Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.86 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 29/8/2012 Ngày giảng: 1 /9/2012. Bài 3 - Tiết 9. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ( truyền thuyết) A. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh -Biết được những nét chính về nghệ thuật của truyện - Yêu thích, trân trọng truyền thuyết dân gian 2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức - Hiểu được nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết ST-TT - Biết cách giải thích hiện tượng lũ lụt thường xảy ra ở ĐB Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong 1 truyền thuyết. - Những nét chính về nghệ thuật của truyện: Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo. b. Kĩ năng - Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Nắm được các sự kiện chính trong truyện. - Xác định ý nghĩa của truyện.. - Kể lại được truyện. B. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, đảm nhiệm trách nhiệm, hợp tác, tư duy sáng tạo, tìm kiếm hỗ trợ, quản lí thời gian, giải quyết vấn đề.... C. Đồ dùng dạy học GV: Tranh về ST, TT D. Phương pháp/KTDH: 1. Phương pháp đọc (KT đọc tích cực) 2. Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phân tích (KT đặt câu hỏi) 3. Phương pháp thảo luận nhóm.( KT chia nhóm, giao nhiệm vụ) E. Các bước lên lớp 1. OĐTC: 2. Kiểm tra đầu giờ: (5’) H: Kể lại truyện TG và nêu ý nghĩa của truyện? H: Tại sao tác giả dân gian không để Gióng về kinh đô nhận tước phong của vua, hoặc chí ít về quê chào mẹ gia đang chờ trông con? HS: Gióng sinh ra từ trời, là con trời vì vậy Gióng phải trở về với trời….
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt đụ̣ng 1: Khởi đụ̣ng (1’) H: Em đã chứng kiến hoặc nghe về những trận bão lũ xảy ra trong những năm gần đây không? Mô tả những trận lũ đó? - Hs m« t¶. Dọc dải đất hình chữ S, bên bờ biển Đông, TBD, NDVN chúng ta, nhất là nd miền Bắc, hàng năm phải đối mặt với mùa mưa bão, lũ lụt như thuỷ hoả, đạo tặc hung dữ, khủng khiếp. Để tồn tại chúng ta phải tìm mọi cách sống và chiến thắng giặc nước. Cuộc chiến đấu trường kì, gian truân ấy đã được thần thoại hoá trong truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” “ Núi cao sông hãy còn dài, Năm năm báo oán đòi đời đánh ghen” Hoạt động của GV-HS TG Nội dung chính Hoạt động 2: HD đọc và thảo luận chú thích - Mục tiêu: + Biết đọc đúng ( HSTB) đọc diễn cảm ( HS KG). Kể lại được một phần văn bản. + Tìm và phát hiện một số từ mới cần giải thích 20 I. Đọc và thảo luận chú bổ sung. thích - Cách tiến hành: 1. Đọc, kể GV: Yêu cầu đọc (Giọng chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh gấp ở đoạn sau. đoạn kể tả cuộc giao chiến giữa hai vị thần. Đoạn cuối giọng kể chậm bình tĩnh. GV: Đọc mẫu đoạn 1 HS: 2 HS đọc, Nx H: kể lại câu chuyện ST-TT. HS: kể, NX GV: HD hs định hướng * Nhân vật chính: ST, TT *Sự việc: - Vua Hùng: kén rể, mời các Lạc Hầu vào bàn bạc, Lạc Hầu giúp vua ra điều kiện thách cưới. - ST: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến trước cưới được MN...ST dùng phép lạ đánh nhau với TT - TT: Đến sau, nổi giận hô mưa gió, dâng nước sông đánh ST - MN: Theo ST về núi H: Vì sao ST-TT là nhân vật chính? HS: Các chi tiết trong truyện xoay quanh 2 nv.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> đó. 2. Thảo luận chú thích H: Giải thích từ “ cầu hôn”? Ngoài chú thích trong SGK còn từ ngữ nào khó hiểu chưa giai thích em hãy cho ý kiến? HS: TL (2’) và báo cáo… GV: NX, mở rộng Cồn: dải đất (cát) nổi lên giữa dòng sông hoặc giữa bờ biển Ván: mâm Nệp: cặp ( 2 hai dôi) GV Truyện sử dụng nhiều từ cổ, truyện bắt nguồn từ tần thoại cổ được lịch sử hóa thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương. HĐ3: HDHS tìm hiểu bỗ cục -Mục tiêu: + Xác định được bố cục văn bản theo 5’ mạch truyện. Cách tiến hành H: Truyện ST, TT có thể chia mấy phần? Nêu cách chia cụ thể và đặt tiêu đề cho từng phần ? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, ghi bảng động. HĐ4: HDHS tìm hiểu văn bản Mục tiêu: + Xác định được nv, sự kiện, phân tích 10 hình tượng nhân vật ST,TT. Giải thích được hiện tượng lũ lụt hàng năm theo khát vọng của người Việt cổ. Cách tiến hành. II. Bố cục. - 3 phần P1: Từ đầu... “mỗi thú một đôi”- Vua Hùng kén rể P2: Tiếp... “ Thần nước rút quân”- Cuộc giao tranh của hai vị thần P3: còn lại- Cuộc chiến vẫn tiếp diễn hàng ngàn năm. III. Tìm hiểu văn bản. 1. Hoàn cảnh và mục đích của việc vua Hùng kén rể H: Vua Hùng kén rể trong hoàn cảnh nào? nhằm mục đích gì? Cách thức? HS: Vua Hùng đã già, không có con trai nối. Vua Hùng đã già, không có con trai nối dõi nên kén rể để.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> dõi nên kén rể để truyền ngôi bằng cách thi tài H: Theo em bức tranh trong SGK minh hoạ nôi dung nào trong văn bản? - Đặt tên cho bức tranh đó? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, chốt - Cuộc giao tranh quyết liệt giữa ST,TT H: ST, TT được giới thiệu nh thế nào? HS: - Tài năng, lai lịch ->. H: Qua hai lời giới thiệu về hai nhân vật em thấy đó là những người như thế nào? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, chốt -> 4. Tổng kết: (3p) - Chi tiết nào không được kể trong cơn giận của TT? A. Nhớ thơng Mị Nương da diết B. Đùng đùng nổi giận duổi theo ST. C. Hô ma gọi gió làm thành giông bão D. Dâng nớc làm ngập ruộng đồng, nhà cửa, núi non. - Nêu nội dung cơ bản của bài học? GV sơ kết bài học. 5. HDHB: (1p) - Học bài vở ghi+SGK - Đọc hiểu và soạn tiếp bài “ ST,TT” + Vua Hùng kén rể. + Cuộc giao chiến giữa hai vị thần + Ý nghĩa của truyện. Ngày soạn: 31/8/2012 Ngày giảng: 3 /9/2012. truyền ngôi bằng cách thi tài. 2. Câu chuyện về Sơn Tinh, Thuỷ Tinh a. Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sơn Tinh: ở miền núi, có tài làm nổi cồn bãi núi đồi. - Thuỷ Tinh: miền biển, có tài hô mưa, gọi gió ST-TT là hai vị thần có tài cao phép lạ.. Bài 3 - Tiết 10. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh -Biết được những nét chính về nghệ thuật của truyện - Yêu thích, trân trọng truyền thuyết dân gian 2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức - Hiểu được nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết ST-TT - Biết cách giải thích hiện tượng lũ lụt thường xảy ra ở ĐB Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong 1 truyền thuyết. - Những nét chính về nghệ thuật của truyện: Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo. b. Kĩ năng - Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Nắm được các sự kiện chính trong truyện. - Xác định ý nghĩa của truyện.. - Kể lại được truyện. B. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, đảm nhiệm trách nhiệm, hợp tác, tư duy sáng tạo, tìm kiếm hỗ trợ, quản lí thời gian, giải quyết vấn đề.... C. Đồ dùng dạy học GV: Tranh về ST, TT D. Phương pháp/KTDH: 1. Phương pháp đọc (KT đọc tích cực) 2. Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phân tích (KT đặt câu hỏi) 3. Phương pháp thảo luận nhóm.( KT chia nhóm, giao nhiệm vụ) E. Các bước lên lớp 1. OĐTC: 2. Kiểm tra đầu giờ: (5p) H: Kể tóm tắt truyện ST-TT? Giới thiệu về tài năng, lai lịch của ST-TT? HS: - Sơn Tinh: ở miền núi, có tài làm nổi cồn bãi núi đồi. - Thuỷ Tinh: miền biển, có tài hô ma, gọi gió ST-TT là hai vị thần có tài cao phép lạ. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Khởi động(2’) GV: Sử dụng KTDH “động não” H: Em hiểu thế nào là: Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao? HS: TL (1’) và báo cáo.