH 1,2 ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bảng phụ viết vài câu luyện đọc. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cu :Gọi 3 em đọc bài Con chó nhà hàng xóm. -Bạn của Bé ở nhà là ai ? -Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé điều gì ? -Những ai đến thăm Bé? Tại sao Bé vẫn buồn ? -Cún đã làm gì để Bé vui ? Vì sao Bé chóng khỏi bệnh ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Mỗingày các em có rất nhiều việc phải làm. Vì không biết sắp xếp thời gian nên suốt ngày vẫn bận mà không đạt kết quả. Hôm nay tập đọc Thời gian biểu để biết đọc và cách lập thời gian biểu cho hoạt động hàng ngày của mình. Hoạt động 1 : Luyện đọc.  Mục tiêu : Đọc đúng các số chỉ giờ. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cột các dòng. Đọc chậm rãi, rõ ràng rành mạch . -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ rõ). -Hướng dẫn luyện đọc. Đọc từng câu ( Đọc từng câu). GV chỉ định 1 em đọc đầu bài (Thời gian biểu, Họ và tên ……… ) Các em khác nối tiếp nhau đọc từng dòng đến hết bài. -Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em. -Luyện đọc từ khó :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -3 em đọc và TLCH.. -Thời gian biểu.. -Theo dõi đọc thầm. -1 em đọc lần 2. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -1 em đọc đầu bài (Thời gian biểu, Họ và tên ……… ) Các em khác nối tiếp nhau đọc từng dòng đến hết bài (2-3 lượt). -HS luyện đọc các từ ngữ: Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.. -Chia nhóm : Từng nhóm 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong Thời gian biểu..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Đọc từng đoạn trong nhóm :. -Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu : -Kết hợp giảng từ : Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân (SGK/ tr 133) Đọc từng đoạn trong nhóm. -Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.  Mục tiêu : Hiểu từ : Thời gian biểu. Hiểu tác dụng của thời gian biểu (giúp người ta làm việc có kế hoạch), hiểu cách lập thời gian biểu, từ đó biết lập thời gian biểu cho hoạt động của mình. Hỏi đáp : -Đây là lịch làm việc của ai ? -Em hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày ? -Phương Thảo ghi các việc cần làm vào TGB để làm gì ? -Thới gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác ngày thường ? -Thi tìm nhanh – đọc giỏi. -Theo dõi, tính điểm. -Nhận xét. 4.Củng cố : Thời gian biểu tạo thuận lợi gì cho chúng ta? -Người lớn trẻ em cần nên lập Thời gian biểu. -Nhận xét tiết học. 5/Dặn dò- Học bài.. Đoạn 1 : Tên bài, sáng. Đoạn 2 : Trưa. Đoạn 3 ; Chiều. Đoạn 3 : Tối. Sáng.// 6 giờ đến 6 giờ 30/ Ngủ dậy, tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân.// -HS luyện đọc câu, lớp theo dõi nhận xét. -2 em nhắc lại giảng từ. -Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc cả bài. -Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. -Nhận xé -Đọc thầm. -Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A, Trường Tiểu học Hoà Bình. -4 em kể các việc của Thảo vào các buổi : sáng, trưa, chiều, tối. -Để bạn nhớ việc và làm các việc thong thả, tuần tự, hợp lí, đúng lúc. -7 giờ đến 11 giờ : đi học, Thứ bảy : học vẽ, Chủ nhật : đến bà. -Đại diện 1 nhóm đọc, nhóm khác phải tìm nhanh, đọc đúng. -Sắp xếp thời gian hợp lí, có kế hoạch, công việc đạt kết quả. Tập đọc lại bài và lập ra 1 TGB dán ở góc học tập.. Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tuần: 17 Môn Tập đọc. TÌM NGỌC I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm ri . Hiểu ND : Cu chuyện kể về những con vật nuơi trong nh rất tình nghĩa , thơng minh , thực sự l bạn của con người ( trả lời được CH 1,2,3 ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Tìm ngọc. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Đàn gà mới nở.. -Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài “Đàn gà mới nở” và -3 em đọc thuộc lòng bài và TLCH. TLCH : -Tìm những hình ảnh đẹp và đáng yêu của gà con ? -Gà mẹ bảo vệ con âu yếm con như thế nào ? -Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Trực quan : Tranh : Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Thái độ của những nhân vật trong tranh ra sao ? -Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Chó mèo là những vật nuôi trong nhà rất gần gũi với các em. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy chúng thông minh và tình nghĩa như thế nào. Hoạt động 1 : Luyện đọc.  Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-23. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc truyện bằng giọng nhẹ nhàng tình cảm. -Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng nhẹ nhàng, tình cảm, khẩn trương.. -Chó và Mèo đang âu yếm bên cạnh một chàng trai. -Rất tình cảm. -Tìm ngọc. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . Đọc từng câu : -HS luyện đọc các từ :nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo, -Kết hợp luyện phát âm từ khó . toan rỉa thịt . -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Đọc từng đoạn trước lớp. Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ cách đọc. con rắn ấy là con của Long Vương. -3 HS đọc chú giải: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo. -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 139) -HS đọc từng đoạn 1-2-3 nối tiếp trong nhóm. - Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn 12-3) - Đồng thanh. -Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2-3. Mục tiêu : Hiểu được tình nghĩa của Chó và -1 em đọc cả bài..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Mèo dành cho chàng trai bằng hành động đi tìm ngọc -Gọi 1 em đọc. Hỏi đáp : -Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã làm gì ? -Con rắn đó có gì kì lạ ? -Rắn tặng chàng trai vật quý gì ? -Ai đánh tráo viên ngọc ? -Vì sao anh ta tìm cách đánh tráo viên ngọc ? -Thái độ của anh chàng ra sao ? 4.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại đoạn 1-2-3. Chuyển ý : Chó và Mèo đã làm gì để lấy lại viên ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn, lấy được viên ngọc quý rồi và chuyện gì sẽ xảy ra nữa, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. 5/: Dặn dò – Đọc bài.. -1 em đọc đoạn 1-2-3. -Bỏ tiền ra mua rồi thả rắn đi. -Là con của Long Vương. -Một viên ngọc quý. -Người thợ kim hoàn. -Vì anh biết đó là viên ngọc quý. -Rất buồn.. -Đọc bài và tìm hiểu đoạn 4-5-6.. TIẾT: 2 I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm ri . Hiểu ND : Cu chuyện kể về những con vật nuơi trong nh rất tình nghĩa , thơng minh , thực sự l bạn của con người ( trả lời được CH 1,2,3 ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Tìm ngọc. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài. -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 4-5-6.  Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 4-5-6. Nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Biết nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh, tình nghĩa của Chó, Mèo.  -Giáo viên đọc mẫu đoạn 4-5-6. Chú ý giọng nhanh, hồi hộp, bất ngờ, đoạn cuối vui, chậm rãi. -Luyện phát âm. -Luyện ngắt giọng : -Giảng từ : ngoạm ngọc : động tác dùng miệng giữ lấy ngọc thật chặt không rơi ra được. -Đọc từng câu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -4 em đọc rõ ràng rành mạch, ngắt câu đúng. -Con chó nhà hàng xóm/ tiếp.. -Theo dõi đọc thầm. -Phát âm các từ : ngậm, bỏ tiền, thả rắn, Long Vương. -Luyện đọc câu dài, khó ngắt. -Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// Nào ngờ,/ vừa đi một quãng/ thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc/ rồi bay lên cao.// -HS trả lời theo ý của các em. -HS nối tiếp đọc từng câu cho đến.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> hết. -Đọc cả đoạn. -Đọc từng đoạn trong nhóm. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Thi đọc giữa các nhóm.  Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của câu - Đồng thanh. chuyện. Câu chuyện nêu bật vai trò của các vật nuôi -1 em giỏi đọc đoạn 4-5-6 . Lớp trong đời sống con người , cũng thông minh và tình theo dõi đọc thầm. cảm. -Chó làm rơi ngọc bị cá nuốt mất. -Chuyện gì xảy ra khi chó ngậm ngọc mang về? -Rình bên sông, thấy có người -Khi bị Cá đớp mất ngọc, Chó- Mèo đã làm gì ? đánh được cá, mổ ruột cá có ngọc. -Lần này con nào sẽ mang ngọc về ? Mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy. -Chúng có mang ngọc về được không ? Vì sao ? -Mèo đội trên đầu.. -Mèo nghĩ ra kế gì ? -Không vì bị quạ lớn đớp lấy rồi -Qụa có bị mắc mưu không và nó phải làm gì ? bay lên cao. -Thái độ của chàng trai như thế nào khi thấy ngọc ? -Giả vờ chết để lừa quạ. -Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo ? -Qụa mắc mưu, van lạy xin trả -Luyện đọc lại. ngọc. -Nhận xét. -Mừng rỡ. -Thông minh, tình nghĩa.. 4. Củng cố : -Em biết điều gì qua câu chuyện ? -Đọc bài. -Chó, Mèo là những con vật gần -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? gũi -Giáo dục tư tưởng :Nhận xét -Phải sống đoàn kết với mọi người -5: Dặn dò- đọc bài. xung quanh.. Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 Tuần: 17 Môn Tập đọc. GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu . - Hiểu ND : Lồi g cũng có tình cảm với nhau , che chở , bảo vệ , yêu thương nhau như con người ( trả lời được các CH trong SGK ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bảng phụ viết vài câu luyện đọc. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cu :Gọi 3 em đọc bài Tìm ngọc.. -Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý ? -Nhờ đâu Chó Và Mèo tìm lại được ngọc ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -3 em đọc và TLCH..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> -Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Giới thiệu tranh trên bảng lớp. - Giáo viên giới thiệu tên bài học. -Chủ điểm của tuần này là gì ? -Bạn trong nhà của chúng ta là những con vật nào ? -Hôm nay chúng ta sẽ biết thêm về một người bạn rất gần qua bàGà “tỉ tê” với gà. Hoạt động 1 : Luyện đọc.  Mục tiêu : Đọc trơn cả bài, Biết nghỉ hơi đúng.  Bước đầu biết đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.  -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng kể tâm tình, chậm rãi). -Hướng dẫn luyện đọc. Đọc từng câu ( Đọc từng câu). GV chỉ định 1 em đọc đầu bài.Các em khác nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. -Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em. -Luyện đọc từ khó : -Luyện đọc câu : Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt các câu dài. -Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc câu:. -Bạn trong nhà. -Chó, Mèo. -Gà “tỉ tê” với gà. -Theo dõi đọc thầm.1 em đọc lần 2. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS luyện đọc các từ ngữ: gấp gáp, roóc roóc,nguy hiểm, nói chuyện, nũng nịu, liên tục. -Luyện đọc các câu : Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lới mẹ.// -Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.// -Chia nhóm : Trong nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. Đoạn 1 : Từ đầu đến lời mẹ. Đoạn 2 : Khi gà mẹ ………… mồi -Đọc từng đoạn trong nhóm : đi. Đoạn 3 : Gà mẹ vừa tới …… nấp mau Đoạn 4 : Phần còn lại. -4 em nhắc lại giảng từ. -Chia nhóm:đọc từng đoạn trong -Kết hợp giảng từ : Tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. nhóm. Đọc cả bài. -Thi đọc giữa đại diện các nhóm (SGK/ tr 142) đọc nối tiếp nhau. Nhận xét. -Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất. -Đọc thầm. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Đọc trơn cả bài, Biết nghỉ hơi đúng.Bước -Từ khi còn nằm trong trứng. -Gõ mỏ lên vỏ trứng. đầu biết đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi -Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại.. giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. -Nũng nịu. Hỏi đáp : -Kêu đều đều “cúc … cúc …… -Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào ? cúc” -Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào ? -1 em thực hiện “cúc ….. cúc ….. -Gà con đáp lại mẹ thế nào ? cúc” -Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ ? -Gà mẹ bảo cho con biết không có chuyện gì nguy -Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc …… roóc”. hiểm bằng cách nào?.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> -Gọi 1 em bắt chước tiếng gà . -Khi mẹ “cúc …. cúc ….cúc” đều -Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa!nấp đều. mau!” -1 em đọc cả bài. -Khi nào lũ con lại chui ra ? -Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng, giống như con người. Gà cũng nói -Nhận xét. bằng thứ tiếng riêng của nó. 4.Củng cố : Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? -Đọc bài. -Loài gà cũng có tình cảm, biết yêu thương đùm bọc với nhau như con người. -Nhận xét tiết học. 5: Dặn dò- Đọc bài.. Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012. Tuần 18 ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG TIẾT 1 I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc.  •-Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.  •-Đọc trơn các bài tập đọc đã học. Tốc độ 45 chữ/ 1 phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.  •-Ôn luyện về từ chỉ sự vật..

<span class='text_page_counter'>(72)</span>  -Ôn luyện về cách viết tự thuật theo mẫu. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.  3.Thái độ : Ý thức học tập tốt.  II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc &HTL . Viết sẵn câu văn BT2. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Thêm sừng cho ngựa” và TLCH -Bin ham vẽ như thế nào ? -Bin định vẽ con gì ? -Bin định chữa bức vẽ đó như thế nào ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. 1. Ôn luyện đọc & HTL.  Mục tiêu : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Đọc trơn các bài tập đọc đã học. Tốc độ 45 chữ/ 1 phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Chấm theo thang điểm : -Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm. -Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm. -Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm. 2. Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho .  Mục tiêu: Ôn luyện về từ chỉ sự vật. -Gọi HS đọc yêu cầu và đọc câu văn đề bài cho. -Em gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn ?. -Nhận xét, cho điểm. 3. Viết bản tự thuật theo mẫu.  Mục tiêu : Ôn luyện về cách viết tự thuật theo mẫu. -Gọi học sinh nêu yêu cầu . -Gọi một số em đọc bài Tự thuật. -Nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố : Nhận xét tiết học. 5: Dặn dò – Đọc bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Thêm sừng cho ngựa. -3 em đọc bài và TLCH.. -Ôn tập đọc và HTL.. -7-8 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.. -1 em đọc. -Gạch chân từ chỉ sự vật. -Lớp làm bài, 2 em lên bảng. -Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non. -Nhận xét, bổ sung.. -1 em nêu yêu cầu. -Cả lớp làm bài. -Một số em đọc lại bài. -Nhận xét, bổ sung. -Đọc bài ..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012. ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG TIẾT 2 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. -Ôn luyện về cách tự giới thiệu. -Ôn luyện về dấu chấm. 2.Kĩ năng : Đọc trôi chảy rõ ràng rành mạch. 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : ( Xem tiết 1) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ôn luyện đọc & HTL.  Mục tiêu : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Đọc trơn các bài tập đọc đã học. Tốc độ 45 chữ/ 1 phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Chấm theo thang điểm : -Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm. -Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm. -Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm. 2. Đặt câu tự giới thiệu. Mục tiêu : Ôn luyện về cách tự giới thiệu.  -Gọi học sinh đọc đề bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Ôn tập đọc và HTL.. -7-8 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.. -3 em đọc mỗi em đọc 1 tình huống. -1 em khá đọc lại tình huống 1. Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em khi em đến nhà bạn lần đầu. -Yêu cầu 1 em làm mẫu.. -Em nhắc lại câu giới thiệu ? -2 tình huống còn lại, hãy thảo luận cặp đôi.. -1 em làm mẫu : + Cháu chào Bác ạ! Cháu là Mai, học cùng lớp với bạn Ngọc. Thưa Bác, Ngọc có nhà không ạ. -Vài em nhắc lại. -Thảo luận theo cặp. + Cháu chào Bác ạ!Cháu là Sơn con bố Tùng ở bên cạnh nhà Bác. Bác làm ơn cho bố cháu mượn cái.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> -Nhận xét, cho điểm. 3. Ôn luyện về dấu chấm. Mục tiêu : Ôn luyện về dấu chấm.  -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh tự làm bài.. -Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố : -Giáo dục tư tưởng :Nhận xét tiết học. -5: Dặn dò- đọc bài.. kìm ạ! + Em chào cô ạ! Em là Ngọc, học sinh lớp Hai/2. Cô Minh bảo em đến phòng cô, xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ! -1 em đọc. Cả lớp đọc thầm. -Làm vở bài tập. 2 em làm trên bảng. + Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa sẽ học giỏi cho bố vui lòng. -Nhận xét, bổ sung. -Đọc bài.. Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012. ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG TIẾT 3 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. 2.Kĩ năng : Ôn luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách, kĩ năng viết chính tả. 3.Thái độ : Ý thức trao dồi tập đọc. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ôn luyện đọc & HTL.   Mục tiêu : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Đọc trơn các bài tập đọc đã học. Tốc độ 45 chữ/ 1 phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Chấm theo thang điểm : -Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm. -Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Ôn tập đọc và HTL.. -7-8 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> -Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm. 2.Thi tìm nhanh một số bài tập đọc theo mục lục sách. Mục tiêu : Biết tra mục lục để tìm nhanh các bài tập đọc. -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. -Tổ chức cho các nhóm thi đua. Nêu luật chơi. -Các nhóm thi đua tìm nhanh các bài tập đọc trong mục lục sách. -Tổng kết nhóm nào có nhiều điểm là nhóm thắng -Đại diện nhóm tìm. cuộc. 3.Chính tả (nghe viết) Mục tiêu : Nghe viết chính xác trình bày đúng bài chính tả. -Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn. -1-2 em đọc lại. Cả lớp đọc thầm. Trực quan : Tranh. -Quan sát. -Bài chính tả có mấy câu ? -4 câu. -Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa ? -Những chữ đầu câu và tên riêng -GV cho học sinh luyện viết bảng con. của người. -Đọc cho học sinh viết. -Bảng con tiếng dễ viết sai. -Đọc lại. -Nghe viết đúng chính tả. -Chấm bài, nhận xét. -Dò bài. 4. Củng cố : Khi tập đọc phải chú ý điều gì ? -Sửa lỗi. -1 em nêu : Phải chú ý phát âm rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng sau các -Ngoài ra còn chú ý điều gì khi đọc bài văn hay ? dấu câu và cụm từ dài. -Nhận xét tiết học -Đọc diễn cảm. 5: Dặn dò- Tập đọc bài. -Tập đọc bài.. Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012. ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG TIẾT 4 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :  - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.  - Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và về các dấu câu.  - Ôn luyện về cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình. 2.Kĩ năng : Rèn đọc bài trôi chảy rõ ràng rành mạch. 3.Thái độ : Ý thức tự giác học tập. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : -Viết phiếu tên các bài tập đọc. -Viết sẵn BT2,3..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 2.Học sinh : Sách Tiếng Việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ôn luyện đọc & HTL.  Mục tiêu : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Đọc trơn các bài tập đọc đã học. Tốc độ 45 chữ/ 1 phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Chấm theo thang điểm : -Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm. -Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm. -Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm. 2.Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn.  Mục tiêu : Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và về các dấu câu. -Gọi 1 em đọc yêu cầu. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng : nằm(lì), lim dim, kêu, chạy,vươn, đang, vỗ, gáy -Tìm các dấu câu. -Bài tập yêu cầu gì ? -Trong đoạn văn có sử dụng dấu câu gì ? -Nhận xét.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Ôn tập đọc và HTL.. -7-8 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.. -1 em đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. -HS viết những từ vừa tìm được ra nháp. 1 em lên bảng làm. -Gạch chân các từ ấy trong vở BT.. -Nhận xét. -1 em nêu yêu cầu. -HS nhìn sách phát biểu : Trong đoạn văn có sử dụng dấu câu : dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng.. 3.Đóng vai chú Công an hỏi chuyện về em bé..  Mục tiêu : Ôn luyện về cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình. -Cho HS thực hành đóng vai theo cặp. -Giáo viên giúp học sinh thực hiện : Chú công an phải biết an ủi vỗ về em nhỏ, gợi cho em tự nói về mình để đưa được em về nhà.. -1 em đọc tình huống và yêu cầu. -Lớp đọc thầm. -Thực hành đóng vai theo cặp. -Cháu đừng khóc nữa. Chú sẽ đưa cháu về nhà ngay. Nhưng cháu hãy nói cho chú biết : Cháu tên là gì ? -Bố mẹ cháu tên là gì ? -Bố mẹ cháu làm ở đâu ? -Nhà cháu ở đâu ?. -Nhận xét. 4.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS -Tập đọc bài. đọc bài tốt, làm bài tập đúng. 5: Dặn dò – Tập đọc bài. Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012. ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> TIẾT 5 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc  •-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.  •-Ôn luyện về từ chỉ hoạt động, đặt câu hỏi với từ chỉ hoạt động.  -Ôn luyện về cách mời, nhờ, đề nghị. 2.Kĩ năng : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. 3.Thái độ : Ý thức học tập tốt.. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ôn luyện đọc & HTL.  Mục tiêu : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Đọc trơn các bài tập đọc đã học. Tốc độ 45 chữ/ 1 phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Chấm theo thang điểm : -Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm. -Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm. -Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm. 2.Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặt câu :  Mục tiêu : Ôn luyện về từ chỉ hoạt động, đặt câu hỏi với từ chỉ hoạt động. -Trực quan : GV treo tranh minh họa. -Gọi HS nêu tên hoạt động vẽ trong tranh ? -Em hãy đặt câu với từ “tập thể dục” ?      -Em hãy đặt câu với các từ còn lại.  -GV ghi nhanh các câu hay lên bảng :  + Chúng em vẽ tranh./Chúng em vẽ hoa và mặt trời. + Em học bài./ Bạn Hoàng Minh học rất giỏi. + Em cho gà ăn./ Ngày nào em cũng cho gà ăn.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Ôn tập đọc và HTL.. -7-8 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.. -Học sinh nêu :1.Tập thể dục, 2.Vẽ tranh, 3.Học bài, 4.Cho gà ăn, 5.Quét nhà. -Vài em đặt câu : + Chúng em tập thể dục. + Lan và Ngọc tập thể dục. + Buổi sáng, em dậy sớm tập thể dục. -Chia nhóm làm bài : HS trong từng nhóm nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt. -Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> + Em quét nhà./ Em quét nhà rất sạch. 3. Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị (viết).  Mục tiêu : Ôn luyện về cách mời, nhờ, đề nghị. -Gọi học sinh đọc tình huống trong bài. -Em nói lời mời của em trong tình huống 1 ?. -1 em đọc. Cả lớp đọc thầm.. -Vài em phát biểu : + Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 ở lớp chúng em ạ. +Lớp em kính mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 ở lớp chúng em. -Làm bài cá nhân vào vở BT. -Vài em đọc lai bài viết của mình : + Nam ơi, khênh giúp mình cái ghế với ! -Suy nghĩ và viết lời đề nghị của em trong tình + Làm ơn khênh giúp mình cái huống còn lại ? bàn này nhé! + Đề nghị các bạn ở lại họp Sao Nhi đồng. + Mời các bạn nán lại để dự họp Sao Nhi đồng. -Nhận xét bài bạn. -Thưa thầy, em kính mời thầy đến dự buổi tiệc mừng Tân khoa của em. -Nhận xét, kết luận. -Tập đọc bài. 4.Củng cố : Gọi 1 em nói lời mời , nhờ, yêu cầu hoặc đề nghị ? -Nhận xét tiết học. 5: Dặn dò- Tập đọc bài. Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012. ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG TIẾT 6 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :  •-Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu học thuộc lòng, Sách Tiếng việt Lớp Hai tập 1)  •-Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài.  -Ôn luyện về cách viết nhắn tin. 2.Kĩ năng : Biết đặt câu , viết nhắn tin. 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Các tờ phiếu ghi tên các bài TĐ &HTL..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng.  Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu học thuộc lòng, Sách Tiếng việt Lớp Hai tập 1). -GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn những bài tập đọc, yêu cầu học sinh HTL. -Giáo viên yêu cầu học sinh HTL không cầm sách. -Theo dõi, cho điểm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.. -HS lên bốc thăm. -Xem lại bài 2 phút.. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.. -Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại. 2.Kể chuyện theo tranh , đặt tên cho truyện. Mục tiêu : Học sinh kể chuyện theo tranh, biết đặt tên cho truyện.  -Gọi học sinh nêu yêu cầu. -Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho truyện. -Trực quan : 3 Tranh -Quan sát tranh. -Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. -HS trao đổi theo cặp. -Quan sát tranh 1 : -Trên đường phố mọi người và xe -Trên đường phố mọi người và xe cộ đi lại thế nào ? cộ đi lại tấp nập. -Ai đang đứng trên lề đường ? -Có một bà già đang đứng trên lề đường. -Bà cụ định làm gì ? Bà đã làm được việc bà muốn -Bà cụ định qua đường nhưng bà chưa ? chưa qua được. -Nhận xét. -HS kể theo tranh 1. -Quan sát tranh 2. -Lúc đó ai xuất hiện ? -Cậu bé xuất hiện. -Câu bé sẽ làm gì, nói gì với bà cụ. Hãy nói lời của -Cậu bé nói : Bà ơi! Cháu có giúp cậu bé. được bà điều gì không ?/ Bà ơi, bà có sang đường không, để cháu giúp bà nhé!/ Bà ơi! Bà đứng đây -Khi đóbà cụ sẽ nói gì ? Hãy nói lời bà cụ ? làm gì ? -Bà muốn sang bên kia đường, nhưng xe cộ lại đông quá, bà -Quan sát tranh 3 : nêu nội dung tranh. không qua được. -Cậu bé đưa bà cụ qua đường./ -Em hãy kể lại toàn bộ câu chuyện. Cậu bé dắt tay đưa bà cụ qua đường. -Học sinh kể nối tiếp theo nội -Em hãy đặt tên cho câu chuyện ? dung từng tranh. -2 HS kể lại toàn bài. -Vài em nêu tên câu chuyện : +Bà cụ và cậu bé. +Cậu bé ngoan..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 3. Viết nhắn tin : Mục tiêu : Ôn luyện về cách viết nhắn tin. -Yêu cầu học sinh làm vở BT.. +Qua đường. +Giúp đỡ người già yếu. -1 em nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. -Học sinh làm vở bài tập. -Nhiều em đọc bài viết của mình. 9 giờ ngày 7-1. Hồng Sơn ơi! Mình đến nhưng cả nhà đi vắng. Mời bạn 8 giờ tối thứ bảy đến dự sinh nhật ở nhà mình. Đừng quên nhé! Minh Quang.. -Nhận xét, chọn lời nhắn hay. 4.Củng cố : Nhận xét tiết học. 5: Dặn dò- Học bài, làm bài.. -Nhận xét, bổ sung. -Hoàn chỉnh bài viết. -Tập đọc các bài ôn.. Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012. ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG TIẾT 7 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :  •-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ.  -Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. Ôn luyện về cách viết bưu thiếp. 2.Kĩ năng : Học thuộc nhanh các bài thơ, đọc rõ ràng diễn cảm. 3.Thái độ : Ý thức chăm lo học tập.. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng. - Viết sẵn câu 3/ BT2. 1 bưu thiếp 2.Học sinh : Vở BT, Sách Tiếng Việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng.   Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu học thuộc lòng, Sách Tiếng việt Lớp Hai tập 1). -GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn những bài tập đọc,. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -HS lên bốc thăm. -Xem lại bài 2 phút.. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> yêu cầu học sinh HTL. -Giáo viên yêu cầu học sinh HTL không cầm sách. -Theo dõi, cho điểm. -Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại. 2.Tìm các từ chỉ đặc điểm của ngươì và vật : Mục tiêu : Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm . -1 em nêu yêu cầu. -Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. -1 em lên bảng sau làm. -Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. -Cả lớp làm nháp, hoặc vở BT. -3- 5 em nhắc lại. a/Càng về sáng tiết trời càng giá. b/Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát. c/Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp. 3.Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô :  Mục tiêu : Ôn luyện về cách viết bưu -1 em nêu yêu cầu : Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô. thiếp. -HS viết lời chúc mừng thầy cô -Goị 1 em nêu yêu cầu của bài. vào bưu thiếp. -Giáoviên kiểm tra học sinh chuẩn bị mỗi em 1 bưu thiếp. -Nhều học sinh đọc bưu thiếp đã -GV kiểm tra một vài em. viết. -GV nhận xét về nội dung lời chúc. -Cả lớp viết vào vở BT. 18-11-2003. Kính thưa cô. Nhân dịp Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc. Chúng em luôn luôn nhớ cô và mong được gặp laị cô, Học sinh của cô, Nguyễn Thanh Nga.. 4.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. - Về nhà làm thơ bài luyện tập -Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. LTVC ở tiết 9. -Nhận xét tiết học. 5: Dặn dò : Về nhà làm thơ bài luyện tập LTVC ở tiết 9.. Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012. KIỂM TRA ĐỌC – VIẾT. TIẾT 8 - 9 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN : TIẾNG VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> A. KIỂM TRA ĐỌC I. Đọc thành tiếng ( 5đ ) - HS đọc 1 đoạn văn khoảng 40 tiếng ở các bài tập đọc đ học trong SGK TV, tập 1 v trả lời 1 cu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV nêu (1đ) Bài đọc: + Cu chuyện bó đũa + Sự tích cy v sữa + Bơng hoa niềm vui + Hai anh em II. Đọc thầm và làm bài tập (5đ ) Bài đọc: CÒ VÀ VẠC Cị v Vạc l hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cị ngoan ngỗn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến. Cịn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rúc đầu trong cánh mà ngủ. Cị khuyn bảo em nhiều lần, nhưng Vạc chẳng nghe. Nhờ siêng năng nên cị học giỏi nhất lớp. Cịn Vạc đành chịu dốt. Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến Vạc mới dám bay đi kiếm ăn. Ngy nay, lật cnh cị ln, vẫn thấy một dm lơng mu vng nhạt. Người ta bảo đấy là quyển sách của cị. Cị chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên mình. Sau những buổi mị tơm bắt ốc, Cị lại đậu trên ngọn tre giở sách ra đọc. TRUYỆN CỔ VIỆT NAM * Dựa vào nội dung bài đọc khoanh trịn vo chữ ci trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1. Cị l một học sinh như thế nào? a. Yêu trường, yêu lớp b. Chăm làm c. Ngoan ngỗn, chăm chỉ 2. Vạc có điểm gì khc Cị? a. Học km nhất lớp b. Khơng chịu học hnh c. Hay đi chơi 3. Vì sao ban đêm Vạc mới dám bay đi kiếm ăn? a. Vì lười biếng b. Vì khơng muốn học c. Vì xấu hổ 4. Những cặp từ nào dưới đây trái nghĩa với nhau? a. Chăm chỉ - siêng năng b. Khen – ch c. Chăm chỉ - ngoan ngon 5. Cu “Cị ngoan ngỗn” thuộc kiểu cu no dưới đây? a. Kiểu 1: Ai l gì? b. Kiểu 2: Ai lm gì? c. Kiểu 3: Ai thế no?.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> B. KIỂM TRA VIẾT I.Chính tả nghe - viết( 5đ) – 15 phút Bài viết: Thì thầm Giĩ thì thầm với l L thì thầm cng cy Và hoa và ong bướm Thì thầm điều chi đây? Trời mênh mông đến vậy Đang thì thầm với sao Sao trời tưởng yên lặng Lại thì thầm cng nhau. Phng Ngọc Hng II. Tập làm văn ( 5đ ) 25 phút Đề bài: Hy viết một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu kể về một con vật nuơi trong nh m em biết..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Tuần: 19. CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật. 2- Rèn kĩ năng hiểu: - Hiểu nghĩa TN: đâm chồi, nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. - ND: bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1- Ổn định:BCSL 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: - Giới thiệu tranh trên bảng lớp. - Giáo viên giới thiệu tên bài học. Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu: - HD phát âm từ khò: vườn bưởi, rước, tựu trường, nảy lộc, tinh nghịch, cỗ bập bùng. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HDHS ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các câu + Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà. Hoạt động của học sinh. . - HS nối tiếp đọc từng câu - Đọc từ khó - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc - HS trong nhóm hs khác nghe góp ý.