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV: Đây chính là những lễ vật mà vua Hùng thách 2 người tài ST và TT. Vậy ai là người khiến vua Hùng hài lòng và đón được MN… Hoạt động của GV-HS TG Nội dung chính Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản 2 I. §äc vµ th¶o luËn chó thÝch - Mục tiêu: II. Bè côc + Giải thích sự việc vua Hùng kén rể. III. T×m hiÓu v¨n b¶n 1. Hoµn c¶nh vua Hïng kÐn rÓ + Kể, phân tích cuộc giao chiến giữa hai vị 2. C©u chuyÖn vÒ S¬n Tinh, thần. chỉ ra đợc 1 số yếu tố kì ảo. Thuû Tinh. + Nêu ý nghĩa của truyện. a. Nh©n vËt S¬n Tinh, Thuû - Cách tiến hành: Tinh. b. Vua Hïng kÐn rÓ. H: Tại sao vua Hùng băn khoăn khi kén rể? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung - Vua muốn chọn cho con một người chồng thật xứng đáng. ST-TT đến cầu hôn nhưng cả hai đều ngang tài ngang sức.. - Vua Hïng b¨n kho¨n v× c¶ 2 vÞ thần đều ngang sức, ngang tài.. H: Trước tình thế đó vua Hùng đã chọn giải 16 pháp gì? Em có nhận xét gì về giải pháp đó? - Th¸ch cưíi b»ng lÔ vËt khã HS: HĐCN, trả lời kiÕm, h¹n giao gÊp. GV: NX, bổ sung - Thách cưới, lễ vật trang nghiêm, giản dị, truyền thống, nhng hạn giao gấp (sáng sớm ngày mai..) giải pháp đó có lợi cho ST vì đều là sản vật của núi rừng thuộc đất đai của ST. H: Vì sao thiện cảm của vua Hùng lại giành cho ST? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung - Vua biết đựơc sức mạnh của ST có thể chiến thắng TT, bảo vệ cuộc sống bình yên. - Vua Hùng đã sáng suốt lựa chọn rể là ST. GV: sử dụng KTDH Khăn trải bàn H: Qua việc kén rể của VH, người xa muốn. - Sơn Tinh đã được làm rể vua Hïng.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> bày tỏ tình cảm nào đối cha ông trong thời kì dựng nước xa xa? HS: TL (3’), trả lời GV: NX, bình, kết luận - Sự thiên vị của VH hoàn toàn rễ hiểu. Mặc dù đã thi đố phải công bằng, phân minh. Nhưng việc thách đố đó phản ánh thái độ của người Việt cổ đối với núi rừng lũ lụt. Lũ lụt là kẻ thù chỉ đem lại tai hoạ. Còn rừng núi là quê hương, là lợi ích, là bạn bè là ân nhân. Mô típ kén rể bằng cách thử tài từ những điều kiện do ông bố vợ đặt ra đã trở thành phổ biến trong nhiều truyền thuyết, cổ tích VN. GV: Treo bức tranh minh hoạ H: Theo em bức tranh minh hoạ cho nội dung nào của truyện? Em hãy đặt cho bức tranh đó? Vì sao tác giả không vẽ bức khác? HS:….-> H: Vì sao TT chủ động dâng nước sông lên đánh ST? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung - TT chậm chân vì phải tìm lễ vật nơi biển cả không có, tự ái không lấy được Mị Nương, muốn chứng tỏ quyền lực. H: Dựa vào bức tranh em hãy kể tả tắt lại cuộc giao chiến đó? - Cho biết kết quả cuộc giao chiến đó như thế nào? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung, chốt ý ->. Ca ngợi công lao xây dựng đất nưíc cña c¸c vua hïng, còng lµ cña cha «ng ta thêi trưíc.. c. Cuéc giao chiÕn gi÷a hai vÞ thÇn. Thuû Tinh - H« mưa, gäi giã, lµm thµnh gi«ng b·o, d©ng nưíc s«ng.. S¬n Tinh - Bốc đồi, dời nói,dùng thµnh đất, ngăn cản dßng nưíc. S¬n Tinh chiÕn th¨ng.. . H: Nhân xét gì về nghệ thuật qua các chi tiết trên? Tác dụng?. . trưng. Tưîng trTưîng ưng søc m¹nh cho chÕ ngù thiªn.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> HS: Tưởng tượng, kì ảo mang dáng dấp thần linh có tài năng và sức mạnh phi thường. H: Em hiểu thế nào là không nao núng? Nếu thay bằng từ lung lay có được không? Vì sao? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung - Nao núng: không lung lay, vững tin - không thay được vì từ nao núng có sức gợi cảm gợi hình tượng hơn. ( lựa chọn trật tự từ trong câu- L8) H: Cảnh TT đánh ST gợi cho em hình dung ra cảnh gì mà nhân dân ta thờng gặp hàng năm? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung, liên hệ địa phương - Cảnh lũ lụt, thiên tai đe doạ con người. H: Theo em TT tượng trưng cho sức mạnh nào? ST tượng trưng cho sức mạnh nào? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung, chốt -> H: Chi tiết “ Nước sông cao bao nhiêu...bấy nhiêu” đã thể hiện điều gì? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung, - Phản ánh cuộc chiến đấu giằng co ác liệt, bất phân thắng bại, quyết tâm bền bỉ , sẵn sàng đối phó nhất định thắng lợi. H: Quan sát tranh và cho biết tại sao ST luôn chiến thắng TT? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung, - ST có sức mạnh tinh thần của (vua Hùng) và sức mạnh vật chất - Bức tranh thật hoành tráng, vừa hiện thực vừa giàu chất thơ, kđ sức mạnh của con người trước thiên nhiên hoang dã. Nhà thơ Nguyễn Nhựơc Pháp trong bài thơ “ STTT” bằng tưởng tượng ngộ nghĩnh và bay bổng của. thiªn tai, b·o tai, b·o lò cña lò, ®e do¹ con nh©n d©n ta. ngưêi.. 2. ý nghÜa cña truyÖn. - Gi¶i thÝch hiÖn tưîng b·o lôt,. - ThÓ hiÖn søc m¹nh, ưíc m¬ chÕ ngù thiªn tai cña nh©n d©n ta. Ca.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> mình đã hình dung ra cảnh: TT: “ Tay hất chòm râu xanh. Bắt quyết hô mây to, nước cả. Giậm chân rung khắp làng gần quanh” ST: “ Vung tay niệm thần chú.....” Cảnh hỗn đấu giữa tướng và các quân của hai thần thật ghê gớm, khủng khiếp: “ Sóng gầm lên nhanh như chớp Thuỷ Tinh cỡi lưng rồng lên cao Cá mập há mồm to muốn đớp....” H: Theo em, đằng sau câu chuyện tình của ST, TT với Mị Nương còn có ý nghĩa gì? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung, kết luận -> Cốt lõi lịch sử nằm sâu trong các sự việc được kể p/a hiện thực: - C/s lđ vật lộn với thiên tai, lũ lụt hàng năm 7p của c dân ĐBBB. - Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, xây dựng bảo vệ cuộc sống của mình. Ngay từ xa xa, nd ta đa biết trị thủy và làm thủy lợi -> Ngày nay, hàng năm, chúng ta vẫn phải chống chọi với bão lũ, nhất là khu vực BB và Trung Trung Bộ (vì gần biển). Khoa học phát triển, chúng ta có thể dự báo chính xác sức mạnh của các cơn bão để có bp ứng phó kịp thời, hệ thống đê bao, kênh mơng được hoàn thiện giúp nhân dân phần nào chế ngự được thiên nhiên. Hoạt động 3:HDHS rút ra ghi nhớ - Mục tiêu: + Đọc,trình bày giá trị của văn bản - Cách tiến hành: H: Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ST-TT? HS: Đọc ghi nhớ, trả lời 5p. ngîi c«ng lao trÞ thuû dùng nưíc cña c¸c vua Hïng.. IV. Ghi nhí ( SGK-T34). V. LuyÖn tËp Bµi tËp 2- SGKT34 - HiÖn nay Nhµ nưíc vµ nh©n d©n ta đang làm tất cả để đẩy lùi lũ lôt, - Nghiªm cÊm n¹n ph¸ rõng, đồng thời trồng thêm hàng triệu hÐc-ta rõng cña Nhµ nưíc ta trong giai đoạn hiện nay để bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ m«i trưêng ®em l¹i cuéc sèng yªn b×nh cho chóng ta. Chóng ta ph¶i biÕt b¶o vÖ rõng ®Çu nguån..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: Nhấn mạnh nội dung, nghệ thuật của vb. - ND: Giải thích… - NT: + Sử dụng 1 số chi tiết tưởng tượng kì ảo… + Cách tạo sự việc hấp dẫn: 2 vị thần cùng cầu hôn 1 nàng công chúa và trải qua thử thách… + C¸ch dÉn d¾t, kÓ chuyÖn theo db sù viÖc vµ tr×nh tù thêi gian l«i cuèn, hÊp dÉn. Hoạt động 4: HDHS Luyện tập - Môc tiªu: + Gi¶i thÝch chñ trư¬ng cña Nhµ nưíc. - C¸ch tiÕn hµnh: H: Tõ truyÖn ST-TT, em nghÜ g× vÒ chñ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm 7p cấm nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triÖu hÐc-ta rõng cña Nhµ nưíc ta trong giai ®o¹n hiÖn nay? HS: TL (2p), tr¶ lêi GV: KÕt luËn -> 4. Tổng kết: (2p) - H: Qua bài học, nêu cảm nhận của em về 2 nv ST, TT? - GV sơ kết bài học 5. HDHB: (1p) - Đọc kĩ lại truyện, nhớ những sự việc chính và kể lại truyện. - Nắm được ND và nt, liệt kê các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện, hiểu ý nghĩa tượng trưng của 2 nv. - Đọc và soạn trước bài: Nghĩa của từ: Thế nào là nghĩa của từ? Cách giải thích nghĩa của từ?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>