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> sàn / có giấc ngủ ấm trong chăn // - Cử đại diện từng nhóm thi đọc. + Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân - Cả lớp đọc đồng thanh về / cây cối đâm chồi nảy lộc// - Gọi hs đọc từ chú giải SGK. c)Đọc từng đoạntrong nhóm: - Theo dõi, hd các nhóm đọc đúng d) Thi đọc giữa các nhóm: e) Đọc đồng thanh:. ( TIẾT 2) * Tìm hiểu bài: Hoạt động của giáo viên - Cho học sinh đọc từng đoạn và trả lời: + Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? + Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng đông? +Mùa xuân có gì thay đổi theo lời bà Đất? + Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?. Hoạt động của học sinh - Tượng trưng cho 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. - Xuân về, vườn cây nàocũng đâm chồi nảy lộc. - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. - Mùa hạ: có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm, có những ngày nghỉ hè của học trò. - Mùa thu: có vườn bưởi chín vàng, có thêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ, trời xanh cao, hs nhớ ngày tựu trường. - Mùa đông: có bếp lửa bập bùng, bếp lửa nhà sàn, giấc gủ ấm trong chăn. Ap ủmầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc. - Nhiều hs phát biểu. + Em thích mùa nào nhất? Tại sao? 4- Củng cố: - Hôm nay các em học TD bài gì? - Nhận xét tiết học. Dặn dò: - Đọc lại truyện - Chuẩn bị tiết sau kể chuyện. Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 Tuần: 19. THƯ TRUNG THU.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> I. Mục tiêu: 1- Rèn luyện đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ - Giọng diễn cảm của Bác dành cho các em thiếu nhi 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghiã các từ chú giải cuối bài - Hiểu được nội dung: cảm nhận được tình yêu thương của BH đối với các em - HTL bài thơ của Bác II. Đồ dùng dạy học: - GV: bài dạy, tranh minh họa - HS: SGK, xem bài trước III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1- Khởi động:BCSL 2- KT bài cũ: LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ - Gọi 2 hs đọc và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK - Nhận xét 3- Bài mới: * GTB: hôm nay các em sẽ học bài thư trung thu để biết tình cảm của Bác dành cho các em thiếu nhi như thế nào? Đây là bức thư Bác viết năm 1952, trong những ngày kháng chiến gian khổ chống Pháp. - GV ghi tựa bài bảng lớp. * Luyện đọc: - Đọc diễn cảm bài văn. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa. a) Đọc từng câu: -HD phát âm từ khó: ngoan ngoãn, tuổi thơ, việc nhỏ. b) Đọc từng đoạn trước lớp: 2 đoạn + Đ1: lời thơ + Đ2: lời bài thơ - Gọi hs đọc phần chú giải SGK - GV giảng: “ Nhi đồng “trẻ em từ 4, 5- 9 tuổi Phân biệt thư với thơ ( lá thư, bức thư / dòng thơ, bài thơ ) c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm * Tìm hiểu bài: Cho hs đọc và trả lời từng câu. + Mỗi tết trung thu Bác nhớ đến ai? + Những câu thơ nào cho biết BH rất yêu quý thiếu nhi?. Hoạt động của học sinh. - HS lặp lại tựa bài - Nối tiếp đọc 2 dòng thơ trong bài. - Đọc từ khó. - Trung thu, thi đua, hành kháng chiến, hoà bình….. - Từng hs trong nhóm đọc. - Cử đại diện nhóm thi đọc. - Bác nhớ đến các cháu nhi đồng. - Ai yêu nhi đồng / bằng Bác Hồ Chí Minh. Tính các cháu ngoan ngoãn / mặt các cháu xinh xinh. - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hànhtổi nhỏ…… của mình để tham ga kháng chiến và giữ gìn hoà bình, để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> + Bác khuyên các em làm những điều gì?. * HS luyện đọc và HTL: - Xoá dần chữ trên từng dòng thơ 4- Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - Cho học sinh xung phong đọc bài. 5- Dặn dò: - Về nhà học bài – chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2011 Tuần: 20 Môn:Tập đọc. ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I.MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc r rng lời nhn vật trong bi. - Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ váo quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hịa thuận với thiên nhiên ( trả lời được CH 1,2,3,4 ) - Hiểu nội dung: ơng mạnh tượng trưng cho con người, thần gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng thần gió chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần “kết bạn” với thiên nhiên, sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy - HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *On định: BCSS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuôc lòng bài thơ “ Thơ trung thu” và trả lời câu hỏi SGK. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1 Giới thiệu bài :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Giới thiệu tranh trên bảng lớp. - Giáo viên giới thiệu tên bài học.. - GV ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc diễn cảm bài văn. - HD luyện đọc và kết hợp giải thích nghĩa từ. a) Đọc từng câu: - HD HS phát âm từ khó: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, ngào ngạt, ven biển, sinh sống, vững chãi, loài người, lồm cồm. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HD cách ngắt giọng các câu. + Ong vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà// + Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi//. - Goị một em đọc phần chú giải. - Giảng thêm “lồm cồm” chống cả hai tay để nhổm người dậy. c) Đọc từng đoạn trong nhóm - Theo dõi – giúp đỡ HS đọc yếu d) Thi đọc giữa các nhóm. e) Đọc đồng thanh TIẾT 2 * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời: + Thần gió làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? + Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại thần gió? + Hình ảnh nào chứng tỏ Thần giói phải bó tay?. + Ong Mạnh làm gì để thần gió làm bạn? + Ong Mạnh tượng trưng cho ai? Thần gió tượng trưng cho cái gi?. Hs lặp lại tựa bài - Theo dõi. Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Đọc từ chú giải. -. Lần lượt HS đọc trong nhóm Nhận xét bạn đọc. Cử đại diện từng nhóm thi đọc. Cả lớp đọc đoạn 3. - HS đọc từng đoạn. -Thần gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận thần gió cười ngạo nghễ - Ong vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả 3 lần nhà đều bị quét đổ nên ông quyết định xây 1 ngôi nhà vững chãi. Ong đẵn cây gỗ lớn làm cột, chọn những viên đá to làm tường. - Cây cối xung quanh đổ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững. Điều đó chứng tỏ thần gió giận dữ, muốn tàn phá ngôi nhà nhưng bất lực không xô đẩy ngôi nhà vì nó được dựng rất chắc. - Khi ông thấy thần gió đến ……… hương thơm ngào ngạt của các loài hoa. - Ong Mạnh tượng trưng cho con người, nhờ quyết tâm lao động con người đã chiến thắng thiên nhiên làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình. Thần gió.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> tượng trưng cho thiên nhiên. 4. Củng cố – dặn dò - Hôm nay các em học bàihọc gi? - Để sống hoà thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gi? - Về học bài - Chuẩn bị bài sau.. - On g Mạnh …………. - Biết yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh sạch đẹp.. Thứ tư ngày 02 tháng 01 năm 2013 Tuần: 20 Môn Tập đọc. MÙA XUAN ĐẾN I.MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài căn. - Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẽ đẹp mùa xuân ( trả lời được CH 1,2; CH 3 ( mục a hoặc b - Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân, mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi trở nên tươi đẹp bội phần. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy - HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài “ Ơng Mạnh thắng thần gió” và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệ ubài : - Giới thiệu tranh trên bảng lớp. - Giáo viên giới thiệu tên bài học.. - GV ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn HS luyện đọc -GV đọc mẫu bài tập đọc - Gọi 1 HS khá đọc lại a) Đọc từng câu: - HD HS phát âm từ khó: rực rỡ, nảy. - HS lặp lại tựa bài - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> lộc, nồng nàn, khướu, nắng vàng. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - Gọi HS đọc phần chú giải: mận, nồng nàn, - Chia 3 đoạn: khướu, đỏm dáng, trầm ngâm. + Đoạn 1: Từ đầu …….thoảng qua. + Đoạn 2: Vườn cây ………….. trầm ngâm. - Từng em trong nhóm đọc + Đoạn 3: còn lại. - HD cách ngắt giọng, nhấn giọng các câu. Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú/ còn mãi sáng ngời hình ảnh một cành - Hoa mận tàn mùa xuân đến. hoa mận trắng/ biếc nở cuối đông để - Bầu trời thêm xanh, nắng vàng ngày báo trước mùa xuân tới …// càng rực rỡ – vườn cây đâm chồi nảy - Giảng thêm: tàn ý khô rụng, sắp hết lộc, ra hoa đầy tiếng chim và bóng mùa. chim bay nhảy. c) Đọc từng đoạn trong nhóm - Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhản ngọt, hoa d) Thi đọc giữa các nhóm. cau thoảng qua – chích choè nhảu, e) Đọc đồng thanh khướu đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Câu 1: dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? - Câu 2: kể lại những thay đổi của bầu trời và với vật khi mùa xuân đến? - Câu 3: tìm từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được những hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẽ riêng của mỗi loài chim.ư * Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm hco cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần. 4. Củng cố dặn dò: - Hôm nay các em học bàihọc gi? - Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân? ( Khi mùa xuân đến bầu trời và mọi vật tươi đẹp hẳn lên) - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau “ Mùa nước nổi”.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013 Tuần: 21 Môn Tập đọc. CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I.MỤC TIÊU:. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lời khuyn từ cu chuyện: Hy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời ( trả lời được CH 1,2,4,5 ) - Hiểu nội dung:khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, xem thường người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. TIẾT 1 A. Kiểm tra bài cũ: vè chim - Goi 2 HS đọc lại bài “Mùa Xuân Đến” và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh trên bảng lớp. - Giáo viên giới thiệu tên bài học. - GV ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài (như mục tiêu). - HD luyện đọc và kết hợp giải thích nghĩa từ. a) Đọc từng câu: - HD HS phát âm từ khó: cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt, reo lên…. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HD HS luyện đọc – ngắt giọng các câu. Các câu cần luyên đọc: + Chợt thấy một người thợ săn / chúng cuống quýt nấp vào một cái hang// (giọng hồi hợp, lo sợ) + Chồn bảo gà rừng : “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình // (giọng cảm phục, chân thành) - Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK. - Hs lặp lại tựa bài - HS luyện đọc nối tiếp từng câu trong đoạn. HS đọc từ 5 – 7 em - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từ chú giải: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình.. -. HS lắng nghe Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Giảng thêm “mẹo” là mưu kế c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm.. -. TIẾT 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời: Câu hỏi 1: Tìm những câu nói lên thái độ của chồn và gà rừng Câu hỏi 2: Khi gặp nạn, chồn như thế nào? Câu hỏi 3: gà rừng nghĩ ra gì để cả hai thoát nạn?. Mình thì có hàng trăm. Khi gặp nạn. Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì Gà rừng giả chết, rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho chồn ra khỏi hang. 3 HS chọn tên – HS thảo luận chọn tên truyện + Chọn gặp nạn mới biết ai khôn – vì tên ấy nói lên được nội dung chính và ý nghĩa + “Chồn và gà rừng” vì tên ấy hai nhân vật chính của truyện + Gà rừng thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện. -. Câu hỏi 4:Em hãy chọn tên cho câu chuyện theo gợi ý - GV treo bảng phụ ghi sẳn 3 tên truyện theo gợi ý. - GV nhận xét cho điểm 4. Củng cố Dặn dò - Hôm nay các em học bàihọc gi? - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? ( Gà rừng vì nó bình tĩnh, thông minh lúc gặp nạn, cũng có thể thích chồn vì chồn đã hiểu ra sai lầm của mình, đã biết khiêm tốn, quý trọng bạn hơn) - Về học bài - Chuẩn bị bài sau.. Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2013 Tuần: 21 Môn Tập đọc. VÈ CHIM I.MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Đọc với giọng vui, nhí nhảnh. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - TN: lon ton, tếu, nhấp nhem…. - Hiểu nội dung : đặc điểm, tính nết giống như con người của một số loài chim. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK bài “ Thông báo của thư viện vườn chim” - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Giới thiệu tranh trên bảng lớp. - Giáo viên giới thiệu tên bài học. GV ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài (như mục tiêu) – nhấn giọng ở những từ ngữ lon ton – gà mới nở – nhảy – xinh xinh – linh tinh – liếu điếu …. - Sau khi đọc GV HD HS quan sát tranh minh họa SGK, giới thiệu các loài chim được nêu trong phần chú giải. Trong bài vè chim, gà cũng được xem là loài chim. * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu: - HD HS phát âm từ ngữ b) Đọc từng đoạn trước lớp: + Đoạn 1: 4 câu đầu + Đoạn 2: 4 câu kế + Đoạn 3: 4 câu tiếp theo + Đoạn 4 : 4 câu còn lại - Gọi 1 em đọc phần chú giải 3. HD tìm hiểu bài - Câu 1: tìm tên các loài chim được kể trong bài. -. Câu 2: tìm những từ dùng để tả loài chim. Tìm những từ dùng để tả các loài. chim.. HS lặp lại tựa bài HS lắng nghe HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - HS luyện đọc: lon ton, sáo xinh, liếu điếu, mách lẻo, lân la, buồn ngủ …. - HS nối tiếp từng đoạn trước lớp. -. HS đọc chú giải. -. Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẽ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo Chạy lon ton, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình có nghĩa, nhấp nhem buồn ngủ. HS nói theo ý riêng của mình HS HTL. -. -. -.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Câu 3: Em thích com chim nào trong bài? Vì sao? 4.Luyện đọc lại và HTL - GV HD HS HTL bài vè – xoá dần các điểm tựa để HS HTL - HS thi HTL từng đoạn, cả bài 5. Củng cố Dặn dò: - Cho HS xung phong đọc bài - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau “một trí khôn hơn trăm trí khôn” -. Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013 Tuần: 22 Môn Tập đọc. MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I.MỤC TIÊU:. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc r rng lời nhn vật trong cu chuyện. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kêu căng, xem thường người khác ( trả lời được CH 2,3,5 ) - Hiểu nội dung:khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng hợm mình, xem thường người khác.s II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. PTIẾT 1 A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc lại bài “Vè chim” và trả lời câu hỏi SGK. + Em hãy kể tên các loài chim trong bài. + Em thích nhất loài chim nào? Vì sao? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh trên bảng lớp. - Giáo viên giới thiệu tên bài học. GV ghi tựa bài lên bảng. Hs lặp lại tựa bài.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 2.Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài (như mục tiêu). - HD luyện đọc và kết hợp giải thích nghĩa từ. a) Đọc từng câu: - HD HS phát âm từ khó: cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt, reo lên…. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HD HS luyện đọc – ngắt giọng các câu. Các câu cần luyên đọc: + Chợt thấy một người thợ săn / chúng cuống quýt nấp vào một cái hang// (giọng hồi hợp, lo sợ) + Chồn bảo gà rừng : “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình // (giọng cảm phục, chân thành) - Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK - Giảng thêm “mẹo” là mưu kế c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm.. -. HS luyện đọc nối tiếp từng câu trong đoạn. HS đọc từ 5 – 7 em. -. Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. -. - Đọc từ chú giải: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình.. -. HS lắng nghe. -. Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao. Mình thì có hàng trăm. Khi gặp nạn. Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì Gà rừng giả chết, rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho chồn ra khỏi hang. TIẾT 2 3. Huớng dẫn tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời: Câu hỏi 1: Tìm những câu nói lên thái độ của chồn và gà rừng Câu hỏi 2: Khi gặp nạn, chồn như thế nào?. -. Câu hỏi 3: gà rừng nghĩ ra gì để cả hai thoát nạn?. 3 HS chọn tên – HS thảo luận chọn tên truyện + Chọn gặp nạn mới biết ai khôn – vì tên ấy nói lên được nội dung chính và ý nghĩa + “Chồn và gà rừng” vì tên ấy hai nhân vật chính của truyện + Gà rừng thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện. -. Câu hỏi 4:Em hãy chọn tên cho câu chuyện theo gợi ý - GV treo bảng phụ ghi sẳn 3 tên truyện theo gợi ý. - GV nhận xét cho điểm 4. Củng cố Dặn dò: - Hôm nay các em học bàihọc gi? - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? ( Gà rừng vì nó bình tĩnh, thông minh lúc gặp nạn, cũng có thể thích chồn vì chồn đã hiểu ra sai lầm của mình, đã biết khiêm tốn,.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> quý trọng bạn hơn) - Về học bài - Chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2013 Tuần: 22 Môn Tập đọc. CÒ VÀ CUỐC I.MỤC TIÊU:. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu ND: Phải lao động vất v mới cĩ lc thanh nhn, sung sướng (trả lời được các CH trong SGK ) - Hiểu nội dung : phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài : GV ghi tựa bài lên bảng và treo tranh 2. Hướng dẫn luyện đọc * GV đọc mẫu 1 lần (như mục tiêu) - Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ a) Đọc từng câu: - Lớp - Nhóm - Đọc từ khó HS lặp lại tựa bài - Gỉang từ mới HS đọc nối tiếp câu trong bài + Cuốc + Trắng phau phau - Bùn bắn bẩn, trắng phau phau + Thảnh thơi. b) Thi đọc giữa các nhóm c) Đọc từng đoạn trong nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Câu 1: Thấy cò lội ruộng, cuốc hỏi thế nào? - Câu 2: Vì sao cuốc lại hỏi như vậy?. -. - GV hỏi thêm : cò trả lời cuốc như thế. Cuốc hỏi : “ chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?” Vì cuốc nghĩ rằng cánh cò trắng phau, cò thường bay dập dờn như múa trên trời.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> nào? Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn sạch sẽ thì khó gì? - Câu 3: câu trả lời của cò chứa 1 lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì?. cao, chẳng lẽ có lúc lại phải lội bùn bẩn bắt tép bẩn thỉu, khó nhọc như vậy.. HS tự trả lời + Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng + Lao động mới sung sướng, ấm no. -. * Luyện đọc lại - 3, 4 HS phân vai - Thi đọc toàn truyện. 4. Củng cố - Dặn dò: - Em có nhận xét gì về cò và cuốc. - Đọc kĩ bài trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài “ Bác sĩ sói” - Nhận xét tiết học.. Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2013 Tuần: 23 Môn Tập đọc. BÁC SĨ SÓI I.MỤC TIÊU:. - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ - Hiểu ND: Sói gian gian bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại ( trả lời được CH 1,2,3,4 ) - Hiểu nội dung: sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mưu trị lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Cò và Cuốc và trả lời câu hỏi SGK + Câu trả lời của cò chứa một lời khuyên gì? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Hướng dẫn luyện đọc. Hs lặp lại tựa bài.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - GV đọc mẫu 1 lần - Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ khó a) Đọc từng câu: - HD HS phát âm từ khó: rõ dãi, cuống lên, hiền lành, lễ phép, làm ơn, toan, khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, giở trò, chữa giúp….. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HD HS luyện đọc – ngắt giọng các câu dài Các câu cần luyên đọc: + Nó kiếm một cặp kính đeo lên mắt/ một ống nghe cặp vào cổ/ một áo choàng khoác lên người/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu// + Sói mừng rơn / mon men lại phía sau / định lừa miếng / đớp sau đùi ngựa cho ngựa hết đường chạy // - Gọi 1 em đọc chú giải SGK - GV giảng thêm : “thèm rõ dãi” – nghĩ đến món ăn, thèm đến đỗi nước bọt trong miệng ứa ra. “nhón gót chân” – hơi nhấc cao gót chỉ có đầu ngón chân chạm đất c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm. e) Lớp đọc đồng thanh (1, 2 đoạn). -. HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -. HS luyện đọc và phát âm từ khó 5 – 7 em. -. HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. -. HS đọc phần chú giải. -. HS đọc. -. Gỉa làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa. -. Thèm rõ dãi. -. Biết mưu của sói, ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ sói làm ơn xem hộ Sói tưởng đánh lừa ngựa được, mon men lại sau ngựa, lựa miếng đớp đùi ngựa. Ngựa thấy sói cúi xuống đúng tầm ………………… kính vỡ tung, mũ văng ra. HS thảo luận để chọn một tên truyện ( 1 trong 3) tên. TIẾT 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời: Câu hỏi 1: từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của sói khi thấy ngựa? Gọi HS nói lại nghĩa của “thèm rõ dãi” Câu hỏi 2: Sói làm gì để lừa ngựa Câu hỏi 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? Câu hỏi 4: Tả lại cảnh sói bị ngựa đá. Câu hỏi 5: Chọn tên cho truyện theo gợi ý * Luyện đọc lại 2, 3 HS phân vai luyện đọc - GV nhắc các em đọc đúng lời nhân vật 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.. -. -.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> -. HS phân vai đọc ( người dẫn truyện, sói, ngựa). Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2013 Tuần: 23 Môn Tập đọc. NỘI QUI ĐẢO KHỈ I.MỤC TIÊU:. - Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rnh đoạn được từng điều trong bản nội qui - Hiểu và có ý thức tuân theo nội qui. ( trả lời được CH 1,2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Kiểm tra bài cũ: Bác sĩ sói - Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Giới thiệu tranh trên bảng lớp. - Giáo viên giới thiệu tên bài học. GV ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn luyện đọc * GV đọc mẫu lần 1 (giọng rõ ràng, mạch lạc nhấn giọng tên từng mục) * Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu - Yêu cầu HS luỵên đọc từ khó : nội quy, du lịch, lên đảo, trêu chọc, khành khạch, khoái chí …. b) Đọc từng đoạn trước lớp: + Đoạn 1: 3 dòng đầu (giọng hào hứng) + Đoạn 2: nội quy (đọc rõ rành rẽ) - HD HS luyện đọc + Mua vé tham quan trước khi lên đảo// + Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng // - Yêu cầu HS đọc chú giải SGK * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc từng đoạn trước lớp 3. Huớng dẫn tìm hiểu bài: - Câu 1: nội quy đảo khỉ có mấy điều?. HS lặp lại tựa bài HS đọc nối tiếp từng câu - HS luyện đọc 5 – 7 em -. HS đọc từng đoạn trước lớp. -. HS đọc. -. Nội quy có 4 điều. + Điều 1: Ai cũng phải mua vé, có vé mới được lên đảo + Điều 2: không trêu chọc thú, lấy sỏi, đá.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> -. Câu 2: Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào?. -. Câu 3: Vì sao đọc xong nội quy khỉ nâu lại khoái chí?. ném thú …….. nếu trêu chọc làm thú giận ………. + Điều 3: Có thể cho ăn những thức ăn nhưng không cho chúng ăn những thức ăn lạ – thức ăn lạ có thể làm thú mắc bệnh, ốm hoặc chết. + Điều 4: không vứt rác, khạc nhổ, vệ sinh đúng nơi quy định để đảo luôn sạch sẽ - Khỉ khoái chí vì bản nội quy này bảo vệ loài vật, yêu cầu mọi ngừơi giữ sạch đẹp hơn đảo nơi khỉ sinh sống. -. * Luỵên đọc lại: - Gọi 2, 3 cặp HS thi đọc bài - GV nhận xét – bình chọn người đọc tốt 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1 em đọc lại toàn bài - GV giới thiệu nội quy của trường – gọi 1 em nêu nội quy trường - Về nhà xem lại bài, trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài sau. Thứ hai ngày 04 tháng 02 năm 2013 Tuần: 24 Môn Tập đọc. QUẢ TIM KHỈ I.MỤC TIÊU:. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhận vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Khỉ kết bạn bới Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đ khơn kho thốt nạn, những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn ( trả lời được CH1,2,3,5 ) - Hiểu nội dung: khỉ kết bạn với cá sấu, bị cá sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như cá sấu không bao giờ có bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên HTL bài thơ và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Giới thiệu tranh trên bảng lớp. - Giáo viên giới thiệu tên bài học. - GV ghi tựa bài lên bảng 2.Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần (như mục I), nhấn giọng các TN : quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, chảy dài, ngạc nhiên, Hs lặp lại tựa bài hoảng sợ, trấn tĩnh, mắng, bội bạc, giả dối, tẽn tò, lủi mất. - HS lắng nghe – đọc thầm theo - Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ khó a) Đọc từng câu: - HD HS phát âm từ khó: quả tim, ven sông, quẩy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh, tẽn tò, lủi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu mất…………. - HS luyện đọc và phát âm từ khó 5 – 7 b) Đọc từng đoạn trước lớp: em Đoạn 1: Từ đầu ……………………. Mà khỉ hái cho Đoạn 2: Một hôm …………………… - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước dâng lên vua của bạn lớp Đoạn 3 : Cá sấu tưởng thật ……………… như mi đâu Đoạn 4 : phần còn lại - Luyện đọc phát âm 1 số câu có từ gợi cảm gợi tả Một con vật da sần sùi / dài thượt / nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắt / trườn lên bãi cát / Nó nhìn khỉ với cặp mắt ti hí / với hai hàng nước mắt chảy dài/ - Gọi 1 em đọc chú giải - HS đọc : dài thượt, ti hí, trấn tĩnh, bội c) Đọc từng đoạn trong nhóm bạc, tẽn tò d) Thi đọc giữa các nhóm.. TIẾT 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời: Câu hỏi 1: Khỉ đối với cá sấu như thế nào? Câu hỏi 2: cá sấu định lừa khỉ thế nào?. -. Thấy cá sấu khóc vì không có bạn. Khỉ mới cá sấu kết bạn. Từ đó ………..cho cá sấu ăn. -. Cá sấu giả vờ mời khỉ đến nhà chơi. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó. Đi đã xa bờ, cá sấu mới nói …………..để dâng cho vua cá sấu ăn. -. Khỉ giả vờ sẳn sàng giúp cá sấu, bảo cá sấu đưa trở lại bờ, lấy quả tim vì để ở nhà. Câu hỏi 3: Khỉ nghĩ mẹo gì để thoát thân? Câu nói nào của khỉ làm cá sấu tin cậy? Câu hỏi 4: Tại sao cá sấu lại tẽn tò lũi mất.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Câu hỏi 5: tìm những từ nói lên tính nết của 2 con vật khỉ và cá sấu. -. Chuyện quan trọng ……………… báo trước. * Luyện đọc lại 2, 3 HS phân vai luyện đọc - GV nhắc các em đọc đúng lời nhân vật 4. Củng cố Dặn dò - Hôm nay các em học bài gì? - Qua câu chuyện này em hiểu gì? ( Phải chân thật trong tình bạn, không dối trá) - GV nhận xét tiết học - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau. -. Cá sấu tẽn tò lũi mất vì bộ mặt bội bạc, giả dối. -. Khỉ tốt bụng, thật thà, dũng cảm …….. -. Cá sấu lừa đảo, nhanh trí, xảo quyệt, phản lưu. Thứ tư ngày 06 tháng 02 năm 2013 Tuần: 24 Môn Tập đọc. VOI NHÀ I.MỤC TIÊU:. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Voi rửng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người ( trả lời được các CH trong SGK ) - Hiểu nội dung : voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích cho con người II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ SGK - HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Giới thiệu tranh trên bảng lớp. - Giáo viên giới thiệu tên bài học. GV ghi tựa bài lên bảng và treo tranh 2. Hướng dẫn luyện đọc * GV đọc mẫu 1 lần (như mục tiêu), nhấn giọng ở một số từ gợi tả,gợi cảm ập xuống, khựng lại, không nhích ………………… - Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ a) Đọc từng dòng. HS lặp lại tựa bài HS lắng nghe HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Đọc từ khó : voi rừng, nhúc nhích, vục, vũng lầy, vội vã ……………. b) Đọc từng đoạn trước lớp + Đoạn 1 : từ đầu ………………….. qua đêm + Đoạn 2 : gần ságn ………………… phải tắm thôi + Đoạn 3 : phần còn lại Chú ý các câu : Nhưng kìa / con voi quặp chặt vòi vào đầu xe / và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy // lôi xong/ nó huơ vòi về phía lùm cây / rồi lững thữgn đi theo hướng bản Tun // - Yêu cầu HS đọc chú giải c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Câu 1: vì sao mọi người trên xe phải ngủ đêm trong rừng? Câu 2: mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe?. -. 1 em đọc chú giải (SGK). -. Vì xe bị sa xuống lầy, không đi được. -. Mọi người voi đập tan xe. Tứ chộp lấy khẩu súng định bắn voi – Cần ngăn lại. -. Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình, lôi mạnh chiếc xe qua khỏi vũng lầy.. Câu 3 : con voi đã giúp họ thế nào? * Luyện đọc lại - GV HD HS thi đọc truyện - Nhận xét 4. Củng cố- Dặn dò - GV cho HS xem một số tranh về cảnh voi đang làm việc giúp mọi người - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài - Nhận xét tiết học. Thứ hai ngày 11 tháng 02 năm 2011 Tuần: 25 Môn Tập đọc. SƠN TINH THUỶ TINH I.MỤC TIÊU:. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra,đồng thời phản ánh việc nhân vật đắp đê chống lũ. ( trả lời được CH1,2,4 ) - Hiểu nội dung: truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra. Đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chốnglụt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: -. HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài “Voi nhà”và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Giới thiệu tranh trên bảng lớp. - Giáo viên giới thiệu tên bài học. - GV ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần - HD luỵên đọc, kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu (đọc 2 lượt) - Luyện đọc và phát âm từ khó : chàng trai, lễ vật, cơm nếp, giỏi, ván , dâng, dãy, chặn, lũ ……….. b) Đọc từng đoạn trước lớp. - GV HD đọc một số câu + Một người là Sơn Tinh / chúa miền non cao/ còn người kia là Thuỷ Tinh / vua vùng nứơc thẳm + Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp/ hai trăm nệp bánh chưng/ voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao// + Thuỷ Tinh đến sau không lấy được Mị Nương/ đùng đùng tức giận/ cho quân đánh đuổi Sơn Tinh + Từ đó năm nào Thủy Tinh cũng dâng nứơc đánh Sơn Tinh / gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào cũng thua trận/ - GV yêu cầu HS đọc phần chú giải (SGK) - GV giảng thêm “kén” (lựa chọn kĩ) c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm e) Lớp đọc đồng thanh ( đoạn 1,2). TIẾT 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời: Câu hỏi 1: Những ai đến cầu hôn Mị nương?. Hs lặp lại tựa bài HS lắng nghe HS từng dãy bàn đọc nối tiếp nhau cho đến hết HS luyện đọc 5 – 7 em HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 1 HS đọc. -. -. -. Sơn Tinh – chúa miền non cao và Thuỷ Tinh – vua vùng nước thẳm Vua giao hẹn ai mang lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương Một trăm ván cơm nếp, …………….ngựa chín hồng mao .. Thần hô mưa gọi gío, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả nhà cửa ruộng đồng Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi lên cao Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh Thuỷ Tinh hàng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh gây lũ lụt khắp nơi 1 em đọc – lớp đọc thầm, suy nghĩ thảo luận Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Câu hỏi 2: Hùng Vương phân xử việc hai vị cầu hôn như thế nào? Lễ vật gồm những gì? Câu hỏi 3: 1 em đọc câu hỏi Kể lại cuộc chiến dấu giữa hai vị thần? (hỏi nhỏ – để HS trả lời) Thủy Tinh đánh Sơn Tinh cách nào? Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách gì? Cuối cùng ai thắng? Người thua đã làm gì? Câu hỏi 4: Gọi một em đọc câu hỏi * Luyện đọc lại 2, 3 HS phân vai luyện đọc - GV nhận xét 4. Củng cố Dặn dò - Hôm nay các em học bài gì? - GV nhận xét tiết học - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 13 tháng 02 năm 2013 Tuần: 25 Môn Tập đọc. BÉ NHÌN BIỂN I . Mục tiêu:. - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên. - Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng và ngộ nghĩnh như trẻ con ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu ) II. Đồ dùng học tập: - Gv : Bài dạy, tranh minh hoạ. - Hs : Làm theo yêu cầu của giáo viên . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài “Sơn Tinh, Thủy Tinh ”và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV dùng lời giới thiệu và ghi tựa bài lên. Hoạt động của học sinh - HS đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> bảng 2. Hướng dẫn luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng dòng thơ - Học sinh luyện đọc từng câu ( 2 lượt ) Hướng dẫn luyện phát âm từ khó tưởng rằng, biển nhỏ, bễ, khiêng, khoẻ, vẫn là. b. Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gọi 1 em đọc chú giải ( SGK) - GV giảng thêm “ Phì phò “ tiếng thở của nhân vật, “lon ta lon ton” ý nói dáng đi nhanh nhẹn vui vẻ của một em bé. c. Đọc từng dòng thơ trong nhóm. d. Thi đọc trước lớp ( CN,ĐT) 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài . - Câu 1: Tìm những câu thơ cho ta thấy biển rất rộng. -. - Câu 2: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ em?. -Học sinh lập lại tựa. Học sinh từng dãy bàn luyện đọc từng câu. Học sinh luyện đọc từ khó. - Học sinh luyện đọc từng khổ thơ. - HS đọc . “ Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời Như con sông lớn Chỉ có một bờ Biển to lớn thế” “ Bãigiằng với sóng Chơi trò trẻ con Nghìn con sống khoẻ Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con” - Học sinh đọc thầm suy nghỉ trả lời - Học sinh đọc lại khổ thơ mình thích và giải thích lý do . Vì sao ?. Câu 3 : Em thích khổ thơnào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét,. * Luyện đọc lại và học thuộc lòng. - Cho học sinh đọc nối tiếp giữa các bàn 4. Củng cố dặn dò: - Gọi 2 em đọc lại bài. - Em có thích biển trong bài thơ này không ? Vì sao ? Vì biển rất to, rộng và đáng yêu, và ngộ nghịc như trẻ em. - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau “ Tôm càng và cá con”. -. HS đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Tập đọc Tiết. TÔM CÀNG VÀ CÁ CON.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ: búng càng, trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo… - Nội dung: cá con và tôm càng đều có tài riêng. Tôm càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khắng khít. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bài dạy, tranh minh họa - HS: xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. On định: BCSS 2. KT bài cũ: - Gọi 3 HS HTL bài thơ “Bé nhìn biển” và trả lời + Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng + NHững hình ảnh nào cho thấy biển giống trẻ con? + Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét ghi điểm cho từng em TIẾT 1 3. Bài mới * Giới thiệu - GV ghi tựa bài lên bảng lớp * Luyện đọc 1. GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài 2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó a) Đọc từng câu - Yêu cầu HS đọc từng câu. - HS quan sát tranh - HS lặp lại tựa bài - HS theo dõi. - HS từng bàn nối tiếp đọ cmỗi em môt câu - HS luyện đọc từ khó. - HD pát âm từ khó: óng ánh, nắc nỏm, ngoắt, quẹo……………. b) Đọc từng đoạn trước lớp - 4 em nối tiếp nhau từng đoạn - GV HDHS đọc các câu gợi tả trong đoạn văn “ cá con lao về phía trước , đuôi ngoắt sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát, cá con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái nó quẹo trái . tôm càng thấy vậy phục lăn - Goị một em đọc chú giải - GV giảng thêm - HS đọc chú giải “ Phục lăn” rất khâm phục “ Ao giáp” đồ làm bắng vật liệu cứng bảo.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> vệ cơ thể c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm TIẾT 2 * HD tìm hiểu bài - câu : Khi dang tập dưới sông. Tôm càng gặp chuyện gì? - Câu 2: cá con làm quen với tôm càng ntn? - câu 3: (chia 2 ý nhỏ) + Đuôi của cá con có lợi gì? + Vẩy của cá con có lợi gì?. - Tôm càng gặp một con vật lạ, thân đẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy óng ánh bạc - Cá con làm quen với tôm càng bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên nơi ở. “chào bạn, tôi là cá con, chúng tôi cũng sông dưới nước như nhà tôm các bạn “. - Đuôi cá vừa là mái chèo vừa là bánh lái - Vẩy cá con là bộ giắp bảo vệ cơ thể nên cá con va vào đá cũng không biết đau - câu 5: em thấy tôm càng có gì đáng khen? - HS đọc nối tiếp hành động của tôm càng * Luyện đọc lại cứu bạn - Cho HS tự phân vài đọc lại toàn bộ câu - HS thảo luận trả lời chuyện 4. Củng cố - Hôm nay các em học bài gì? - Em học được ở nhân vật tôm càng điều gì? ( Yêu quý bạn, thông mịnh, dũng cảm cứu bạn ) 5. Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - câu 4: kể lại việc tôm càng cứu cá con. Tập đọc Tiết. SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý, gây ấn tượng trong những câu thơ dài. - Biết đọc bài với giọng tả thông thả nhẹ nhàng . 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: Sắc độ, đặc âm, êm đềm… - Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của Sông Hương qua cách miêu tả của tác giả? II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh minh hoạ..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Học sinh xem bài trước. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động cuả giáo viên 1. On định 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: * Giới thiệu: * Luyện đọc : 1. Giáo viên đọc mẫu toàn bài – giọng khoan thai, thể hiện sự trán phục vẻ đẹp của Sông Hương… 2. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu - Học sinh luyện đọc nối tiếp nhau từng câu ( 2 lượt) - Hướng dẫn học sinh luyện phát âm từ khó: Phong cảnh, phượng vĩ, bãi ngô, thảm cỏ, đỏ rực, dãi lụa… b. Luyện đọc từng đoạn . - Đoạn 1 : Từ câu …in trên mặt nước. - Đoạn 2 : Tiếp theo ..dát vàng. - Đoạn 3 : Phần còn lại. GV hướng dẫn học sinh đọc câu văn dài. Bao trùm lên cả bức tranh / là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau/ màu ãnh thẩm của da trời/ màu xanh biếc của cây lá / màu xanh nopn của những cây ngô, thảm cỏ in trên mặt nước// Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày/ thành dãy lụa đào ửng hồng cả phố phường.//. - Yêu cầu 1 em đọc chú giải ( SGK). Hoạt động của học sinh - Hát vui - Học sinh nhắc lại tựa bài. - Học sinh lắng nghe.. - Từng dãy bạn học sinh đọc nối tiếp. - 5 -7 học sinh đọc. -. Học sinh luyện đọc từng đoạn.. - Học sinh đọc chú giải : Sắc độ, Hương Giang, lụa đào, đặc âm thiên nhiên, êm đềm.. - GV giảng thêm “ Lung linh dát vàng” ý nói ánh trăng vàng chiếu xuống Sông Hương làm dòng sông ánh lêntoàn màu vàng, như được dát một lớp vàng lóng lánh. c. Đọc từng đoạn. d. Thi đọc giữa các nhóm. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Đó là sắc độ đậm nhạt khác của màu xanh: - Câu 1 : Tìm những từ chỉ sắc độ khác nhau Xanh thẩm, xanh biếc,xanh non. của Sông Hương. - Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên? - Câu 2 : ( Tách thành 4 câu thơ nhỏ) + Vào mùa hè, Sông Hương đổi màu như thế. - Màu xanh thẩm của da trời xanh biết do cây lá tạo nên xanh non do những bãi ngô thảm cỏ in trên mặt nước. - Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dãy lụa đào ửng hồng cả phố phường..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> nào?. + Vào những đêm trăng Sông Hương đổi màu như thế nào? + Do đâu có sự thay đổi ấy? Gọi vài em đọc lại đoạn 2 . Câu 3 : Vì sao Sông Hương là một đặc âm của thiên nhiên dành cho Huế? * Luyện đọc : - Yêu cầu vài học sinh đọc lại bài văn. 4. Cũng cố: - Hôm nay TĐ các em đã học bài gì? - Sau bài học này, em nghĩ như thế nào về Sông Hương? * GV nói : Nói đến Huế là nói đến Sông Hương. Chính dòng sông này đã làm cho thành phố Huế có một vẻ đẹp nên thơ, thanh bình, êm đềm, rất khác lạ với những thành phố khác. - Về xem bài và chuẩn bị bài sau. tập đọc tiết. - Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ im bóng xuống nước. - Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. - Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu rọi sáng lung linh. - 3 học sinh đọc lại - Vì Sông Hương làm cho Thành phố Huế thêm xinh đẹp, làm cho làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tang biến những tiếng ồn ào của chợ, tạo cho thành phố vẽ đẹp êm đềm.. - Em cảm thấy yêu Sông Hương / Sông Hương là một dòng sông đẹp, nên thơ….

<span class='text_page_counter'>(112)</span> TẬP ĐỌC. ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 Ôn tập đọc HTL. Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi khi nào? Mùa hè, hoa phượng nở đỏ rực. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. Đặt câu hỏi cho bộ phân câu được in đậm. Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. + Khi nào dòng sông trở thành một đường trắng lung linh dát vàng? + Dòng sông trở thành một đường trắng lung linh dát vàng khi nào? Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè. + Ve nhởn nho ca hát khi nào? + Khi nào ve nhởn nhơ ca hát? Nói lời đáp của em. Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn. Em đáp: Không có chi/ chuyện nhỏ ấy mà/ Bạn bè phải giúp đỡ nhau. Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé1 một lú. Em đáp: Không có chi ạ/ Chuyện đó cháu nên làm/… khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé một lúc. Em đáp: Thưa bác, không có chi/ Dạ cháu rất tích em bé mà/… Cũng cố-Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp. =============================.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> TẬP ĐỌC. ÔN TẬP GIỮA KÌ II I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ có yêu cầu học thuộc lòng ( từ tuần 19 -26) - Mở rộng vốn từ về muông thú. - Biết kể chuyện về các con vật mình yêu thích II. CHUẨN BỊ: GV: bài dạy. HS: Chuẩn bị trước ở nhà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn Định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS lên bóc thăm và đọc đoạn bài bóc thăm và trả lời câu hỏi trong bài đọc. -Nhận xét a.Bài mới. * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại cách kể về con vật mà em yêu thích. -Ghi tựa bài -HS nhắc lại * Hướng dẫn ôn tập - Kiểm tra học thuộc lòng: Từng HS lên bóc thăm chọn bài học thuộc lòng. - Nhận xét. * Trò chơi mở rộng vốn từ về muôn thú: + Hướng dẫn cách chơi: - GV chia lớp 2 nhóm A –B tổ chức cách chơi -HS thực hiện như sau. + Đại diện nhóm A nói tên con vật (con hổ): các thành viên trong nhóm B phải xướng lên những từ ngữ chỉ họat động hay đặc điểm của con vật đó ( vồ mồi rất nhanh, hung dữ, khoẻ mạnh, được gọi là “ chúa rừng xanh”…) -Đại diện của nhóm B nói tên con vật, các thành viên nhóm A phải nói lên những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó. - Hai nhóm phải nói được về 5, 7 con vật. -Nhận xét 3. Thi kể chuyện về các con vật mà em biết: - Một số HS nói tên con vật các em chọn ke. -Tuần trước, bố mẹ đưa em đi chơi công - Có thể kể một câu chuyện cổ tích mà em được viên. Trong công viên lần đầu em đã thấy nghe, được đọc về một con vật; cũng có thể kể con hổ. Con hổ lông vàng có vằn đen. Nó một vài nét về hình dáng, hoạt động của con rất to, đi lại chậm rãi, vẻ hung dữ. Nghe vật mà em biết. Tình cảm của em đối với con tiếng nó gầm gừ, em rất sợ, mặc dù biết vật. nó đã bị nhốt trong chuồng..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhận xét tiết dạy, về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học tiếp theo. ====================================== TẬP ĐỌC. ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 Ôn tập đọc HTL. Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi khi nào? Mùa hè, hoa phượng nở đỏ rực. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. Đặt câu hỏi cho bộ phân câu được in đậm. Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. + Khi nào dòng sông trở thành một đường trắng lung linh dát vàng? + Dòng sông trở thành một đường trắng lung linh dát vàng khi nào? Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè. + Ve nhởn nho ca hát khi nào? + Khi nào ve nhởn nhơ ca hát? Nói lời đáp của em. Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn. Em đáp: Không có chi/ chuyện nhỏ ấy mà/ Bạn bè phải giúp đỡ nhau. Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé1 một lú. Em đáp: Không có chi ạ/ Chuyện đó cháu nên làm/… khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé một lúc. Em đáp: Thưa bác, không có chi/ Dạ cháu rất tích em bé mà/… Cũng cố-Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp. ============================= ============================== ===========================.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> TẬP ĐỌC. ÔN TẬP GIỮA KÌ II I. MỤC TIÊU: -Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc. -Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi “ Ở đâu?” -Ôn đáp lời xin lỗi của người khác. II. CHUẨN BỊ: GV: bài dạy. HS: Chuẩn bị trước ở nhà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Hãy nêu lại qui tắc số 1 trong phép nhân và phép chia. -Ghi bảng và gọi HS tính kết quả. -Nhận xét 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập giữa học kì 2 -Ghi tựa bài -HS nhắc lại -Kiểm ta tập đọc và HTL ( như tiết 1). -Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu? ” -Địa điểm, nơi chốn. -Câu hỏi “ở đâu” dùng để hỏi nội dung gì? -Treo bảng phụ -Yêu cầu HS gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? - Hai bên bờ sông - Hoa phượng đỏ rực ở đâu? -Trên những cành cây. -Nhận xét -Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? -Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? -Thời gian hay địa điểm? Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? + Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực? + Ở đâu hoa khoe sắc thắm? Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu? * Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác: - Cần đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ thế nào?. - Hoa phượng nở đỏ rực ở đâu? Ở đâu hoa phượng nở đỏ rực? - Ở đâu trăm hoa khoe sắc? Trăm hoa khoe sắc ở đâu? Cần đáp với lời lịch sự, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời với người gây lỗi -Xin lỗi bạn/ mình trót làm bẩn quần áo của bạn. - Thôi không sao, mình sẽ giặt ngay/ lần sau bạn đừng chạy qua vũng nước khi có người đi bên cạnh.. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhận xét tiết dạy, về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> ==================================. Tuần 28 Môn Tập đọc. Thứ hai ngày 23 tháng 03 năm 2009. KHO BÁU I. MỤC TIÊU - Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> -. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết thể hiện lời của từng nhân vật cho phù hợp. Hiểu ý nghĩa các từ mới: cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu và các thành ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để. Hiểu ý nghĩa của truyện: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ cuộc sống ấm no, hạnh phúc.. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương ánh ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn. - HS: SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Kiểm tra bài cũ Ôn tập giữa HK2. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS - Nhận xét chung B. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát. 1. Giới thiệu bài -. Sau bài kiểm tra giữa kì, các em sẽ bước vào tuần học mới. Tuần 28 với chủ đề Cây cối. Treo bức tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?. Hai người đàn ông trong tranh là những người rất may mắn, vì đã được thừa hưởng của bố mẹ họ một kho báu. Kho báu đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Kho báu. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài, Chú ý giọng đọc: Giọng kể, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng. Đoạn 2 đọc giọng trầm, buồn, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi của hai ông bà và sự hão huyền của hai người con. Đoạn cuối đọc với giọng hơi nhanh, thể hiện hành động của hai người con khi họ tìm vàng. Hai câu cuối, đọc với giọng chậm khi hai người con đã rút ra bài học của bố mẹ dặn. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã.(HS. -. Hai người đàn ông đang ngồi ăn cơm bên cạnh đống lúa cao ngất. Mở SGK trang 83.. -. Theo dõi và đọc thầm theo.. -. phía Nam). -. Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: + Các từ đó là: quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, mặt trời, dặn dò, cơ ngơi đàng hoàng, hão huyền, chẳng thấy, nhờ làm đất kỹ, của ăn của để,….

<span class='text_page_counter'>(118)</span> -. Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu HS chia bài thành 3 đoạn.. -. -. -. -. -. 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.. - Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn của GV: + Đoạn 1: Ngày xưa … một cơ ngơi đàng hoàng. + Đoạn 2: Nhưng rồi hai ông bà mỗi ngày một già yếu … các con hãy đào lên mà dùng. + Đoạn 3: Phần còn lại. - 1 HS khá đọc bài. - Nghe GV giải nghĩa từ.. Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Trong đoạn văn này, tác giả có dùng một số thành ngữ để kể về công việc của nhà nông. Hai sương một nắng để chỉ công việc của người nông dân vất vả từ sớm tới khuya. Cuốc bẫm, cày sâu nói lên sự chăm chỉ cần cù trong công việc nhà nông. - Luyện đọc câu: Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng 2 câu Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người văn đầu tiên của bài. Nghe HS phát biểu nông ý dân kia/ quanh năm hai sương một kiến, sau đó nêu cách ngắt giọng đúngnắng,/ và cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà tổ chức cho HS luyện đọc. thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.// Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1. - Luyện đọc câu: Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Cha không sống mãi để lo cho các Yêu cầu 1 HS đọc lại lời của người cha, con được.// Ruộng nhà có một kho báu./ sau đó tổ chức cho HS luyện đọc câu này. các con hãy tự đào lên mà dùng.// (giọng đọc thể hiện sự lo lắng) - 1 HS đọc bài. Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 3. Gọi HS đọc đoạn 3. Sau đó theo dõi HS đọc và sửa những lỗi sai nếu các em mắc phải. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.. -. 1 HS đọc lại đoạn 3.. -. Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng). Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.. -. d) Thi đọc. Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> -. Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc nối tiếp, đọc đồng thanh đọc cá nhân. 1 đoạn trong bài. - Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 em đọc thành tiếng đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1. + Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó - Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ chuện của vợ chồng người nông dân? hão huyền. GV hỏi thêm: Nhờ cuốc bẫm cày sâu chăm chỉ làm lụng, vợ chồng người nông dân đạt được những gì? - Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - có + Hai con trai người nông dân có chăm làm ruộng như cha mẹ họ không? - Người cha dặn dò: ruộng nhà có + Trước khi mất người cha cho các con biết điều một kho báu, các con hãy tự đào gì? lên mà dùng - Họ đào bới đám ruống để tìm kho - GV cho HS đọc đoạn 3 và trả lời. báu mà không thấy, vụ màu đến họ + Theo lời người cha hai người con đã làm gì? đành trồng lúa. - Vì đất ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu , đất được làm + Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? kĩ nên lúa tốt. + Câu chuyện khuyên ta điều gì? - HS thảo luận trao đổi. GV nhận xét chốt ý Đất đai chính là kho báu vô tận, chăm chỉ trên ruộng đồng con người sẽ đầy đủ. 4. Luyện đọc lại GV tổ chức cho HS thi đọc lại truyện 5 . Củng cố dặn dò - Từ câu chuyện kho báu các em rút ra bài học cho mình: ai chăm học, chăm làm, người ấy sẽ thành công, sẽ hạnh phúc, có nhiều niềm vui. - Nhận xét tiết học. Tuần 28 Môn Tập đọc. Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2009. CÂY DỪA I. MỤC TIÊU - Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ và sau mỗi dòng thơ..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> -. Giọng đọc thơ nhẹ nhàng, có nhịp điệu. Hiểu nghĩa các từ mới: tỏa, bạc phếch, đủng đỉnh, canh… Hiểu nội dung bài thơ: Với cách nhìn của trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con người luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên. Học thuộc lòng bài thơ.. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng lớp ghi sẵn bài tập đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên đọc lại bài kho báu và trả lời câu hỏi + Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì? + Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nhận xét cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Treo bức tranh minh hoạ và giới thiệu: Cây dừa là một loài cây gắn bó mật thiết với cuộc sống của đồng bào miền Trung, miền Nam nước ta. Bài tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ Cây dừa của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu bài thơ. Giọng nhẹ nhàng. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -. 2 HS đọc bài và TLCH.. Theo dõi, quan sát.. -. Theo dõi và đọc thầm theo.. tả, gợi cảm. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có âm đầu l, n, tr, s, … trong bài. (HS phía Bắc) + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. (HS phía Nam). -. Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: + Các từ đó là: nở, nước lành, rì rào, bao la. + Các từ đó là: tỏa, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, quanh cổ, bay vào bay ra, đủng đỉnh.. -. Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này.. -. -. Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu, 1 câu sáu và 1 câu tám.. -. 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc 2 dòng thơ theo hình thức nốit tiếp. Dùng bút chì phân cách giữa.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> c) Luyện đọc theo đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn.. -. các đoạn thơ: Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu. Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp. Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối. - Luyện ngắt giọng các câu văn: Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/ Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ khó Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng./ ngắt. Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,/ Ngoài ra cần nhấn giọng ở các từ địu, đánh Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm trên cao.// nhịp, canh, đủng đỉnh. Đêm hè/ hoa nở cùng sao,/ Tàu dừa-/ chiếc lược/ chải vào mây xanh.// Ai mang nước ngọt,/ nước lành,/ Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ dừa.//. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài, 1 HS đọc phần chú giải. - Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì?. -. Tác giả đã dùng những hình ảnh của ai để tả cây dừa, việc dùng những hình ảnh này nói lên điều gì?. -. Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) ntn?. - Đọc bài theo yêu cầu. - HS đọc lại bài sau đó trả lời: Lá: như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh. Ngọn dừa: như người biết gật đầu để gọi trăng. Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời đất. Quả dừa: như đàn lợn con, như những hủ rượu. - Tác giả đã dùng những hình ảnh của con người để tả cây dừa. Điều này cho thấy cây dừa rất gắn bó với con người, con người cũng rất yêu quí cây dừa. - Với gió: dang tay đón, gọi gió cùng đến múa reo. Với trăng: gật đầu gọi. Với mây: là chiếc lược chải vào. mây. Với nắng: làm dịu nắng trưa. - Con thích nhất câu thơ nào? Vì sao? Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. 4. Luyện học thuộc lòng - 5 HS trả lời theo ý hiểu cá - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn. nhân. -. GV xoá dần từng dòn thơ chỉ để lại chữ đầu dòng. - Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng. - Cho điểm HS. 5. Củng cố – Dặn dò. -. Mỗi đoạn 1 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> -. Gọi 1 HS học thuộc lòng bài thơ. Nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Những quả đào.. Tuần 29 Môn Tập đọc. -. 6 HS thi đọc nối tiếp.. Thứ hai ngày 30 tháng 03 năm 2009. NHỮNG QUẢ ĐÀO I. MỤC TIÊU - Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc. - Hiểu nghĩa các từ: cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt,… - Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình. Ong rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em là người có tấm lòng nhân hậu. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa và TLCH.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -. - Nhận xét và cho điểm HS. A. Bài mới 1. GTB - Hỏi: Nếu bây giờ mỗi con được nhận một quả đào, các con sẽ làm gì với quả đào đó? - Ba bạn nhỏ Xuân, Vân, Việt cũng được ông cho mỗi bạn một quả đào. Các bạn đã làm gì với quả đào của mình? Để biết được điều này chúng ta cùng học bài hôm nay Những quả đào. - Ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi. -. 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Cây dừa và trả lời câu hỏi cuối bài. HS dưới lớp nghe và nhận xét bài của bạn.. Một số HS trả lời theo suy nghĩ riêng.. - 3 HS đọc lại tên bài.. -. Cả lớp theo dõi và đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 1 HS khá đọc lại bài. - Chú ý giọng đọc: + Lời người kể đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. + Lời của ông, đọc với giọng ôn tồn, tình cảm. Câu cuối bài khi ông nói với Việt đọc với vẻ tự hào, vui mừng. + Lời của Xuân, đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu. + Lời của Vân, đọc với giọng ngây thơ. + Lời của Việt, đọc với giọng rụt rè, lúng túng. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. - Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. -. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai? -. Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn?. -. Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Nêu giọng đọc và tổ chức cho HS luyện đọc 2 câu nói của ông. Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Gọi HS đọc mẫu câu nói của bạn Xuân. Chú ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu.. -. theo.. -. Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV. + Các từ đó là: quả đào, nhỏ, hỏi, chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, vẫn thèm, trải bàn, chẳng, thốt lên,… - 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. -. Chúng ta phải đọc với 5 giọng khác nhau, là giọng của người kể, giọng của người ông, giọng của Xuân, giọng của Vân, giọng của Việt. - Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn. + Đoạn 1: Sau một chuyến … có ngon không? + Đoạn 2: Cậu bé Xuân nói .. ông hài lòng nhận xét. + Đoạn 3: Cô bé Vân nói … còn thơ dại quá! + Đoạn 4: Phần còn lại. - 1 HS đọc bài. -. 1 HS đọc bài. 1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. 2 HS đọc bài. 1 HS đọc bài. 1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại. 1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại. HS đọc đoạn 2..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> -. Gọi HS đọc mẫu câu nói của ông.. -. Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. Hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại tương tự như trên. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.. -. -. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Người ông dành những quả đào cho ai?. Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng) Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đọan trong bài.. - Ông dành cho vợ và ba đứa cháu. - HS đọc thầm cả bài và trả lời.. Câu 2: mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào? + Bé Xuân làm gì với quả đào? + Bé Vân làm gì với quả đào? + Việt đã làm gì với quả đào? - Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu. Vì so ông nhận xét như vậy? + Ông nhận xét gì về Xuân? Vì sao ông nói vậy. + Ông nói gì về Vân? Vì sao ông nói vậy? + Ong nói gì về Việt? Vì sao ông nói vậy? Câu 4: Em thích nhân vật nào? Vì sao? - GV khuyến khích những em có ý kiến hay. 4. Luyện đọc lại - GV cho 2, 3 nhóm HS đọc phân vai ( Người dẫn chuyện, ông, Vân, Xuân, Việt. 5. Củng cố dặn dò - Gọi 1 em đọc lại toàn bài và trả lời lại câu hỏi nêu ở phần tìm hiểu bài.. - Xuân đem hạt trồng vào một cái vò. - Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, ăn xong vẫn còn thèm. - Việt dành quả đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận cậu đặt quả đào trên giường bạn rồi trốn về. - Ông nói mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây. - Vân còn thơ dại quá. Ong nói vậy vì Vân còn háu ăn. An hết phần của mình vẫn còn thấy thèm. - Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường miếng ngon cho bạn. - HS thảo luận trả lời. - HS phân vai đọc..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau " cây đa quê hương". Tuần 29 Môn Tập đọc. Thứ tư ngày 01 tháng 04 năm 2009. CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU - Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nghĩa các từ: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lững thững,… - Hiểu nội dung bài: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp của cây đa quê hương, qua đó cũng cho ta thấy tình yêu thương gắn bó của tác giả với cây đa với quê hương của ông. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. - HS: SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Kiểm tra bài cũ Những quả đào. - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Những quả đào. - GV nhận xét 3. Bài mới 1. GTB - Trong giờ học hôm nay, các em sẽ cùng đọc và tìm, hiểu bài tập đọc Cây đa quê hương của nhà văn Nguyễn Khắc Viện. Qua bài tập đọc này, các con sẽ thấy rõ hơn vẻ đẹp của cây đa, một loài cây rất gắn bó với người nông dân đồng bằng Bắc Bộ, và thấy được tình yêu của tác giả đối với quê hương. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - A) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - B) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -. 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.. -. Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá đọc mẫu lần 2.. -. Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV:.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> bài. Ví dụ: + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm cuối n, ng,… - Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. - C) Luyện đọc đoạn - GV nêu giọng đọc chung của toàn bài, sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Cây đa nghìn năm … đang cười đang nói. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Thời thơ ấu là độ tuổi nào? - Con hiểu hình ảnh một toà cổ kính ntn? -. Thế nào là chót vót giữa trời xanh?. -. Li kì có nghĩa là gì? Để đọc tốt đoạn văn này, ngoài việc ngắt giọng đúng với các dấu câu, các em cần chú ý ngắt giọng câu văn dài ở cuối đoạn.. -. Gọi 1 HS đọc câu văn cuối đoạn, yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn này. Chỉnh lại cách ngắt cho đúng rồi cho HS luyện ngắt giọng. Hướng dẫn: Để thấy rõ vẻ đẹp của cây đa được miêu tả trong đoạn văn, khi đọc chúng ta cần chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả như: nghìn năm, cổ kính, lớn hơn cột đình, chót vót giữa trời, quái lạ, gẩy lên, đang cười đang nói. Gọi HS đọc lại đoạn 1. Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng 2 câu văn cuối bài. Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào? Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết. Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4. -. -. + Các từ đó là: của, cả một toà cổ kính, xuể, giữa trời xanh, rễ, nổi, những, rắn hổ mang, giận dữ, gẩy, tưởng chừng, lững thững. -. 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.. -. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách các đoạn với nhau. - 1 HS khá đọc bài. - Là khi còn trẻ con. - Là cũ và có vẻ đẹp trang nghiêm. - Là cao vượt hẳn các vật xung quanh. - Là vừa lạ vừa hấp dẫn. - Luyện ngắt giọng câu: Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.// - HS dùng bút chì gạch chân các từ này. - Một số HS đọc bài cá nhân. - 1 HS khá đọc bài. - Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu: Xa xa,/ giữa cánh đồng,/ đàn trâu ra về,/ lững thững từng bước nặng nề.// Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài,/ lan giữa ruộng đồng yên lặng.// -. Nhấn giọng các từ ngữ sau: lúa vàng gợn sóng, lững thững, nặng nề. Một số HS đọc bài cá nhân. 2 HS đọc bài theo hình thức nối tiếp. Luyện đọc theo nhóm. Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> HS và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. - D) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. - E) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV đọc mẫu toàn bài lần 2. -. Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu?. -. Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào?. -. Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3.. -. Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ.. -. Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?. một đoạn trong bài.. -. Theo dõi bài trong SGK và đọc thầm theo. - Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là một thân cây. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Thân cây được ví với: một toà cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể. + Cành cây: lớn hơn cột đình. + Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh. + Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ giống như những con rắn hổ mang. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp cùng theo dõi. - Thảo luận, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: + Thân cây rất lớn/ to. + Cành cây rất to/ lớn. + Ngọn cây cao/ cao vút. + Rễ cây ngoằn ngoèo/ kì dị. - Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả thấy; Lúa vàng gợn sóng; Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về lững thững từng bước nặng nề; Bóng sừng trâu dưới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa ruộng đồng yên lặng.. 4. Củng cố – Dặn dò - Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của quê hương tác giả. - Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng Tuần 30 Thứ hai ngày 06 tháng 04 năm 2009 Môn Tập đọc. AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> I. MỤC TIÊU - Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Phân biệt được lời của các nhân vật. - Hiểu nghĩa của các từ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu. Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cây đa quê hương + Cậu bé đã làm điều gì không phải với cây si? + Cây đã làm gì để cậu bé hiểu nỗi đau của nó? + Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì? - Nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới 1. GTB - Cho cả lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã. - Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng sẽ cho các con thấy rõ điều đó. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu đoạn 1, 2. - Chú ý: Đọc toàn bài với giọng ấm áp, trìu mến. Lời của Bác đọc nhẹ nhàng, trìu mến, quan tâm: Lời của các cháu thiếu nhi đọc với giọng thể hiện sự vui mừng, ngây thơ: Lời của Tộ đọc nhẹ, rụt rè. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em. - Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -. 3 HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. Bạn nhận xét. -. -. Theo dõi và đọc thầm theo.. -. Đọc bài.. -. Từ: quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> -. bảng lớp) Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài.. -. Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn?. -. -. -. Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Đoạn đầu là lời của người kể, các em cần chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả. Gọi HS đọc đoạn 2. Hướng dẫn: Trong đoạn truyện này có lời của Bác Hồ và lời của các cháu thiếu nhi. Khi đọc lời của Bác cần thể hiện sự quan tâm tới các cháu. Khi đọc lời đáp của các cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng ở cuối câu, thể hiện sự ngây thơ và vui mừng của các cháu thiếu nhi khi được gặp Bác. Gọi HS đọc đoạn 3. Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3.. Gọi HS đọc lại đoạn 3. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV đọc lại cả bài lần 2. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ ntn? -. Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi. -. thưa; mững rỡ,… Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.. - Câu chuyện được chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Một hôm … nơi tắm rửa + Đoạn 2: Khi trở lại phòng họp … Đồng ý ạ! + Đoạn 3: Phần còn lại. - 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc lại bài. -. 1 HS khá đọc bài. Luyện đọc đoạn 2 theo hướng dẫn: Lớp trưởng (hoặc 1 HS bất kì) đọc câu hỏi của Bác. Sau mỗi câu hỏi, cả lớp đọc đồng thanh câu trả lời của các cháu thiếu nhi.. - 1 HS khá đọc bài. - Luyện đọc câu: + Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè) + Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!// Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên) - 1 HS đọc đoạn 3. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.. -. HS theo dõi bài trong SGK. HS đọc. Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> -. -. đồng? Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi và đồng bào ta. Bác Hồ hỏi các em HS những gì?. -. Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.. -. Các cháu có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không? Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ, … của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em. Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác. Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là đáng khen. 3 HS lên chỉ vào bức tranh và kể lại. 8 HS thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ). Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác? -. -. Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? -. -. Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho?. -. Tại sao Bác khen Tộ ngoan?. -. -. Chỉ vào bức tranh: Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại? Yêu cầu HS đọc phân vai.. -. - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò - Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy. - Tuyên dương những HS học thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy - Nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cháu nhớ Bác Hồ Tuần 30 Môn Tập đọc. Thứ tư ngày 08 tháng 04 năm 2009. CHÁU NHỚ BÁC HỒ I. MỤC TIÊU - Đọc lưu loát toàn bài thơ, đọc đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Đọc thể hiện tình cảm thương nhớ Bác. - Hiểu ý nghĩa các từ mới: cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ. - Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ cho ta thấy tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi vùng tạm chiếm đối với Bác Hồ..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn nội dung bài thơ. Băng bài hát Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ (Nhạc và lời của XUÂN GIAO) - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Kiểm tra bài cũ -. Gọi HS lên bảng và trả lời câu hỏi về bài Ai ngoan sẽ được thưởng - Nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới 1. GTB - GV chỉ vào bức tranh và nói: Bạn nhỏ trong tranh cũng đang mơ về Bác, tình cảm của bạn chính là tình cảm chân thành tha thiết của thiếu nhi miền Nam và thiếu nhi cả nước đối với Bác Hồ. Lớp mình cùng đọc và tìm hiểu bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ để tìm hiểu thêm về điều đó. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài thơ. - Giọng đọc: tình cảm thiết tha, nhấn giọng ở những từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ của bạn nhỏ. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ cần chú ý phát âm: + HS phía Bắc: Tìm cho cô các tiếng trong bài có âm đầu l, n, … ? + HS phía Nam: Tìm cho cô các tiếng trong bài có thanh hỏi/ngã, âm cuối là n, c, t? (HS trả lời, GV ghi các từ này lên bảng) - Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các từ này. (Tập trung vào các HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. c) Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn HS ngắt giọng một số câu thơ khó ngắt.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.. - Theo dõi và đọc thầm theo.. -. -. Ô Lâu, bâng khuâng, lời, bấy lâu, càng nhìn càng lại,… Mắt hiền, bâng khuâng, cất thầm, vầng trán, ngẩn ngơ,… 3 đến 5 HS đọc cá nhân, HS đọc theo tổ, đồng thanh. Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài. Nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn. Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> -. Hướng dẫn HS chia bài thơ thành 2 đoạn. Đoạn 1: 8 câu thơ đầu. Đoạn 2: 6 câu thơ cuối. Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS.. -. 2 HS đọc bài. 1 HS đọc phần chú giải.. d) Thi đọc giữa các nhóm e) Đọc đồng thanh 3. Huớng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 2 HS đọc toàn bài 1 HS đọc phần chú giải. -. -. - Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu. Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? Chỉ bản đồ giới thiệu sông Ô Lâu: Ô Lâu là một con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế, khi đất nước ta còn bị giặc Mĩ chia làm hai miền thì vùng này là vùng bị địch tạm chiếm. - Vì giặc cấm nhân dân ta cất giữ ảnh Vì sao bạn phải “cất thầm” ảnh Bác? Bác. Ơ trong vùng tạm chiếm, địch cấm nhân dân - Nghe giảng.. ta treo ảnh Bác Hồ, vì Bác là người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập, tự do. - Hình ảnh Bác hiện lên ntn qua 8 dòng thơ đầu? - Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp: đôi má Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng. Bác Hồ của bạn nhỏ? - Đêm đêm, bạn nhớ Bác, mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà - Qua câu chuyện của một bạn nhỏ sống trong ngỡ được Bác hôn. vùng địch tạm chiếm, đêm đêm vẫn mang - Thiếu nhi vùng tạm chiếm nói riêng ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn, và thiếu nhi của cả nước rất kính yêu ta thấy được tình cảm gì của thiếu nhi đối với Bác Hồ. Bác Hồ? - Nếu còn thời gian, GV có thể kể cho HS nghe thêm về câu chuyện Bức tranh cụ già ngồi câu cá để HS hiểu thêm tình cảm của dân ta đối với Bác Hồ. 4. Luyện học thuộc lòng - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ. HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, đọc thầm từng đoạn và cả bài - GV xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại những thơ. chữ đầu dòng. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét, cho điểm HS. - 10 HS đọc thuộc lòng. 5. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, sưu.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> -. tầm các câu chuyện về Bác. Chuẩn bị bài sau: Chiếc rễ đa tròn.. Tuần 31 Môn Tập đọc. Thứ hai ngày 13 tháng 04 năm 2009. CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật - Hiểu từ ngữ: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc. - Nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại. Trồng rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Kiểm tra bài cũ Cháu nhớ Bác Hồ. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. + Nội dung bài thơ nói gì? + Vì sao bạn nhỏ phải " cất thầm" ảnh Bác? - Nhận xét cho điểm HS. B. Bài mới 1. GTB - GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Muốn biết Bác Hồ và chú cần vụ nói chuyện gì về chiếc rễ đa, chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Chiếc rễ đa tròn. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. Giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên. - Gọi HS đọc chú giải. GV có thể giải thích thêm nghĩa các từ này và những từ khác mà HS không hiểu. - b) Luyện phát âm. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 4. 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. - Bác Hồ và chú cần vụ đang nói chuyện về một cái rễ cây.. 5. Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: + ngoằn ngoèo, rễ đa nhỏ, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn, khẽ cười, … - Yêu cầu HS đọc từng đoạn. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó đặt câu hỏi: Câu chuyện này có thể chia thành mấy đoạn. Từng đoạn từ đâu đến đâu?. -. Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Yêu cầu HS luyện ngắt giọng câu văn thứ 2 của đoạn.. -. Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1. Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Hướng dẫn HS cách ngắt giọng câu văn dài.. -. Gọi HS đọc lại đoạn 2. Yêu cầu HS đọc đoạn 3. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.. -. - d) Thi đọc - e) Cả lớp đọc đồng thanh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì? - Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn?. 6. Nghe GV đọc mẫu và đọc lại các từ bên. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc cả bài theo hình thức nối tiếp. Câu chuyện có thể chia thành 3 đoạn. + Đoạn 1: Buổi sớm hôm ấy … mọc tiếp nhé! + Đoạn 2: Theo lời Bác … Rồi chú sẽ biết. + Đoạn 3: Phần còn lại. 1 HS khá đọc bài. Luyện ngắt giọng câu: Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.// 1 HS đọc bài. 1 HS khá đọc bài. Luyện ngắt giọng câu văn: Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.// 1 HS đọc bài. Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. -. -. Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn? -. -. Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào? Các bạn nhỏ thích chơi trògì bên cây đa? Gọi HS đọc câu hỏi 5. Các con hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác. -. Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp. Chú xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng là tròn. Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa. Đọc bài trong SGK. HS suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu:.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh.. -. + Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ Bác Hồ luôn nghĩ đến thiếu nhi./ Bác rất quan tâm đến thiếu nhi/… + Bác luôn thương cỏ cây, hoa lá./ Bác luôn nâng niu từng vật./ Bác quan tâm đến mọi vật xung quanh./…. Nhận xét, sửa lỗi câu cho HS, nếu có. Khen những HS nói tốt.. 4. Củng cố – Dặn dò - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây và hoa bên lăng Bác. Kết luận: Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh Bác. Chuẩn bị bài sau: Cây và hoa bên lăng Bác. - Nhận xét tiết học Tuần 31 Môn Tập đọc. - Đọc bài theo yêu cầu.. Thứ tư ngày 15 tháng 04 năm 2009. CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. MỤC TIÊU: - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc bài với giọng trang trọng, thể hiện niềm tôn kính của nhân dana với Bác. - Hiểu nghĩa từ ngữ: uy nghi, tụ hội, tam cấp. - Hiểu nội dung: cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bene lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân với Bác. II. CHUẨN BỊ - GV: tranh minh hoạ (SGK) - HS: Xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên kiểm tra " chiếc rễ đa tròn" - HS đọc theo yêu cầu mỗi em 1 đoạn và trả lời câu hỏi. + Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì? + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào? - Cây và hoa khắp miền đất nước về đây GV nhận xét ghi điểm tụ hội/ đâm chồi/ phô sắc/ toả ngát hương B. Bài mới thơm//… 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn HS luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Chú ý: Giọng đọc trang trọng, thể hiện niềm tôn kính của toàn dân tộc đối với Bác. Nhấn giọng ở các từ ngữ : uy nghi, gần gũi, khắp miền, đâm chồi, phô sắc, toả ngát, khoẻ khoắn, reo vui, toả hương ngào ngạt, tôn kính thiêng liêng. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các HS. - Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp) - Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài. -. Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có.. -. Yêu cầu HS đọc chú giải và chuyển sang đọc đoạn. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn?. -. Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn. Sau mỗi lần có 1 HS đọc, GV dừng lại để hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài và giọng đọc thích hợp.. -. HS theo dõi và đọc thầm theo.. -. HS đọc bài.. -. Từ: lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu, khoẻ khoắn, vươn lên, tượng trưng,… Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. Đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.. -. - Bài được chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Trên quảng trường … hương thơm. + Đoạn 2: Ngay thềm lăng … đã nở lứa đầu. + Đoạn 3: Sau lăng … toả hương ngào ngạt. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Đọc từng đoạn kết hợp luyện ngắt giọng các câu: Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội,/ đâm chồi,/ phố sắc,/ toả ngát hương thơm.// Trên bậc tam cấp,/ hoa dạ hương chưa đơm bông,/ nhưng N hoahài trắng mịn,/ hoa mộc,/ N hoagâu kết chùm,/ đang toả hương ngào ngạt.// Cây và hoa của non sông gấm vóc/ đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng/ theo đoàn người vào lăng viếng Bác.// - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4. (Đọc 2 vòng) - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> -. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV đọc mẫu cả bài lần 2. - GV có thể giải thích thêm về một số loại cây và hoa mà HS của từng địa phương chưa biết. - Kể tên các loại cây được trồng phía trước lăng Bác? - Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi miền đất nước được trồng quanh lăng Bác? -. -. Theo dõi và đọc thầm theo.. Cây vạn tuế, cây dầu nước, cây hoa ban. - Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, N hoahài, hoa mộc, N hoagâu.. - Tụ hội, đâm chồi, phô sắc, toả Tìm những từ ngữ hình ảnh cho ngát hương thơm. thấy cây và hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác? - Cây và hoa của non sông gấm vóc Câu văn nào cho thấy cây và hoa đang dâng niềm tôn kính thiêng cũng mang tình cảm của con người liêng theo đoàn người vào lăng đối với Bác? viếng Bác. -. 4. Củng cố – Dặn dò - Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi: Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho ai? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài. Tuần 32 Môn Tập đọc. Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho nhân dân Việt Nam luôn tỏ lòng tôn kính với Bác.. Thứ hai ngày 20 tháng 04 năm 2009. CHUYỆN QUẢ BẦU I. MỤC TIÊU - Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết thể hiện lời đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện. - Hiểu ý nghĩa các từ mới: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên. - Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng nòi giống cho HS..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn và trả lời câu hỏi. + Anh Nha được giao nhiệm vụ gì? + Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ của Bác? + Bác khen anh Nha thế nào? -GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. GTB - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Tại sao quả bầu bé mà lại có rất nhiều người ở trong? Câu chuyện mở đầu chủ đề Nhân dân hôm nay sẽ cho các con biết nguồn gốc các dân tộc Việt Nam. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu đoạn toàn bài. Chú ý giọng đọc: Đoạn 1: giọng chậm rãi. Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng. Đoạn 3: ngạc nhiên. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức tiếp nối, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các HS. - Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp). HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. -. 2 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc toàn bài. Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 của bài.. -. Mọi người đang chui ra từ quả bầu. Mở SGK trang 116.. -. Theo dõi và đọc thầm theo.. -. Đọc bài.. -. Từ: lạy van, ngập lụt, gió lớn; chết chìm, biển nước, sinh ra, đi làm nương, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt,… (MB); khúc gỗ to, khoét rỗng, mênh mông, biển, vắng tanh, giàn bếp, nhẹ nhàng, nhảy ra, nhanh nhảu,… (MN) Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.. -. -. Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài.. -. Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có.. -. -. Câu chuyện được chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa ….

<span class='text_page_counter'>(139)</span> c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn?. -. Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp.(Cách tổ chức tương tự như các tiết học tập đọc trước đã thiết kế). -. Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.. -. hãy chui ra. + Đoạn 2: Hai vợ chồng … không còn một bóng người. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn. Chú ý các câu sau: Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.// (giọng đọc dồn dập diễn tả sự mạnh mẽ của cơn mưa) Lạ thay,/ từ trong quả bầu,/ những con người bé nhỏ nhảy ra.// Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước,/ dính than/ nên hơi đen. Tiếp đến,/ người Thái,/ người Mường,/ người Dao,/ người Hmông,/ người Ê-đê,/ người Ba-na,/ người Kinh, …/ lần lượt ra theo.// (Giọng đọc nhanh, tỏ sự ngạc nhiên) - Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng). - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.. -. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV đọc mẫu lần 2. - Con dúi là con vật gì?. -. -. Sáp ong là gì?. -. Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt được? Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì?. -. -. Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt? -. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây sống trong hang đất. Sáp ong là chất mềm, dẻo do ong mật luyện để làm tổ. Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật. Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng lụt. Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra. Sấm chớp đùng đùng, mây đen.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> -. Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh.. -. Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao?. -. Hai vợ chồng người đi rừng thoát chết, chuyện gì sẽ xảy ra? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 3. Gọi 1 HS đọc đoạn 3. Nương là vùng đất ở đâu? Con hiểu tổ tiên nghĩa là gì?. -. Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?. -. -. -. Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào?. -. -. Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết? GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước. Câu chuyện nói lên điều gì?. - Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện 4. Củng cố – Dặn dò - Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam? - Nhận xét tiết học, cho điểm HS. - Dặn HS về nhà đọc lại bài. Tuần 32 Môn Tập đọc. -. -. ùn ùn kéo đến, mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người, cỏ cây vàng úa. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Là vùng đất ở trên đồi, núi. Là những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay một dân tộc. Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm về hai vợ chồng nghe thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra. Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh. Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,… HS theo dõi đọc thầm, ghi nhớ. Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu. Các dân tộc cùng một mẹ sinh ra. Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam./ Chuyện quả bầu lạ./ Anh em cùng một tổ tiên./… Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.. Thứ tư ngày 22 tháng 04 năm 2009. TIẾNG CHỔI TRE I. MỤC TIÊU: - Đọc trơn được toàn bài, đúng các từ khó, dễ lẫn. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> - Biết cách đọc vắt dòng để thể hiện ý thơ. - giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nghĩa từ ngữ: xao xác, lao công. - Nội dung: ca ngợi chị lao công - vất vả để giữ gìn sạch đẹp đường phố. Chúng ta cần phải quý trọng, biết ơn công lao và có ý thức giữ vệ sinh chung. II. CHUẨN BỊ - GV: tranh minh họa. - HS: Xem bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo - 3 HS lên bảng thực hiện yêu nội dung bài tập đọc Chuyện quả bầu. cầu của GV. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới 1. GTB - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Họ đang làm gì? - Trong giờ Tập đọc này, các con sẽ được làm quen với những ngày đêm vất vả để giữ gìn vẻ đẹp cho thành phố qua bài thơ Tiếng chổi tre. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. Giọng chậm, nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. b) Luyện phát âm - Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: + MB: lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác, lặng ngắt, sạch lề… + MN: ve ve, lặng ngắt, như sắt, như đồng, gió rét, đi về… - Yêu cầu mỗi HS đọc 1 dòng thơ. c) Luyện đọc bài theo đoạn - Yêu cầu HS luyện ngắt giọng. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh. -. Bức tranh vẽ chị lao công đang quét rác trên đường phố.. -. Theo dõi GV đọc bài và đọc thầm theo.. -. HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm đọc đồng thanh các từ bên…. -. Mỗi HS đọc 1 dòng theo hình thức tiếp nối.. -. Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.. -. -.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài thơ, 1 HS đọc phần chú giải. - Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào? - Những hình ảnh nào cho em thấy công việc của chị lao công rất vất vả? - Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công. - Như sắt, như đồng, ý tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công. - Nhà thơ muốn nói với con điều gì qua bài thơ? - Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì?. -. 4. Luyện học thuộc lòng - GV cho HS học thuộc lòng từng đoạn. -. GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng. - Gọi HS đọc thuộc lòng. - Nhận xét, cho điểm HS. 5. Củng cố – Dặn dò - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Em hiểu qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì? - Nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng. - Chuẩn bị: Bóp nát quả cam.. -. Đọc, theo dõi. Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá. Khi ve ve đã ngủ; khi cơn giông vừa tắt, đường lạnh ngắt. Chị lao công/ như sắt/ như đồng. Chị lao công làm việc rất vất vả, công việc của chị rất có ích, chúng ta phải biết ơn chị. Chúng ta phải luôn giữ gìn vệ sinh chung.. -. HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc lòng từng đoạn. HS học thuộc lòng.. -. 2 HS đọc.. Tập đọc Tiết. BÓP NÁT QUẢ CAM I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng từ khó, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> -Bướcđầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời kể nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc: -Hiểu từ ngữ: Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến. -Nội dung: truyện ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùngtuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: bài dạy, tranh minh hoạ. -HS: xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. On định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên KT HTL bài thơ “ Tiếng chổi tre” và trả lời câu hỏi. + Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào? + Câu thơ nào ca ngợi chị lao công? + Nhà thơ muốn nói với em điều gì? -Nhận xét 3. Bài mới *Giới thiệu: *Luyện đọc: a) GV đọc mẫu lần 1 (diễn cảm toàn bài) -HS theo dõi đọc thầm b)Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ. *Đọc từng câu: -HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt) -HS từng dãy bàn nối tiếp nhau đọc từng -Tổ chức cho HS luyện đọc các từ ngữ: câu giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, đủ điều, quát lớn, tạm nghỉ, cưỡi cổ, -7 -> 10 em đọc cá nhân lớp đọc đồng nghiến răng… thanh. *Đọc từng đoạn trước lớp. -Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó hướng dẫn HS chia đoạn (4 đoạn như -Chia bài thành 4 đoạn SGK) -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn HS đọc câu dài khó ngắt -Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV – giọng. chú ý ngắt giọng đúng câu dài. Đợi từ sáng đến trưa/ cậu lièu chết/ xô mấy người lính gác ngã chíu/ xăm xăm xuống bếp//. -Quốc Toản tạ ơn vua/ chân bước lên bờ -Gọi HS nêu từ ngữ cuối bài. mà lòng ấm ức… *Đọc từng đoạn trong nhóm *Thi đọc giữa các nhóm. c)Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi. Tiết 2 + Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? -Giả vờ mượn đường đẻ xâm chiếm nước + Thái độ của Trần Quốc Toản như thế ta. nào? -Quốc Toản vô cung câm giận. +Quốc Toản gặp vua để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> -Quốc Toản gặp vua để nói hai tiếng xin + Tìm từ ngữ thể hiện Quốc Toản rất đánh. nóng lòng gặp vua? -Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính + Quốc Toản làm điều gì trái với phép gác, xâm xâm xuống bến. nước? -Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền. + Vì sao khi xin vua “ xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy. -Vì cậu biết rằng phạm tội phải trị theo + Vì sao vua lại không bắt tội mà còn ban phép nước. cho quả cam quý? -VÌ vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà biết + Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì lo cho nước. điều gì? -Vì bị vua xem như trẻ con – lòng căm thù giặc khi nghỉ đến giặc khiến Quốc Toản nghiến răng, 2 bàn tay bóp chặt làm nát + Em biết gì về Trần Quốc Toản quả cam. -Trần Quốc Toản là 1 thiếu niên yêu nước (Trần Quốc Toản là thiếu niên nhỏ tuổi/ …) 4. CỦng cố – dặn dò: -Gọi 3 HS đọc truyện theo hình, hình thức phana vai. -Nhận xét tiết học -Về học bài chuanả bị bài sau “lá cờ”.. Tập đọc tiết.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> LÁ CỜ I. MỤC TIÊU: 1. Đọc: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Đọc diễn cảm với giọng vui sướng, tự hào. 2. Hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ: bóy, ngỡ ngàng, san sát, bập bềnh.. - Hiểu nội dung: Niemè vua sướng tự hào của bạn nhỏ khi thấy những lá cờ mọc lên khắp nơi trong ngày CM tháng 8. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - TRanh minh họa phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: * Luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm toàn bài ( như mục I) - Theo dõi và đọc thầm theo. b) hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Cho HS luyện đọc các từ sau: Ngỡ ngàng, bập bềnh, rựa rỡ, đổ về, mênh - 5 -> 7 em đọc cá nhân - lớp đọc đồng mông… thanh. * HS luyện đọc từng câu. * Luyện đọc từng đoạn: - HS luyện đọc từng câu. Hướng dẫn HS cách đọc từng đoạn và luyện đọc từng câu dài trong mỗi đoạn. Đoạn 1: Ra coi ….buổi sáng. Đoạn 2: Cờ mọc…..thành công. Đoạn 3: Phanà còn lại. - GV cho HS luyện đọc câu dài - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo - HS luyện đọc câu dài ( như I) dõi để nhận xét. - HS lần lượt đọc từng đoạn. * Thi đọc * Cả lớp đọc toàn bài * Tìm hiểu bài: - gọi 1 em đọc toàn bài rồi trả lời câu hỏi + Thoạt nhiên bạn nhỏ thấy lá cờ ở đâu? - Lớp theo dõi đọc thầm GV nói thêm: lá cờ được treo trên cột cờ trước đồn giặc chứng tỏ quân ta chiến - Bạn thấy lá cờ trên cột cờ trước đồn thắng, đã treo được cờ, khẳng định chủ giặc. quyền của ta. + Hình ảnh lá cờ đẹp như thế nào? - Lá cờ rcj rỡ với ngôi sao vàng năm cánh + Cách bạn nhỏ nói về sự xuất hiện của lá bay phất phới trên nền trời xanh mênh cờ, vẻ đẹp của lá cờ nói lên đieùe gì về mông buổi sáng..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> tình cảm của bạn nhỏ? - Bạn nhỏ vui sướng khi thấy lá cờ. bạn + Cờ đỏ sao vàng mọc lên những nơi nào? rất yêu lá cờ, yêu CM, yêu tổ quốc. + Mọi người mang cờ đi đâu?. - Cờ mọc trước mỗi nhà. cờ bay trên những ngọn cây xanh lá… kết thành một chiếc bè đầy cờ. + Hình ảnh những lá cờ mọc lên ở khắp - Mọi người mang cờ đi thamdự buổi mít nơi nói lên điều gì? tinh đầu tiên mừng ngày CM tháng 8 * Luyện đọc lại thành công. - Gọi 3, 4 HS đọc lại bài ( như hướng dẫn - CM thành công. mọi người đều vui ở mục I) mừng khi CM thành công, họ yêu quí lá cờ.. 4. Củng cố: - Gọi 1 em đọc lại toàn bài và trả lời lại câu hỏi. - GV: bài văn tả niềm vui sướng, ngỡ ngàng của một bạn nhỏ khi ngắm những lá cờ mọc lên khắp nơi như hoa phượng nở đỏ rực trong ngày CM tháng 8 thành công. - Qua bài văn các em hiểu đieùe gì? (HS phát biểu ý kiến). GV chốt lại: ngày CM tháng 8 thành công là ngày hội của toàn dân tộc VN. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau " Lượm". - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> tập đọc tiết. LƯỢM I. MỤC TIÊU: 1. Đọc: - Đúng các từ ngữ khó, ngắt nghỉ đúng các dấu câu. - Biết đọc với giọng vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên. 2. Hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ: loắt choắt, cái xắc, thượng khẩn…. - Nọi dung: ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm. - Học thuộc lòng bài thơ. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: *Luyện đọc: 1/ GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài ( như - HS theo dõi đọc thầm. mục I) 2/ GV hướng dẫn HS luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng dòng thơ. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. + Trong bài có những từ nào khó đọc? - Từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, chim chích, hiểm nghèo, nhấp nhô, lúa trổ. - GV ghi các từ lên bảng đọc mẫu và yêu cầu HS đọc lại các từ. b) Đọc từng khổ trước lớp nhấn giọng ở những từ gợi tả. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo khổ thơ - HS luyện đọc từng khổ? trước. GV và lớp nhận xét - Tiếp nói đọc các khổ 1, 2, 3, 4, 5. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm. e) Cả lớp đọc ĐT. * Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần 2 gọi 1 em đọc chú giải. - Theo dõi tìm hiểu nghĩa từ mới. + Tìm những nét đáng yêu, ngộ nghĩnh của lượm ở 2 khổ đầu? - Loắt choắt, cái xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, đều nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy. + Lượm làm nhiệm vụ gì? - Làm liên lạc, chuyển thơ ra mặt trận. + Lượm dũng cảm như thế nào? - Đạn bay vèo vèo lượm vẫn chuyển thư an toàn. - Công việc chuyển thư rất nguy hiểm.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> vậy mà lượm vẫn không sợ. - Gọi 1 em lên bảng quan sát tranh minh họa và tả hình ảnh lượm. + Em thích khổ thơ nào? vì sao? * Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ. - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ. - GV xóa bảng chỉ để các chữ đầu dòng. - Gọi HS học thuộc lòng bài thơ. - Lượm đi giữa đồng lúa chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng. - HS trả lời theo suy nghĩ. - 1 em đọc. - Lớp đọc cá nhân + đồng thanh - HS đọc thầm - HS đọc thuộc lòng theo hình thức nối tiếp. HS đọc thuộc lòng bài thơ.. 4. Củng cố: - Hôm nay tập đọc các em học bài gì? - Gọi vài em xung phong đọc bài? - Bài thơ ca ngợi ai? ( Bài thơ ca ngợi lượm, 1 thiếu nhi nhỏ tuổi nhưng dũng cảm tham gia vào việc nước). 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau " NGười làm đồ chơi". - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Tập đọc Tiết. NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. MỤC TIÊU: 1. Đọc: - Đọc lưu loát cả bài đọc đúng các từ khó dễ lẫn - Ngắt nghỉ đúng sai các dấu chấm câu. - Đọc với giọng kể chuyện, nhẹ nhàng, phân biệt lời nhân vật. 2. Hiểu: - Hiểu nghĩa từ mới: ế hàng, hết nhẵn. - Nội dung: câu chuyện cho thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Qua bài thơ giáo dục các em lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động. II. CHUẨN BỊ: - GV: bài dạy, tranh minh họa. - HS: xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện đọc: 1/ GV đọc diễn cảm toàn bài ( như mục I) - HS theo dõi 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ a) Luyện đọc từng câu. - Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt) - HS từng dãy bàn noío tiếp nhau đọc từng - Hướng dẫn HS đọc từ khó: bột màu, câu. nặn, thạch sanh, sặc sỡ, suýt khóc, hết nhẵn hàng, món tiền… - 7 -> 10 em đọc - cả lớp đọc đồng thanh. b) Luyện đọc từng đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trước - Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn lớp chú ý các câu: Toi suýt khóc/ nhưng cố tỏ ra bình tĩnh// Bác đừng về/ Bác ở đây làm đồ chơi// bán cho chúng cháu Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa//. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của trước lớp - GV và lớp theo dõi nhận xét mình - cac bạn trong nhóm sửa lỗi cho c) Thi đọc giữa các nhóm. nhau. d) Lớp đọc đồng thanh. * Tìm hiểu bài:. Tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> - Gọi 2 em đọc lại bài - 1 em đọc chú giải - rồi trả lời câu hỏi: - 2 HS đọc nối tiếp - 1 em đọc chú giải. + Bác nhân làm nghề gì? - Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột + Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như màu bán rong ở vỉa hè. thế nào? - Các bạn xúm lại, ngắm ngiá tò mò xem + Vì sao các bạn thích đồ chơi của bác các bạn. đến như thế? - Vì bác nặn rất khéo, ông bụt, Thạch + Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? Sanh…sắc màu sặc sỡ. + Thái độ của bạn nhỏ thế nào khi nghe - Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện bác Nhân định chuyển về quê? - Bạn suýt khóc, cố tỏ ra bình tĩnh để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi bán cho + Thái độ của bác Nhân ra sao? chúng cháu. + Bạn nhỏ trong bài làm gì để bác Nhân - Bác rất cảm động. vui trong buổi bán hàng cuối cùng? - Bạn đập con lợn đất…. nhờ mấy bạn + Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn là trong lớp mua đồ chơi của bác. người thế nào? - Bạn rất nhân hậu thương người muốn mang lại niemè vui cho người khác/ bạn - Gọi nhiều HS trả lời rất tế nhị/… + Thái độ của bác Nhân ra sao? + Em hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì - Bác rất vui và thêm yêu công việc. với bạn nhỏ ấy khi bác biết vì sao hôm đó - Cảm ơn cháu rất nhiều/ Cảm ơn cháu đã đắt hàng? an ủi bác/… + Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Chúng ta cần phải thông cảm nhân hậu và yêu quý người lao động.. 4. Củng cố: - Gọi 6 HS lên đọc lại truyện theo vai. - Qua câu chuyện em thích nhân vật nào? vì sao? (Thích cậu bé vì caụa bé là người nhân hậu, thông minh, biết chia sẽ nổi buồn với người khác/ thích bác Nhân vì bác có đôi tay khéo léo. nặn đồ chơi đẹp…) 5. Dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Tập đọc Tiết. ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. MỤC TIÊU: 1. Đọc: - Đọc trơn toàn bài đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng địa phương. - Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu. - Giọng nhẹ nhàng chậm rãi gợi tả được cảnh thiên nhiên 2. Hiểu: - Hiểu nghĩa từ mới: trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẩn, rụt rè, từ tốn. - Hiểu nội dung: Đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đưa tẻ. Qua đó ta thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ Giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK (phóng to) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: * Luyện đọc: 1/ GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài ( như - HS theo dõi - đọc thầm theo. mục I) 1/ Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ a) Đọc từng câu trước lớp. - HS từng dãy bàn đọc từng câu nối tiếp. - Cho HS luyện đọc các từ: giữ nguyên trong lành, ngọt ngào, trập trùng, quấn - HS 7-> 10 em đọc - cả lớp đọc đồng quýt, quanh quẩn… thanh từng từ. b) Luyện đọc từng đoạn - Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn sau - Tìm cách đọc và luyện đọc. đó hướng dẫn đọc từng đoạn. - HS luyện đọc câu dài ( chú ý ngắt nghỉ hơi). Đoạn 1: Đã sang tháng ba….mây trắng Đoạn 2: Hồ Giáo…..xung quanh anh. Đoạn 3: Phanà còn lại. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS nối tiếp nhau từng đoạn ( 2 lượt). trước lớp. c) Thi đọc d) Lớp đọc dồng thanh * Tìm hiểu bài: - Gọi 1 em đọc lại toàn bài 1 em đọc chú - HS đọc - lớp theo dõi. giải và hỏi.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> + Không khí và bầu trời mùa xuân trên - Không khí trong lành và rất ngọt ngào: đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào? bầu trời: cao vút, trập trùng những đám mây trắng. + Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện - Đàn bê cứ quẩn vào chân anh như tình cảm của đàn bê đối với Hồ Giáo? những… bên mẹ. + Những con bê đực thể hiện tình cảm của - Chúng chạy đuổi nhau thành một vòng mình như thế nào? tròn xung quanh anh. + Những con bê cái biểu lộ tình cảm của - Chúng dụi mõm…nũng niuh sắn vào mình như thế nào? lòng..đòi bế. + Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê rất - Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch, chúng đáng yêu? như những bé trai, bé gái. + Theo em vì sao đàn bê ( quấn quýt) yêu - Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và yêu quý anh như vậy? quý chúng nha con + Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình - Vì anh là người yêu lao động, yêu động cảm đặc biệt cho đàn bê? vật như chính con người. + Anh đã nhận được danh hiệu cao quý - Anh hùng lao động ngành chăn nuôi. nào? 4. Củng cố: - Gọi 2 HS đọc lại bài. - 2 em đọc nối tiếp. - Qua bài đọc em hiểu điều gì? - Đàn bê rất yêu quý Hồ Giáo và anh cũng GV: Anh hùng lao động Hồ Giáo là người yêu quý, chăm sóc chúng như con. lao động giỏi, 1 hình ảnh đẹp, đáng kính trọng về người lao động. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Tập đọc Tiết. CHÁY NHÀ HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU: 1. Đọc: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn. - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ sau các dấu chấm, phẩy, các cụm từ 2. Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới: bình chân như vại, tứ tung, bén, cuống cuồng. - Hiểu nội dung: khi thấy nhà bên cạnh cháy, người hàng xóm bình chân như vại nên khi lửa nhà hàng xóm bén sang thì không chạy kịp, của cải bị thêu sạch. Câu chuyện khuyên chúng ta thương xuyên quan tâm, giúp đỡ người khác, nhất là hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đinh: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn luyện đọc 1/ GV đọc mẫu lần 1 ( như mục yêu cầu) - Theo dõi đọc thầm theo 2/ Luyện phát âm. a) HS nối tiếp nhau đọc từng câu ( 2 lượt) - HS từng dãy bàn nối tiếp đọc cho đến - Luyện cho HS phát âm các từ: trùm hết. chăn, chồm dậy, cuống cuồng, dập lửa, - HS đọc thiêu sạch… b) Luyện đọc đoạn: - Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn tước lớp - TÌm cách đọc và luyện đọc. Đoạn 1: Trong làng nọ….. bận tâm Đoạn 2: Nào ngờ….thiêu sạch. GV nhắc HS đọc nhấn giọng ở các từ gợi cảm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS nôi tiếp đọc trước nhóm của mình, c) Thi đọc các bạn khác trong nhóm chỉnh sửa lỗi d) Lớp đọc đồng thanh. cho nhau. * Tìm hiểu bài: - Gọi 1 em đọc lại bài, 1 em đọc chú giải. + Thấy có nhà cháy, mọi người trong làng - Đọc - theo dõi bài trong SGK làm gì? - Mọi người đổ ra đường … tìm cách dập.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> + TRong lúc mọi người chữa cháy người đám lửa. hàng xóm làm gì? + Anh ta còn nghĩ gì? - Anh ta vẫn trùm chăn, bình chân như vại. + Chuyện gì xảy ra với anh hàng xóm. - Anh ta nghĩ cháy nhà hàng xóm chứ… đâu mà sợ. + Anh hàng xóm là người thế nào? - Lửa to, gió mạnh… mọi thứ đã bị thiêu + Chuyện khuyên ta điều gì? sạch. - Anh hàng xóm là kẻ ích kỉ? - Thấy hàng xóm gặp nạn mà không giúp đỡ thì mình cũng bị gặp nạn/ đáng đời kẻ ích kỉ. 4. Củng cố: - Hôm nay tập đọc các em học bài gì? - Gọi 4 HS thi đọc, 1 em chỉ vào tranh kể lại chuyện. - Nhận xét cho điểm. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Tập đọc Tiết. ÔN TẬP CUỐI KỲ II I. YÊU CẦU: Kiểm tra đọc (lấy điểm) - Nội dung vavs bài tập đọc và học thuộc lòng. - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút. - Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được các câu hỏi nội dung bài. - Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ: khi nào ( bao giờ..) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 28 -> 34. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. On định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Lần lượt HS bóc thăm - Cho Hs lên bảng bóc thăm bài đọc - Theo dõi và nhận xét. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV cho điểm từng em. - Thay cụm từ trong câu hỏi dưới đây * Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ…) dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao - Dùng để chỉ thời gian. giờ, lúc nào, tháng mấy…) a) Bài 2: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Khi nào bạn về quê thăm nội? - HS nói tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Câu hỏi" khi nào?" dùng để hỏi về nội + Bao giờ…. Thăm bà nội? dung gì? + Lúc nào….thăm bà nội? - Gọi 1 em đọc câu văn phàn a. + Tháng mấy… thăm bà nội? - Yêu cầu HS suy nghĩ thay thế cụm từ " + Mấy giờ bạn về quê….nội? khi nào" trong câu trên bằng từ khác. b) Khi nào ( bao giờ, tháng mấy, lúc nào, - Yêu cầu HS làm tương tự với phần b, c. mấy giờ) các bạn được đón tết Trung thu? - Nhận xét cho điểm. c) khi nào ( bao giờ, lúc nào, mấy giờ) 3. Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu. bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo? - Bài tập yêu cầu các em làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - GV nhắc HS: câu phải diễn đạt ý trọn - Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại vẹn. Khi đọc câu ta hiểu được. cho đúng chính tả. - Gọi HS đọc bài trước lớp. - Làm bài theo yêu cầu ở nhà chỉ có Lan - Nhận xét cho điểm. và em Lan. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. em buồn ngủ. Lan đặt em xuống giường rồi hát cho em ngủ. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau " ôn tập" (tiếp). tiết. ÔN TẬP CUỐI KỲ II I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra ( như tiết 1) - Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng. - Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 28 -> 34. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. On định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn tập 1/ Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1) 2/ Ôn cách đáp lời chúc mừng. Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - 1 em đọc yêu cầu bài tập lớp đọc thầm - 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu 1 em đọc các tình huống trong - Ong bà nói: chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc bài. cháu ngoan và học giỏi. + Khi ông bà tăng quà chúc mừng sinh Chúc mừng cháu. Cháu hãy cố gắng ngoan hơn nhật em, theo em ông bà sẽ nói gì? và học giỏi hơn nhé… - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến + Cháu cảm ơn ông bà ạ/ cháu thích món quà + Khi đó em sẽ đáp lại lời của ông bà như này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui thế nào? ạ/. b) Conm cảm ơn mẹ/ con cảm ơn bố mẹ, con - Yêu cầu HS thảo luận từng đôi để tìm hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm lời đáp cho các tình huống còn lại. 10/… c) Mình cảm ơn các bạn/ tớ được nhận vinh dự này là nhờ có các bạn giúp đỡ, cảm ơn các bạn 3/ Ôn cách đặt câu với cụm từ " như thế nhiều/… nào?" - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. - 1 em đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> - Câu hỏi có cụm từ " như thế nào?" dùng để hỏi về điều gì? + Hãy đọc câu văn trong phần a. + Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về cách đi … - Yêu cầu cả lớp làm vở bài tập. Nhận xét cho điểm. - Dùng để hỏi về đặc điểm. - Gấu đi lặc lè. - Gấu đi như thế nào? b) Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào? c) Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào?. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ôn lại kiến thức bài - chuẩn bị bài sau.. Tập đọc Tiết. ÔN TẬP CUỐI KỲ II I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện cách đáp lời từ chối của người khá trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. - Ôn luyện cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì. - Ôn luyện về cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy? II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. On định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn tập: 1/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Yêu cầu chúng ta đáp- nói lời đáp cho (như tiết 1) lời từ chối của người khác trong 1 số tình 2/ Ôn cách đáp lời từ chối của người khác huống Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? a) Em xin anh cho đi xem lớp anh đá - Gọi 1 em đọc yêu cầu tình huống a. bóng. Anh nói: " em ở nhà làm cho hết - Nếu ở trong tình huống trên em sẽ nói gì bài tập đi". vơí anh trai? - Vâng em sẽ ở nhà làm hết bài tập/ - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy Nhưng em đã làm hết bài tập rồi, anh cho nghĩ và tự làm các phần còn lại. em đi nhé?/… - Gọi 1 số trình bày trước lớ. b) Thế thì bọn mình cùng đi cho vui nhé/ - GV nhận xét cho điểm HS. Tiếc thậ, nếu ngày mai bạn không chơi 3/ Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ bóng thì cho tớ mượn nhé/.. " để làm gì" - 1 số trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi Bài 3: Bài tập yêu cầu ta làm gì? và nhận xét.. - Yêu cầu HS đọc tình huống a. - Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu + Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì? hỏi để làm gì? + Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ - Để người khác qua suối không bị ngã để làm gì trong câu văn trên? nữa, anh chiến sĩ kể lại hòn đá bị kênh. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - để người khác qua suối không bị ngã - GV nhận xét cho điểm HS. nữa. 4/ Ôn cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy - Đó là: Để người khác qua suối không bị.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> - Nêu yêu cầu bài tạp sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 em đọc bài làm, đọc cả dấu câu. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau đó kết luận về lời giải đúng.. ngã nữa. b) Để an ủi Sơn ca. c) để mang lại nièm vui cho ông lão tốt bụng. - HS làm vào vở bài tập. Dũng rất hay nghịch bẩn nên ngày nào bố mẹ cũng phải tắm cho cậu dưới vòi hoa sen. Một hôm ở trường, thầy giáo nói với Dũng: -Ổ! Dạo này con chóng lớn quá! Dũng trả lời. Thưa thầy, đó là vì ngày nào bố mẹ cũng tưới cho con đấy ạ.. 4. Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau " ôn tập" (TT). Tập đọc tiết. CÁ SẤU SỢ CÁ MẬP I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Bước đầu biết đọc phân biệt người kể và lời nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu từ ngữ: Khách sạn, tin đồn, quả quyết. - Nội dung: khách tắm biển sợ bãi biển có cá sấu. Ong chủ khách sạn muốn làm yên lòng khách quả quyết vùng này có nhiều cá mập nên không thể có cá sấu. Bằng cách này, ông làm cho khách còn khiếp sợ hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bài dạy, tranh minh hoạ SGK - HS: xembài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. On định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện đọc 1/ GV đọc diễn cảm toàn bài ( như mục I) 2/ Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu - Hướng dẫn luyện đọc từ khó: du lịch, - HS đọc nối tiếp nhau từng câu. ven biển, quả quyết, ở biển, khiếp đảm. - HS luyện đọc từ 5-7 em. b) Luyện đọc từng đoạn trước lớp + Đoạn 1: Từ đầu…. Bãi tắm có cá sấu - Mỗi em đọc 1 nhóm HS đọc nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> + Đoạn2: Tiếp theo….rất sợ cá mập nhau từng đoạn + Đoạn 3: phần còn lại - Gọi 1 em đọc chú giải 0 Gv giảng thêm - HS đọc chú giải (SGK) " quả quyết" nói chắc chắn tự tin một điều nào đó " Khiếp đảm" đồng nghĩavới kinh hãi, kinh sợ, sợ hết hồn… c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm * Tìm hiểu bài: Câu 1: Khách tắm biển lo lắng điều gì? - Khách lo lắng trước tin đồn: ở bãi tắm Câu 2: Ong chủ khách sạn nói thế nào? có cá sấu. - Ong chủ khách sạn quả quyết " ở đây Câu 3: Vì sao ông chủ quả quyết như vậy? làm gì có cá sấu!" - Ong nói rằng: Vùng biển ở đây sâu, có Câu 4: Vì sao khi nghe giải thích xong, nhiều cá mập. Mà cá sấu rất sợ cá mập. khách lại sợ hơn? - Vì các mập còn hung dữ đáng sợ hơn cá * Luyện đọc sấu. - Cho 2, 3 nhóm bị phân vai thi đọc lại truyện - HS phân vai - đọc lại truyện 4. Củng cố: - Hôm nay tập đọc các em học bài gì? - câu chuyện này có điều gì khiến em buồn cười? ( HS trao đổi - thảo luận). * Gv nói: ông chủ khách sạn muốn làm yên lòng những vị khách đang sợ bãi biển có cá sấu đã quả quyết vùng biển này có nhiều cá mập nen không thể có cá sấu. Bằng cách này ông đã làm cho khách khiếp sợ hơn. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - kể lại truyện. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(160)</span>

<span class='text_page_counter'>(161)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×